1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CHU DE GIAO THONG t3 2016 chuan

114 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: CÔN TRÙNG VÀ CHIM (Tuần thứ 24) (Nghỉ ốm Từ ngày 29/02 đến ngày 04/03/2016) CHỦ ĐẾ: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG NHÁNH 1: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 (Thời gian thực tuần: Từ ngày 07/03 đến ngày 11/03/2016) Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với trẻ hoạt động diễn ngày 8/3 Giáo dục trẻ phải yêu quý kính trọng bà, mẹ, chị em phụ nữ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) Bật qua vật cản 20cm TCVĐ: Tung bắt bóng I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động bật qua vật cản hai chân, biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ bật qua vật cản hai chân, không ngã, không làm đổ vật cản, tiếp đất hai bàn chân, phản ứng nhanh với trò chơi Thái độ: - Trẻ có ý thức học, u thích thể dục, chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông Kết mong đợi: - 90% trẻ biết bật qua vật cản 20cm, biết chơi trò chơi II Chuẩn bị: - Sơ đồ tập, vật cản vật cản cao 20cm - Mơ hình ngã tư đường phố III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu - Trẻ thực chạy: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh Về đội hình hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Quan sát x x x X Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Đưa tay phía trước, sang ngang Thực lần x nhịp - Động tác chân: Nâng cao chân gập gối Thực lần x nhịp - Động tác bụng: Cúi gập người trước, tay chạm ngón chân Thực lần x nhịp - Động tác bật: Bật tiến trước Thực lần x nhịp b Vận động bản: Bật qua vật cản 20cm - Cô làm mẫu: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích TTCB: Từ đầu hàng đến sát mép vật cản, hai tay chống hông, đầu gối khuỵu TH: Khi có hiệu lệnh dùng sức hai chân bật qua vật cản cao 20cm qua bên vật cản, tiếp đất tiếp đất hai bàn chân, đầu gối khuỵu, sau đứng thẳng cuối hàng đứng Khi bật bật cao chân, khơng làm đổ vật cản, mắt nhìn thẳng - Cho trẻ thực - Trẻ thực hiện: Tổ chức cho trẻ thực lần, trẻ thực - lần (Cô sửa sai cho trẻ) c Trò chơi: Tung bóng bắt bóng - Cơ giới thiệu tên trò chơi: Tung bóng bắt bóng - Luật chơi: Nắm, bắt bóng hai tay Ai bị rơi hai lần phải lần chơi - Cách chơi: 5-7 trẻ vào nhóm, nhóm bóng Trẻ nhóm đứng thành vòng tròn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện Phải ý bắt khơng để bóng rơi, vừa tung vừa đọc nhịp tung cho bạn đọc - 2L x 8N - 3L x 8N - 2L x 8N - 2L x 8N x x x - Nghe phân tích - trẻ thực - Trẻ thực - Nghe nói x - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt đụng 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng quanh sân tập - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Hoa hồng Trò chơi vận động: Gieo hạt Chơi tự I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, hoa hồng, biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn khả quan sát, nhận xét, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu quý bảo vệ, chăm sóc cây, hoa Kết mong đợi: - 90% Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, hoa hồng, biết chơi trò chơi II Chuẩn bị: - Sân chơi Hoa hồng - Đồ chơi trời “Phấn, bóng, hoa đồ chơi…” III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Quan sát “Hoa hồng” - Lắng nghe: “Thân cành có nhiều gai Hương thơm toả sớm mai Trắng hồng nhung nhiều loại Đố bé hoa gì? ” - Cơ có bơng hoa nào? - Cho trẻ phát âm “Hoa hồng” - Mọi người thường trồng hoa đâu? - Bơng hoa có đặc điểm gì? - Cành hoa hồng nào? - Lá hoa hồng nào? - Có màu gì? - Cuống hoa hồng nào? - Cánh hoa hồng nào? - Có màu gì? - Ở hoa nào? - Cô cho trẻ ngửi Hoạt động trẻ - Hoa hồng - Hoa hồng - Trẻ phát âm lần - Ở nhà cơng viên… - Có cành, cuống, hoa - Cành nhỏ có gai - Lá nhỏ dài - Có màu xanh - Trẻ trả lời - Cánh nhỏ, tròn - Có màu đỏ - Có nhị vàng - Các thấy hoa hồng có mùi gì? - Trồng hoa hồng để làm gì? - Ngồi hoa hồng biết loại hoa nữa? - Để có nhiều hoa hoa ln tươi đẹp phải làm gì? * Giáo dục: Trong tự nhiên có nhiều loại hoa lồi hoa đẹp khác chúng có ích lợi để làm cảnh, trang trí, kết trái Vì phải biết chăm sóc bảo vệ hoa, khơng hái hoa để nghịch Hoạt động 2: Trò chơi vận động Gieo hạt - Cơ thưởng cho chơi trò chơi: “Gieo hạt” - Bạn giỏi nhắc lại luật chơi cách chơi nào? - Luật chơi: Cho trẻ thực động tác theo lời ca - Cách chơi: Trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác: - Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống - Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên - Một cây: Trẻ giơ tay trái lên cao - Hai cây: Trẻ giơ tay phải lên cao - Một nụ: Trẻ úp bàn tay trái xuống - Hai nụ: Trẻ úp bàn tay phải xuống - Một hoa: Trẻ ngửa bàn trái lên xoè ngón tay - Hai hoa: Trẻ ngửa bàn tay phải lên xoè ngón tay - Mùi hương thơm ngát: Trẻ đưa hai tay vào mũi hít thật sâu làm động tác ngửi hoa - Gió thổi nghiêng: Trẻ giơ hai tay thẳng lên đầu hình chữ V, nghiêng người sang trái sang phải - Lá rụng: Trẻ ngồi thụp xuống đất - Nhiều lá: Trẻ đứng lên đưa tay vung lên cao - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi với: Phấn, bóng, hoa đồ chơi, hàng rào - Cơ bao quát trẻ chơi - Có mùi thơm - Để trang trí… - Hoa cúc, hoa loa kèn - Bảo vệ chăm sóc - Trẻ trả lời - Nghe luật cách chơi - Chơi - lần - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi mới: “Các phương tiện giao thông nơi hoạt động” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “Các phương tiện giao thơng nơi hoạt động” - Cơ nói luật chơi, cách chơi (soạn kế hoạch) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi lớp Cô bao quát trẻ Nêu gương trả trẻ - Cho trẻ tự nhận xét, nhận xét, bình bầu cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ: Trạng thái xúc cảm hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ: * Hoạt động học: * Hoạt động trời: * Hoạt động góc: * Sinh hoạt chiều: Biện pháp khắc phục: Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với trẻ số hoạt động diễn ngày 8/3 Giáo dục biết u q kính trọng giáo LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 I Mục đích- yêu cầu Kiến thức : - Trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3 ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày hội, ngày lễ Bà, Mẹ Cô giáo - Trẻ biết số hoạt động diễn ngày 8/3 Kĩ năng: - Phát triển tình cảm, ngơn ngữ mạch lạc trẻ - Trẻ biết tham gia hoạt động cô bạn lớp chuẩn bị cho buổi lễ 8/3 Thái độ: - Biết thể tình cảm yêu thương qua hành động, cử đơn giản, gần gũi (hát múa, tặng hoa, quà…) - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng bà, mẹ cô giáo Kết mong đợi: - 90% trẻ biết ý nghĩa ngày 8/3 II Chuẩn bị: - Tranh bà, mẹ ,cô giáo - Một số tranh hoạt động ngày 8.3: Thiệp chúc mừng, Mit tinh, bé tặng hoa cô, bé múa hát , cắm hoa, vẽ tranh… tặng bà, mẹ cô giáo - Một số hát, thơ ngày 8/3 III Tiến hành hoạt động: Hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cơ đố: Trong tháng có ngày lễ gì? (Quốc tế Phụ nữ) - Ngày Quốc tế Phụ nữ vào ngày nào? - Ngày 8-3 ngày hội ai? (bà, mẹ, cô giáo, chị gái bạn nữ) - Vậy người dành nhiều tình cảm quan tâm tới bà, mẹ, vậy? => Vì bà, mẹ, có vai trò quan trọng gia đình xã hội nên người dành ngày để tỏ lòng biết ơn đến người phụ nữ Ngày – gọi ngày Quốc tế phụ nữ ngày tất người giới tỏ lòng biết ơn tới bà, mẹ - Bây hát thật to, thật hay hát “Quà mùng – 3” để chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ nhé! Hoạt động 2: Trò chuyện ngày 8/3 - Ngày 8-3 ngày Quốc tế phụ nữ - Ở lớp bạn Việt Cường, Đức, Đức Anh, Gia Bảo có phải phụ nữ khơng? Tại sao? Vậy lớp phụ nữ? (cô giáo bạn nữ) - Ở nhà gọi phụ nữ? - Bà (mẹ) nhà làm cơng việc gì? Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Ngày 8-3 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Nấu ăn, giặt quần áo, lau nhà - Những công việc nào? - Bận rộn, vất vả - Ngồi cơng việc gia đình cơng việc - Trẻ kể bà (mẹ) làm gì? - Khi bà (mẹ) vắng nhà cảm thấy nào? (3 trẻ) - Trẻ trả lời => Những công việc xã hội phụ nữ làm đàn ơng làm Bà mẹ làm tốt công việc nhà nấu ăn, giặt quần áo, lau nhà, dọn dẹp mà làm tốt cơng việc ngồi xã - Trẻ lắng nghe hội như: Bác sĩ, giáo viên, công nhân Nên ngày – ngày người dành tình cảm đặc biệt cho bà, mẹ, giáo, chị gái bạn nữ - Vào ngày -3 người tổ chức gì? (mít tinh, tặng hoa, tặng q) * Cho trẻ quan sát tranh, hỏi trẻ: ( Tranh buổi mit tinh): - Bức tranh vẽ gì? - Trang phục mợi người nào? - Có ngồi dự lễ mít tinh? - Trên phơng trang trí nào? -> Để chúc mừng ngày 8.3 khắp nơi giới diễn hoạt động chào mừng , bác lãnh đạo đến dự mít tinh tặng hoa cho cô giáo (Tranh Bé cô múa hát) - Bức tranh vẽ gì? - Cơ giáo bạn làm gì? - Cơ bạn múa đâu? - Trên sân khấu trang trí nào? -> Trong ngày 8.3 có nhiều hoạt động văn hoá văn nghệ diễn để chúc mừng cô, bạn muốn thể biết ơn với giáo qua tiết mục hát múa cô đấy! - Vậy đến ngày – làm để tỏ lòng biết ơn tới bà, mẹ cô giáo? (cùng bố nấu ăn, dọn nhà, đưa mẹ chơi, tặng hoa, quà cho mẹ ) - Ở nhà có bà, mẹ phụ nữ lớp có phụ nữ?(các cô giáo bạn nữ) - Vậy dành tặng cho lời chúc thật ý nghĩa - Các bạn nam chúc bạn nữ => Cô cảm ơn dành tình cảm đặc biệt tới cô, cô thấy vui yêu quý nhiều hơn, chúc tất lớp bạn ngoan học giỏi Vào ngày 8-3 nhà nhớ tặng bà, mẹ q lời chúc thật ý nghĩa * Trò chơi: “Hái hoa tặng cơ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “Hái hoa tặng cô” - Luật chơi: Phải bật vào vòng, đội hái nhầm hoa khơng tính điểm - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, đội hái hoa màu đỏ, đội hái hoa màu vàng, đội hái hoa màu hồng Các đội phải bật vào vòng tròn để lên hái hoa, đội hái nhanh nhiều hoa không bị nhầm hoa đội thắng - Cho trẻ thi đua tổ - Trẻ trả lời - Tranh mít tinh - Cơ giáo mặc áo dài - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Cô quan sát kiểm tra kết đội - Cô tặng quà cho đội Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát “Ngày vui 8-3” sân - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Hoa cúc Trò chơi vận động: Bỏ Chơi tự I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống, hoa cúc Kỹ năng: Rèn khả quan sát, nhận xét Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ, chăm sóc Kết mong đợi: 90% Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, hoa cúc II Chuẩn bị: - Hoa cúc Đồ chơi ngồi trời xích đu, vòng chui - Sân chơi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Quan sát Hoa cúc - Lắng nghe: “Hoa tươi thắm sắc vàng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” Là hoa gì? - Cơ có bơng hoa nào? - Cho trẻ phát âm “Hoa cúc” - Mọi người thường trồng hoa đâu? - Bơng hoa có đặc điểm gì? - Cành hoa cúc nào? - Lá hoa cúc nào? - Có màu gì? - Cánh hoa cúc nào? - Có màu gì? - Ở hoa nào? - Cô cho trẻ ngửi - Các thấy hoa cúc có mùi gì? - Trồng hoa cúc để làm gì? - Ngồi hoa cúc biết loại hoa nữa? Hoạt động trẻ - Hoa cúc - Trẻ phát âm lần - Ở nhà công viên… - Cành nhỏ có gai - Lá nhỏ dài - Có màu xanh - Cánh dài - Có màu vàng - Có nhị vàng - Có mùi thơm - Để trang trí… - Hoa hồng, hoa loa kèn - Để có nhiều hoa hoa ln tươi đẹp phải lm gỡ? * Giáo dục: Trong tự nhiên có nhiỊu lồi hoa nh hoa lưu li, hoa mai Mỗi hoa có có đặc điểm riêng v cho nhiều ích lợi làm đẹp thêm cho sng Vì vây phải chăm sóc bảo vệ cây, phải bit trồng nhiu cõy hoa, khụng ngt cành bẻ lá, bẻ hoa Hoạt động 2: Trò chơi vận động Bỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Bỏ lá” - Luật chơi: Khơng tìm phải nhảy lò cò - Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi thành hình vòng tròn, định bạn chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm đặt sau lưng bạn bất kỳ, bạn khác đội mũ chóp kín tìm lá, lớp hát to chỗ cất giấu lá, bạn đội mũ dứng lại để tìm lá, chưa tìm lớp hát nhỏ, đến chỗ dấu lớp hát to - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Bảo vệ chăm sóc - Nghe luật cách chơi - Chơi - lần - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động tự phục vụ: Rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay - Trẻ thực hành Ơn kiến thức cũ: Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Cô hỏi trẻ diễn ngày 8/3 Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi đồ chơi lớp Nêu gương, trả trẻ - Cô cho trẻ nhận xét bạn ngoan ngày cắm cờ - Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ: Trạng thái xúc cảm hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ: * Hoạt động học: * Hoạt động trời: * Hoạt động góc: * Sinh hoạt chiều: Biện pháp khắc phục: Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với trẻ ý nghĩa ngày 8-3, giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn bà, mẹ, chị, cô giáo, biết nghe lời người lớn LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCV) Làm quen chữ p, q I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phát âm chữ hp, q Nhận biết chữ p, q từ tiếng Kỹ năng: - Rèn kỹ phát âm nhận biết xác 3.Thái độ: - Trẻ biết tặng hoa cho bà, cho mẹ, cho cô cho bạn gái Kết mong đợi: - 90-95% trẻ nhận biết phát âm chữ p, q Nhận biết chữ p, q từ tiếng II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ: Bé qua đường, tập lái ô tô, thẻ chữ p, q đủ cho trẻ - Thẻ chữ cho cô giáo, nhà có thẻ chữ p, q - Đồn tàu có chứa chữ m, n, l, p, q - Nhạc, thẻ chữ cắt dời đủ cho cô trẻ III Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Các có biết tháng có ngày - Tin gì, tin khơng? - Ngày 8/3 ngày gì? - Trẻ trả lời - Vào ngày làm gì? - Trẻ lắng nghe - Trong hát có nói đến gì? - Trẻ trả lời Ngồi ngã tư đường phố tín hiệu đèn giao thơng biển báo quan trọng, biển báo - Nghe nói giành cho người biển báo mà cần biết để đường - Đây biển gì? - Biển báo đường giành cho người - Biển báo có đặc điểm gì? - Biển có dạng hình tròn - Bên ngồi màu gì? - Bên ngồi màu xanh - Bên gì? - Bên có biểu tượng hình người màu trắng - Biển báo có ý nghĩa gì? - Nơi đường giành cho người Đây biển báo báo hiệu đường giành cho người - Nghe nói Biển có dạng hình tròn, bên có biểu tượng hình người Khi gặp biển báo báo hiệu cho biết đoạn đường đường giành cho người bộ, tất loại xe mô tô, xe giới không vào - Trẻ trả lời - Khi gặp biển báo phải nào? - Nghe nói Giáo dục: Khi đường phải để ý nhìn biển báo hiệu dẫn để đường luật, bên phải đường… Hoạt động 2: Trò chơi vận động Ơ tơ chim sẻ Luật chơi: Chú chim bị tơ chạm phải phải ngồi lần chơi Cách chơi: Cơ vẽ hai đường thẳng song song - Nghe nói đường cho ô tô đi, trẻ làm làm người lái xe tơ, trẻ khác chim sẻ kiếm ăn Khi có hiệu lệnh chim kiếm ăn lòng đường, nghe thấy xe kêu “bíp bíp” chim nhanh chóng chạy hai bên lề đường - Trẻ chơi Cho trẻ chơi - lần (Cô động viên trẻ chơi) Hoạt động 3: Chơi tự Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: gỗ, nút Trẻ chơi với đồ chơi ghép, đồ chơi phương tiện giao thơng đồ chơi ngồi trời (Cô bao quát trẻ chơi) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động tự phục vụ: Rửa tay - Cho trẻ nói ích lợi việc rửa tay ngày - Cô làm mẫu hướng dẫn cho trẻ thực - Tổ chức cho trẻ thực (Cô quan sát hướng dẫn trẻ) Ơn kiến thức: Ơn trò chuyện số luật lệ giao thông - Cô cho trẻ gọi tên số biển báo - Cho trẻ kể số luật lệ giao thông đường Chơi tự - Giáo viên cho trẻ chơi với đồ chơi lớp bao quát trẻ Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ: Trạng thái xúc cảm hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ: * Hoạt động học: * Hoạt động trời: * Sinh hoạt chiều: Biện pháp khắc phục: Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với trẻ số biển báo tín hiệu, Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thơng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (TẠO HÌNH) Vẽ theo ý thích (Ý thích) I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết sử dụng nét khác nét thẳng, nét xiên, nét cong tròn để vẽ tranh theo ý thích, đặt tên cho sản phẩm, tạo sản phẩm đẹp Kỹ năng: Rèn kĩ cầm bút, tô màu, kĩ vẽ phối hợp nét, vẽ bố cục, tô màu đẹp, khơng chờm ngồi Thái độ: Biết giữ gìn đồ dùng lao động cẩn thận, tích cực tham gia hoạt động Kết mong đợi: 90% trẻ vẽ tranh theo ý thích, đặt tên cho sản phẩm, tạo sản phẩm đẹp, vẽ bố cục tranh II Chuẩn bị: - Tranh mẫu: Xe ô tô, biển báo tín hiệu đèn, ngã tư đường phố - Giấy A4, bút sáp màu đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện Cho trẻ thăm quan triển lãm tranh - Trong buổi triển lãm có tranh gì? Đây tranh vẽ nhiều tranh đẹp với nhiều chủ đề Và hôm vẽ thêm tranh thật đẹp để tham gia trưng bày buổi triển lãm hôm Hoạt động 2: Nội dung 2.1 Quan sát - đàm thoại Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Ơ cửa bí mật” * Quan sát: Tranh vẽ thuyền buồm Cô đọc câu đố thuyền buồm - Câu đố nói gì? - Đây tranh gì? - Thuyền buồm vẽ có đặc điểm gì? - Cơ vẽ thuyền buồm có màu gì? - Cơ vẽ đâu tờ giấy? - Tô màu nào? * Quan sát tranh vẽ ô tô tải - Cơ có tranh gì? - Ơ tơ vẽ có đặc điểm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ - Trẻ kể - Nghe nói - Nghe cô đọc - Thuyền buồm - Thuyền buồm - Trẻ nêu đặc điểm thuyền buồm - Màu đỏ, xanh, vàng - Vẽ - Tô màu không chờm ngồi - Tranh vẽ tơ tải - Có đầu xe, thùng xe, bánh xe - Vẽ - Vẽ hình chữ nhật - Cơ vẽ đâu tờ giấy? - Cô vẽ ô hình gì? - Màu đỏ, xanh, vàng - Trẻ đếm số bánh xe - Có màu gì? - Có bánh xe? Bánh xe màu gì? Hình gì? * Quan sát tranh biển báo tín hiệu đèn Hát: Em qua ngã tư đường phố - Trong hát có nói đến đèn gì? - Ở cửa vẽ gì? - Bạn có nhận xét tranh vẽ biển báo tín hiệu đèn? - Cơ tơ biển báo màu gì? - Vẽ nét gì? - Vẽ nào? Vẽ đâu khung tranh? Tô màu nào? 2.2 Mở rộng – nêu ý định vẽ - Ngoài tranh vừa quan sát có mà vẽ được? - Hơm định vẽ gì? Vẽ nào? Tơ màu sao? Vẽ bố cục tranh nào? 2.3 Trẻ thực Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách tô màu Cho trẻ thực (Cô mở nhạc không lời) Cô quan sát, hướng dẫn gợi ý trẻ vẽ Hoạt động 3: Trưng bày - Nhận xét sản phẩm Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét đẹp, gần đẹp (Vì sao, tơ màu nào, vẽ bố cục nào? Cô hỏi trẻ tên sản phẩm mà trẻ muốn vẽ) Cô nhận xét chung * Kết thúc: Cho trẻ mang sản phẩm tham gia buổi triển lãm tranh - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Vẽ đèn tín hiệu đèn giao thơng - Biển có dạng hình tam giác - Bên màu đỏ, bên màu vàng, có đèn tín hiệu đỏ, vàng, xanh - Vẽ nét ngang, nét xiên, nét cong tròn - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý định vẽ - Trẻ trả lời - Nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Nghe cô nhận xét - Trẻ mang tranh triển lãm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hát Em qua ngã tư đường phố TCVĐ: Nhảy tiếp sức Chơi tự I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ thuộc lời hát giai điệu hát Trẻ biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức Kỹ năng: Rèn kĩ ca hát, khả nhanh nhẹn trẻ tham gia trò chơi Thái độ: Trẻ giữ vệ sinh cho đôi tay đẹp Kết mong đợi: 90% Trẻ thuộc lời hát giai điệu hát, hiểu luật chơi cách chơi biết chơi trò chơi II Chuẩn bị: - Tâm lí trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng, ống cờ, cờ - Đồ chơi ngồi trời: ghép nút, phấn, bóng… Sân chơi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát Em qua ngã tư đường phố - Cô giới thiệu tên hát, tác giả - Cô hát 1-2 lần - Cô cho trẻ hát theo nhiều hình thức - Tổ hát thơ - Cá nhân hát - Nhóm hát - Lớp hát - Giáo dục: Nội dung hát muốn giáo dục đường ngồi ô tô, xê máy phải biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Nhảy tiếp sức” - Luật chơi: phải bật qua ô đổi cờ, bạn chưa đổi cờ mà chạy phải bật lại - Cách chơi: Chia trẻ thành hàng dọc bạn đầu hàng cầm cờ có hiệu lệnh 2,3 bạn đầu hàng bật qua phía ghế đổi cờ sau chạy đưa cờ cho bạn thứ 2, bạn thứ lại bật qua ô đổi cờ chạy đưa cờ cho bạn thứ 3, cho hết hàng , tổ nhanh tổ thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cơ cho trẻ chơi với bóng, khối gỗ, ghép nút…xích đu, bước lốp xe… - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý - Nghe luật cách chơi - Chơi - lần - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động tự phục vụ: Gấp chăn - Cô hướng dẫn trẻ gấp chăn cất chăn nơi quy định Thực Toán - Cho trẻ tơ màu số, tơ nhóm đối tượng có số lượng Cô hướng dẫn trẻ thực Chơi tự - Giáo viên cho trẻ chơi với đồ chơi lớp bao quát trẻ Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ ………………………………………………………… Trạng thái xúc cảm hành vi trẻ: ………………………………………………………… Hoạt động học: ………………………………………………………… Hoạt động trời: ………………………………………………………… Hoạt động góc: Hoạt động chiều: ………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: ………………………………………………………… Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với trẻ số luật lệ giao thông đường cách đường kết hợp giáo dục trẻ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Một phen sợ hãi I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên câu truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện Kỹ năng: - Rèn kỹ ý nghe truyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - Rèn khả ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ u thích môn làm quen với văn học, hứng thú nghe cô kể chuyện - Thông qua truyện giáo dục trẻ biết lời người lớn, biết nhận lỗi sửa lỗi làm sai, trẻ biết thực số luật lệ tham gia giao thông Kết mong đợi: - Trẻ nhớ tên câu truyện, tên tác giả tên nhân vật truyện, ý lắng nghe cô kể II Chuẩn bị: - Máy chiếu - Hình ảnh minh họa truyện powerpoint - Loa để mở tiếng còi xe máy - Sa bàn rối dẹt III.