Để thấm sâu nghị quyết TW Đảng ngành giáo dục luôn phát huy được những kết quả nổi bật trong công nghệ thông tin, ngành giáo dục của ta đã triển khai sâu rộng tới tất cả các bậc học, ngà
Trang 1Lĩnh vực: Công nghệ thông tin
Họ và tên tác giả: Trương Thị Hạnh Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca
Dray Sáp, tháng 01 năm 2018
Trang 2Đề tài : Một số biện pháp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác giảng dạy trẻ mầm non
I Phần mở đầu:
1 Lý do chọ đề tài:
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
nền kinh tế phát triển không ngừng, nền khoa học tiến bộ và phát triển càng cao
đặc biệt là ngành khoa học công nghệ thông tin, hơn thế nữa thực tế nước ta đã gianhập WTO đánh dấu một mốc son lịch sử trong thời kỳ đổi mới đất nước.Trên con đường hội nhập WTO Đảng và nhà nước ta cũng đã điểm lại những sựkiện thành công trong quá trình hội nhập về kinh tế, chính trị văn hoá, an ninh quốcphòng Đồng thời chỉ ra những tồn tại yếu kém thì việc đầu tiên đó là đòi hỏi đấtnước ta có một đội ngũ các nhà tri thức, các nhà khoa học có trình độ kiến thức vềchuyên môn quản lý cũng như trong nghề giàu tâm huyết, giàu nghị lực Để đạtđược điều kiện này thì ngành giáo dục đóng một vị trí vô cùng quan trọng khôngthể thiếu được trong thời kỳ đổi mới đất nước Chính vì vậy mà ngành giáo dụccủa nước ta nói chung và ngành dục của Huyện Krông Ana nói riêng cần có kếhoạch rõ ràng cho từng ngành học, bậc học bằng kết quả cụ thể nhằm đưa đất nướcphát triển một cách toàn diện và bền vững Vì thế song song cùng với sự phát triển
đó đòi hỏi mọi người, mọi nghề, mọi ngành đều phảỉ ra sức nổ lực, phải tự mìnhvươn lên để góp phần xây dựng đất nước Đại Hội Đảng Khoá X Kì Họp 8 đãkhẳng định “ Lấy Giáo Dục Và Đào Tạo và khoa học công nghệ thông tin làm yếu
tố cơ bản, coi đó là khâu đột phá đưa đất nước đi vào công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước” Để thấm sâu nghị quyết TW Đảng ngành giáo dục luôn phát huy
được những kết quả nổi bật trong công nghệ thông tin, ngành giáo dục của ta đã
triển khai sâu rộng tới tất cả các bậc học, ngành học, có nhiều tài năng trẻ làm rạngdanh đất nước trên các đấu trường quốc tế Bên cạnh những thành tích mà ngànhgiáo dục nước ta đạt được là nhờ có sự đóng góp, phấn đấu của tất cả các bậc học,ngành học mà trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bậc học mầm non Nói nhưvậy có nghĩa bậc học Mầm non đã tạo nên những nền móng vững chắc cho cácngành học khác phát triển
Trang 3Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dânchiếm vị trí rất quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sởban đầu đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, là giai đoạn đặt nền móngđầu tiên của nhân cách con người, là nền tảng cho việc xây dựng con người mới có
đủ những yêu cầu cần thiết đối với một chủ nhân tương lai của đất nước trong thời
kỳ mới Vì vậy mà chúng ta là những người quản lý, là những giáo viên cần trang
bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinh thần một cách toàn diện Trẻ mầm non hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai, là niềmhạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc Vì vậy trường mầm non
có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo thế hệ trẻ, bởi trường mầmnon là trường học đầu tiên của con người, là nơi cung cấp những cơ sở ban đầu choviệc hình thành và phát triển nhân cách trẻ
Với nhiệm vụ của năm học tiếp tục thực hiện và triển khai nhiệm vụ mà BộGiáo Dục Và Đào Tạo đã đề ra đó là “Tiếp tục đẩy mạnh công nghệ thông tin đưavào chương trình giáo án điện tử, bài soạn có ứng dụng phần mềm vào việc tổ chứccác hoat động cho trẻ” Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảngdạy rất phổ biến trong tất cả các cấp học từ đại học đến mầm non, ứng dụng côngnghệ thông tin vào giảng dạy đã góp phần mang lại hiệu quả chất lượng rất cao.Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên, bản thân tôi đã nhận thức được rằng, việc ứngdụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là mộttrong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương phápdạy học
