Kinh tế quốc tế hiệp đinh song phương việt nam nhật bản

24 437 1
Kinh tế quốc tế  hiệp đinh song phương việt nam nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 2 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VJEPA 2 1. Vài nét về VJEPA 2 2. Lịch sử hình thành 3 3. Các dấu mốc quan trọng. 3 II. Nguyên tắc hoạt động của VJEPA 3 III. Cơ cấu tổ chức 4 1. Ủy ban hỗn hợp 5 2. Tiểu ban về quy tắc xuất xứ 5 3. Tiểu ban về thủ tục hải quan 6 4. Tiểu ban về các Biên pháp vệ sinh và Kiểm định 6 5. Tiểu ban về Quy định kỹ thuật, Tiêu chuẩn, và các Thủ tục đánh giá hợp chuẩn. 6 6. Tiểu ban về Thương mại dịch vụ. 7 7. Tiểu ban về sở hữu trí tuệ 7 8. Tiểu ban về cải thiên môi trường kinh doanh 8 9. Tiểu ban về hợp tác 9 IV. Chức năng, mục tiêu 10 V. Tình hình hoạt động 11 VI. Đánh giá cơ hội và thách thức đối với Việt Nam 16 1. Đánh giá chung về tận dụng những ưu đãi trong Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2009 đến 2013 16 2. Một số giải pháp tận dụng những ưu đãi trong Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2020 17 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VJEPA 1. Vài nét về VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (hay được gọi tắt là JVEPA) là một hiệp định tự do hóa thương mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đây là hiệp định tự do hóa thương mại song phương đầu tiên của Việt Nam và là hiệp định đối tác kinh tế thứ mười của Nhật Bản. 2. Lịch sử hình thành Hai nước có ý định thành lập hiệp định này ngay từ năm 2005 và bắt đầu tiến hành đàm phán về Hiệp định này từ tháng 1 năm 2007 ngay sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Sau 9 phiên đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán không chính thức, hai bên đã hoàn tất thỏa thuận nguyên tắc vào tháng 9 năm 2008 và chính thức ký hiệp định vào ngày 25 tháng 12 năm 2008. Hiệp định chính thức có hiệu lực từ ngày 1102009. 3. Các dấu mốc quan trọng. o Tháng 122005: Tại phiên họp cấp cao Việt NamNhật Bản trong chương trình của Hội nghị Cấp cao Đông Á, hai bên đã thành lập ủy ban chung để bàn về việc thành lập một hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước o Tháng 22006: Ủy ban nói trên họp phiên đầu tiên tại Hà Nội o Tháng 42006: Ủy ban trên họp phiên thứ hai tại Tokyo o Tháng 12007: Đàm phán chính thức lần thứ nhất, bắt đầu đàm phán về nội dung hiệp định o Tháng 92008: Đàm phán chính thức lần thứ chin, kết thúc thỏa thuận nguyên tắc o Ngày 25122008: Lễ ký kết Hiệp định diễn ra tại Tokyo giữa Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại (Việt Nam) Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Nhật Bản) Nakasone Hirofumi. o Hiệp định chính thức có hiệu lực từ ngày 1102009. II. Nguyên tắc hoạt động của VJEPA VJEPA được xây dựng trên cơ sở phù hợp với các chuẩn mực và nguyên tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nên nguyên tắc hoạt động của VJEPE là hoàn toàn tương thích với các nguyên tắc hoạt động của Hiêp định chung về thương mại dịch vụ của WTO. Chi tiết các nguyên tắc được thể hiện như sau:  Nguyên tắc thứ nhất: Là thương mại không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được áp dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệ quốc và đối xử quốc gia. • Đối xử quốc gia (NT): mỗi Bên sẽ dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia, liên quan đến tất cả các biện pháp ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ, sự đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên đó. • Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): mỗi Bên sẽ dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia đối xử không kém thuận lợi hơn các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ một Bên thứ ba nào.

Ngày đăng: 26/04/2018, 15:21

Mục lục

    I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VJEPA

    1. Vài nét về VJEPA

    2. Lịch sử hình thành

    II. Nguyên tắc hoạt động của VJEPA

    III. Cơ cấu tổ chức

    1. Ủy ban hỗn hợp

    1. Tiểu ban về quy tắc xuất xứ

    2. Tiểu ban về thủ tục hải quan

    3. Tiểu ban về các Biên pháp vệ sinh và Kiểm định

    6. Tiểu ban về sở hữu trí tuệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan