Độ dài đường chạy số 2 là: Do độ dài hai dường chạy như nhau, vận tốc hai con rô bốt không đổi nên cả hai cùng xuất phát và đến C cùng một lúc.
Trang 1Hướng dẫn
Câu 6.
Gọi R là bán kính đường tròn đường kính AC, R1; R2 là bán kính đường tròn đường kính AB và BC ta có R = R1+R2
Ta có độ dài đường chạy số 1 là nửa đường tròn đường kính AC là:
Trang 2Độ dài đường chạy số 2 là:
Do độ dài hai dường chạy như nhau, vận tốc hai con rô bốt không đổi nên cả hai cùng xuất phát và đến C cùng một lúc
Câu 7.
b) ta có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau => AO là trung trực của BC => AO vuông góc với BC tại H
Áp dụng hệ thức lượng ta có AB2 = AH.AO
Mà theo câu a) => AB2 = AD.AE
=> AD.AE = AH.AO => tam giác AHD đồng dạng với tam giác AEO (c.g.c)
=> góc AHD = góc AEO => tứ giác DEOH nội tiếp
c)
ta có góc MDO = góc MHO = 900 => tứ giác MDHO nội tiếp => góc DMO = góc DHA = góc DEO = góc ODE
mà góc ODE + góc MDN = 900 => góc DMO + góc MDN = 900 => MN vuông góc với DE => ME là tiếp tuyến (O) => ND = NE = DE/2
Áp dụng hệ thức lượng ta có: