Bài thuyết trình kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kì (Phần 2)

41 271 4
Bài thuyết trình kinh tế quốc tế  Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kì (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kì (Phần 2)Slide thuyết trình powerpoint phần 2. Phần 1 là bản word thuyết trình môn kinh tế quốc tế, tác động của hiệp định song phương đến sự phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kì. Bạn vui lòng tìm kiếm và dowload.

CHÀO THẦY VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CÁC BẠN GIẢNG VIÊN:NGUYỄN VĂN SƠN NHĨM 1354052176 • VŨ THỊ PHƯƠNG 1654050101 • TRẦN NHẬT THANH 1654020130 • BẾ VĂN NAM • NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU 1554020008 • NGUYỄN THỊ THÙY TRANG 1654020223 1654020006 • LÊ NHỰT ANH 1454050010 • ĐẶNG PHẠM NGHĨA BÌNH • TRỊNH PHƯƠNG HỒNG ÂN 1654050009 1654050069 • VÕ THỊ KHẢ NĂNG 1654020194 • MAI KHOA HOÀNG THÀNH ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM-HOA KỲ NỘI DUNG Chương I: Các vấn đề chung Hiệp định Thương mại song phương Việt –Mỹ Chương II: Tác động Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đến phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ Chương III: Các giải phát thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ Hiệp định thương mại Việt-Mỹ bước ngoặt lớn mở mối quan hệ thương mại sâu rộng giữ hai nước  Đã mở nhiều triển vọng cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ CHƯƠNG I Các vấn đề chung Hiệp định Thương mại song phương Việt –Mỹ Bối cảnh đàm phán thương mại Việt – Mỹ a/ Bối cảnh đàm phán Tháng 10/1995, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngọai giao Việt Nam đại diện Thương mại Mỹ thỏa thuận hai bên tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế- thương mại chuẩn bị đàm phán hiệp định thương mại a/ Bối cảnh đàm phán Việt Nam Mỹ tiến hành đàm phán qua 11 vòng tháng 9/1996 kéo dài bốn năm: Vòng 1: Từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 Hà Nội Trong vòng  chủ yếu đơi bên trao đổi thơng tin, tìm hiểu chế thương mại của   Vòng 2: Từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 Hà Nội.   Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Hà Nội a/ Bối cảnh đàm phán Cùng thời gian phía Mỹ soạn thảo trao cho phía Việt Nam dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự hồn tồn  Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 Washington Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa dự thảo với cam kết mở cửa thị trường, a/ Bối cảnh đàm phán  Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 Washington  Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 Hà Nội  Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 Hà Nội Các bên tiếp tục trao đổi vấn đề quan trọng chưa đến trí vòng đàm phán trước Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 Washington Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 Hà Nội Trong họp cấp Bộ trưởng, hai nước thông báo thỏa thuận nguyên tắc nội dung mà Hiệp định Thương mại đạt 2.2 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế Việt-Mỹ sau hiệp định thương mại kí kết • 2.3.1 Những hội : •Cơ hội cho phát triển xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ Thuế suất lại – 4% sau ký hiệp định, xuất Việt Nam sang Mỹ nhảy vọt từ xấp xỉ tỉ USD lên khoảng 4,5 tỉ USD giai đoạn 2001 – 2003 Mặt hàng có kim ngạch xuất lớn lúc dệt may Nhờ thành công kể mở đường xuất cho mặt hàng có giá trị cao tương lai: nhóm hàng điện tử, điện thoại, linh kiện… Đây tín hiệu đáng mừng thị trường xuất Việt Nam, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội : 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội : •Cơ hội nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc với thị trường lớn giới sau hiệp định kí kết Để đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ, nhà xuất Việt Nam không cung cấp số lượng lớn sản phẩm theo đơn đặt hàng mà phải đảm bảo mặt chất lượng sản phẩm làm để cạnh tranh với sản phẩm loại Mỹ •Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Mỹ vào Việt Nam, qua tiếp xúc với kỹ thuật tiên tiến đại 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội : Mỹ đứng thứ 13 số 58 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 118 dự án có giá trị 935 triệu USD Tình hình vốn đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam 20 năm qua thể qua hình ảnh đây: 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội : 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội : Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giải tình trạng thất nghiệp :Dân số Việt Nam năm ký kết hiệp định (năm 2000) 77,7 triệu người, tổng số lao động từ 13 tuổi trở lên gần 39 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp 6,4%, thời gian nhàn rỗi nơng thơn gần 30% Đây sức ép lớn với phủ, yêu cầu phủ phải giải trước tỉ lệ nghèo đói, tệ nạn, trật tự xã hội gia tăng 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội : •Tạo điều kiện đổi hệ thống pháp luật Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ hội cho Việt Nam phải cải cách, chỉnh sửa bổ sung nhiều luật chưa phù hợp với cam kết Hiệp định với thông lệ quốc tế Xóa bỏ thủ tục rườm rà xuất nhập khẩu, không phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, sản phẩm Việt Nam sản phẩm nước ngồi, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.1 Những hội: •Các nhà đàm phán Chính phủ Việt Nam có điều kiện học tập rèn luyện kỹ đàm phán Bài học giúp ích cho việc đàm phán Hiệp định Thương mại song phương đa phương khác tương lai, đặc biệt đàm phán gia nhập WTO Đây bước tiến tất yếu q trình tồn cầu hóa – xu hướng tất yếu mà khơng quốc gia đứng ngồi 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định • 2.3.2 Những thách thức: • Quy mơ xuất Việt Nam sang Mỹ nhỏ Đối với doanh nghiệp Việt Nam, khơng có khả đáp ứng đủ nhu cầu đối tác • Các biện pháp bảo hộ sản xuất Mỹ còn, áp dụng hạn ngạch lên hàng dệt may Việt Nam Tại Mỹ có hàng rào thương mại khoản thuế chống phá giá, thuế chống trợ giá áp dụng cho số sản phẩm định, từ đối tác định • Ngồi Việt Nam gặp bất lợi lợi sau Mỹ bị khủng bố 11/9, rào cản hàng nhập vào Mỹ dựng lên Lợi cạnh tranh thu hút FDI nước ta so với số nước khu vực (các nước có Hiệp định tự thương mại – FTA với Hoa Kỳ), so với Trung Quốc Chương III: Các giải phát thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 – Hoa Kỳ 3.1 Giải pháp từ Giải pháp từ phía phía nhà nước doanh nghiệp Chương III: Các giải phát thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Nam – Hoa Kỳ pháp từ phía nhà nước • 3.1 GiảiViệt • Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam • Đầu tư sở hạ tầng để viêc xuất nhập hàng hóa từ thị trường Hoa Kì thuận tiện hiệu • Tích cực thực giám sát q trình thực cam kết Hiệp định • Giải triệt để vấn đề tham nhũng để xây dựng môi trường thương mại sạch, thu hút đầu tư tù Mỹ nước khác, tạo niềm tin đối tác doanh nghiệp nước Chương III: Các giải phát thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ • 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp • Triển khai việc xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động • Xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường, mở rộng thị trường xuất nhập doanh nghiệp; từ góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại, đầu tư hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ theo hướng bền vững • Nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh để đón đầu xu hội nhập Chương III: Các giải phát thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp • • Sử dụng có hiệu giải pháp Nhà nước, cộng đồng xã hội các doanh nghiệp • Thắt chặt mối quan hệ với doanh nghiệp Hoa Kỳ để tạo tiền đề phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ Kết luận • Quan hệ kinh tế song phương Việt Nam Hoa Kỳ việc quan hệ kinh tế triển khai theo hướng vào chiều sâu, mở rộng tham gia vào số lĩnh vực chiến lược Đầu tư Hoa Kỳ có dự án lớn tham gia vào khu vực có ý nghĩa kinh tế lẫn an ninh quốc gia Việt Nam • Việt Nam đơn tận dụng lợi ích tĩnh mang tính ngắn hạn, chưa tận dụng lợi ích động mang tính dài hạn, đặc biệt việc tạo động lực cho đổi sáng tạo, phát huy tối đa nội lực để chiếm lĩnh vị trí có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm năng, vị địa Tài liệu tham khảo: • http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nc td_chitiet?dDocName=BTC339127&_afrLoop=4122829542962125 5#!% 40%40%3F_afrLoop%3D41228295429621255%26dDocName%3 DBTC339127%26_adf.ctrl-state%3Dymjsx700_264 • http:// • tapchicongthuong.vn/hoat-dong-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet -nam-sang-thi-truong-hoa-ky-mot-so-van-de-dat-ra-va-giaiphap-20171121102043237p0c488.htm https://customs.gov.vn/default.aspx ... động Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đến phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ Chương III: Các giải phát thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ Hiệp định thương. .. động Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đến phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ 2.1 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ trước ký kết Hiệp định 2.2 Tình hình quan hệ kinh. .. quan hệ kinh tế quốc tế ViệtMỹ sau hiệp định kí kết 2.3 Những hội thách thức cho Việt Nam ký kết Hiệp định 2.1 Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam – Hoa Kỳ trước ký kết Hiệp định • Từ 1975

Ngày đăng: 25/01/2019, 00:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NHÓM 3

  • ĐỀ TÀI

  • NỘI DUNG

  • Slide 5

  • CHƯƠNG I

  • 1. Bối cảnh cuộc đàm phán thương mại Việt – Mỹ.

  • Slide 8

  • a/ Bối cảnh của cuộc đàm phán

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan