CÔNG NGHỆ lên MEN THẠCH dừa

25 209 1
CÔNG NGHỆ lên MEN THẠCH dừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẠCH DỪA A. TỔNG QUAN Hiện nay trên thế giới những nước trồng dừa và sản xuất các sản phẩm từ dừa nhiều nhất như: Philippin, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam…vấn đề đang được quan tâm là lượng nước dừa hằng năm thải ra từ các nhà máy cơm dừa nạo sấy là rất lớn và đó là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Việc tận dụng nước dừa già vào sản xuất là nhu cầu cấp thiết để giải quyết vấn đề môi trường và làm tăng giá trị sử dụng của dừa. Trong số các thành tựu đạt được, thì vấn đề sử dụng nước dừa già để sản xuất thạch dừa là một hướng giải quyết hiệu quả và có nhiều triển vọng. Thạch dừa (Nata de coco) là một loại sản phẩm truyền thống của Philippines, được du nhập và phổ biến ở Việt Nam hơn 15 năm nay, được tạo thành bởi sự lên men vi khuẩn Acetobacter xylinum trong môi trường nước dừa già. Thạch dừa là sản phẩm trắng trong như thạch agar, hơi dai, có bản chất hoá học là polysaccharide nên không có giá trị dinh dưỡng cao, nhưng có đặc tính kích thích nhu động ruột làm cho việc điều hoà bài tiết được tốt hơn. I. Thành phần của trái dừa Ứng dụng. Dừa là cây thuộc họ Palmas, bộ Spadiciflorales. Cây dừa thường ra hoa từ năm 712 tuổi sau khi trồng. Từ thụ phấn đến khi trái chín là 1213 tháng. Khi chín, trái dừa nặng 1.22kg. Bảng 1 : Thành phần và khối lượng các bộ phận trên trái dừa nặng 1,2kg. STT Bộ phận Trọng lượng (kg) % khối lượng 1 Vỏ 0.4 33 2 Gáo 0.18 12 3 Nước dừa 0.26 25 4 Cơm dừa dầu dừa bã dừa ẩm 0.36 0.12 0.06 0.18 30

Ngày đăng: 23/04/2018, 00:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan