1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

129 397 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TRIỆU THANH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu, phòng, ban, cán bộ, viên chức Học viện Quản lý Giáo dục gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ tận tình hướng dẫn ln quan tâm động viên tác giả thực nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình học tập, nghiên cứu song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Triệu Thanh Hương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CBQL : Cán quản lý CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSGD : Chăm sóc giáo dục CSMN : Cơ sở mầm non CBGVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên GDMN : Giáo dục mầm non GDQD : Giáo dục quốc dân GVMN : Giáo viên mầm non MNTT : Mầm non tư thục QLGD : Quản lý giáo dục TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý chức quản lý 10 1.2.2 Quản lý nhà trường, quản lý sở giáo dục mầm non 13 1.2.3 Chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 18 1.3 Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục 18 1.3.2 Chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục thực chức quản lý .19 1.4 Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 20 1.4.1 Mục tiêu 20 1.4.2 Nội dung hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non .22 1.5 Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tư thục 24 1.5.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 24 1.5.2 Tổ chức thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 26 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non .30 1.5.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 30 1.5.5 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 31 iv 1.5.6 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 32 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục 33 1.6.1 Chủ quan 33 1.6.2 Khách quan 34 Kết luận chương 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP TƯ THỤC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa- xã hội quận Thanh Xuân 38 2.1.1 Vị trí địa lý .38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 38 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục Quận Thanh Xuân 39 2.2 Khái quát hoạt động khảo sát 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 2.2.3 Nội dung khảo sát 42 2.2.4 Phương pháp khảo sát 42 2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non tư thục quận Thanh Xuân 42 2.3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ 42 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân 52 2.4.1 Thực trạng đội ngũ chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 52 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục (hay gọi nhóm lớp MNTT) quận Thanh Xuân 55 2.4.3 Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 56 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non .57 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non .61 2.4.6 Thực trạng quản lý phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 62 v 2.5 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân 64 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 68 2.6.1 Mặt mạnh 68 2.6.2 Những yếu kém, tồn 69 2.6.3 Những nguyên nhân yếu kém, tồn .70 Kết luận chương 73 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TẠI CÁC NHÓM TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP TƯ THỤC QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tính hệ thống 76 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội 76 3.2.1 Tăng cường quản lý nề nếp chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non .76 3.2.2 Tăng cường quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ 80 3.2.3 Tăng cường quản lý an ninh, an toàn cho trẻ mầm non 84 3.2.4 Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, nhân viên 86 3.2.5 Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên 89 3.2.6 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ giáo viên, nhân viên .91 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4.Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 94 3.4.1 Các bước khảo nghiệm 94 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi 95 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Quy mô trường, lớp cấp học Mầm non quận Thanh Xuân 39 Tình hình dân số sô liệu học sinh lớp cấp học Mầm non quận Thanh Xuân 40 Bảng 2.3: Bảng thống kê sơ liệu cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ nhóm lớp mẫu giáo độc lập tư thục .43 Bảng 2.4: Lịch sinh hoạt hàng ngày trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Nhà Nai Con- Phường Khương Trung (Báo cáo TT phường Khương Trung) .47 Bảng 2.5: Bảng đánh giá, xếp loại thực chương trình giáo dục mầm non trường công lập, tư thục nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 51 Bảng 2.6: Bảng thống kê chất lượng đội ngũ chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 54 Bảng 2.7: Kết điều tra mức độ đánh giá kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 55 Bảng 2.8: Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội .56 Bảng 2.9: Thực trạng mức độ quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 58 Bảng 2.10: Thực trạng mức độ quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ mầm non nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Thanh Xuân 59 Bảng 2.11: Thực trạng mức độ quản lý phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 62 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết .95 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi .96 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mạng lưới quản lý giáo dục mầm non 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI rõ: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục” Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng nhà nước, năm qua công tác đẩy mạnh có hiệu bậc giáo dục mầm non, việc huy động tiềm nhân dân để xây dựng trường tư thục, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Hiện nay, hệ thống trường mầm non tư thục nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục liên tục phát triển không ngừng, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống trường mầm non tư thục, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục (hay cịn gọi nhóm lớp MN tư thục) có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, góp phần giảm bớt gánh nặng tình trạng tải cho trường mầm non công lập, làm giảm áp lực ngân sách nhà nước cho bậc học mầm non Tuy nhiên, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non đa số sở mầm non tư thục thấp so với trường mầm non công lập địa bàn Phần lớn việc liên quan đến việc khơng đảm bảo an tồn cho trẻ, bạo hành trẻ, chăm sóc trẻ chưa đạt yêu cầu, chưa trọng mức đến vấn đề giáo dục trẻ….đều xảy nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Nguyên nhân thực trạng hầu hết sở mầm non tư thục phải tự chủ hoàn toàn sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động, đội ngũ QL, GV, NV… Thực tế chưa đáp ứng yêu cầu cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Cơng tác quản lý, đặc biệt quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục nhiều bất cập Giáo dục mầm non cần phải đổi công tác quản lý hoạt động giáo dục để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Quận Thanh Xuân thành lập từ năm 1996, quận có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển có tốc độ phát triển loại hình giáo dục mầm non ngồi cơng lập nhanh quận nội đô thành phố Hà Nội Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ, tình hình quản lý ngày phức tạp sở mầm non tư thục ngày hình thành nhiều địa bàn Việc tăng nhanh số lượng sở mầm non tư thục, đặc biệt nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý Một số phường có địa bàn rộng Nhân Chính, Khương Đình, Khương Trung…, lực lượng cán quản lý mỏng, áp lực công việc nhiều, trách nhiệm địa phương chưa phát huy hết vai trị quản lý địa bàn nên cơng tác kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ Hiện tại, quận có tổng cộng 36 trường mầm non cơng lập, hiệp quản, tư thục 140 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Chỉ tính riêng năm vừa qua, địa bàn quận tăng thêm 18 nhóm lớp tư thục Trong đó, phường Nhân Chính tăng nhóm,phường Khương Đình tăng nhóm, Khương Mai tăng nhóm lớp, phường Khương Trung tăng nhóm, nâng tổng số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục tồn quận 140 nhóm lớp Trong đó, số cán phụ trách mầm non phòng Giáo dục Đào tạo quận có người khiến công việc quản lý trở nên tải Nguyên nhân bùng nổ nhóm lớp tư thục không đến từ việc thẩm định, cấp phép thiếu định hướng ngành giáo dục mà cịn từ chính quyền UBND phường có nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục hoạt động xin phép Việc thiếu định hướng quy hoạch phối kết hợp đồng với ngành giáo dục khiến nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục mọc lên dày đặc nấm sau mưa nhiều nơi Việc quản lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục nhiều nơi chưa thực chặt chẽ, chưa cương việc xử lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục khơng có giấy phép thành lập hoạt động Một số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục có số trẻ vượt quy định UBND phường chưa có biện pháp xử lý triệt để Đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập khơng ổn định, số chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục cô nuôi qua đào tạo ngắn ngày, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, chất lượng giáo dục chưa cao, chủ yếu thực việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Hiện nay, bên cạnh sở mầm non tư thục cấp phép hoạt động hiệu quả, tồn nhiều sở hoạt động không đảm bảo điều kiện sở vật chất Điều đáng nói chất lượng giáo dục theo quy định chưa quan tâm mức, phổ biến tình trạng chủ yếu trơng trẻ dạy trẻ Cơ sở vật chất số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục nghèo nàn, xuống cấp, chưa đảm bảo điều kiện dạy học, chăm sóc, giáo dục an tồn tuyệt đối cho trẻ phịng học chật hẹp, sân chơi khơng có có lại hạn chế diện tích, bếp ăn bố trí xếp chưa theo nguyên tắc chiều Bên cạnh đó, cấu tổ chức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, tổ chức đồn thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục chưa đầy đủ, không ổn định Một số chủ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục chưa có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mầm non chứng quản lý theo quy định Đáng lưu tâm việc thực chương trình giáo dục mầm non, chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục chưa quản lý, thẩm định chặt chẽ Cá biệt, số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục có trẻ tuổi theo học chưa hưởng điều kiện học tập, chăm sóc, giáo dục theo đề án phổ cập trẻ mầm non tuổi Một thực tế khác khoảng cách lớn trường mầm non cơng lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Để cấp học mầm non ngày phát triển toàn diện, bên cạnh cố gắng nỗ lực tối đa ngành giáo dục, đòi hỏi phải có vào ban ngành liên ... động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục địa bàn. .. trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục (hay gọi nhóm lớp mầm non tư thục) địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý quản. .. pháp quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Xuân, Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục

Ngày đăng: 22/04/2018, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Kế hoạch số 59/ KH- UBND ban hành ngày 3/6/2016 Tổ chức phong trào thi đua "An toàn thực phẩm" trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn thực phẩm
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013): Nghị quyết số: 29- NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
2. Báo cáo 60 năm xây dựng và phát triển ngành giáo dục mầm non-Vụ GDMN- Bộ GD&ĐT Khác
3. Đặng Quốc Bảo (2006) Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường, Một góc nhìn tập bài giảng lớp Cao học QLGD Khác
4. Bộ GD&ĐT (2002): một số văn bản về GDMN trong thời kỳ đổi mới, NXB Giáo dục Khác
5. Bộ GD&ĐT (2002): Một số văn bản pháp quy về giáo dục Mầm non trong thời kỳ đổi mới, NXB Giáo dục Khác
6. Bộ GD&ĐT (2008): Quyết định số 02 ban hành qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Khác
7. Bộ GD&ĐT: Thông tư 13 của BGD&ĐT hướng dẫn hoạt động thanh tra trong bậc học mầm non Khác
8. Bộ GD&ĐT: Thông tư số 13/2010/TT- BGD&ĐT ban hành Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục mầm non Khác
9. Bộ GD&ĐT(2010): Quyết định số 3141/2010/QĐ- BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành qui định tiêu chuẩn kỹ thuật đồ dùng thiết bị dạy học tối thiểu của các lớp Mầm non Khác
10. Bộ GD&ĐT(2010): Thông tư số 02/2010/TT- BGD&ĐT ban hành ngày 11/2/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Danh mục đồ dùng- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục Mầm non Khác
11. Bộ GD&ĐT (2015): Quyết định số: 04 về việc Ban hành Điều lệ trường Mầm non Khác
12. Chỉ thị số: 25/CT- UBND ban hành ngày 11/11/2013 về việc: Tăng cường quản lý hoạt động các cơ sở GD NCL trên địa bàn Thành phố Hà Nội Khác
13. Công văn số 350/SGD&ĐT- GDMN ban hành ngày 15 tháng 2 năm 2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc Tăng cường quản lý các cơ sở GDMN ngoài công lập Khác
14. C. Mác - Ăng Ghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1993 Khác
15. Nguyễn Minh Đạo, cơ sở của Khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997, trang 7 Khác
16. Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề QLGD và KHGD, NXB Giáo dục Khác
17. Trần Thị Minh Hằng, Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục.Hà Nội 2011 Khác
18. Trần Kiểm. Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại học Sư phạm 2012 Khác
23. Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân (2016): Báo cáo tổng kết năm học 2015- 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN