1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án chủ đề bé ngoan 2014 2015

78 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 154,39 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2014 – 2015 Tổng cộng: 35 tuần học,trong có tuần ơn Tháng Chủ đề 9,10/2014 Lớp mẫu giáo bé (3 tuần) 10/2014 Ngôi nhà thân yêu bé (3 tuần) 10,11/2014 Bé ngoan (4 tuần) 11,12/2014 Những nghề bé biết (4 tuần) 12,01/201 Những vật bé yêu thích (4 tuần) 2,3/2015 Cây,hoa,quả (4 tuần) 3/2015 Phố phường làng em(3 tuần) 4/2015 Bé đường an toàn (3 truần) 4,5/2015 Sự kỳ diệu nước (3 tuần) 5/2015 Tạm biệt lớp tuổi (2 tuần) Chủ đề nhánh Lớp vui tết trung thu Cơ giáo bạn Lớp có nhiều đồ chơi Ngôi nhà thân yêu bé Ai yêu bé Đồ dùng thân quen Bé ngoan lễ phép Bé lớn khôn Bé bạn Bé yêu cô giáo(Ngày20/11) Cô bán hàng Bác nông dân Cô y tá,Bác sĩ Chú cảnh sát giao thơng Cá,chim cảnh Trâu,bị,gà,vịt Cơn trùng Khỉ,voi,hổ,gấu Tết nguyên Đán Hoa ngày tết Qủa ngon quê em Vườn em Ngày hội cô&mẹ (8/3) Chợ quê,siêu thị Ngày mùa, lễ hội quê em Xe đạp,xe máy,xe ô tô Béđitàu hỏa,máy baythuyền Con đường đến trường Giọt nước tí xíu Mùa hè tuyệt vời Cầu vòng Chuẩn bị nghĩ hè Ngày tết thiếu nhi Số tuầ n 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ghi 5/2015 Ôn tập (1 tuần) Ôn tập cuối năm MỤC TIÊU GIÁO DỤC CẢ NĂM KHỐI MẦM I/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT: Khỏe mạnh cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Đi thăng ghế thể dục Đi tư ( chân bước phối hợp tay, chân nhịp nhàng, người ngắn đầu không cuối) Trẻ phối hợp tốt tay, mắt tung bắt bóng Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m Ném trúng đích nằm ngang ( xa 1,5m) Cắt theo đường thẳng 10cm Xếp chồng 10 đến 12 khối Nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn thấy vật thật, tranh ảnh: Thịt, cá, rau, 10 Thực số việc đơn giản: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, cởi quần áo với giúp đỡ 11 Sử dụng cốc, bát, thìa cách 12 Biết tên số ăn hàng ngày như: Trứng rán, cá kho, canh rau 13 Biết ăn khỏe chóng lớn, khỏe mạnh chấp nhận nhiếu loại thức ăn khác 14 Có hành vi tốt ăn uống ( Không khạt nhổ, hắt phải lấy tay che miệng) 15 Biết nói với ngưới lớn bị đau, chảy máu 16 Nhận tranh số vật liệu nguy hiểm ( Bàn là, bếp đun phít nước nóng ) nhắc nhở 17 Biết tránh nơi nguy hiểm : Ao, hồ, bể chứa nước, giếng, hố bơi nhắc nhở Không cười đùa ăn uống ăn loại có hạt 18 Khơng tự lấy thuốc uống 19 Không leo trèo bàn, ghế, lan can 20 Không nghịch vật sắc nhọn 21 Không theo người lạ khỏi khu vực trường II/LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 22 Phân loại đối tượng theo dấu hiệu 23 Đếm đối tượng đến 24 Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi 25 So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 5, nói từ nhau, nhiều hơn, 26 Nhận dạng gọi tên hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật 27 So sánh đối tượng kích thước nói từ to hơn, nhỏ hơn, ngắn hơn, dài hơn, cao hơn, thấp 28 Nhận biết phía trên, dưới, trước, sau, tay phải, tay trái 29 Nhận biết đặc điểm bật vật, cối, hoa, quen thuộc 30 Mô tả dấu hiệu bật đối tượng quan sát với giúp đỡ 31 Sử dụng giác quan để quan sát tìm hiểu đối tượng: Nghe, nhìn, sờ, ngửi để nhận đặc điểm bật đối tượng 32 Làm thử nghiệm đơn với giúp đỡ người lớn để quan sát tìm hiểu đối tượng Ví dụ: Thả vật ni vào nước để thấy vật chìm, vật 33 Phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật 34 Nhận số mối quan hệ dơn giản vật tượng quen thuộc hỏi Hát hát cối, vật, đồ vật, gia đình 35 Vẽ, xé dán, nặn vật, cối, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông đơn giản 36 Nhận quy tắc xếp đơn giản ( mẩu) chép lại 37 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đối tượng khơng gian so với thân 38 nói được địa nhà hỏi trị chuyện 39.Nói tên trường lớp, giáo, bạn bè, đồ dùng đồ chơi lớp hỏi trị chuyện 40 Kể tên nói sản phẩm nghề hỏi xem tranh 41 Kể tên ngày lễ năm: Khai , tết trung thu qua trò chuyện xem tranh ảnh 42 Kể tên vài danh lam thắng cảnh địa phương III/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 43 Phát âm rõ ràng để người khác hiểu 44 Biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại ( Cái gì?, Ở đâu, làm gì?) 45 Kể lại chuyện đơn giản nghe giup1 đỡ người 46 Nhìn vào tranh minh họa gọi tên nhân vật tranh 47 Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Quần áo, đồ chơi, hoa 48 Sử dụng từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm 49 Sử dụng câu đơn, câu ghép 5o Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao 51 Bắt chước giọng nói nhân vật truyện 52 Sử dụng từ “Vâng, ạ, thưa” giao tiếp 53.Nói đủ nghe, khơng nói lí nhí 54 Thích vẽ, viết nguệch ngoặc IV/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN TÌNH CẢM Xà HỘI 55 Nnói tên tuổi, giới tính thân, nói tên bố mẹ 56 Biết nói cảm ơn xin lỗi, chào hỏi lễ phép nhắc nhở 57 Cùng chơi với bạn MN, BT 58 Thực số quy định ( Cất, xếp đồ dùng, đồ chơi, không tranh giành đồ chơi) 59 Bỏ rác nơi quy định 60 Nói điều bé thích, khơng thích 61 Mạnh dạn tham gia vào hoạt động, tham gia trả lời câu hỏi 62 Cố gắng thực công việc đơn giản giao ( Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi ) 63 Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận 64 Nhận hình ảnh Bác Hồ 65 Thích nghe kể chuyển đọc thơ, xem tranh ảnh Bác 66 Chú ý nghe cô bạn nói 67 Quan sát cảnh vất thiên nhiên chăm sóc cây, vật V/ LÍNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 68 Hát theo giai điệu lời ca hát quen thuộc 69 Vận động theo nhịp điệu hát,bản nhạc ( vỗ tay, vận động minh họa) 70 Chú ý nghe tỏ thích hát theo, nhún nhảy, lắc lư theo hát nhạc 71 Vận động theo ý thích hát nhạc quen thuộc 72.Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt, đất nặn để tạo thành sản phẩm 73 Xếp chồng, xếp cạnh tạo thành sản phẩm có cấu trúc hình dạng 74 Nhận xét sản phẩm tạo hình 75 Vẽ nét thẳng, xiên , ngang 76 Xé theo dải, xé vụn dán thành sản phẩm đơn giản 77 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản 78 Đặt tên sản phẩm tạo hình NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ “BÉ NGOAN” ĐỐI VỚI MẪU GIÁO TUỔI CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU NỘI DUNG *Lĩnh vực:PTTC -Trẻ khỏe mạnh cân nặng - Trẻ có thể khỏe mạnh chiều cao phát triễn bình cân nặng chiều cao bình thường theo lứa tuổi thường theo lứa tuổi - Đi tư ( chân bước phối hợp tay chân nhịp nhàng, người ngắn đầu không cuối) - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m - Biết ăn khỏe chóng lớn, khỏe mạnh chấp nhận nhiều loại thức ăn khác BÉ NGOAN * Lĩnh vực: PTNN -Phát âm rõ ràng để người khác hiểu - Biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại ( gì?, đâu?, làm gì?) - Đọc thuộc thơ ca dao đồng dao - Sử dụng từ” Vâng, ạ, dạ, thưa” giao tiếp - Nói đủ nghe khơng nói - Trẻ tư thế, biết phối hợp tay chân cách nhịp nhàng, đầu không cuối -Trẻ biết cách chạy liên tục theo nhiều tốc độ nhanh chậm khác theo hiệu lệnh -Lựa chọn thức ăn có đủ dinh dưỡng -Ăn nhiều loại thức khác để có chất dinh dưỡng như: cá,rau xanh,quả ngọt… -Trẻ nói to, rõ ràng với người khác để người khác hiểu trẻ nói - Hiểu nội dung truyện - Biết sử dụng câu hỏi như: “Cái gì?, sao?, đâu?, làm gì?” -Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao chủ đề - Khi trả lời câu hỏi, gặp cô giáo, người lớn, khách lạ vào lí nhí * Lĩnh vực: PTNT - Phân loại đối tượng theo dấu hiệu( Bạn trai, bạn gái) - Xếp tương ứng 1-1, ghép đơi - Nhận biết phía trên, dưới, trước, sau, tay phải, tay trái - Nói tên trường lớp, giáo, bạn bè, đdđc lớp hỏi trò chuyện - Kể tên ngày lễ năm: Khai giảng tết trung thu qua trò chuyện xem tranh ảnh *Lĩnh vực:PTTCXH - Cùng chơi với bạn -Thực số quy định ( cất, xếp đdđc, không tranh giành đồ chơi) - Bỏ rác nơi quy định - Chú ý nghe cô bạn nói * Lĩnh vực: PTTM -Vận động theo nhịp hát, nhạc ( Vỗ tay, vận động minh họa) - Chú ý nghe thích hát theo, nhún trường - Khơng nói to, hét lớn -Theo dấu hiệu đặc điểm bạn trai, bạn gái -Các đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, so sánh xếp tương ứng đèn với bánh - Biết tay phải, tay trái thân -Tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên bạn lớp tên ĐDĐC hỏi trò chuyện - Tên ngày lễ năm: Khai giảng, tết trung thu qua trò chuyện xem tranh ảnh tết trung thu, khai giảng -Cháu chơi với bạn học tập, chơi trò chơi ( Phân vai, xây dựng ) Thỏa thuận vai chơi, chia đồ chơi với bạn - Biết cất, xếp ĐDĐC, không tranh giành đồ chơi -Bỏ rác vào quy định - Chú ý lắng nghe bạn nói -Cháu vỗ tay, múa theo nhịp hát: Đêm trung thu, đu quay, em mẫu giáo -Cháu hát nhún nhảy lắc lư nhảy, lắc lư theo hát, nhạc - Nhận xét sản phẩm tạo hình - Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản theo nhịp hát - Biết nhận xét sản phẩm bạn - Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo sản phẩm CHỦ ĐỀ : BÉ NGOAN MỤC TIÊU Phát triển thể chất: MT1:Trẻ khỏe mạnh cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi MT3:Đi tư thế( chân bước phối hợp tay chân nhịp nhàng người ngắn đầu không cuối) MT5: Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m MT13: Biết ăn khỏe chóng lớn, khỏe mạnh chấp nhận nhiều loại thức ăn khác Phát triển nhận thức: MT22: Phân loại đối tượng theo dấu hiệu (Bạn trai, bạn gái) MT24: Xếp tương ứng 1:1 ghép đôi MT28: Nhận biết phía trên, dưới, trước, sau, tay phải, tay trái thân MT39: Nói tên trường lớp, cô giáo, bạn bè, đồ dùng đồ chơi lớp hỏi trò chuyện MT41: Kể tên ngày lễ năm; Khai giảng, tết trung thu qua trò chuyện xem tranh ảnh 3.Phát triển ngôn ngữ: MT43: Phát âm rõ ràng để người khác hiểu MT44: Biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại ( Cái gì?, Ở đâu, làm gì? ) MT50: Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao MT52: Sử dụng từ “ Vâng, ạ, dạ, thưa” giao tiếp MT53: Nói đủ nghe, khơng nói lí nhí 4.Phát triển tình cảm xã hội: MT57: Cùng chơi với bạn MT58: Thực số quy định( cất, xếp ĐDĐC, không tranh giành đồ chơi) MT59: Bỏ rác nơi quy định MT66: Chú ý nghe bạn nói 5.Phát triển thẩm mỹ: MT69: Vận động theo nhịp hát, nhạc ( Vỗ tay, vận động minh họa) MT70: Chú ý nghe thích hát theo, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc MT74: Nhận xét sản phẩm tạo hình MT77: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ “BÉ NGOAN” ĐỐI VỚI LỚP MG TUỔI Tháng Chủ đề Lớp mẫu giáo bé CĐ Số Nhánh Tuần Lớp vui tết trung thu Mục tiêu cụ thể 69- Vận động theo nhịp điệu hát nhạc (Vỗtay, vận động minh họa) 70- Chú ý nghe tỏ thích hát theo nhún nhảy lắc lư theo hát nhạc 77- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản 43- Phát âm rõ ràng để người khác hiểu 50- Đọc thuộc Thơ ,Ca dao, đồng dao 52- Sử dụng từ “Vâng, ạ, dạ, thưa” Trong giao tiếp 53-Nói đủ nghe Khơng nói lí nhí 57- Cùng chơi với bạn 59- Bỏ rác nơi quy định 22-Phân loại đối tượng theo dấu hiệu (Bạn trai, bạn gái) 1-Trẻ khỏe mạnh cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Mạng nội dung giáo dục -Cháu ý nghe thích hát theo hát nói ngày tết trung thu, nghe thơ, ca dao, đồng dao câu đố nói tết trung thu, nói bạn -Trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Làm gì? - Đoc thơ ,ca dao đồng dao nói tết trung thu nói bạn -Hướng trẻ đọc: +Đọc từ dịng xuống dòng đọc từ trái sang phải +Đọc diễn cảm ngắt nghỉ sau dấu đọc nhấn mạnh vào từ -Bày tỏ tình cảm nhu cầu hiểu biết thân cô bạn -Cháu hiểu biết ngày tết trung Mạng hoạt động giáo dục -DH: Đêm trung Thu NH: Chiếc đèn ông VĐ: Múa -Tô màu loại bánh -Bài thơ: “Bạn mới” -Chơi trị chơi “Ơ bí mật” -Tìm hiểu ngày tết trung thu -Nhận biết nhóm bạn so sánh nhiều ( Theo giới tính) -Đi kiểng gót TC:Qủa bóng nảy HH:1 Cơ tay: Cơ bụng: Cơ chân: Cơ bật: -Giáo dục cháu biết ăn cơm hết suất ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng cho thể -Rèn trẻ có tố chất nhanh nhẹn khéo léo trẻ nhảy cao, bóng nảy thấp trẻ nhảy thấp, bóng hết nảy đứng im , bóng lăn chạy  Hoạt động 3: - Cháu chơi theo ý thích góc - Cơ giới thiệu nhóm chơi - Cháu chơi cô quan sát - Nhận xét tuyên dương ************************************* HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - Hướng dẫn cháu rữa tay xà phòng thao tác - Hướng dẫn cháu lau mặt khăn ướt thao tác - Nêu gương - cắm cờ - trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ***************************************************************** Thứ tư ngày tháng 10 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Tên hoạt động: Giống nhận biết số lượng I/ Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ nhận biết số lượng chữ số - Trẻ biết điểm giống - Cháu trật tự học giữ gìn vệ sinh thân thể ¯ Lồng ghép: Giữ gìn đồ dùng cá nhân II/ Chuẩn bị: Bảng , vở, bút màu , bàn ghế, tranh lơ tơ III/ Tiến trình học : ¯ Hoạt động 1: - Hát “ Tập đếm “ - Cô cho trẻ xem tranh “ Trường mầm non” - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Các bạn tranh làm gì? - Cơ gắn bạn trai vừa vào lớp , gắn thêm bạn trai , cho cháu đếm , so sánh.Vậy nhóm bạn có số lượng Vậy hôm cô cháu nhận biết giống nhóm đồ vật nhận biết số lượng ¯ Hoạt động 2: - Cô gắn1 bạn gái ,cô gắn thêm bạn gái cho lớp đếm nhóm - Cháu so sánh nhóm - Cho lớp đếm - Mời cháu lên lấy bóng , búp bê gắn lên bảng, đếm, so sánh, lớp kiểm tra lại * Tìm vật xung quanh: - Mời cháu lên lấy đặt theo yêu cầu cô - Lớp kiểm tra đọc đồng * Luyện tập: - Gió thổi rổ cháu lấy đặc theo yêu cầu cô , đếm , so sánh ¯ Hoạt động 3: - Trị chơi : Kết bạn - Cơ giải thích cách chơi, cho cháu chơi cô quan sát - Nhận xét tuyên dương *************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ: LỚP MÌNH CĨ NHIỀU ĐỒ CHƠI VẬN ĐỘNG:QỦA BĨNG BAY ,DÂN GIAN:CHI CHI CHÀNH CHÀNH CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH I Mục đích, u cầu: * Kíến thức: - Biết tọa đàm cô loại đồ chơi - Trẻ sử dụng chơi với đồ chơi lớp trật tự gọn gàng - Biết chơi trò chơi ngồi trời,chơi vận đơng dân gian thành thạo * Kĩ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc chủ đề - Rèn khả quan sát,chú ý có chủ định, nhớ tên đồ chơi,biết cách chơi -Biết chơi trò chơi vận động dân gian, chơi trị chơi ngồi trời thành thạo * Thái độ: - Trẻ biết vệ sinh lớp mẫu giáo cháu, biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận chơi -Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Kệ đồ chơi.Màn ảnh nhỏ chiếu - Bài ca dao chơi “Chi chi chành chành” * Đồ dùng trẻ: - Tranh lô tô đồ chơi chủ đề,đồ chơi thật - Mơ hình sân thóang mát chơi III Cách tiến hành: 1) Hoạt động có chủ đích: + Trị chuyện vế chủ đề “Lớp có nhiều đồ chơi” - Cho cháu kể trường , lớp mẫu giáo cháu - Xem tranh ảnh vẽ đồ chơi lớp mẫu giáo bé - Ghép tranh lô tô đồ chơi, chơi đồ chơi trời 2)Vui chơi: * Chơi vận động: - Chơi trị chơi vận động: Qủa bóng bay - Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi thử lần - Cả lớp chơi , cô quan sát chơi * Chơi dân gian: - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành - Cơ giải thích cách chơi, chơi thử lần - Cả lớp chơi, cô quan sát chơi 3)Cho trẻ chơi tự do: - Chơi tự theo nhóm, chơi góc - Cô quan sát trẻ chơi - Nhắc trẻ yếu tham gia chơi * Kết thúc: Nhận xét chơi ******************************** HOẠT ĐỘNG GĨC Chủ đề: Lớp Mình Có Nhiều Đồ Chơi Góc nghệ thuật (Trọng tâm): Vẽ, dán, tơ màu đồ chơi bé, hát múa chủ đề *Hoạt động 1: - Cho cháu hát chủ đề, hỏi cháu hát nói gì? Vậy cháu có chơi đu quay khơng? ( cháu trả lời) cô nhắc lại giáo dục cháu ngồi chơi đu quay *Hoạt động 2: - Cô hướng trẻ tới góc chơi, giới thiệu góc chơi, cháu chơi quan sát cháu chơi +Góc chơi chủ đạo: Góc nghệ thuật “Vẽ,tơ màu,phối hợp vật liệu để tô màu đồ chơi bé -Cho cháu xem tranh ảnh bạn vẽ đồ chơi,tô màu cô giáo,nặn bánh dẻo, bạn nối hình, cho cháu đàm thoại tranh,giáo dục -Cơ đến góc chơi cịn lại hỏi cháu chơi gì? Chơi nào? ( trả lời) cô giáo dục * Hoạt động 3: -Cô đến góc chơi hỏi cháu chơi gì?cháu chơi nào?(trả lời )cô nhận xét cháu chơi,cô tập trung cháu lại xoay quanh góc chơi chủ đạo, hỏi cháu chơi gì? ( trả lời ) Cơ nhận xét chung giáo dục * Kết thúc tuyên dương: Hát “Bố tất cả” HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho cháu vận động nhẹ, ăn xế đàm thoại LQ mới: Thơ“Đôi dép” Chơi dân gian“Chi chi chành chành” Chơi tự theo ý thích  Hoạt động 1: Làm quen thơ: Đơi dép: - Lớp hát “ Đôi dép” hỏi trẻ vừa hát gì? Bài hát nói ? À có thơ nói đơi dép Đó thơ “ Đơi dép ” hôm cô dạy cho cháu đọc  Hoạt động 2: - Cô đọc lần kết hợp mơ hình rối - Cơ giáo dục cháu phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp cẩn thận - Cô đọc lần kết hợp tranh chữ to - Cả lớp đọc theo cô lần - Cô mời tổ 1,2.3 - Tứng nhóm đọc - Cả lớp đọc lại - Cho cháu choi trò chơi dân gian chi chi chành chành Luật chơi : Khi đọc đến chữ “ ập “ nắm tay vào bắt ngón tay bạn Cách chơi: Khoảng – trẻ nhóm Một trẻ làm xòe bàn tay , trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lịng bàn tay trẻ làm vừa gõ ngón tay vừa đọc Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế tìm Con chim làm tổ Ù ù ập Đến câu cuối trẻ làm nắm tay vào để bắt ngón tay bạn ,các bạn phải rút nhanh ngón tay khỏi bàn tay trẻ làm cái, bị bắt xòe tay cho bạn chơi tiếp - Cho cháu chơi cô quan sát  Hoạt động 3: - Cháu chơi theo ý thích góc - Cơ giới thiệu góc chơi - Cháu chơi cô quan sát - Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - Hướng dẫn cháu rữa tay xà phòng thao tác - Hướng dẫn cháu lau mặt khăn ướt thao tác - Nêu gương - cắm cờ - trả trẻ ************************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************** ******************** Thứ năm ngày tháng 10 năm 2014 Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ ( Thơ ) Tên hoạt động: Đôi dép I/ Mục đích yêu cầu: * Kíến thức: - Dạy trẻ đọc thuộc thơ,to rõ lơi,đọc diễn cảm - Trả lời câu hỏi cô * Kĩ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - Rèn khả nghe đọc thơ diễn cảm * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận,biết mang dép vệ sinh -Trẻ biết u thương, đồn kết, khơng dành đồ dùng bạn II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: Tranh ảnh máy chiếu thơ,câu hỏi đàm thoại * Đồ dùng cháu: Bút màu,tranh vẽ rỗng đồ dùng,bàn ghế III/ Cách tiến hành: * Hoạt động: + Gây hứng thú cho trẻ: - Cho cháu hát “Đơi dep”đàm thoại hát -Cháu vừa hát nói gì? - Dép cháu dùng để làm gì? - Cháu biết giữ gìn cẩn thận đồ dùng cá nhân,hơm có thơ nói “Đôi dep” cô dạy cháu học thuộc nhé! * Hoạt động: + Đọc mẫu thơ “Đôi dép” - Cô đọc diễn cảm hỏi tên tác giả…ai? - Cô đọc lần kết hợp minh họa, giải thích cách đọc +Đàm thoại: -Bài thơ vừa dạy cháu học có tựa đề gì? Của sáng tác? - Nội dung thơ tả gì? - Đôi dép cháu mang đâu? - Khi cháu phải nào? ( nhẹ nhàng,không kéo lê sàn nhà,đất) - Cháu mang dép để làm nào? (bảo vệ đơi chân sạch) - Cháu có biết làm dép không? - Vậy cháu mang phải nào? + Cơ tóm ý giáo dục trẻ + Dạy thơ: - Cô cho lớp đọc theo cô câu đến hết - Chia tổ đọc xoay tròn thơ - Chia nhóm đọc nối tiếp - Cho cá nhân đọc thô - Cả lớp đọc lại thơ *Hoạt động:3 + Bé tập làm họa sĩ: - Cho cháu đọc đồng dao vào bàn ngồi - Cô hướng dẫn cháu tô màu đôi dép - Cháu tô cô quan sát cháu tô * Kết thúc hoạt động: ******************************* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI CHỦ ĐỀ: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI VẬN ĐỘNG:QUẢ BÓNG NẢY ,DÂN GIAN:DUNG DĂNG DUNG DẺ CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH I Mục đích, yêu cầu: * Kíến thức: - Biết tọa đàm cô loại đồ chơi - Trẻ sử dụng chơi với đồ chơi lớp trật tự gọn gàng - Biết chơi trị chơi ngồi trời,chơi vận đông dân gian thành thạo * Kĩ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc chủ đề - Rèn khả quan sát,chú ý có chủ định, nhớ tên đồ chơi,biết cách chơi -Biết chơi trò chơi vận động dân gian, chơi trị chơi ngồi trời thành thạo * Thái độ: - Trẻ biết vệ sinh lớp mẫu giáo cháu, biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận chơi -Trẻ biết u thương, đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi với bạn II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Kệ đồ chơi.Màn ảnh nhỏ chiếu - Bài ca dao chơi “Dung dăng dung dẻ” * Đồ dùng trẻ: - Tranh lô tô đồ chơi chủ đề,đồ chơi thật - Mơ hình sân thóang mát chơi III Cách tiến hành: 1) Hoạt động có chủ đích: + Trị chuyện vế chủ đề “Lớp có nhiều đồ chơi” - Cho cháu kể trường , lớp mẫu giáo cháu - Xem tranh ảnh vẽ đồ chơi lớp mẫu giáo bé - Ghép tranh lô tô đồ chơi, chơi đồ chơi trời 2)Hoạt động vui chơi Chơi vận động: - Chơi trị chơi vận động: Qủa bóng nảy - Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi thử lần - Cả lớp chơi , cô quan sát chơi * Chơi dân gian: - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ - Cơ giải thích cách chơi, chơi thử lần - Cả lớp chơi, cô quan sát chơi 3)Cho trẻ chơi tự do: - Chơi tự theo nhóm, chơi góc - Cơ quan sát trẻ chơi - Nhắc trẻ yếu tham gia chơi * Kết thúc: Nhận xét chơi ************************************ HOẠT ĐỘNG GĨC Chủ đề: Lớp Mình Vui Tết Trung Thu Góc học tập- sách (Trọng tâm): Chơi lơ tơ , xem tranh ảnh số đồ chơi *Hoạt động 1: - Cho cháu hát chủ đề, hỏi cháu hát nói gì? Khi cháu chơi phải nào( cháu trả lời) cô nhắc lại giáo dục chơi *Hoạt động 2: - Cơ hướng trẻ tới góc chơi, giới thiệu góc chơi, cháu chơi quan sát cháu chơi +Góc chơi chủ đạo: Góc học tập- sách chơi lơ tơ, xem tranh ảnh số đồ chơi lớp - Cho cháu xem tranh ảnh số đồ chơi, chơi lơ tơ số - Cơ đến góc chơi cịn lại hỏi cháu chơi gì? Chơi nào? ( trả lời) cô giáo dục * Hoạt động 3: -Cơ đến góc chơi hỏi cháu chơi gì?cháu chơi nào?(trả lời )cơ nhận xét cháu chơi,cơ tập trung cháu lại xoay quanh góc chơi chủ đạo, hỏi cháu chơi gì? ( trả lời ) Cô nhận xét chung giáo dục * Kết thúc tuyên dương: Hát “Bố tất cả” ************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho cháu vận động nhẹ, ăn xế đàm thoại LQ mới: Đi kiểng gót Chơi dân gian“Dung dăng dung dẻ” Chơi tự theo ý thích  Hoạt động 1: - Hôm cô dạy cho cháu thể dục “ Đi kiểng gót” - Bây cô cháu ta tập !  Hoạt động 2: - Cơ tập mẫu giải thích : Khi tay thả lỏng , nhón phía đầu bàn chân, kiễng cao gót , mắt nhìn phía trước Cho trẻ khoảng 1,5m -> 2m, tiếp tục thường khoảng 2m, lại kiễng 2m, tiếp tục thường khoảng 2m, lại kiễng 2m… - Mời cháu lên tập mẫu - Cô cho cháu tập đến hết lớp , cô sữa sai cho cháu - Mời cháu tập đẹp lên tập - Cho cháu chơi trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ - Cơ nói luật chơi cách chơi Luật chơi : vung tay hành động theo nhịp đồng dao Cách chơi : Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống Cho trẻ nắm tay thành đơi nhóm tư 3-5 trẻ vừa vừa đọc , đọc đến tiếng “ dung” vung tay phía trước , tiếng “ dăng” vung tay phía sau tiếp tục câu cuối ngồi thụp xuống Cho cháu chơi cô quan sát  Hoạt động 3: - Cháu chơi theo ý thích góc, giới thiệu góc - Cháu chơi quan sát - Nhận xét ************************************* HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - Hướng dẫn cháu rữa tay xà phòng thao tác - Hướng dẫn cháu lau mặt khăn ướt thao tác - Nêu gương - cắm cờ - trả trẻ ************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ************************************************************* Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2014 Lĩnh vực : Phát triển Vận động Tên hoạt động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh I/ Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Khi đường cháu phải sát lề đường, bên tay phải… II/ Chuẩn bị: Vạch chuẩn, hoa thể dục III/ Tiến trình học: ¯ Hoạt động 1: Lớp xếp ba hàng - vòng tròn- lắc cổ taytay giang ngang- tay đưa cao - kiểng gót- chạy - chuyển ba hàng ngang ¯ Hoạt động 2: * Trọng động : + Bài tập phát triển chung: - Động tác tay 1: Tay đưa cao, trước, dang ngang - Động tác bụng : Đứng cúi trước - Động tác chân 1: Đứng khuỵu gối - Bật : Bật chỗ * Vận động bản: Bác gấu bị bệnh lớp đến thăm bác gấu đường đến nhà bác gấu xa, muốn đến nhà bác gấu chậm phải vừa vừa chạy , cháu có muốn đến nhà bác gấu thăm bác gấu không? cô hướng dẫn cho lớp - Cơ tập mẫu giải thích : Con lên đứng vạch chuẩn mắt nhìn phía trước nghe hiệu lệnh chậm- nhanh- chạy bình thường ( khoảng 2,5 -> 3m) - chạy nhanh ( khoảng -> 4m) - chậm- nhanh- chạy bình thường ( khoảng 2,5 -> 3m) - chạy nhanh ( khoảng -> 4m) – chậm chỗ ngồi - Mời cháu lên tập mẫu - Cô cho cháu tập đến hết lớp - Mời cháu tập đẹp lên tập - Mời đội lên thi đua - Đội làm đẹp làm lại ¯ Hoạt động 3: Hít thở ,uống nước * Nhận xét tuyên dương ******************************************** Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động : Tơ màu đồ chơi bé I/ Mục đích u cầu: - Dạy cháu biết cầm bút tô màu không lem ngồi, tơ từ ngồi đường nét đơn giãn - Cháu biết tô màu đồ chơi - Giáo dục cháu biết giữ gìn bảo vệ tác phẩm , biết giữ gìn vệ sinh mơi trường giữ gìn bảo vệ đồ chơi lớp cẩn thận II/ Chuẩn bị: Bút màu, tranh vẽ , vở, máy casset, III/ Tiến trình học:  Hoạt động 1: - Cô cho cháu xem tranh nhiều loại đồ chơi hỏi cháu cháu trả lời, Cháu có biết đồ chơi dùng để làm khơng? - Đồ chơi làm ngun vật liệu gì? - Cơ cho cháu tơ màu đồ chơi bé  Hoạt động 2: - Cơ tơ mẫu lần giải thích - Cô tô mẫu lần vừa vẽ vừa hỏi trẻ cách tô * Thực hành : - Cô cho cháu tô kết hợp mở máy hát - Cô quan sát hướng dẫn cháu tô * Tuyên dương tác phẩm : - Cháu tô xong đem tác phẩm lên treo giá - Cô cho cháu lên nhận xét tác phẩm bạn - Cô nhận xét lại tuyên dương tác phẩm đẹp Động viên nhắc nhở cháu tô chưa đẹp  Hoạt động 3: - Cô nhắc lại đề tài giáo dục cháu - Nhận xét tuyên dương ******************************************** HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI CHỦ ĐỀ: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI VẬN ĐỘNG:QỦA BÓNG BAY ,DÂN GIAN:CHI CHI CHÀNH CHÀNH CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH I Mục đích, yêu cầu: * Kíến thức: - Biết tọa đàm cô loại đồ chơi - Trẻ sử dụng chơi với đồ chơi lớp trật tự gọn gàng - Biết chơi trị chơi ngồi trời,chơi vận đông dân gian thành thạo * Kĩ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc chủ đề - Rèn khả quan sát,chú ý có chủ định, nhớ tên đồ chơi,biết cách chơi -Biết chơi trò chơi vận động dân gian, chơi trị chơi ngồi trời thành thạo * Thái độ: - Trẻ biết vệ sinh lớp mẫu giáo cháu,biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận chơi -Trẻ biết u thương, đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi với bạn II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Kệ đồ chơi.Màn ảnh nhỏ chiếu - Bài ca dao chơi “Chi chi chi chành chành” * Đồ dùng trẻ: - Tranh lô tô đồ chơi chủ đề,đồ chơi thật - Mơ hình sân thóang mát chơi III Cách tiến hành: 1) Hoạt động có chủ đích: + Trị chuyện vế chủ đề “Lớp có nhiều đồ chơi” - Cho cháu kể trường , lớp mẫu giáo cháu - Xem tranh ảnh vẽ đồ chơi lớp mẫu giáo bé - Ghép tranh lô tô đồ chơi,chơi đồ chơi trời 2)Vui chơi: * Chơi vận động: - Chơi trị chơi vận động: Qủa bóng bay - Cơ hướng dẫn trẻ chơi, chơi thử lần - Cả lớp chơi , cô quan sát chơi * Chơi dân gian: - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành - Cơ giải thích cách chơi, chơi thử lần - Cả lớp chơi, cô quan sát chơi 3)Cho trẻ chơi tự do: - Chơi tự theo nhóm, chơi góc - Cơ quan sát trẻ chơi - Nhắc trẻ yếu tham gia chơi * Kết thúc: Nhận xét chơi ******************************** HOẠT ĐỘNG GĨC Chủ đề: Lớp Mình Vui Tết Trung Thu Góc thiên nhiên (Trọng tâm): “Cháu lau cây,chăm sóc bắt sâu,tưới nước” *Hoạt động 1: - Cho cháu hát chủ đề, hỏi cháu hát nói gì? Chiếc đèn ơng sao,vậy cháu có rước đèn khơng? Có ăn bánh trung thu không? ( cháu trả lời) cô nhắc lại giáo dục chơi *Hoạt động 2: - Cô hướng trẻ tới góc chơi, giới thiệu góc chơi, cháu chơi quan sát cháu chơi +Góc chơi chủ đạo:Góc thiên nhiên“Cháu lau lá,bắt sâu cho cây,tưới nước chăm sóc cây” -Cho cháu xem tranh ảnh bạn nhỏ thi đua bắt sâu,lau lá,tưới cât cảnh, cho cháu đàm thoại tranh,giáo dục -Cơ đến góc chơi cịn lại hỏi cháu chơi gì? Chơi nào? ( trả lời) cô giáo dục * Hoạt động 3: -Cô đến góc chơi hỏi cháu chơi gì?cháu chơi nào?(trả lời )cô nhận xét cháu chơi,cô tập trung cháu lại xoay quanh góc chơi chủ đạo, hỏi cháu chơi gì? ( trả lời ) Cơ nhận xét chung giáo dục HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho cháu vận động nhẹ, ăn xế đàm thoại Ơn củ: Tơ màu đồ chơi bé Chơi dân gian“Chi chi chành chành” Chơi tự theo ý thích  Hoạt động 1: - Sáng cho cháu tơ ? - Cơ thấy cháu tơ chưa đẹp cịn lem ngồi Bây cho cháu tơ lại cháu có thích khơng  Hoạt động 2: - Cô hỏi trẻ cách tô : Muốn tô đồ chơi cháu tô từ đâu? Cơ nói - Cơ cho cháu tơ kết hợp mở máy hát - Cô quan sát hướng dẫn cháu tô - Cháu tô xong đem tác phẩm lên treo giá - Cô cho cháu lên nhận xét tác phẩm bạn - Cô nhận xét lại tuyên dương tác phẩm đẹp Cơ hỏi trẻ vừa tơ giáo dục Cho cháu chơi trò chơi dân gian: chi chi chành chành Cơ nói luật chơi cách chơi Luật chơi : Khi đọc đến chữ “ ập “ nắm tay vào bắt ngón tay bạn Cách chơi: Khoảng – trẻ nhóm Một trẻ làm xòe bàn tay , trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lịng bàn tay trẻ làm vừa gõ ngón tay vừa đọc : Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế tìm Con chim làm tổ Ù ù ập Đến câu cuối trẻ làm nắm tay vào để bắt ngón tay bạn ,các bạn phải rút nhanh ngón tay khỏi bàn tay trẻ làm cái, bị bắt xòe tay cho bạn chơi tiếp Cho cháu chơi cô quan sát  Hoạt động 3: - Cháu chơi theo ý thích góc Cơ giới thiệu góc chơi cho cháu vào nhóm chơi tự - Cháu chơi quan sát HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - Hướng dẫn cháu rữa tay xà phòng thao tác - Hướng dẫn cháu lau mặt khăn ướt thao tác - Nêu gương - cắm cờ - trả trẻ ****************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… **************************************************** ÔN CUỐI CHỦ ĐỀ - Cho cháu ơn lại chủ đề “ Lớp mẩu giáo bé” - Cho cháu biết trường mình, lớp học mình, ĐDĐC lớp, cháu biết ngày tết trung thu - Cháu nhận biết giống nhau, nhận biết số lượng Nhận biết nhóm bạn gái, bạn trai , biết so sánh – nhiều theo giới tính, xác định phía phải trái thân - Cháu biết kiểng gót, bị theo đường hẹp, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, biết chơi trị chơi:Qủa bóng bay, bóng nảy, chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ - Cháu biết tô màu loại bánh, tô màu đường đến lớp, tô màu đồ chơi bé - Cháu thuộc hát: Đêm trung thu, đu quay, em mẩu giáo - Cháu thuộc thơ: Bạn mới, đôi dép - Cháu hiểu nhớ nội dung, tên truyện: Bàn tay cô giáo - Nhắc cháu giữ gìn vệ sinh thể cho sẽ, thường xuyên chải để có hàm đẹp, khám định kỳ tháng lần ... vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ “BÉ NGOAN? ?? ĐỐI VỚI LỚP MG TUỔI Tháng Chủ đề Lớp mẫu giáo bé CĐ Số Nhánh Tuần Lớp vui tết trung thu Mục tiêu cụ thể 69- Vận... Nêu - Nêu gương cắm gương cắm gương cắm cờ bé cờ bé cờ bé ngoan ngoan ngoan - Chuẩn trả - Chuẩn trả - Chuẩn bị trẻ trẻ trả trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC: CHỦ ĐỀ: BÉ NGOAN LỄ PHÉP NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN... cháu cháu -Nêu gương trẻ cắm cờ bé cắm cờ bé -Nêu -Nêu cắm cờ bé ngoan ngoan gương gương cắm ngoan -Chuẩn bị -Chuẩn trả cắm cờ bé cờ bé -Chuẩn trả trả trẻ trẻ ngoan ngoan trẻ -Chuẩn trả -Chuẩn trả

Ngày đăng: 02/05/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w