Chình vì thế tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:“Sử dụng, ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác giảng dạy trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu: Ai cũng biết, trẻ mầm non đang trong giai đoạn phát triển mạnh vềthể chất và tinh thần lẫn trí tuệ Lúc này trẻ rất tò mò, thích tìm tòi và khám phámọi vật xung quanh Chúng luôn hỏi “Tại sao phải thế này, tại sao phải thế kia” Vìthế có yêu trẻ, có hoà mình vào thế giới của trẻ thì chúng ta mới hiểu được những
gì trẻ quan tâm và cần được giúp đỡ Mỗi chúng ta ai cũng mong muốn mang lại
Trang 4những điều tốt đẹp cho các em bằng những cách thức riêng của mình: cùng họctập, vui chơi, trò chuyện, tạo ra những đồ dùng đồ chơi sinh động, màu sắc sặcsỡ… làm cho thế giới của trẻ thêm phong phú Bên cạnh đó những hình ảnh ngộnghĩnh đầy màu sắc và sống động của thiên nhiên có một sự lôi cuốn trẻ đến kì lạ
mà điều này chỉ được thể hiện qua các phim hoạt hình hay trong các bài giảng điện
tử của giáo viên, dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức đượcchính xác, đầy đủ hơn Bên cạnh đó hình thức tổ chức cũng rất quan trọng trongquá trình giảng dạy trẻ, hình thức càng phong phú, hấp dẫn càng gây hứng thú thuhút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, dễ nhớ, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức Vì thế hãy dànhnhững gì tốt đẹp nhất cho trẻ, thế hệ tương lai của đất nước
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Nhiệm vụ: Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng Giáo Dục và Đào tạo, trườngmầm non Sơn Ca chúng tôi tiếp tục thực hiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻmầm non để trẻ phát triển toàn diện Đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy
Vì thế nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên luôn phải tìm tòi, sáng tạo, tự học hỏi bồidưỡng bản thân để luôn đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động Để giúp trẻhọc tốt tất cả các môn học, trước tiên cần phải có môi trường cho trẻ được trảinghiệm, sáng tạo, môi trường phải thật sự gần gũi và phù hợp với trẻ Từ đó trẻ có
cơ hội bộc lộ khả năng của mình để giáo viên hoàn thành được các phần đặt rađúng với yêu cầu của chương trình Không chỉ cần tạo ra môi trường cho trẻ hoạtđộng mà cần phải có người hướng dẫn và cách thức để hướng dẫn trẻ hoạt độngtheo đúng mục tiêu giáo dục đó là phát huy tính tự giác, ý thức, tư duy sáng tạotích cực ở trẻ tránh tình trạng gò ép trẻ, ở đây vai trò của cô giáo là rất quan trọng
Với những hình thức cho trẻ hoạt động như: cô hát cho trẻ nghe, quan sát
tranh vẽ, bắt chước theo cô… đã trở nên quá quen thuộc với trẻ làm trẻ nhàm chánnên hiệu quả giờ học không cao Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tậptrung chú ý của trẻ Trong khi đó công nghệ thông tin lại đang phát triển rất nhanh
mà những ứng dụng của nó lại rộng rãi và thiết thực cho đời sống Chính vì vậy mà
sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều
Trang 5mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ, nâng cao sự tập trung chú ý của trẻ, hiệu quả giờhọc sẽ tốt hơn.
Vì thế tôi luôn trăn trở làm sao giúp trẻ phát huy được hết khả năng nhận
thức của mình về thế giới xung quanh Từ đó tôi đặt ra cho mình nhiệm vụ cấpthiết cần giải quyết đó là “Làm sao đưa việc ứng dụng phần mềm tin học vào tổchức các hoạt động cho trẻ mầm non” nhằm tạo một môi trường lớp học thân thiện,mới lạ, phong phú, thu hút trẻ, kích thích trẻ tích cực hoạt động, ham học hỏi để trẻphát triển toàn diện tạo cơ sở bước đầu vững chắc cho tương lai của trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu:
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình, tôi đã mạnh dạn lựa chọnmột số biện pháp, kinh nghiệm trong Sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin trongcông tác giảng dạy trẻ mầm non nhằm tăng cường nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ
4 Giới hạn của đề tài
Trẻ 3-5 tuổi trường mầm non Sơn ca
Do điều kiện về thời gian và khả năng của bản thân còn hạn chế nên tôi chỉnghiên cứu một số biện pháp, kinh nghiệm trong việc thực hiện ứng dụng CNTTvào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non nhằm tăng cườngnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của trường Mầm non Sơn ca
Với đề tài này tôi xin mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiệm về phạm vi ứngdụng phần mềm tin học trong tổ chức một số hoạt động của trẻ như:
- Hoạt động tạo hình
- Hoạt động làm quen toán
- Hoạt động làm quen âm nhạc
- Hoạt động khám phá khoa học
- Hoạt động làm quen chữ cái
- Hoạt động làm quen văn học
- Cách làm phim
- Cách chèn âm thanh, bài hát cho các slide
- Vẽ một số hình ảnh đơn giản ứng dụng dạy tạo hình
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu:
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp làm mẫu
- Phương pháp thực hành- (đây phương pháp chính)
- Phương pháp tham khảo các tài liệu sách báo có liên quan đến phần mềm tinhọc
c) Phương pháp thống kê toán học
II Phần nội dung:
1 Cơ sở lý luận:
“Trẻ em hôm nay thế giới của ngày mai” Đúng vậy trẻ em hôm nay là
niềm hạnh phúc của mỗi gia đình là tương lai của một dân tộc, đất nước có phồnvinh, giàu mạnh là nhờ vào thế hệ trẻ Mỗi chúng ta ai cũng mong muốn mang lạinhững gì tốt đẹp nhất cho trẻ, chính vì vậy chúng ta phải chăm sóc giáo dục trẻ thậttốt ngay từ khi còn ở độ tuối mầm non Vai trò của người giáo viên mầm non ngoàiviệc chăm sóc cho trẻ vui chơi, ăn ngủ giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ ngoan ngoãnkhông thôi chưa đủ mà nhiệm vụ của người giáo viên mầm non còn trang bị cho trẻnhững kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và các môn học hàng ngày nhờvào việc sử dụng, áp dụng công nghệ thông tin trong công tác chăm sóc giáo dụctrẻ một cách có hiệu quả
Điều đầu tiên ta nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạytrong ngành mầm non hoàn toàn có ích và mang lại không ít những hiệu quả thiếtthực trong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều mặt khác ở trẻ mầm non.Một giáo án tích hợp công nghệ thông tin (sử dụng máy chiếu, các chương trình hỗtrợ như power point, flash, ) Có thể cho trẻ có cái nhìn trực quan, sinh động hơn
về bài học
Trang 7VD: Trẻ có thể xem hình vẽ, đoạn phim mô tả hiện tượng, hay có thể xem cácwebsite nói về chủ đề đang học (điều này một giáo án thông thường không thể có)
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Chắc hẳn rằng chúng ta còn nhớ năm học 2008- 2009 Bộ Giáo Dục Và Đào
Tạo đã triển khai cuộc vận động “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin tronggiảng dạy” ở tất cả các cấp học Mặc dù trường chúng tôi là một trường nằm cách
xa trung tâm huyện và có rất nhiều khó khăn, tuy nhiên những năm về trước bảnthân tôi và tất các các động nghiệp chưa có một khái niệm gì gọi là “giáo án điệntử” chỉ mới biết đánh văn bản Nhưng cho đến nay đã thực hiện và áp dụng chươngtrình công nghệ thông tin trong giảng dạy áp dụng dạy giáo án điện tử trong cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
Trong quá trình làm việc chăm sóc giáo dục trẻ tại các lớp và nhìn chungvào thực tế khi làm việc bản thân tôi cũng thấy được một số ưu điểm và hạn chếnhất định:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia học tập, hăng say phát huy tính tích cực chủđộng tham gia vào các hoạt động
- Cách lựa chọn đề tài và xử lý tình huống khi máy gặp sự cố, thao tác vụng
về làm gián đoạn quá trình tổ chức
Trang 8- Nên thận trọng trong việc sử dụng các kỹ xảo, hiệu ứng Vì nếu dùngkhông hợp lý sẽ gây phản tác dụng Nên dùng kỹ xảo, hiệu ứng vừa phải, phù hợp,làm nổi bật nội dung cần chuyển tải Nếu dùng nhiều hiệu ứng, kỹ xảo không cầnthiết sẽ gây mất tập trung, trẻ sẽ chẳng quan tâm tới nội dung mà cô cần chuyển tảinữa
- Các phông nền cũng nên chọn đơn giản, phù hợp nội dung bài giảng; tránhdùng nhiều màu sắc, hình ảnh lòe loẹt, không cần thiết
- Ngoài ra khi sọan thảo cũng cần lưu ý việc chọn size chữ, màu chữ cho phùhợp Size chữ không nên to và màu chữ nên nổi bậc, tránh chọn nhiều màu chữtrong cùng một Slide trình diễn sẽ gây ra việc khó theo kịp nội dung cần tải và rốimắt đối với trẻ
* Nguyên nhân chủ quan:
- Cách lựa chọn đề tài và xử lý tình huống khi máy gặp sự cố, thao tác vụng
về làm gián đoạn quá trình tổ chức
- Một số giáo viên thao tác còn vụng về lung túng khi sử dụng vi tính
- Máy móc đôi khi nhiễm vi rút dẫn đến mất dữ kiệu có một số tình huống
xảy ra như mất điện, treo máy…
* Nguyên nhân khách quan:
- Kinh phí đầu tư các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng dạyứng dụng CNTT trong trường mầm non là rất lớn Vì thế không phải trường mầmnon nào cũng đủ kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giáoviên mầm non