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1.Hoạt động 1: Trò chuyện - Lắng nghe - Các lắng thật tinh xem tiếng còi phương tiện nhé? (cơ bật loa cho trẻ nghe tiếng còi xe máy Đó tiếng còi phương tiện nào? - Để biết có phải xe máy khơng đếm ngược với để mở q ( mở) - Có phải xe máy khơng con? - Hay xe máy gọi gì? - Ngồi xe máy biết loại phương tiện giao thông nữa? => Cô giáo dục trẻ: phương tiện giao thông để chở người hàng hóa ngồi phương tiện giao thông ngồi ngắn, không thò đầu, thò cổ ngồi, xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm nhớ chưa nào? Hoạt động 2: Kể chuyện - Có bạn cún em khơng nghe lời mẹ dặn lòng đường để biết kết của việc làm cún em lắng nghe cô kể câu chuyện “ Một phen sợ hãi” tác giả Phạm Minh Thư - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Cơ kể lần 2: Kết hợp tranh * Đàm thoại - giảng giải – trích dẫn – giảng từ khó - Câu truyện kể có tên gì? Của tác giả nào? - Trong câu truyện có nhân vật nào? Hoạt động trẻ - Nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đến để mở quà - Phương tiện giao thông - Trẻ kể ( xe đạp, xe xích lơ, tàu hỏa, tàu thủy ) - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe trả lời - Một phen sợ hãi tác giả Phạm Minh Thư - Có mẹ, cún anh, cún em, cảnh sát giao thông - Trẻ trả lời - Trước mẹ dặn cún anh, cún em điều gì? =>À mẹ dặn cún anh cún em đường phải vỉa hè tay phải, gặp ngã tư đường mà thấy đèn đỏ dừng lại, đèn xanh bật lên sang đường - Cơ trích: “ Từ đầu Mẹ dặn ạ” - Trong đoạn có từ khó “ngã tư đường” có nghĩa là: chỗ giao bốn đường - Khi chơi phố cún anh cún em ntn? =>À cún em tung tăng nghó nghiêng lung tung quên lời mẹ dặn nên cún em lòng đường, cún anh ngoan ngỗn vỉa hè bên phải - Cơ trích “ Ra đến đường phố .thế kia” - Điều xảy cún em định chạy lên vỉa hè với anh? =>À lúc có tắc xi lướt tới có nhiều xe khác nên cún em khơng lên vỉa hè có cảnh sát giao thơng đưa cún em vào vỉa hè - Cơ trích: “ Nghe tiếng hết” - Giảng từ khó: “lướt tới” có nghĩa là: miêu tả tơ chạy với tốc độ nhanh; từ “phanh kít” có nghĩa phanh gấp, phanh nhanh vội vàng.“ Hú vía” có nghĩa sợ - Vậy theo qua câu truyện cô vừa tìm hiểu cún anh cún em người biết lời mẹ? biết? =>À cún anh biết lời mẹ sát vỉa hè phía bên phải cc phải học tập nhân vật cún anh, qua câu truyện muốn nhắc nhở phải biết lời người lớn, phải biết nhận lỗi sửa lỗi làm sai muốn nhắc nhở tham gia giao thông phải chấp hành số luật lệ giao thơng phải vỉa hè phía tay phải ngã tư gặp đèn đỏ dừng lại đền xanh mà bật lên chúng mính qua đường nhớ chưa nào? - Các ngoan bạn hứa học tập theo cún anh nên cô định thưởng cho chuyến xem biểu diễn rối, đường đến sân khấu rối xa phải lên tô để cho nhanh vừa vùa hát to - Cún em lòng đường, cún anh đi sát lề đường phía bên phải - Bỗng có tắc xi lướt tới - Cún anh Vì cún anh biết lời mẹ sát vào vỉa hè bên phải - Rồi - Trẻ lắng nghe cô kể “ em tập lái ô tô” để đến sa bàn kể lần - Cô kể lần 3: kể tóm tắt sa bàn rối dẹt Hoạt động 3: Kết thúc - Câu truyện “một phen sợ hãi” đến hết xin - Trẻ hát cảm ơn hẹn gặp nại bé buổi biểu diễn lần sau.Và vừa xem xong câu truyện cúng đến lúc trở lớp thơi Hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài, thuộc lời thả đỉa ba ba biết chơi trò chơi dân gian Trẻ biết chơi trò chơi vận động nhanh nhẹn, chơi tự hứng thú, vui vẻ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, nhanh nhẹn Trẻ chơi tốt trò chơi Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập, trẻ chơi đồn kết Kết mong đợi: - 90% trẻ chơi trò chơi II Chuẩn bị: Đồ dùng cô - Cô thuộc lời thả đỉa ba ba - Một số đồ chơi lớp: bóng, phấn, sỏi, dây kéo co - Trang phục gọn gàng Đồ dùng trẻ - Tâm lí trẻ sẵn sàng hứng thú chơi III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chơi dân gian Thả đỉa ba ba - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô vẽ đường thẳng song song ( cách 3m) cho trẻ đứng bên bờ sông, chọn bạn vào dòng sơng vừa vừa đọc đồng dao “Thả đỉa ba ba, cắn đàn bà, phải tội đàn ông, cơm trắng bông, gạo tiền nước, đổ mắm đổ muối, đổ chuối hạt tiêu, đổ niêu nước chè, đổ phải - Lắng nghe nói luật chơi, nhà nhà phải chịu” Cứ tiếng hát lại đập cách chơi nhẹ vào vai bạn, tiếng cuối rơi vào bạn phải làm đỉa, đỉa sơng Người chơi tìm cách lội qua sơng, vừa lội vừa đọc “Đỉa xa tắm mát, đỉa phải chạy đuổi bắt người qua sông, chạm vào (người chưa lên bờ) coi bị chết phải làm đỉa thay, trò chơi lại tiếp tục - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô qan sát động viên sửa sai trẻ Hoạt động 2: Trò chơi vận động Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Luật chơi: Đội dẫm sang vạch chuẩn trước thua - Cách chơi : Chia trẻ làm hai nhóm có số lượng trẻ Trẻ đứng thành hai hàng dọc quay mặt vào Kéo dây thừng, có vạch danh giới Khi có hiệu lệnh cháu dùng sức bạn kéo dây thừng phần đội Đội thua phải thực luật chơi - Trẻ chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu đồ chơi ngồi trời - Con thích chơi với đồ chơi gì? - Các chơi với nào? - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ - Kết thúc: Nhận xét cho trẻ cất đồ chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Đoàn kết - Trẻ chơi - Cất đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động tự phục vụ: Phơi khăn - Cô trẻ phơi khăn cô Làm quen kiến thức mới: Làm quen chữ g, y - Cô giới thiệu chữ g, y - Cô phát âm mẫu Cho trẻ phát âm chữ - Trẻ nêu cấu tạo chữ Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lớp - Cô bao quát trẻ Nêu gương, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái xúc cảm hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ : * Hoạt động học: * Hoạt động trời: * Hoạt động góc: * Hoạt động chiều: Biện pháp khắc phục: Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với trẻ số biển báo giao thông mà trẻ biết, Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thơng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ (LQCV) Làm quen chữ g, y I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phát âm chữ g, y Nhận biết chữ g, y từ tiếng Kỹ năng: - Rèn kỹ phát âm nhận biết xác 3.Thái độ: - Trẻ biết tặng hoa cho bà, cho mẹ, cho cô cho bạn gái Kết mong đợi: - 90-95% trẻ nhận biết phát âm chữ g, y Nhận biết chữ g, y từ tiếng II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ: Bé qua đường, tập lái ô tô, thẻ chữ g, y đủ cho trẻ - Thẻ chữ cho giáo, nhà có thẻ chữ g, y - Đồn tàu có chứa chữ p, q g, y - Nhạc, thẻ chữ cắt dời đủ cho cô trẻ III Tổ chức thực hiện: Hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ nghe hát Anh phi công - Các vừa nghe hát gì? - Bài hát nói gì? - Máy bay thuộc phương tiện giao thơng đường gì? Hoạt động trẻ - Trẻ nghe hát - Trẻ trả lời - Ngoài máy bay cong phương tiện thuộc phương tiện giao thông đường hàng không? Hoạt động 2: Làm quen chữ p, q * Làm quen chữ g: - Cô đưa tranh “trực thăng” cho trẻ quan sát - Bức tranh vẽ gì? - Dưới tranh có từ “trực thăng” cho lớp đọc - Cô ghép thẻ chữ dời từ “trực thăng” cho trẻ tìm chữ học - Cô giới thiệu chữ p từ “trực thăng” Cô lấy thẻ chữ g giới thiệu chữ p in thường chữ g viết thường - Cô phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm - Cơ cho trẻ tìm thẻ chữ gtri giác chữ g có đặc điểm gì? (chữ g gồm nét cong tròn bên trái nét móc bên phải) - Cô củng cố lại chữ g gồm nét công tròn bên trái nét móc bên phải - Cơ cho trẻ phát âm chữ g theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ * Làm quen chữ q: - Cho lớp hát Em chơi thuyền - Bài hát nói tới điều gì? - Cơ có tranh đây? - Cô giới thiệu từ “thuyền buồm” cô đọc mẫu lần - Trẻ đọc từ “thuyền buồm” - Cơ ghép thẻ chữ dời cho trẻ tìm chữ học - Bạn biết chữ y nên tìm giúp cô nào? - Cô giới thiệu chữ chữ y in thường chữ y viết thường - Cô phát âm mẫu - Cho trẻ phát âm - Cho trẻ tri giác chữ y xem chữ y có đặc điểm gì? - Cơ nêu cấu tạo: Chữ y bao gồm nét xiên ngắn bên trái nét xiên dài bên phải - Cô cho trẻ phát âm chữ y theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập * Tìm chữ theo hiệu lệnh cô - Cho trẻ xếp chữ trước mặt nói chữ trẻ giơ chữ lên đọc thật to nói đặc điểm chữ đó, ngược lại nói đặc điểm chữ trẻ tìm chữ giơ lên phát âm - Trẻ lắng nghe - “trực thăng” - Trẻ đọc - Trẻ tìm - Trẻ đọc - Trẻ phát âm - Trẻ tri giác nói đặc điểm chữ - Trẻ đọc nhiều hình thức - Trẻ hát - Trẻ trả lời - “thuyền buồm” - Trẻ đọc - Trẻ lên tìm - Trẻ tìm - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ tri giác - Trẻ phát âm - Trẻ ý - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi * Trò chơi: “Đội nhanh” - Cách chơi: Chia lớp làm đội thi Cơ có chữ Từng đội lên tìm chữ theo yêu cầu mang bỏ vào rổ - Luật chơi: Tìm chữ tổ tìm nhiều thắng - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Trò chơi: Về nhà - Cơ giới thiệu trò chơi “Về nhà” - Luật chơi: Bạn tìm nhầm nhà phải nhẩy lò cò - Cách chơi: Cho trẻ cầm thẻ chữ p, q vừa vừa hát có hiệu lệnh “ tìm nhà” trẻ có thẻ chữ chạy ngơi nhà có chứa chữ - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Trẻ đọc thơ “Giúp bà” nhẹ nhàng - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ Chơi tự I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết tên đồng dao “rềnh rềnh ràng ràng” Trẻ hiểu cách chơi tuân thủ luật chơi trò chơi “Chạy tiếp cờ” Kĩ năng: Rèn kĩ đọc đồng dao “rềnh rềnh ràng ràng” rõ lời, ngắt nghỉ nhịp điệu - Rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồn kết qua trò chơi “chạy tiếp cờ” Thái độ: Trẻ chơi đồn kết với bạn, khơng tranh giành đồ chơi Kết mong đợi: 90% trẻ biết chơi trò chơi II Chuẩn bị: - Nền nhà sạch, sân chơi rộng rãi - Đồ chơi trời: bóng, vòng, phấn, ghép nút - Tâm lý trẻ vui vẻ thoải mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Đọc đồng dao Rềnh rềnh ràng ràng - Xúm xít! Xúm xít! - Cơ giới thiệu tên ca dao đồng dao - Lắng nghe - Cô đọc mẫu - Cho trẻ đọc theo cô nhiều lần - Trẻ đọc theo nhiều hình thức “Rềnh rềnh ràng ràng Ba gang chiếu trải…… …….Đến mốt trời đẹp Đem may áo” Hoạt động 2: Trò chơi cận động “Chạy tiếp cờ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi: Chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: - Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ chạy đưa cho bạn đứng đầu hàng - Cách chơi: Chia trẻ làm tổ xếp hàng dọc, nghe hiệu lệnh hai ba trẻ thứ hàng nhảy liên tiếp lên phía trước lấy cờ chạy nhanh đưa cho bạn thứ hai, hết, không nhớ đổi cờ lượt phải nhảy lại lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô quan sát, giúp đỡ, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi trời - Khi chơi phải chơi với bạn nào? - Cơ cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc : Cho trẻ cất đồ chơi - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Đoàn kết - Trẻ chơi theo ý thích - Cất đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lao động phục vụ: Vệ sinh góc chơi - Cơ cho trẻ lau rửa xếp đồ dùng đồ chơi góc Làm quen kiến thức mới: Làm quen góc chơi - Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp - Cho trẻ nói góc chơi chủ đề sau chơi gì? Cần đồ chơi gì? Chơi nào? Chơi tự - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi lớp Nêu gương cuối tuần, trả trẻ - Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét, bình bầu cắm cờ trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ: Trạng thái xúc cảm hành vi trẻ: Kiến thức kỹ trẻ: * Hoạt động học: * Hoạt động trời: * Hoạt động góc: * Sinh hoạt chiều: Biện pháp khắc phục: ... tặng hoa, tặng quà) * Cho trẻ quan sát tranh, hỏi trẻ: ( Tranh buổi mit tinh): - Bức tranh vẽ gì? - Trang phục mợi người nào? - Có ngồi dự lễ mít tinh? - Trên phơng trang trí nào? -> Để chúc mừng... lại đồ chơi xung quanh lớp Làm quen kiến thức mới: Trò chuyện số phương tiện giao thơng đường - Cơ trò chuyện trẻ xe máy, xe ô tô, xe đạp - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành an tồn giao thơng đường... PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG NHÁNH 2: MỘT SỐ PT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tuần thứ 26) (Thời gian thực tuần: Từ ngày 14/03 đến 18/03/2015) Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2016 TRỊ CHUYỆN SÁNG Trò chuyện với

Ngày đăng: 02/05/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w