THUYẾT TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài chính sách y tế dành cho người nghèo (Phần 1)

32 259 2
THUYẾT TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN  Đề tài chính sách y tế dành cho người nghèo (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài chính sách y tế dành cho người nghèo (Phần 1)Bản word thuyết trình tiểu luận môn kinh tế phát triển, đề tài chính sách y tế dành cho người nghèo phần 1. Phần 2 là slide thuyết trình powerpoint. Bạn vui lòng tìm kiếm và dowload.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC _  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DỊCH VỤ Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA Môn: Kinh tế phát triển Giáo viên hướng dẫn: _ Nhóm thực hiện: Tp Hồ Chí Minh, ngày _ tháng năm DANH SÁCH NHÓM: STT HỌ VÀ TÊN MSSV 10 11 MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu .6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Bố cục trình bày tiểu luận .6 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.1 Khái niệm 1.1.1 Người nghèo người cận nghèo 1.1.2 Dịch vụ y tế 1.1.3 sách y tế 1.2 Những nghiên cứu trước .10 1.2.1 Bài nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thắng “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh số tỉnh thuộc vùng kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015” 10 1.2.2 Bài nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Văn Thục “ tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam” 11 1.2.3 Bài viết “ Quy hoạch phát triển ngành y tế Quảng Bình thời kỳ 2011-2020" .11 1.2.4 Dịch vụ y tế Thái Lan .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 13 2.1 Các sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nước ta 13 2.1.1 Chính sách bảo hiểm y tế, “Chiếc phao” cứu sinh cho người nghèo 13 2.1.2 Chính sách hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người nghèo .14 2.1.3 Chính sách bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em .16 2.1.4 Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO CỦA NƯƠC TA HIỆN NAY 18 3.1 Thành tựu 18  Chính sách BHYTcủa nước ta quốc tê đánh giá cao: .18  Công tác khám chữa bệnh mở rộng tuyến sở, số trạm y tế xã, phường ngày tăng .19  Chính sách hỗ trợ chi phí chữa bệnh cho người nghèo trọng 20  Sức khỏe sinh sản, sức khỏe trẻ nhỏ trọng chăm sóc20 3.2 hạn chế .20  Chính sách Bảo hiểm y tế nhiều bất cập 20  Đùn đẩy trách nhiệm quan hỗ trợ kinh phí .20  Chưa có sách nâng cao tay nghề cán y tế xã, phường .21  Cơ sở vật chất cho sở khám chữa bệnh cho người nghèo chưa đầu tư đạt chuẩn 21 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NÂNG CAO DỊCH VỤ Y TẾ NƯỚC TA 21 4.1 Giải pháp đẩy mạnh việc thực BHYT cho người nghèo thời gian tới 21  Giám sát chặt chẽ việc thực sách bảo hiểm y tế 22  Nâng cao lực hoạt động tuyến y tế xã, phường 22  Cần thông tin đến người dân cách thiết thực 22  Đơn giản hóa thủ tục rườm rà 23  Nâng cao nguồn quỹ hỗ trợ cho người nghèo y tế 23  Chủ động việc chăm lo sức khỏe người nghèo 24  Nâng cao sở vật chất đạt chuẩn địa phương 24 BẢNG BIỂU VIẾT TẮT KTNN Kiểm toán nhà nước NSNH Ngân sách nhà nước KCB Khám chữa bệnh BHYT Bảo hiểm y tế PHDD Phục hồi dinh dưỡng CSSKSS/KHHGĐ Chăm sóc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trợ giúp xã hội trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội Trong năm qua, Việt Nam tiến hành thực sách trợ giúp xã hội cho người nghèo đạt số kết quan trọng, khẳng định đường lối, sách đắn Đảng, Nhà nước việc nâng cao đời sống cho người dân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (đối tượng thuộc diện nghèo) Trong bối cảnh đất nước nhiều khó khăn, bảo đảm an sinh xã hội Đảng xác định nhiệm vụ thường xuyên quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, nay, dù có nhiều chuyển biến tích cực đời sống vật chất, kết đạt đảm bảo an sinh xã hội hạn chế chưa vững chắc, đời sống phận nhân dân nhìn chung khó khăn, phận khơng nhỏ nhân dân ta sống nhu cầu tối thiểu, vậy, việc thực sách trợ giúp xã hội cho người nghèo có ý nghĩa vô quan trọng, tạo tiền đề cho ổn định kinh tế, trị, xã hội; góp phần củng cố thành đổi kinh tế, trị, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng, thường xun nhân dân, tạo lòng tin nhân dân nghiệp đổi mới, tạo cân đối tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Đến nay, người ta ý thức rằng, phát triển xã hội q trình, nhân tố kinh tế nhân tố xã hội thường xuyên tác động lẫn Sự phát triển giới năm gần đặt mục tiêu bảo đảm phân phối công thu nhập cải, tiến tới công xã hội; đạt hiệu sản xuất, bảo đảm việc làm, mở rộng cải thiện hệ thống giáo dục y tế cộng đồng; giữ gìn bảo vệ mơi trường…Trong đó, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo định hướng ưu tiên Đảng, Nhà nước chủ trương quán ngành Nhiều năm qua, Chính phủ dành quan tâm cho việc chăm sóc sức khỏe người nghèo người dân tộc thiểu số Điều cụ thể hóa thơng qua việc Chính phủ ban hành số sách nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cho người nghèo Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg việc thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo gần Luật bảo hiểm y tế Quốc hội thơng qua năm 2008 Các sách giúp người nghèo có khả tiếp cận tới dịch vụ y tế Tuy nhiên nay, số người nghèo chưa hưởng lợi từ sách nhiều nguyên nhân khác Ở Việt Nam, tỷ lệ hộ nghèo chiếm một phần đáng kể xã hội sách giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế lại trở nên quan trọng Chúng em chọn đề tài “ Chính sách thúc đẩy dịch vụ y tế cho người nghèo nước ta” , nghiên cứu thực trạng sách dịch vụ y tế cho người nghèo nhằm rút kết luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn tình hình tiếp cận dịch vụ y tế đến với người nghèo, từ rút sách tham khảo để đưa dịch vụ tốt đến cho người nghèo Mục tiêu đề tài Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu sách dích vụ y tế nước ta đưa đề xuất số giải pháp cho việc xây dựng sách phù hợp khả thi nhằm phát huy yếu tố tích cực, hài hòa hạn chế tối đa yếu tố tiêu cực trình tiếp cận dịch vụ y tế đến với người nghèo nước ta, cụ thể: − Phân tích thực trạng sách dịch vụ y tế dành cho người nghèo nước ta − Đánh giá sách dịch vụ vụ y tế cho người nghèo nước ta − Đề xuất sách nhằm nâng cao dịch vụ y tế đến với người nghèo Phương pháp nghiên cứu Thu thập từ nguồn tài liệu thứ cấp sách y tế, dịch vụ y tế cho người nghèo từ internet, báo y tế xã hội, báo cáo y tế… Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh qua nguồn thu thập để phân tích thực trạng sách dịch vụ y tế dành cho người nghèo Phương pháp suy luận, quy nạp để đề xuất giải pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sách dịch vụ y tế dành cho người nghèo nước ta Phạm vi nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam Bố cục trình bày tiểu luận Ngồi phần mở đầu giới thiệu đề tài phần kết luận ra, tiểu luận thực gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương 2: Thực trạng sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nước ta Chương 3: Đánh giá sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nươc ta Chương 4: Đề xuất sách nâng cao dịch vụ y tế nước ta CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.1 Khái niệm 1.1.1 Người nghèo người cận nghèo Người nghèo cận nghèo người cần Nhà nước quan tâm đặc biệt, Nhà nước ln có sách hỗ trợ để đảm bảo đời sống tạo điều kiện để người nghèo phát triển vươn lên thoát nghèo.Vậy, gọi nghèo? Căn vào Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, ta thấy để xét người hay hộ gia đình thuộc diện nghèo hay cận nghèo cần dựa vào tiêu chí đo lường sau:  Các tiêu chí thu nhập − Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị − Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị  Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội − Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin; − Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Những đối tượng hưởng chế độ hỗ trợ? Theo dự thảo đối tượng hưởng chế độ hỗ trợ gồm: Người thuộc hộ nghèo theo quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020 Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn theo quy định Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn; Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 1/4/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo giai đoạn 2013-2015 Người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định pháp luật người nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước Người thuộc hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình điều trị bệnh: ung thư, chạy thận nhân tạo, mổ tim điều trị bệnh không lây nhiễm khác gặp khó khăn chi phí điều trị cao không đủ khả tự chi trả chi phí điều trị Quy định chế độ hỗ trợ: 17 Cũng theo dự thảo này, tỉnh, thành phố phải thành lập Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh Quỹ mở tài khoản hệ thống kho bạc Nhà nước Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh, quy định cụ thể nội dung, mức hỗ trợ cho số đối tượng theo quy định sau: Hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng Người thuộc hộ nghèo Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn điều trị nội trú bệnh viện, trung tâm y tế từ tuyến huyện trở lên; bệnh viện, viện có giường bệnh thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, bệnh viện tư nhân đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Mức hỗ trợ tối thiểu 3% mức lương sở chung/người bệnh/ngày điều trị Hỗ trợ tiền lại từ nhà đến sở điều trị, từ sở điều trị nhà chuyển tuyến cho đối tượng điều trị nội trú sở điều trị trường hợp cấp cứu, tử vong bệnh nặng người nhà có nguyện vọng đưa người bệnh nhà không bảo hiểm y tế hỗ trợ Trường hợp sử dụng phương tiện vận chuyển sở khám bệnh, chữa bệnh: Thanh tốn chi phí vận chuyển chiều cho sở y tế chuyển người bệnh theo mức 0,2 lít xăng/km tính theo khoảng cách vận chuyển giá xăng thời điểm sử dụng chi phí cầu, phà, phí đường khác (nếu có) Nếu có nhiều người bệnh vận chuyển phương tiện mức tốn tính vận chuyển người bệnh khoảng cách xa Trường hợp không sử dụng phương tiện vận chuyển sở y tế Nhà nước tư nhân: Thanh tốn chi phí vận chuyển chiều cho người bệnh theo mức 0,2 lít xăng/km cho chiều tính theo khoảng cách vận chuyển giá xăng thời điểm sử dụng Cơ sở y tế định chuyển bệnh nhân tốn chi phí vận chuyển 18 cho người bệnh, sau tốn với Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh có bệnh nhân Trường hợp đối tượng Người thuộc hộ nghèo Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn; Người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định pháp luật người nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Nhà nước có chi phí khám bệnh, chữa bệnh khơng thuộc phạm vi tốn quỹ bảo hiểm y tế từ 100.000 đồng trở lên cho đợt điều trị người bệnh phải tốn tối đa 100.000 đồng, phần lại Quỹ hỗ trợ để người bệnh toán cho sở khám, chữa bệnh Mức hỗ trợ dành cho người cận nghèo, thu nhập thấp điều trị ung thư, chạy thận nhân tạo… Đối với người thuộc hộ cận nghèo, người thuộc hộ có thu nhập trung bình điều trị bệnh: ung thư, chạy thận nhân tạo, mổ tim điều trị bệnh không lây nhiễm khác gặp khó khăn chi phí điều trị cao khơng đủ khả chi trả chi phí điều trị hỗ trợ theo quy định sau: Đối với người bệnh tham gia thẻ bảo hiểm y tế, trường hợp chi phí khám bệnh, chữa bệnh khơng thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế phần phải đồng chi trả theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế lớn mức lương sở cho đợt điều trị người bệnh phải toán tối đa số tiền mức lương sở, phần lại Quỹ hỗ trợ để toán cho sở khám, chữa bệnh Trường hợp người bệnh chưa tham gia bảo hiểm y tế, Quỹ hỗ trợ 50% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tối đa không lần mức