- Tuy bài giảng điện tử mang lại nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáoviên mầm non nhưng công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàn toàncho các phương pháp trực quan khác của người giáo viên Đôi lúc vì là máy mócnên nó có thể gây ra một số tình huống bất lợi cho tiến trình bài giảng như là mấtđiện, máy bị treo, bị virus…và mỗi khi có sự cố như vậy người giáo viên khó cóthể hoàn toàn chủ động điều khiển tiến trình bài giảng theo như ý muốn
Trang 9- Từ những thực trạng nêu trên, bên cạnh những ưu điểm và hạn chế màCNTT mang lại thì lòng yêu trẻ, yêu nghề luôn thôi thúc tôi hãy làm một điều gì đó
để góp phần nhỏ bé của mình vào công việc “trồng người” của đất nước
Muốn khắc phục dược những hạn chế nêu trên bản thân tôi bắt đầu thực hiệnnghiên cứu một số hình thức những giải pháp biện pháp như sau:
3 Nội dung và hình thức của giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp
- Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ lĩnh hội tri thứcmột cách trọn vẹn nhất
- Nhằm cung cấp kiến thức một cách chính xác giúp trẻ hứng thú trong họctập đồng thời phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ cho trẻ
- Nhằm góp phần tạo nên những chủ nhân tương lai của đất nước có đầy đủphẩm chất, nhân cách, tri thức con người mới xã hội chủ nghĩa
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
Hiểu và nắm bắt được những tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại, vìthế tôi đã mạnh dạn đưa ra một số kiến thức của mình về tin học vào việc soạn giáo
án điện tử, sử dụng một số ứng dụng phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động chotrẻ ở trường tôi
Sau đây là một số biện pháp mà tôi đã sử dụng trong quá trình công tác vàgiảng dạy của mình trong những năm học vừa qua:
Sử dụng phần mềm Power Point
- Với phần mềm này chúng ta có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động: khámphá khoa học, làm quen với toán, hoạt động âm nhạc, thơ, truyện, làm quen chữcái, tạo hình…
Với bộ môn khám phá khoa học
- Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn và khó hiểu, trẻ lại tò
mò hiếu động, luôn đặt ra vô vàn câu hỏi: Nó là cái gì? Nó như thế nào? Vì sao nólại thế này? Vì sao nó lại như thế kia? Do đó việc tổ chưc cho trẻ khám phá môitrường xung quanh cần được linh hoạt, hệ thống, khoa học với hình ảnh màu sắc rõ
Trang 10nét, âm thanh “thật” và sống động sẽ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹnhàng, giải đáp, thoả mãn được những thắc mắc của mình Tuy nhiên trên thực tế
có nhiều giờ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh giáo viên không có
đủ điều kiện để trẻ cầm nắm hay quan sát trực tiếp
Chẳng hạn với đề tài “ Động vật sống trong rừng”
- Mục đích: Giúp trẻ nắm được kiến thưc về đặc điểm, hình dáng, màu sắc,
tiếng kêu, môi trường sống của sự vật hiện tượng Biết gọi tên, điều kiện sống của
sự vật hiện tượng Đồng thời giáo dục trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân trướcnhững con vật hung dữ, trước sự thay đổi của thời tiết, biết yêu thương, chăm sócvật nuôi Nếu chỉ quan sát tranh thì tiết học sẽ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán,hiệu quả giờ học sẽ hạn chế Nhưng nếu sử dụng phần mềm Power Point cho trẻquan sát các con vật đang chuyển động, với những hình ảnh “thật” trẻ sẽ rất thíchthú, tập trung chú ý, giờ học sẽ đạt kết quả cao
Ví dụ: với đề tài “Quan sát một số con vật sống trong rừng”
- Mục đích: Giúp trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống của các con vật
sốg trong rừng Trẻ biết được nguồn thức ăn của chúng, biết bảo vệ bản thân trướccác con vật hung dữ, biết tránh xa chúng, không đến quá gần chúng
- Chuẩn bị: Lên mạng tìm phim về các con vật: voi, khỉ, gấu, hổ…down về, tiếp
theo vào trang “động vật sống trong rừng” tìm hình ảnh các con vật đó copy lại.Vào phần power point chọn slide show tạo trang trình diễn cho từng con vật xuấthiện có gắn tên tương ứng, lồng tiếng kêu của các con vật, vào costum animationtạo hiệu ứng cho từng bộ phận xuất hiện có chữ tương ứng Sau đó lồng nhạc bài
”Đố bạn biết”
- Tiến hành:
1 Hoạt động mở đầu: Bé biết con vật nào? Cho trẻ hát bài “Đố bạn biết”
trò chuyện cùng trẻ: Con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có những con vật gì?Những con vật này sống ở đâu? Ngoài ra con còn biết những con gì nữa?
2 Hoạt động trọng tâm: Nào ta khám phá Cho trẻ xem phim về các con
vật sống trong rừng Trình chiếu từng con vật một, cho trẻ nghe tiếng kêu hoặc
Trang 11hoạt động của chúng và hỏi trẻ đó là con vật gì? Sống ở đâu? Có những đặc điểmnổi bật gì? Nó đang làm gì? Thức ăn của chúng là gì? Kết hợp giáo dục trẻ.
Hình ảnh minh họa:
Trang 12Trò chơi: Thi xem ai giỏi Cho trẻ chơi một số trò chơi nhằm kiểm tra lại
kiến thức của trẻ: Phân loại nhóm theo đặc tình, thức ăn, môi trường sống…, Trò
chơi vận động đưa con vật về đùng môi trường sống của chúng…
3 Hoạt động kết thúc: Cho trẻ hát ”Chú voi con”
- Hoặc với đề tài “Gia đình của bé” không gì hấp dẫn và lôi cuốn trẻ bằngchính hình ảnh thật về gia đình của trẻ thay bằng những hình ảnh cô vẽ hay hìnhảnh minh hoạ trước đây Vậy phải làm thế nào đây, rất đơn giản tôi đã thực hiệnbắng cách chụp hình về gia đình một số trẻ trong lớp, sau đó đưa vào máy vi tính
Trang 13lưu vào trang hình ảnh từ đó copy qua power point và tạo hiệu ứng, khi đến giờhọc trình chiếu cho trẻ xem và trò chuyện cùng trẻ Bằng cách này tôi đã thu hút sựtập trung cao độ của trẻ, lôi cuốn trẻ vào giờ học một cách nhẹ nhàng, thoải mái vàkhông kém phần hứng thú, mang lại hiệu quả cao trong giờ học
Hình ảnh minh hoạ:
Với bộ môn âm nhạc:
- Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một mônnghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảmhứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc
tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường Giáo dục âm nhạc là nhằm cung cấp cho
Trang 14trẻ những kiến thức ban đầu về âm nhạc, sự uyển chuyển, nhịp nhàng của âm nhạc.Dạy trẻ kỹ năng lắng nghe cảm thụ âm nhạc, hát đúng theo nhạc và biết vận động
tự tin, sáng tạo theo nhạc
Trong khi đó có nhiều bài hát cô không có khả năng hát, hát không chuẩn nhất
là những bài cô hát trẻ nghe mà trẻ nhỏ lại rất thích nghe hát, thích hát theo lời bàihát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp
Vì thế khi sử dụng những bài hát trên băng đĩa cho trẻ nghe trẻ rất thích thú vàhưởng ứng theo nhạc và hào hứng tham gia như mình là một ca sỹ Do đó trướcmỗi tiết học âm nhạc sau khi xác định mục đích, yêu cầu của đề tài tôi lên mạngtìm những bài hát theo đề tài, tải nhạc về máy lưu và USB hay copy vào đĩa CDkhi đến giờ học mở cho trẻ nghe… Bên cạnh đó trò chơi âm nhạc cũng là phần gâyhứng thú cho trẻ không kém, như với trò chơi “Nhìn hình đoán tên bài hát” tôi vàotrang hình ảnh tìm những hình ảnh có nội dung phù hợp với bài hát copy về máy,đưa qua power point vào slide show tạo hiệu ứng và trình chiếu với những hìnhảnh sống động đầy màu sắc trẻ rất hứng thú khi tham gia trò chơi
* Kết quả:
- Thu hút 100% trẻ tham gia tích cực vào giờ hoạt động âm nhạc
- 100% trẻ hát thuộc bài hát
- 95% trẻ vận động theo nhạc, biết vận đông sáng tạo bằng hình thể
Với bộ môn làm quen với toán:
Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác cao Do trẻ ở độ tuổi mẫugiáo chưa có một biểu tượng khoa học nào Nên nhiệm vụ của giáo viên là phảihình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất