- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử 3 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - HS cần hi
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN : LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC : 2017-2018
Cả năm : 37 tuần (52 tiết ) Học kì I : 19 tuần (18 tiết ) Học kì II : 17 tuần (34 tiết)
tiện
Phương Pháp
Định hướng phát triển năng lực học sinh
Hướng dẫn thực hiện nội dung điều chỉnh
Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I : Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai 1,2 Bài 1: Liên
Xô và các
nước Đông
Âu từ năm
1945
đến giữa
những năm
70 của thế kỉ
XX
Học sinh nắm được những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.Những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945 Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới
- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô và Đông Âu ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc Đó là những sự thật lịch sử
- Bản đồ lChâu
Âu - Một
số tranh ảnh tiêu biểu của Liên Xô
- Hỏi đáp nêu vấn
đề , thuyết trình, thảo luận nhóm/
cặp
- Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề,tổng hợp kết quả
Mục II.2 Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những nawm1970 của thế kỉ
XX )(đọc thêm)
Trang 2- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử
3 Bài 2: Liên
Xô và các
nước Đông
Âu từ giữa
những năm
70 đến đầu
những năm
90 của thế kỉ
XX
- HS cần hiểu rõ những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX
và Đông Âu ( từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX)
- HS thấy rõ tính chất khó khăn,phức tạp, những thiêu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX và Đông Âu
- HS tin tưởng vào con đường Đảng ta đã chọn
đó là công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo định hướng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo
- Bản đồ Châu Âu
Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, phân tích, nhận định
Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề,tổng hợp kết quả
- Mục II Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu ( chỉ cần nắm hệ quả)
Chương II Các nước Á , Phi , Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
4 Bài 3: Quá
trình phát
triển của
phong trào
giải phóng
dân
tộc và sự
tan rã của
hệ thống
thuộc địa
- Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan
rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, Phi, Mỹ la tinh
- Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước này, trãi qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng
- Tăng cường tinh thần đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước châu á,Phi, Mĩ La Tinh để chống kẻ thù chung là CNĐQ
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy khái
quát, tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ
- Bản đồ thế giới
- Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề,tổng hợp kết quả
Bài 4: - Những nét khái quát về tình hình các nước Châu - Bản đồ - Tổ Hợp tác -Mục II.2
Trang 35 Các nước
Châu Á
Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nước lớn Trung Quốc và ấn Độ
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc
tế, đặc biệt là đoàn kết với các nước trong khu vực
để cùng hợp tác phát triển
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ
Châu Á chức hỏi
đáp, nêu vấn đề, thảo luận
nhóm , giải quyết vấn đề,tổng hợp kết quả
Mười năm đầu xây dựng chế
độ XHCN (1949-1959)
- Mục II.3 Đất nước trong thời
kì biến động (1959-1978) Không dạy
6 Bài 5:
Các Nước
Đông Nam
Á
- Tình hình Đông Nam á trước và sau năm 1945 –
Sự ra đời của hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN) và vai trò của nó đối với các nước trong khu vực
- HS tự hào về những thành tựu mà ND các nước ĐNA đã đạt được trong thời gian gần đây
- Rèn luyện kĩ năng phân tích khái quát tổng hợp
sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ cho HS
- Bản đồ thế giới, lược đồ các nước ĐNA
- Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận
Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn
đề, thảo luận
- Hợp tác nhóm , tổng hợp kết quả
- Quan hệ giữa 2 nhóm nước Asean ( Hướng dẫn HS đọc thêm)
7 Bài 6: Các
nước châu
Phi
- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu Phi
- Bản đồ châu Phi
Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình,
- Hợp tác nhóm , tổng hợp kết quả,
Trang 4- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà Nam Phi
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập chống đói nghèo
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ và bản đồ thế giới Hướng dẫn học sinh khai thác tài liệu, tranh ảnh để các em hiểu thêm về Châu Phi
nêu vấn
đề, thảo luận
giải quyết vấn đề
8 Bài 7: Các
nước Mĩ
La Tinh
- Giúp HS nắm được khái quát tình hình Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 Đặc biệt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt được về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào thế giới HS mến yêu, quý trọng và đồng cảm với nhân dân Cu Ba
- Sử dụng bản đồ, phân tích so sánh đặc điểm của các nước Mĩ La Tinh với các nước Châu Á và châu Phi
- Bản dồ khu vực
Mĩ La Tinh
Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, nêu vấn
đề, thảo luận
- Hợp tác nhóm ,gi
ải quyết vấn đề
9 Kiểm tra 1
tiết
- Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học, biết vận dụng vào làm bài tập
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và thi cử
- Ra đề, đáp án
- Phát
đề, thu bài
- tổng hợp kết quả , giải quyết vấn đề
Chương III : Mĩ , Nhật Bản , Tây Âu từ 1945 đến nay
10 Bài 8:
Nước Mĩ
- Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vươn lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất về kinh tế-KH-KT
và quân sự trong thế giới TBCN
- Lược
đồ châu
Mĩ
- Tổ chức hỏi đáp, thảo
- Giải quyết vấn
- Mục II Sự phát triển
về KHKT
Trang 5- Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng
- Bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nữa thế kỉ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề
- HS cần nắm vững thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ
- Kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhưng gần đây bị Nhật và Tây Âu cạnh tranh ráo riết, kinh tế giảm sút
- Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các vấn đề
luận, nêu vấn đề
đề ,hợp tác nhóm , tổng hợp kết quả
của Mĩ sau CTTG thứ
II Lồng ghép với nội dung bài 12
11 Bài 9:
Nhật Bản
- Từ một nước bại trận, bị triến tranh tàn phá nặng
nề Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình
- ý chí vươn lên lao động hết mình, tôn trọng kĩ luật của người Nhật
- Rèn luuyện cho học sinh phương pháp tư duy, phân tích, so sánh
- Lược
đồ châu Á
- Tranh ảnh về Nhật Bản
- Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
- Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề
- Không dạy chính sách đối nội mục III
12 Bài 10:
Các nước
Tây Âu
- Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới 2
- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới, Tây Âu là những nước đi đầu thực hiện
xu thế này
- HS nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực của các nước Tây
Âu Lược
đồ châu Âu
- Tổ chức thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp
- Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
Trang 6Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ
Chương IV : Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
13 Bài 11:
Trật tự thế
giới mới
sau chiến
tranh thế
giới thứ hai
- Học sinh cần nắm được sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 Những nội dung của hội nghi Ianta Thế nào là “ chiến tranh lạnh” và thế giới “ sau chiến tranh lạnh “?
- Đó là cuộc đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu của loài người: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử
- Bản đồ thế giới
- Tổ chức thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp
- Tổng hợp kết quả, hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề
Chương V : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
14 B i Bài 12 :
Những thành
tựu chủ yếu và
ý nghĩa lịch sử
của cách mạng
khoa học kĩ
thuật
- Nguồn gốc, những thành tựu củ yếu, ý nghĩa lịch
sử và tác động của cuộc cách mnạg khoa học – kĩ thuật diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Qua những kiến thức trong bài giúp HS hiểu rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng vươn lên không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con người qua các thế hệ - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích
và liên hệ, so sánh
- Một số tranh ảnh của các thành tựu
- Tổ chức thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp
- Tổng hợp kết quả , nêu vấn đề , hợp tác nhom
15 Bài 13:
Tổng kết
lịch sử thế
giới từ sau
năm 1945
đến nay
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
- HS nắm những nét nổi bật những nhân tố chi phối tình hình thế giới Trong đó việc thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới
- Bản đồ thế giới
- Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
- Tổng hợp kết quả , nêu vấn đề , hợp tác nhóm
Trang 7- HS thấy được xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi loài người bước vào thế kỉ XXI
- Thấy được diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các lực lượng XHCN, dân chủ tiến bộ với chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác
- Giúp học sinh hình thành phương pháp tư duy, phân tích, tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa các chương bài trong SGK
Phần hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I : Việt nam trong những năm 1919-1930
16 Bài 14:
Việt Nam
sau chiến
tranh thế
giới thứ
nhất
- Nguyên nhân, mục tiêu, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam
- Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho khai thác thuộc địa
- Sự phân hoá giai cấp và thái độ khả năng cách mạng của các giai cấp
- GD lòng căm thù đối với bọn TD Pháp áp bức, bóc lột dân tộc ta
- HS đồng cảm với sự vất vã cực nhọc của nhân dân
Rèn luyện kĩ năng quan sát lược đồ Nhận định đánh giá một vấn đề lịch sử
- Lược đồ:
Nguồn lợi của
tư bản Pháp ở Việt Nam
- Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
- Hợp tác nhóm , phân tich , giải quyết vấn đề,
17 Bài 15:
Phong trào
cách mạng
Việt Nam
- Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 1 có ảnh hưỏng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc
ở Việt Nam
- Chân dung các nhân vật lịch sử
- Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu
- Tổng hợp kết quả , giải quyết
Trang 8sau chiến
tranh thế
giới thứ
nhất
(
1919-1926)
- Nắm được nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 đến 1925
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối
- Rèn luyện cho HS khả năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tập đánh giá về các sự kiện đó
vấn đề vấn đề,
hợp tác nhóm
18 Kiểm tra
học kì I
- Cũng cố toàn bộ kiến thức trong học kì I theo hệ thông, lôgíc
- Giáo dục tư tưởng tự giác trong thi cử
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng những kiến thức vào làm bài tập, đánh giá các sự kiện
- GV ra
đề , đáp
án thang điểm
- Tổng hợp kết quả , giải quyết vấn đề
HỌC KÌ II
19 Bài 16:
Hoạt động
của
Nguyễn ái
Quốc ở
nước ngoài
trong
những
năm1919-
1925
- Những hoạt động của Nguyễn Ai Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc Qua những hoạt động đó Nguyễn Ai Quốc
đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộcvà tích cực chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
- Nắm được hoạt độngvà chủ trương của hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ
- Tập cho HS biết phân tích so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử
- Lược
đồ quá trình ra
đi tìm đường cứu nước của Nguyễn
Ai Quốc
- Tư liệu
về cuộc đời hoạt động của Nguyễn
- Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
- Tổng hợp kết quả, giải quyết vấn đề , đọc thơ
Trang 9Ai Quốc
20,2
1
Bài 17:
Cách mạng
Việt Nam
trước khi
ĐCS ra đời
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước
- Chủ trương hoạt động của 2 tổ chức cách mạng được thàh lập trong nước Sự khác nhau của 2 tổ chức này với hội VNCMTN do Nguyễn ái Quốc sáng lập
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời 3 tổ chức đảng đầu tiên ở Việt Nam
- Qua các sự kiện lịch sử giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối
- Biết sử dụng bản đồ trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử
- Lược
đồ khởi nghĩa Yên Bái
- Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử
- Tài liệu
về tiểu
sử hoạt động cuả các vị tiền bối cách mạng
- Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề , tổng hợp kết quả , hợp tác nhóm
- Việt Nam Quốc dân Đảng (1927)và khởi nghĩa Yên Bái (1930) không dạy
Chương II: Việt Nam trong những năm 1930- 1939
22 Bài 18:
Đảng cộng
sản Việt
Nam ra đời
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch
sử của hội nghị thành lập đảng
- Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930
- Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch HCM, cũng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu Phân tích đánh giá nêu ý nghĩa của việc thành lập đảng
- Tranh
số nhà 5D phố Hàm Long -
Hà Nội
- Chân dung các nhân vật lịch sử
- Các tài liệu về
- Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
- Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề , phân tích
- Câu hỏi
số 2( không yêu cầu HS trả lời)
Trang 10sự ra đời của đảng
23 Bài 19:
Phong trào
cách mạng
trong
những năm
1930- 1935
- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng (1931-1935)
- Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng nhân dân và các chiến sĩ cộng sản
- Sử dụng lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) để trình bày lại diễn biến
- Lược
đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(193 0-1931)
Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề
-Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề, tổng hợp kết quả
- Mục III Lực lượng cách mạng được phục hồi( không dạy)
- Câu 1,2 không yêu cầu HS trả lời
24 Bài 20:
Cuộc vận
động dân
chủ trong
những năm
1936 -
1939
- HS nắm được những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939
- GD cho HS lòng tin tưởng và sự lãnh đạo của đảng trong hoàn cảnh cụ thể
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh
- Bản đồ Việt Nam
Hỏi đáp, nêu vấn
đề, thảo luận, so sánh
- Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề, tổng hợp kết quả
- Mục II.Mặt trận dân chủ Đông Dương HS chỉ cần năm được mục tiêu , hình thức đấu tranh
Chương III : Cuộc vân động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
25 Bài 21:
Việt Nam
trong
những năm
1939-
19445
- Khi chiến tranh thế giới 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tâng lớp, các giai cấp vô cùng khổ cực
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy:
Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì và Binh biến Đô Lương ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này
- Lược
đồ các cuộc khởi nghĩa
Hỏi đáp, nêu vấn
đề, thảo luận nhóm
- Hợp tác nhóm , giải quyết vấn đề ,
-Mục II.3 Binh biến
Đô Lương không dạy Câu hỏi cuối mục
3 : Hai cuộc khởi