lương sở cho đợt điều trị Trường hợp phải điều trị nhiều đợt năm tổng số tiền hỗ trợ từ Quỹ tối đa không 12 lần mức lương sở/1 năm Dự thảo nêu rõ, Quỹ khơng hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh trường hợp người bệnh tự lựa chọn sở khám bệnh, chữa bệnh (trái tuyến, vượt tuyến) khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu Riêng việc hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em bị bệnh 19 tim bẩm sinh thực theo quy định Quyết định số 55a/2013/QĐTTgngày 4/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh 2.1.3 Chính sách bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em Chú trọng tổ chức hoạt động truyền thông kết hợp với thực hành dinh dưỡng, bổ sung viên vi đa chất cho phụ nữ có thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vùng khó khăn, trì mơ hình quản lý điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính số sở y tế địa bàn tỉnh Chỉ số phụ nữ đẻ khám thai ba lần tăng dần qua năm từ năm 2010 (49,5%), đến năm 2011 (65,8%) 2012 (68,3%) Việc hỗ trợ hoạt động khám thai giúp trạm y tế xã quản lý tốt trường hợp thai nghén, tư vấn tốt cho người phụ nữ mang thai chế độ ăn, nghỉ ngơi, làm việc lựa chọn nơi sinh hợp lý, vận động phụ nữ đến sở y tế để đẻ Ðồng thời giúp quản lý đối tượng cung cấp viên đa vi chất cho phụ nữ có thai Ðáng ý, số phụ nữ đẻ cán y tế đỡ đẻ đạt tỷ lệ cao Ðây thành công lớn dự án hoạt động khó can thiệp, huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Nơi có phong tục tập quán riêng; địa hình hiểm trở, giao thông lại không thuận lợi, mùa mưa, gây khó khăn khơng nhỏ để phụ nữ có thai đến sở y tế đẻ Chỉ số tăng qua năm năm tỉnh tăng cao ba tỉnh Ðiện Biên, Sơn La Kon Tum Bác sĩ Nguyễn Ðức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe bà mẹ - trẻ em (Bộ Y tế) cho rằng: Dự án xây dựng gói can thiệp theo ưu tiên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (chăm sóc trước, sau sinh) Các tiếp cận giải ba chậm làm mẹ an toàn (chậm trễ việc phát nguy tai biến chậm việc định sử dụng dịch vụ chăm sóc chậm đến sở y tế) Tổ chức Y tế giới phù hợp Hoạt động hỗ trợ phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ em quan tâm qua hoạt động hỗ trợ can thiệp Nhiều 20 hoạt động triển khai lập danh sách, cân theo dõi cân nặng cho trẻ hai tuổi; xác nhận theo dõi trẻ năm tuổi suy dinh dưỡng; bổ sung dinh dưỡng cho trẻ năm tuổi suy dinh dưỡng nặng Nhờ đó, tỷ lệ trẻ năm tuổi bị suy dinh dưỡng giảm dần qua năm: 2008 (30,8%); 2009 (26,2%); 2010 (25,7%); 2011 (24,6%) chín tháng 2012 (23,5%) Tổng số trẻ năm tuổi phát suy dinh dưỡng nặng 88.632 trẻ số trẻ cấp sản phẩm phục hồi dinh dưỡng (PHDD) 40.714 trẻ Những trẻ nhận sử dụng sản phẩm PHDD cải thiện nhiều tình trạng suy dinh dưỡng, tăng cân nặng Tuy nhiên số trẻ quay trở tình trạng suy dinh dưỡng nặng sau hết đợt cung cấp sản phẩm PHDD Từ thực tế cho thấy việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ vấn đề khó khăn, giao riêng ngành y tế khó cải thiện Ngành y tế làm tốt công tác tư vấn, truyền thông cho người dân, người dân nghèo, khơng có tiền để mua đầy đủ thực phẩm nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho họ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ khó cải thiện 2.1.4 Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Cấp phát đầy đủ phương tiện tránh thai miễn phí cho đối tượng có nhu cầu sử dụng, đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình đến xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số… Năm 2017, kinh phí hỗ trợ tập trung thực cấy que tránh thai cho người dân nghèo, hồn cảnh khó khăn Cán dân số rà soát, lập danh sách đối tượng nghèo, cận nghèo, đông con, đủ hai chưa thực biện pháp tránh thai vận động tham gia đầy đủ Ðối tượng hộ nghèo hỗ trợ hồn tồn, cận nghèo phải trả 400 nghìn đồng/người để người dân làm quen với việc tự chi trả có nhu cầu tránh thai Thời gian qua, ngành Y tế đẩy mạnh giải pháp tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết người dân biện pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Nhiều phụ nữ tiếp cận dịch vụ chăm sóc, nâng cao kiến thức cho thân,tư vấn sức 21 khỏe hỗ trợ cung cấp dịch vụ khám, cấp thuốc số bệnh thông thường phụ nữ; cung cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ siêu âm, xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung, ung thư vú, dịch vụ KHHGĐ xã theo nội dung, yêu cầu chiến dịch Qua nhiều phụ nữ bác sĩ thăm khám, chẩn đoán hướng dẫn điều trị mắc số bệnh thường gặp CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO CỦA NƯƠC TA HIỆN NAY 3.1 Thành tựu  Chính sách BHYTcủa nước ta quốc tê đánh giá cao: Xét phương diện điều tiết vĩ mơ BHYT cơng cụ thứ hai q trình phân phối lại tài góp phần đảm bảo bình đẳng công xã hội Việc thực chế độ BHYT cho người nghèo thể hiện, giữ gìn, phát huy truyền thống nhân dân tộc ta qua hàng nghìn năm dựng giữ nước Trong năm gần đây, vấn đề BHYT cho người nghèo thu nhiều kết đáng khích lệ, như: Đảng, Nhà nước ngày có nhiều chủ trương, sách thiết thực chăm lo đến sức khỏe người nghèo Ngày 15 tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 139/2002/ QĐTTg việc khám, chữa bệnh cho người nghèo Ngày 01 tháng 03 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 14/2012/QĐTTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 139 việc mở rộng đối tượng hưởng chế độ khám, chữa bệnh; nguồn quỹ tài khám, chữa bệnh cho người nghèo Ngày 26 tháng 06 năm 2012, Thủ tưởng Chính phủ ký Quyết định số 797/QĐ-TTg việc nâng mức hỗ trợ đóng BHYT cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo từ 50% lên 70% Đồng thời, Nhà nước hỗ trợ 100% phí mua thẻ BHYT hộ cận nghèo thuộc đối tượng sau: hộ cận nghèo thoát nghèo; hộ cận nghèo sống vùng có điều kiện kinh tế khó khăn thuộc Quyết định 30A Thủ tướng Chính phủ Việc ban hành văn pháp luật 22 liên quan đến việc thực BHYT cho người nghèo thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước nhóm đối tượng yếu xã hội, tạo điều kiện cho họ tiếp cận hưởng thụ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Đây tảng để phát triển nguồn nhân lực, điểm then chốt để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho người nghèo; số người nghèo tham gia BHYT; số thẻ BHYT cấp cho người nghèo ngày tăng Số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho người nghèo năm 2000 tăng 129,4% so với năm 1999 Đến năm 2001 số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho người nghèo tăng 109,1% so với năm 2000 Hiện nay, số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho người nghèo tiếp tục tăng nhanh, có mật độ bao phủ hầu hết tỉnh, thành phố nước Do số tỉnh, thành phố hoàn thành thủ tục cấp thẻ BHYT cho người nghèo tăng nên số người nghèo tham gia BHYT tăng nhanh qua năm  Công tác khám chữa bệnh mở rộng tuyến sở, số trạm y tế xã, phường ngày tăng Theo thống kê, 100% số huyện nước thành lập phòng y tế; 100% số huyện có trung tâm y tế, có 233 trung tâm (chiếm 33,62%) thực hai chức y tế dự phòng khám, chữa bệnh (khơng thành lập bệnh viện đa khoa huyện riêng); 460 số huyện lại (66,38%) thực chức y tế dự phòng (có thành lập bệnh viện đa khoa huyện riêng); có 55 tỉnh, thành phố (chiếm 87,30%) giao trung tâm y tế huyện quản lý trạm y tế xã Trong tổng số 693 đơn vị cấp huyện có 453 huyện (65,37%) có bệnh viện đa khoa huyện riêng; 62 tỉnh, thành phố (chiếm 98,41%) thành lập Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp huyện; có ba tỉnh thành lập Trung tâm An toàn vệ sinh thực phẩm cấp huyện, có hai địa phương thành lập tất cấp huyện địa phương thành lập thí điểm Việc phát triển mạng lưới y tế xã, phường phần đáp ứng nhu cầu, chăm sóc sức khỏe người dân 23 vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt người nghèo điều kiện kinh tế khó khăn có hội khám chữa bệnh sở tuyến trên; đồng thời khắc phục tình trạng tải bệnh viện tuyến trung ương; thực phân bổ lại nguồn quỹ BHYT vùng thành thị nông thôn  Chính sách hỗ trợ chi phí chữa bệnh cho người nghèo trọng Chính sách hỗ trợ chi phí chữa bệnh góp phần bỗ sung thêm cho sách bảo hiểm y tế cho người nghèo số người nghèo cận nghèo, đồng bảo dân tộc thiểu số, đồng bào vùng xa chưa thể thực sách bảo hiểm ý tế hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh, giúp cho người nghèo có phần đỡ vất vả lại, chưa bệnh, ăn uống chữa bệnh chi phí lại khám chữa bệnh bệnh viện nhà nước  Sức khỏe sinh sản, sức khỏe trẻ nhỏ trọng chăm sóc Về sách hỗ trợ sức khỏe, dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em với sách hỗ trợ kế hoạch hóa gia đình: sách góp phần hỗ trợ nhiều vào việc giữ gìn sức khỏe cho bà mẹ mang thai, dinh dưỡng cho trẻ nhỏ giúp cho hộ gia đình nghèo có hội chăm sóc sức khỏe gia đình tốt 3.2 Hạn chế  Chính sách Bảo hiểm y tế nhiều bất cập Việc kiểm tra, rà soát lập danh sách hộ nghèo nhiều địa phương mang tính chủ quan, chiếu lệ, chưa sâu, sát vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế người dân Việc cấp, phát thẻ BHYT cho người nghèo nảy sinh nhiều tiêu cực; cấp phát không người, đối tượng Một vấn đề cộm tình trạng cấp trùng thẻ BHYT diễn diện rộng, gây thất thoát tài sản Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân 24 Tồn tình trạng số đối tượng cận nghèo “thờ ơ”, “quay lưng” với BHYT, điều gây khơng khó khăn cho việc thực tiến trình BHYT tồn dân Việc khám chữa bệnh thẻ BHYT nhiều hạn chế như: thủ tục hành để khám chữa bệnh thẻ BHYT rườm rà, thời gian chờ đợi lâu, thái độ nhiều cán y tế chưa nhiệt tình hướng dẫn người dân; giá chi trả theo BHYT thấp, người dân phải mua thêm nhiều loại thuốc dụng cụ khác  Đùn đẩy trách nhiệm quan hỗ trợ kinh phí Chưa có phối hợp phân định trách nhiệm rõ ràng quan chức việc giải hỗ trợ kinh phí khám chữa bệnh cho người nghèo Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp xong giấy miễn giảm viện phí cho người nghèo hết trách nhiệm, gánh nặng tài chuyển sang sở khám chữa bệnh Nhưng thực tế nguồn kinh phí sở khám chữa bệnh eo hẹp Hiện quỹ BHYT bị cân đối nghiêm trọng, việc phân phối nguồn quỹ không hợp lý dẫn dến tình trạng “bao cấp ngược người nghèo trả tiền BHYT cho người giàu” Ở tỉnh nghèo, trang thiết bị y tế lạc hậu, thiếu thốn không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Nhưng để chuyển lên tuyến điều trị người dân bị mắc bệnh nghiêm trọng lại người có đủ điều kiện Do đó, quỹ BHYT tỉnh kết dư lớn Trong thành phố lớn lại thường bội chi, cần phải bổ sung quỹ người dân dễ dàng đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe, dễ dàng sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn Điều làm cho người nghèo lại phải gánh chịu thiệt thòi  Chưa có sách nâng cao tay nghề cán y tế xã, phường Đội ngũ cán y tế xã, phường vừa thiếu số lượng, vừa yếu trình độ chun mơn Hiện nay, nước có 10.926 trạm y tế tuyến xã với 47.092 giường bệnh, nhiên có khoảng 2/3 tổng số trạm y tế có bác sĩ Trong đó, trình độ chun mơn 25 cán y tế (bác sĩ, y sĩ, hộ sinh, điều dưỡng) nói chung hạn chế Nghiên cứu đánh giá thực chức nhiệm vụ số trạm y tế miền núi năm 2012 Viện Chiến lược Chính sách y tế cho thấy, 50% cán y tế khơng nắm xác huyết áp bệnh nhân mức chẩn đoán tăng huyết áp; 90% cán y tế cách sơ cấp cứu dị vật đường thở; 72,2% khơng biết chẩn đốn bệnh phụ khoa  Cơ sở vật chất cho sở khám chữa bệnh cho người nghèo chưa đầu tư đạt chuẩn Các sở khám chưa bệnh xã phường, địa phương xa, hẻo lánh hạn chế mặt thiết bị, sở hạ tầng dẫn đễn việc khám bệnh chưa thuận lợi, khám sai bệnh khiến trầm trọng Cơ sở vật chất nguyên nhân dẫn đến khơng thể thu hút bác sĩ có tay nghề làm vùng xa CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NÂNG CAO DỊCH VỤ Y TẾ NƯỚC TA 4.1 Giải pháp đẩy mạnh việc thực BHYT cho người nghèo thời gian tới  Giám sát chặt chẽ việc thực sách bảo hiểm y tế