1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

109 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  PHẠM THỊ XUÂN OANH QUảN Lý HOạT ĐộNG GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở KHƯƠNG ĐìNH, QUậN THANH XUÂN, THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh: Qun lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo, cô giáo Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô tham gia giảng dạy lớp học Các thầy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học Học viện Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Minh Hằng, người giành thời gian hướng dẫn, góp ý bảo tận tình cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường THCS Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả có tư liệu hồn thành luận văn Do khả thời gian có hạn, cố gắng nhiều, song luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong góp ý quý báu, dẫn nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Phạm Thị Xuân Oanh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CB Cán CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CNTT Cơng nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HCM Hồ Chí Minh HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở XHCN Xã hội chủ nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Đạo đức, chuẩn mực đạo đức 12 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức .15 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở .16 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 16 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở .18 1.3.3 Phương pháp hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 19 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở .22 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS 22 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 23 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS .24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 24 1.4.5 Quản lý phối hợp lực lượng khác hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS .24 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 25 1.5.1 Các yếu tố khách quan .25 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 27 Tiểu kết chương 30 iv Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHƯƠNG ĐÌNH, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 31 2.1.1 Giới thiệu khái quát phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .31 2.1.2 Tình hình giáo dục trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .32 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .33 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 34 2.3.1 Thực trạng biểu mặt đạo đức học sinh THCS Khương Đình 34 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình .38 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 44 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ 44 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Khương Đình .46 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Khương Đình .47 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình .49 2.4.5 Thực trạng quản lý phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội việc GDĐĐ cho học sinh trường THCS Khương Đình 50 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình 53 Tiểu kết chương 56 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHƯƠNG ĐÌNH, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 v 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 57 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục THCS .57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo đồng lực lượng giáo dục 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 58 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .59 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 60 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 60 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh năm học 63 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hoá nội dung hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh 66 3.2.4 Biện pháp 4: Phát huy vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp việc giáo dục học sinh .68 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục công tác GDĐĐ cho học sinh 71 3.2.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh .74 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 77 3.4 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận .82 Khuyến nghị 83 DANH MỤC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu khách thể nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Những biểu vi phạm đạo đức học sinh THCS Khương Đình năm học từ 2013 - 2016 36 Kết xếp loại hạnh kiểm năm gần trường THCS Bảng 2.4 Khương Đình .37 Kết xếp loại học lực năm gần trường THCS Khương Đình .38 Bảng 2.5 Những phẩm chất đạo đức nhà trường quan tâm giáo dục Bảng 2.6 Bảng 2.7 cho học sinh 39 Những hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 41 Những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh .43 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức 44 Nội dung kế hoạch QL HĐGDĐĐ cán quản lý .45 Tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh .46 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Hoạt động đạo công tác GDĐĐ cho học sinh .47 Kết đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình 50 Ảnh hưởng lực lượng giáo dục, lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 51 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình 53 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình 54 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.1 Mơ hình quản lý Mối quan hệ biện pháp 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh có ý nghĩa lớn việc giáo dục lòng yêu nước, giáo dục lòng nhân nghĩa, xây dựng quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè nói riêng, quan hệ xã hội nói chung Giáo dục đạo đức giúp cho học sinh xây dựng động thái độ đắn học tập hoạt động xã hội.Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) góp phần trì, phát triển nội lực chiến lược phát triển giáo dục, khai thác nguồn lực người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi khẳng định “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân” Quản lý hoạt động giáo dục (QLHĐGD) có nhiều cấp độ, cấp độ có ý nghĩa định tới hoạt động giáo dục Trong nhà trường, Hiệu trưởng người trực tiếp điều hành cấp sở quản lý giáo dục Lý luận thực tiễn cho thấy người Hiệu trưởng người tổ chức điều hành hoạt động trường, biến chủ trương, đường lối giáo dục thành thực Vì ngồi kiến thức khoa học, đòi hỏi người quản lý phải nắm vững nội dung GDĐĐ cho học sinh hiểu biện pháp, qui trình thực quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trong giai đoạn nay, đời sống kinh tế - xã hội có thay đổi, với sách mở cửa, hội nhập với giới có tác động định ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới nhà trường phổ thơng.Với học sinh, em có điều kiện tiếp xúc với nhiều thông tin luồng văn hóa khác nhau.Vì vậy, quan điểm đạo đức truyền thống bị mai phần Một phận không nhỏ học sinh quên phong mỹ tục, sắc văn hóa dân tộc, thay vào lối sống thực dụng, đua địi, ích kỷ… Học sinh Trung học sở (THCS) lứa tuổi mà nhân cách định hình phát triển Những tác động từ môi trường bên dễ dàng thâm nhập vào nhận thức em, cần giáo dục thói quen hành vi để trở thành phẩm chất đạo đức tốt nhân cách em.Tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống, tội phạm bạo lực học đường phận học sinh xảy gây lo lắng, xúc dư luận xã hội Đây điều trăn trở xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng Với lý đây, chọn đề tài“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn,đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa lý luận quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức trường THCS Khương Đình Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình đạt kết định song việc tổ chức quản lý hạn chế, như: lập kế hoạch chưa thật khoa học; tổ chức, đạo hoạt động GDĐĐ cho học sinh chưa kịp thời đem lại hiệu cao… Nếu xác định giá trị đạo đức, có biện pháp quản lý phù hợp góp phần khắc phục hạn chế tăng cường giáo dục học sinh có tượng lệch chuẩn đạo đức Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, Tp Hà Nội khoảng thời gian năm gần - Khách thể khảo sát:  Học sinh từ lớp – 9: số lượng khoảng 163 học sinh  Số cán quản lý, giáo viên trường: 37 người Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin, tư liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn / trò chuyện ... trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .33 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Khương Đình,. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHƯƠNG ĐÌNH, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát trường THCS Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 24/04/2018, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (1992), Đạo đức và phương pháp dạy - học đạo đức ở trường tiểu học, Vụ giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức và phương pháp dạy - học đạo đức ở trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 1992
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011),Thông tư số 12/2011/TT-GD&ĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và đào tạo. Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam. Đại từ điển tiếng Việt. NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng Sản Việt Nam. Bộ Chính trị
7. Đặng Quốc Bảo(1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
8. Đặng Quốc Bảo(2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
9. Nguyễn Danh Bình (2004), Những đặc điểm của truyền thống hiếu học và một số định hướng giáo dục truyền thống đó trong điều kiện hiện nay- Viện KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm của truyền thống hiếu học và một số định hướng giáo dục truyền thống đó trong điều kiện hiện nay
Tác giả: Nguyễn Danh Bình
Năm: 2004
10. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
11. Phạm Khắc Chương (2004), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
13. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kì CNH – HĐH NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kì CNH – HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
15. Đặng Vũ Hoạt, Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạođức học sinh, Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạođức học sinh
16. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Đạo đức học Mác – Lênin. NXB Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Mác – Lênin
Tác giả: Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2009
17. Hồ Chí Minh về đạo đức (1993), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh về đạo đức
Tác giả: Hồ Chí Minh về đạo đức
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1993
19. Trịnh Duy Huy (2009),Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Trịnh Duy Huy
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
20. Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình Đạo đức học. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiêm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
12. Đặng Xuân Hải (2008), Giáo trình quản lý sự thay đổi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN