a Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.. b Giả sử x1, x2là hai nghiệm của phương trình trên.. a Chứng minh: tứ giác SAOB nội tiếp.. c Gọi H là giao điểm của SO và AB.. Chứng min
Trang 1PHÒNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN TOÁN L ỚP 9
Th ời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình:
a) x(x – 4) + 9x = 6
b) x2 ( 5 2) x 2 5 0
c) x4+ 2x2 – 24 = 0
d)
x y
x y
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y x2 và đồ thị (D) của hàm số y = 3x – 2 trên cùng một
hệ trục toạ độ
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính
Bài 3: (1,5 điểm)
Cho phương trình x2 + x + m – 2 = 0 với m là tham số và x là ẩn số
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm
b) Giả sử x1, x2là hai nghiệm của phương trình trên Tìm m để:
3 3
1 2 1 2 10
x x x x
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) có đường kinh BC Trên (O) lấy điểm A sao cho AB > AC Vẽ các tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại S
a) Chứng minh: tứ giác SAOB nội tiếp
b) SC cắt (O) tại D (D khác C) Chứng minh: SA2 = SD.SC
c) Gọi H là giao điểm của SO và AB Chứng minh tứ giác DHOC nội tiếp
d) DH cắt (O) tại K (K khác D) Chứng minh O, A, K thẳng hàng
Bài 5: (0,5 điểm)
Mẹ bạn Nam có số tiền 50 000 000 đồng gửi tiết kiệm tại ngân hàng Đông Á kỳ hạn 6 tháng với lãi suất cuối kỳ là 6%/năm Hỏi sau kỳ hạn 6 tháng, mẹ bạn Nam đến rút tiền tại ngân hàng thì được bao nhiêu tiền (cả tiền vốn và tiền lãi)?
HẾT.
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN L ỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016 Bài 1: (3 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình:
a) x(x – 4) + 9x = 6
x2
– 4x + 9x – 6 = 0
x2
Vì a + b + c = 1 + 5 – 6 = 0 (0,25đ)
nên phương trình có hai nghiệm
b) 2
( 5 2) 2 5 0
= ( 52)24.1.2 5=94 5 (0,25đ)
2
1
5 2 5 2
5 2
; 2 5 2 5 2 2
2
(0,25đ) Cách khác:
2
( 5 2) 2 5 0
2
x x x
x 5x2x 50
c) x4+ 2x2 – 24 = 0 (1)
Đặt t = x2(với t ≥ 0)
= 22
– 4.1.(-24) = 100
Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
1
2 10
4 2
(nhận); 2
2 10
6 2
Với t = 4 x2= 4 x = ±2 (0,25đ)
d)
Bài 2: (1,5 điểm)
Trang 3b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
x2
– 3x + 2 = 0
Ta có a + b + c = 1 – 3 + 2 = 0
Nên phương trình có 2 nghiệm:
x1= 1; x2= 2
Thay x vào hàm số y = 2x2
Khi x = 1 thì y = 1 Khi x = 2 thì y = 4
Vậy toạ độ các giao điểm của (P) và (D) là (1; 1) và (2; 4) (0,25đ)
Bài 3: (1,5 điểm)
a) = 12 – 4.1.(m – 2) = 1 – 4m + 8 = -4m + 9 (0,25đ)
Để phương trình có hai nghiệm thì ≥ 0 -4m + 9 ≥ 0 m 9/4 (0,25đ)
b) S = x1 + x2= -1; P = x1.x2 = m – 2 (0,25đ)
Ta có: x1x23 + x13x2= -10
x1x2(x12+ x22) = -10
P.(S2– 2P) = -10
(m – 2)(1 – 2m + 4) = -10
-2m2
+ 5m + 4m – 10 = -10
-2m2
m(-2m + 9) = 0
m = 0 (nhận) hay m = 9/2 (loại) (0,25đ)
Bài 4: (3,5 điểm)
K
D
H S
O
A
a) Tứ giác SAOB có:OAS + OBS = 900
+ 900 = 180 (GT) (0,5đ)
b/ XétSAC và SDA có:
ASC là góc chung
SAD = SCA (cùng chắn cung AD)
Trang 4 SAC đồng dạng với SDA (g.g) (0,5đ)
SA SD
SC SA
(0,25đ)
SA2
c/ Ta có SA = SB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OA = OB = R
SO là đường trung trực của đoạn thẳng AB
SO AB tại H
SA2
= SO.SH (SAO vuông tại A có đường cao AH) (0,25đ)
Mà SA2= SD.SC (cmt)
SD.SC = SO.SH
SD SH
SO SC
XétSDH và SOC có:
HSD là góc chung
SD SH
SO SC (cmt)
SDH đồng dạng với SOC (c.g.c) (0,25đ)
d/ADK = ADC + CDK
MàADC = ACB (cùng chắn cung AC)
CDK = HOB (vì tứ giác DHOC nội tiếp)
ADK = ACB + HOB = 900
(vìBHO vuông tại H) (0,25đ)
Bài 5: (0,5 điểm)
Số tiền lãi: [(50 000 000 6%) : 12].6 = 1 500 000 (đồng) (0,25đ) Tổng số tiền: 50 000 000 + 1 500 000 = 51 500 000 (đồng) (0,25đ)