Cần tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nước cấp, ngành liên quan việc thực BHYT cho người nghèo Củng cố, bổ sung, phát triển đội ngũ cán trực thuộc ngành vừa “hồng” vừa “chuyên” Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát q trình thực thi sách; quản lý chặt chẽ quỹ BHYT cho người nghèo; có chế phối hợp cấp, ngành liên quan từ Trung ương đến địa phương Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật BHYT tạo hành lang pháp lý cho trình thực xử lý vi phạm  Nâng cao lực hoạt động tuyến y tế xã, phường 26 Cần nâng cao lực hoạt động tuyến y tế xã, phường Khẩn trương nâng cấp sở y tế xã, phường bị xuống cấp; đầu tư trang thiết bị thiết yếu để phục vụ công tác khám chữa bệnh; tăng thêm tin tưởng, tính hấp dẫn đảm bảo quyền lợi cho người nghèo có thẻ BHYT khám chữa bệnh Bổ sung đội ngũ cán y tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán y tế công tác trạm y tế xã, phường Nâng cao y đức người thầy thuốc; nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh nhân viên y tế Có sách ưu đãi, khuyến khích thỏa đáng vật chất tinh thần cán y tế tình nguyện cơng tác vùng sâu, vùng xa để họ yên tâm công tác Đưa đội ngũ cán y tế lưu động vùng nghèo, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí, điều động cán hỗ trợ chuyên môn, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến nhằm giúp cho người nghèo khám chữa bệnh hiệu tuyến sở, khắc phục tình trạng “bao cấp ngược” khám chữa bệnh người nghèo người giàu  Cần thông tin đến người dân cách thiết thực Thường xuyên cho cán xã, phường rà soát lại hộ nghèo cận nghèo địa phương, đặc biệt vùng đồng bào thiểu số để hỗ trợ khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế để hỗ trợ khám chữa bệnh dễ dàng Tuyên triền thông tin thường xuyên đến người dân việc khám chữa bệnh Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền tất nơi, nhiều hình thức hợp lý, nội dung thiết thực; nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích họ tự nguyện tham gia BHYT Cần có phối hợp chặt chẽ hai chiều ngành BHYT phận làm cơng tác thơng tin tun truyền Chế độ sách BHYT thơng báo đầy đủ, xác phương tiện thông tin đại chúng giúp người dân nâng cao nhận thức, hiểu rõ, hiểu sách BHYT, hiểu lợi ích thiết thực BHYT mang lại; từ đó, giúp cho người dân (đặc biệt người nghèo sống vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa) tự nguyện tham gia BHYT coi BHYT thực trở thành “lá bùa hộ mệnh” họ Thơng qua hình 27 thức thơng tin tuyên truyền giải vướng mắc tuyến sở trình độ, thái độ phục vụ đội ngũ cán y tế; giúp cho quan chức hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền rút ngắn khoảng cách người tham gia BHYT quan BHYT Các đài phát từ trung ương đến địa phương, tạp chí cần xây dựng chuyên mục, chuyên đề BHXH - BHYT, hàng tháng đưa tin gương việc triển khai tổ chức vận động người tham gia BHYT, phản ánh chất lượng khám chữa bệnh, giải đáp thắc mắc, kiến nghị nhân dân  Đơn giản hóa thủ tục rườm rà Xây dựng quy trình chuẩn, cơng khai, minh bạch việc xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo để làm sở để cấp thẻ BHYT Quy trình xét duyệt hộ nghèo cần công bố phương tiện thông tin đại chúng cách công khai, minh bạch để người dân nắm thực Đồng thời, nhằm xác định đối tượng người nghèo để hưởng sách khám chữa bệnh; tạo điều kiện, hướng dẫn cho nhân dân thủ tục hồ sơ, giấy tờ cần thiết để xét duyệt hộ nghèo; cần rút ngắn thời gian q trình tổ chức thực cơng tác lập xét duyệt danh sách người nghèo nhằm đảm bảo quyền lợi người nghèo, giúp cho công tác cấp thẻ BHYT cho người nghèo tiến hành nhanh chóng, kịp thời; việc lập hồ sơ tham gia BHYT cần đảm bảo tính xác, tính pháp lý để tránh việc tình trạng in sai, in nhầm thẻ BHYT; xử lý nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm làm giả hồ sơ hộ nghèo để đảm bảo tính cơng việc thực  Nâng cao nguồn quỹ hỗ trợ cho người nghèo y tế Tranh thủ nguồn lực phát triển nguồn quỹ BHYT, phân phối lại nguồn quỹ BHYT đảm bảo công xã hội, củng cố lòng tin nhân dân Thực vận động nguồn tài từ quan, tổ chức, cá nhân làm công tác từ thiện ngồi nước nhiều hình thức để bổ sung quỹ BHYT; phân phối lại nguồn quỹ BHYT đảm bảo cơng vùng, miền; có quản lý chặt 28 chẽ quỹ BHYT tránh tình trạng lạm dụng quỹ BHYT nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý, hiệu quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo; thành lập quỹ BHYT cho người nghèo thành quỹ thống từ trung ương đến địa phương phạm vi nước, nhằm tập trung nguồn lực thống nhất, thực quản lý công tác khám chữa bệnh cho người nghèo cách tốt Tăng nguồn kinh phí hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo cách lập thêm quỹ hỗ trợ, kêu gọi hỗ trợ Minh bạch hóa nguồn hỗ trợ tránh tham ơ,tham nhũng  Chủ động việc chăm lo sức khỏe người nghèo Tổ chức buổi khám chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho người dân nghèo, dân tộc, đồng bào thiểu số thường xuyên hơn, chăm lo cho sức khỏe cho người dân Thơng qua tun truyền nhắc nhở người dân tham gia sách hỗ trợ nhà nước để hỗ trợ tốt  Nâng cao sở vật chất đạt chuẩn địa phương Hiện địa phương vùng nghèo, vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn việc lại, việc lại địa phương sở y tế khó khắn nên cần mở rộng mạng lưới địa phương Đồng thời nâng cao chất lương sở vật chất trạm y tế địa phương để phục vụ khám chữa bệnh tốt cho người dân, tránh việc không chữa bệnh lại phải đưa lên tuyến cao khiễn người dân nhiều thời gian tiền bạc 29 KẾT LUẬN: Nhìn chung ta thấy sách dịch vụ y tế dành cho người nghèo nước ta có thành tựu định nhà nước trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, mở rộng quỹ y tế, mở rộng nâng cao sở chăm sóc y tế cho người nghèo, có nhìn nhận sau rộng để phục vụ tốt y tế cho người nghèo Nhưng với có hạn chế định thủ tục hành phức tạp rườm rà, sở y tế có mở rộng chưa đáp ứng tốt chất lượng để khám chữa bệnh Đội ngũ bác sĩ vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng tốt chình độ… Vẫn nhiều vấn đề cần phải giải sách y tế dành cho người nghèo nước ta, tất nhiên giải hai mà cần có thời gian giải cách tối ưu Chúng em đề xuất số sách, giải pháp có tính chất tham khảo để giúp phần hồn thiện sách Và mong thời gian tới, nhà nước có nhiều sách tốt để cải thiện sách y tế dành cho người nghèo giúp cho người dân đặc biệt người nghèo có hội chăm sóc sức khỏe tốt từ tập trung vào việc làm để xóa đói, giảm nghèo 30 Tài liệu tham khảo: http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=92948 Mai Ngọc Cường (2013), “Về phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 192 Nguyễn Hữu Dũng (2013), “Tiếp tục đổi sách xã hội kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 192 Luận án tiến sĩ y tế công cộng tác giả Nguyễn Thị Thắng 2015 Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 2015 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Quảng Bình: Quy hoạch phát triển nganh y tế Quảng Bình thời ky 2011-2020 Trang HEA: Những rào cản tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo – thực tiễn Thái Lan (06/08/2012 31 ... TRỢ Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Các sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nước ta Người nghèo thụ hưởng sách hỗ trợ y tế 2.1.1 Chính sách bảo hiểm y tế, “Chiếc phao” cứu sinh cho người. .. lý thuyết nghiên cứu trước Chương 2: Thực trạng sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nước ta Chương 3: Đánh giá sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nươc ta Chương 4: Đề xuất sách nâng cao dịch vụ y tế. .. tiêu cực trình tiếp cận dịch vụ y tế đến với người nghèo nước ta, cụ thể: − Phân tích thực trạng sách dịch vụ y tế dành cho người nghèo nước ta − Đánh giá sách dịch vụ vụ y tế cho người nghèo nước

Ngày đăng: 25/01/2019, 02:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan