b Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m.. Câu 5 3,5 điểm: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn O, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC B, C là tiếp điểm.. Kẻ đường kính CD của O, AD cắ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2,5 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau
2
) 4 3 12 0 ) (2 -1)( -2) 5
)
d
Câu 2 (1,5 điểm): Cho hàm số y 2x2 có đồ thị (P)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.
b) Tìm điểm trên (P) có hoành độ gấp đôi tung độ.
Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình x2 2 x m 2 (m là tham số) 1 0
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m.
c) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm thỏa x1 3 x2
Câu 4 (0,5 điểm): Mẹ em gửi tiết kiệm vào ngân hàng theo mức kỳ hạn với lãi
suất 6% cho kỳ hạn một năm Sau hai năm, mẹ em rút được tổng số tiền cả vốn lẫn lãi
là 168 540000 đồng Như vậy, lúc đầu mẹ em phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền?
Câu 5 (3,5 điểm): Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB,
AC (B, C là tiếp điểm) Kẻ đường kính CD của (O), AD cắt (O) tại điểm I.
a) Tính số đo DIC và chứng minh: AI AD AB 2 .
b) Gọi H là giao điểm của OA và BC Chứng minh OA BC và tứ giác CHIA nội tiếp.
c) Tia BI cắt đoạn thẳng OA tại N Chứng minh: NIH và NHB đồng dạng,
từ đó suy ra N là trung điểm của HA.
d) Kẻ đường kính IE của (O), gọi S là trung điểm của đoạn thẳng ID Chứng minh ba điểm B, S, E thẳng hàng.
Hết
Trang 2x y
-8
-2
4 -2
B O
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9
HKII NĂM HỌC 2015 – 2016
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2
) 4 3 12 0
( 2 3) 1.12
0
a x x
Phương trình có nghiệm kép:
2 2 2
) (2 -1)( -2) 5
5 4.2 3 49 0 7
b x x
x x x
x x
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
5 7 3; x 5 7 1
x
c x x
Đặt t = x2(t ≥ 0)
Pt trở thành 3t2 5 28 0t
5 4.3 28
= 361> 0
19
Pt theo t có hai nghiệm phân biệt
5 19 4( ); 5 19 7(l)
t n t
2
2
S
)
7 2
d
x y x y
x y
x y
y x
Nghiệm của hệ phương trình (3;-2)
Bài 2: (1,5 điểm)
a) BGT
2
2
x
y -8 -2 0 -2 -8
Vẽ đồ thị (P) (0.5đ)
b) điểm trên (P) có hoành độ gấp đôi tung độ
Thay x = 2y vào
2 2
x
y ta được
2
(2 )
2
1
2 (1 2 ) 0 0
2
y
y
2
x=-1
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ ) (0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ) )
(0,25đ)
(0,25đ)
Trang 3E
N H
I D
C
B
Tọa độ cần tìm (0;0); (-1; 1
2
)
Bài 3: (2,0 điểm)
a)x22x m 2 1 0 (m là tham số)
2
2
' 1 1.( 1)
1 1
2 0,
m
m
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Theo hệ thức Vi-ét
1 2
2
1 2
2
S x x
x x m
)
c
Thayx 1 3,x 2 1 vào x x1 2 m21
3 m 1 m 2 m 2( )n
Bài 4:
Gọi x là số tiền vốn lúc đầu mẹ em gửi vào ngân hàng
Đk: 0 < x < 168540000
Tổng số tiền vốn và lãi sau năm thứ nhất là
x + 6%x = x(1+6%)
Tổng số tiền vốn và lãi sau năm thứ hai là
Theo đề bài ta có phương trình
x=150000000(nhận)
Vậy số tiền lúc đầu mẹ em gửi vào ngân hàng là 150000000đ
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Tính số đo DIC và chứng minh: AI AD AB 2
DIC (góc nội tiếp chắn nửa (O))
CI AD
XétACD vuông tại C, có đường cao CI:
2
AI AD AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
VậyAI AD AB 2
Ta có: AB = AC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau); OB = OC (bán kính (O))
Nên OA là đường trung trực của BC
OA BC
Xét tứ giác CHIA có:
CHA CIA (CHOA, CI DA)
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ+0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Trang 4 180 0
CHA CIA
Tứ giác CHIA nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)
c) Chứng minh: N là trung điểm của HA
Ta có IHA ICA (góc nội tiếp cùng chắn cung IA của tứ giác CHIA nội tiếp)
IBC ICA (cùng chắn cung IC của (O))
Do đó IHA IBC
XétNIH và NHB có: góc BNH chung; IHA IBC (cmt)
NI NH NH NI NB
NH NB
Ta có IAH ICH (góc nội tiếp cùng chắn cung IH của tứ giác CHIA nội tiếp)
IBA ICH (cùng chắn cung IB của (O))
Do đó IAH IBA
XétNIA và NAB có: góc BNA chung; IAH IBA (cmt)
NI NA NA NI NB
NA NB
Vậy N là trung điểm của HA
d) Chứng minh: ba điểm B, S, E thẳng hàng
S là trung điểm dây ID (gt)OS DI (quan hệ giữa đường kính và dây)
Ta có OSA OBA OCA 90 0 (OS DI, AB, AC là tiếp tuyến (O))
5 điểm S, B, C , O, A cùng thuộc đường tròn đường kính OA
BSA CSA
(AB AC AB AC ) (3)
EDI DIC DEC (góc nội tiếp chắn nửa (O))
Tứ giác DICE là hình chữ nhật DE = IC
DSE = ISC (c.g.c) DSE CSI (4)
Từ (3) và (4) DSE BSA
Mà DSE ESI 180 0(kề bù)
BSA ESI ba điểm B, S, E thẳng hàng
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)