1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4. Hướng đến một chuyên ngành xã hội học về tổ chức lao động

17 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 349,17 KB

Nội dung

Chương Hướng đến chuyên ngành xã hội học tổ chức lao động Những suy nghĩ mẻ Michel Crozier chủ đề liên quan đến quan hành nhà nước Vào thời kì ấy, doanh nghiệp chưa thực trở thành đối tượng quan tâm đặc biệt xã hội học Hơn nữa, cuối năm 1970, phân tích tổ chức lao động doanh nghiệp (ở Pháp) khơng mang tính thời sự, nên người quan tâm Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa vắng bóng hồn tồn phân tích xã hội học doanh nghiệp Anni Borzeix1 lưu ý rằng, doanh nghiệp địa thu hút nhiều nghiên cứu2 Tuy nhiên, nghiên cứu thường giới hạn đối tượng bối cảnh, khn khổ pháp lí – xã hội người ta quan sát biến chuyển cơng nghệ, chiến lược giới chủ cơng đồn, biến đổi tổ chức lao động, quan hệ quyền lực Như vậy, nghiên cứu chưa hướng đến đối tượng đầy đủ xã hội học doanh nghiệp Trong năm 1980, xu hướng bắt đầu đảo chiều Ở Pháp, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến quyền xã hội trị doanh nghiệp Xã hội học doanh nghiệp thờ với tượng Từ đó, người ta thấy xuất ngày nhiều nghiên cứu xã hội học doanh nghiệp Cùng lúc đó, “làng” xã hội học lên hai tên Renaud Sainsaulieu Denis Segrestin3 Những tác giả có ý định xây dựng dòng thuyết xã hội học doanh nghiệp sở xã hội học tổ chức xã hội học lao động Tham vọng thực họ xem xét lại mối quan hệ “Lời mở đầu”, Xã hội học lao động, số 3, 1986, trang 231 – 235 Renaud Sainsaulieu rằng, năm 1980, khoảng 20 nhà nghiên cứu tập hợp lại để suy nghĩ tổ chức doanh nghiệp đương thời Để giải thích tượng tổ chức lao động doanh nghiệp, họ tiến hành 20 nghìn vấn cá nhân suốt 10, 15 20 năm hành nghề 500 doanh nghiệp Pháp Xem Renaud Sainsaulieu, Doanh nghiệp, vấn đề xã hội, Paris, Tủ sách Hội khoa học trị quốc gia, 1992, trang 19 (xuất lần đầu: 1990) “Hướng đến lí thuyết xã hội học doanh nghiệp”, Xã hội học lao động, số 3, 1986, trang 335 – 352 xã hội doanh nghiệp Mặc dù nghiên cứu cịn mang tính rải rác chưa có hệ thống kết cấu chặt chẽ, chúng có quan tâm chung, đặc biệt tượng xã hội liên quan đến sắc doanh nghiệp hay văn hố doanh nghiệp Trước trình bày vài cơng trình nghiên cứu vậy, nên nhắc lại khoảng trống lí thuyết dài bàn vấn đề xã hội doanh nghiệp 4.1 Sự vắng bóng lí thuyết để phân tích “sắc thái xã hội” doanh nghiệp Cho đến năm 1980, làm để giải nghĩa tượng xã hội học quan tâm đến sắc thái xã hội đời sống doanh nghiệp? Khi bàn đến vấn đề này, Anni Borzeix (1986, báo dẫn) gợi đến phân tách nội môn xã hội học: xã hội học lao động xã hội học tổ chức Cả hai chuyên ngành xã hội học quan tâm đến đời sống doanh nghiệp Tuy nhiên, chuyên ngành lại phát triển cách tương đối độc lập xét chủ đề nghiên cứu lí thuyết quy chiếu Vả lại, khác biệt chuyên ngành thể rõ qua đối lập ý thức hệ Như vậy, thấm nhuần tư tưởng Mác – xít nên xã hội học lao động quan tâm đến việc nghiên cứu phong trào công nhân, xung đột lao động Chuyên ngành thường tiếp cận doanh nghiệp thơng qua trung gian cơng đồn đại diện nhân Về phần mình, xã hội học tổ chức đánh dấu cơng trình Anh ngữ thường tập trung quan tâm đến quan hệ quyền lực quan lãnh đạo Qua đó, xã hội học tổ chức tiếp cận nghiên cứu doanh nghiệp4 Dù có nghiều nghiên cứu khoa học doanh nghiệp, hai chuyên ngành chưa coi doanh nghiệp chủ đề trung tâm họ Ngoài nghiên cứu Anni Borzeix (bài báo cơng bố năm 1986), lưu ý Christian Mahieu tạp chí Xã hội học lao động, số 3, 1986, “Tổ chức quản lí sản xuất đơn vị đóng nút chai: từ xã hội học lao động đến xã hội học doanh nghiệp” 4.1.1 Xã hội học lao động doanh nghiệp Marc Maurice5 gợi ý hai hướng nghiên cứu doanh nghiệp: hướng thứ nhất, xã hội học lao động quan tâm phân tích tình hình, điều kiện hồn cảnh lao động cơng nhân công xưởng; hướng thứ hai, xã hội học nghiên cứu xã hội công nghiệp hệ thống sản xuất chứa đựng Hay nói cách khác, thiếu vắng lí thuyết doanh nghiệp giai đoạn đoạn xuất phát từ phân cực bên xã hội học thực địa (xã hội học vi mô) bên xã hội học vĩ mô Xã hội học vĩ mô mang tính lí thuyết hướng quan tâm xã hội tư cơng nghiệp, xã hội học vi mơ quan tâm đến thực tế tiến triển lao động Hai dòng xã hội học song song phát triển mà khơng có dịng thuyết trung gian Nhưng khơng mà chúng hồn toàn đối lập nhau, lẽ, theo học thuyết Mác – xít, phân tích xã hội học vi mơ (trong doanh nghiệp) hiểu cập nhật mâu thuẫn giai cấp tồn hệ thống sản xuất tư Hay nói cách khác, mâu thuẫn giai cấp nghiên cứu mơi trường vi mơ mang tính đại diện cho mơi trường sản xuất tư vĩ mơ Tuy nhiên, khơng có phương pháp tiếp cận có vị trí trung gian để tìm hiểu thật đời sống doanh nghiệp Marc Maurice lưu ý rằng, phương pháp trung gian tiếp cận doanh nghiệp (giữa vĩ mơ vi mơ) có khả bù đắp giới hạn khoảng trống lí thuyết Như vậy, phương pháp tiếp cận trung gian trở thành cầu nối xã hội học vĩ mô (quá nặng lí thuyết) xã hội học vi mơ (quá nặng thực địa – quy nạp lí thuyết) 4.1.2 Xã hội học tổ chức doanh nghiệp “Các nhà xã hội học doanh nghiệp” Renaud Sainsaulieu (chủ biên), Doanh nghiệp - vấn đề xã hội, Tủ sách Hội khoa học trị quốc gia, 1992, trang 303 – 331 Ở Pháp, xã hội học tổ chức xuất vào cuối năm 1950 với tên tuổi tiếng Michel Crozier Tuy nhiên, xã hội học tổ chức khơng bù đắp thiếu hụt lí thuyết Mặc dù có nhiều nghiên cứu quan hệ xã hội doanh nghiệp quản trị hành doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa trở thành đối tượng chủ yếu phân tích xã hội học tổ chức Chuyên ngành thường phân tích “trò chơi quyền lực” Marc Maurice (1992, báo dẫn) lưu ý rằng, doanh nghiệp trở thành đối tượng đặc trưng khơng gian lí thuyết xã hội học tổ chức Đặc biệt, cho dù doanh nghiệp nơi thể “hệ thống hành động cụ thể”, chưa trở thành tác nhân bao quát cấu trúc nên trò chơi quyền lực Sự chụyển dịch từ việc phân tích tổ chức thức sang “hành động tổ chức” (lao động tổ chức) thể rõ thiếu hụt lí thuyết giai đoạn Phân tích chiến lược hay tác nhân chiến lược Michel Crozier thể điều Cả hai chuyên ngành (xã hội học lao động xã hội học tổ chức) có điểm chung quan tâm đến xẩy doanh nghiệp Tuy nhiên, hai không coi doanh nghiệp bước chuyển mang tính bắt buộc suy nghĩ lí thuyết chúng Dẫu vậy, thấy xuất nhiều cơng trình nghiên cứu sắc văn hoá doanh nghiệp tổ chức Đây cơng trình mang tính lề xã hội học lao động xã hội học tổ chức 4.2 Các tượng sắc văn hố doanh nghiệp Có ba đường nghiên cứu sắc văn hoá doanh nghiệp Tuy giống cục bộ, hướng nghiên cứu đặc trưng cho phương pháp tiếp cận doanh nghiệp Con đường thứ xây dựng nhà xã hội học lịch sử lao động Họ quan tâm đến tiểu văn hố cơng xưởng, văn hố nghề hình thái xã hội tập thể doanh nghiệp Con đường thứ hai khai phá Renaud Sainsaulieu6 mang nhiều tham vọng Hướng nghiên cứu coi lao động doanh nghiệp nơi tạo sắc văn hoá Cuối cùng, đường thứ ba khai thông Philippe d’Iribarne7 Tác giả đưa giải thuyết rằng, mơ hình doanh nghiệp nước nói chung Pháp nói riêng bén rễ từ truyền thống văn hoá quốc gia Trường hợp mơ hình doanh nghiệp Pháp bắt nguồn từ văn hố tiền cơng nghiệp ẩn chứa logic danh dự (lao động = danh dự) 4.2.1 Các tiểu văn hố tính tập thể xã hội Nhiều nhà xã hội học lao động nhà lịch sử làm sáng tỏ đặc tính tập thể xã hội, cộng đồng nghề nghiệp tiểu văn hoá Đặc biệt, tiểu văn hố tảng lao động quan hệ nghề nghiệp cơng xưởng văn phịng Để tổ chức quy trình sản xuất mình, doanh nghiệp phải tính đến tiểu văn hố Có nhiều nghiên cứu cộng đồng nghề nghiệp Ở đây, ta lấy làm ví dụ cơng trình nghiên cứu lịch sử Georges Ribeill8 công nhân đường sắt Tác giả rõ đường hình thành cộng đồng nghề nghiệp người Giữa nhân viên khai thác công nhân bảo dưỡng đường ray hình thành tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, đặc biệt họ đương đầu với vấn đề an toàn điều độ (điều hành) Bản sắc văn hoá tăng cường qua phương thức tuyển dụng (tuyển người thân nhân viên đường sắt), Bản sắc qua lao động, Paris, Tủ sách FNSP, 1985 (xuất lần thứ nhất: 1977) Logic danh dự Quản lí doanh nghiệp truyền thống quốc gia Paris, NXB Seuil, 1989 “Sự nghèo hèn vĩ đại mơ hình doanh nghiệp Pháp” Renaud Sainsaulieu (chủ biên), Doanh nghiệp - vấn đề xã hội, Paris, Tủ sách Quỹ quốc gia khoa học trị (FNSP), 1992, trang 254 – 266 Những công nhân đường sắt, Paris, NXB La Découverte, 1984 qua chế thăng tiến xã hội đặc biệt, qua lao động nhóm hay qua sách nhà Cộng đồng nghề nghiệp có sắc mạnh mẽ đương đầu với nhiều giai đoạn đại hoá Tổng công ty đường sắt Pháp tiến hành: điện hoá tuyến đường, phát kiến sử dụng tàu siêu tốc (TGV: vận tốc = 519,4km/h vào năm 1981), tin học hố quản lí Và cộng đồng nghề đóng vai trị định hoạt động cơng đồn, vào thời điểm đình cơng Như biết, đình cơng thời điểm mà việc thống nhóm xây dựng sắc nhóm khó khăn Tuy nhiên, họ thực nhờ có đồn kết tập thể đặc biệt Tương tự vậy, Pierre Bouvier10 tiến hành nghiên cứu cộng đồng người lao động tàu điện ngầm Paris New York phương pháp tiếp cận xã hội học – nhân học Tác giả mô tả thói quen nghề nghiệp, tính tập thể xã hội chuẩn mực hội nhập nhóm Tất điều tạo nên hình ảnh riêng cấu trúc nên nhóm lao động hai doanh nghiệp nghiên cứu Tác giả rằng, Mạng lưới giao thơng Paris (RATP), thực hành lao động, thói quen hình ảnh tâm lí xã hội nghề nghiệp tạo nên cốt lõi lịch sử tàu điện ngầm Paris Những nét sắc thể lâu dài qua thời kì cách mạng công nghệ đường sắt năm 1970 Ở thời kì này, người ta tiến hành tin học hố (tự động hố) nhiều cơng đoạn hệ thống giao thơng Paris Một số cơng trình nghiên cứu khác quan tâm đến tiểu nhóm hay tiểu văn hố hình thành phân xưởng giới lao động riêng họ Michel Liu11 tiến hành nghiên cứu ứng dụng nhà máy luyện kim nhỏ gồm nhiều công nhân chuyên nghiệp, công Xem Philippe Corcuff, “Tính thành phần xã hội, tính nghề nghiệp tính giai cấp », Tạp chí Genèses, số 3, 1991, trang 55 – 57 10 Lao động thường ngày, Paris, NXB PUF, 1989 11 “Công nghệ, tổ chức lao động hành vi người làm cơng ăn lương”, Tạp chí xã hội học Pháp, XXII, 1981, trang 205-221 nhân lành nghề công nhân vận hành máy Tác giả nhận định rằng, có nhiều tiểu văn hố doanh nghiệp hình thành lịng ngun tắc cơng nghiệp tổ chức lao động Các tiểu văn hố góp phần xác định chức năng, nhịp độ, định lượng lao động, điều tiết quan hệ thứ bậc (chủ quản lí trung gian - người lao động) quan hệ đồng nghiệp Chúng xác định không gian cá nhân hay biên giới nhóm doanh nghiệp Đơi khi, tiểu văn hố đóng vai trị cơng cụ cho phép thực nhiệm vụ; chúng góp phần hình thành nhóm, trì vận hành nhóm, mặc cho thành viên tiếp tục biến đổi Emmanuelle Reynaud12 tập trung nghiên cứu nhóm cơng nhân xưởng sản xuất nhân viên siêu thị Tác giả quan tâm tìm hiểu vai trị tiểu văn hoá việc thiết tạo sắc tập thể, việc huy động sức mạnh đấu tranh bảo vệ quyền lợi nhóm Những định hướng nghiên cứu văn hố doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, hầu hết tập trung vào phân tích quan hệ lao động Tuy bước đầu quan tâm nghiên cứu tượng văn hoá doanh nghiệp, tác giả chưa coi doanh nghiệp đối tượng trung tâm suy nghĩ thân 4.2.2 Doanh nghiệp: nơi tạo sắc văn hoá Trong Bản sắc lao động, Renaud Sainsaulieu (1985, sđd), làm sáng tỏ tầm quan trọng q trình xây dựng sắc văn hố thơng qua điều hồ xã hội lịng doanh nghiệp Cuốn sách viết sở nhiều nghiên cứu thực địa tiến hành nhiều doanh nghiệp Tham vọng tác giả thảo luận bổ sung vào kết nghiên cứu xã hội học lao động, xã hội học tổ chức tâm lí học lao 12 “Bản sắc tập thể thay đổi xã hội: văn hoá tập thể động lực hành động”, Xã hội học lao động, số 2, 1982 động thời điểm Các quan hệ lao động không bị tách biệt khỏi khuôn khổ chúng – doanh nghiệp, doanh nghiệp mang lại ý nghĩa cho quan hệ Chương cuối sách có tên gọi “Hành động văn hố lao động có tổ chức” Chương bảo vệ giả thuyết rằng, kinh nghiệm thường nhật quan hệ xã hội tổ chức đương đại không giới hạn chuẩn mực hành vi hữu nơi làm việc Theo tác giả, kinh nghiệm thường nhật củng cố thêm biểu tượng tập thể giá trị chung Trong đó, biểu tượng giá trị chung lại cao kinh nghiệm thường nhật, hệt kinh nghiệm góp phần định hình nhân cách cá nhân thông qua nhận định lựa chọn họ Hệ thống giá trị văn hoá tác nhân xã hội tái kích hoạt làm thông qua khác biệt bên kinh nghiệm khứ để lại bên kinh nghiệm tức học qua xung đột Từ đó, gia đình nhà trường khơng cịn độc quyền vai trị xã hội hố vai trị chuyển giao giá trị văn hoá Renaud Sainsaulieu rằng, quan hệ lao động doanh nghiệp cấu trúc nên sắc cá nhân tập thể Trong xã hội công nghiệp đương đại, lao động doanh nghiệp trở thành địa tạo học tập giá trị văn hoá Trong khứ, nơi thông thường tạo giá trị văn hố nghiệp đồn, gia đình Nhà thờ Nhưng lịch sử truyền thống tiền công nghiệp có góp phần định hình doanh nghiệp quan hệ lao động cơng nghiệp xuất phát từ hay khơng? 4.2.3 Liệu có mơ hình doanh nghiệp Pháp hay không? Philippe d’Iribarne (1989, sđd) đưa giả thuyết nhấn mạnh đến đặc điểm quốc gia thông qua phương thức quản lí doanh nghiệp Nói ra, khơng phải ý tưởng hồn tồn Trên sở nghiên cứu so sánh Pháp v c, Marc Maurice, Franỗois Sellier v JeanJacques Silvestre13 ó rằng, cấu trúc bên doanh nghiệp phụ thuộc vào mơi trường giáo dục, cơng đồn trị Michel Crozier (1964, sđd) trước bảo vệ giả thuyết theo tượng quản lí quan liêu “hiện tượng văn hố Pháp”, khơng liên quan đến phương thức hành quản trị phái Jacobin, mà đụng chạm đến doanh nghiệp cơng nghiệp Philippe d’Iribarne có khác biệt đáng kể so với học giả tiền bối, giả thuyết Michel Crozier cho rằng, tác giả chưa tìm tịi lịch sử truyền thống văn hố tất tạo đặc thù doanh nghiệp Pháp Ngoài việc doanh nghiệp Pháp đặc trưng qua hình ảnh hành quản trị (quan liêu), Philippe d’Iribarne khơng tìm thấy quy định “vô nhân xưng” (lạnh lùng), nỗi sợ hãi quan hệ trực diện hay tập trung quyền lực Michel Crozier miêu tả Theo Philippe d’Iribarne, đặc trưng cho doanh nghiệp Pháp làm cho chúng khác với doanh nghiệp Hà Lan hay doanh nghiệp Đức đặc thù cá nhân truyền thống nghề dựa vào giá trị tinh tế gắn với hoạt động nhiều quý tộc tồn trước Cách mạng (1789) Điều thù logic danh dự: tiếp tục điều tiết quan hệ cấp bậc nhóm nghề doanh nghiệp Pháp đương đại Doanh nghiệp đương đại ln ln đứng trước địi hỏi ngày gắt gao hợp tác nội bộ, chúng bị áp lực cạnh tranh kinh tế mạnh mẽ Vì vậy, doanh nghiệp buộc phải có diễn giải thói quen xung đột ngày trước hay truyền thống hợp tác môi trường xã hội chúng tồn Tác giả xem xét đến đường cách thức đại hố cơng nghiệp để phối hợp với truyền thống 13 Chính sách giáo dục tổ chức cơng nghiệp Pháp Đức, Paris, PUF, 1982 hay dựa vào tôn trọng truyền thống mơ hình doanh nghiệp Nhật Bản Tuy nhiên, nhiều tác giả đương đại văn hoá doanh nghiệp quan tâm phân tích cấu trúc văn hố loại doanh nghiệp Định hướng nghiên cứu tập trung vào khái niệm “văn hoá doanh nghiệp” 4.3 Khái niệm “văn hoá doanh nghiệp” Các nhà xã hội học lao động các nhà xã hội học tổ chức quan tâm đến tượng văn hoá sắc doanh nghiệp tầm quan trọng chúng Tuy nhiên, liệu nói đến văn hố doanh nghiệp góc độ tiếp cận quản lí hay khơng? Ngay trước năm 1980, khái niệm văn hố doanh nghiệp thể rõ tính độc đáo Do vậy, nhiều nhà xã hội học, dân tộc học, lịch sử chuyên gia khoa học quản lí sử dụng rộng rãi14 Cũng Pháp người ta quan tâm sử dụng khái niệm văn hoá doanh nghiệp Vào thời kì ấy, nghiên cứu Mỹ đặc trưng nhiều cơng trình bàn tượng văn hoá sắc doanh nghiệp Các khái niệm “văn hố nghiệp đồn” hay “văn hoá tổ chức” sử dụng nhiều nghiên cứu phục vụ quản lí doanh nghiệp (Chanlat, báo dẫn) Ở Pháp, khái niệm văn hoá tổ chức xuất trước khái niệm văn hoá doanh nghiệp thời gian ngắn ngủi Theo ngữ nghĩa nhân học, văn hoá doanh nghiệp thuật ngữ toàn chuẩn mực, giá trị, biểu tượng chung, cách thức cảm nhận tư tạo nên đời sống xã hội doanh nghiệp Vậy văn hoá doanh nghiệp dùng để làm gì? 14 Xem Tạp chí quản lí Pháp, số 47 – 48, tháng 9-10/1984 Tồn số dành cho chủ đề văn hoá doanh nghiệp 10 Theo Renaud Sainsaulieu (1987, sđd, trang 206 – 209), khái niệm văn hoá doanh nghiệp khoa học quản lí khoa học xã hội sử dụng kéo theo số vấn đề lí luận gắn với giả thuyết mà sử dụng Tác giả đưa giả thuyết Đối với giả thuyết, tác giả nêu thắc mắc chưa giải đáp câu trả lời chưa thực tường minh Giả thuyết thứ khẳng định rằng, có văn hố chung hình thành sở biểu tượng giá trị chia sẻ thành viên tổ chức Khẳng định liệu có ổn hay khơng trái ngược với hình ảnh thường thấy doanh nghiệp xung đột xã hội đối lập giai cấp Bản chất lao động, khác biệt lương bổng tham gia cơng đồn khác yếu tố chứa đựng nhiều căng thẳng tiềm xung đột doanh nghiệp Những yếu tố buộc phải nhìn nhận lại xem liệu doanh nghiệp có thực tồn thứ văn hố chung gắn với chia sẻ quyền lợi Pierre Eric Tixier15 bổ sung thêm “thắc mắc” cách rằng, nhà nghiên cứu chuyển dịch từ chỗ quan tâm đến quan hệ dọc đến quan hệ ngang Như vậy, doanh nghiệp coi cộng đồng chung sống nhiều cá thể khác với quyền lợi khác Như vậy, quan tâm nhiều đến quan hệ dọc, nhà nghiên cứu đánh giá q thấp thuộc tính chung tổ chức Hay nói cách khác, cơng trình thường tập trung mơ tả căng thẳng hay xung đột giới chủ người làm công ăn lương Nếu quan tâm đến quan hệ ngang, cơng trình lại đánh giá q cao yếu tố mang tính đồng thuận 15 “Tính hợp thức phương thức quản lí tổ chức”, Xã hội học lao động, số 4, 1988, trang 615-629 11 Giả thuyết thứ hai nhấn mạnh tượng rằng, việc sử dụng quyền lực chiến lược tác nhân tổ chức ni dưỡng giố trị nội hoá hệ thống biểu trưng Renaud Sainsaulieu (1987, sđd, tr.207) lưu ý rằng, thức quay lưng lại với giả thuyết tác nhân chiến lược M Crozier Theo tác giả này, chiến lược tác nhân tổ chức có xu hướng hiểu hội nắm lấy quyền lực tác nhân, tổ chức lao động khơng hồn hảo Erhard Friedberg (1993, sđd, tr.214) có quan điểm tương đối khác tác giả cho rằng, hành vi tác nhân xuất phát trước hết từ lịch sử cá nhân trình học tập cá nhân Những yếu tố điều kiện hoá nhận thức họ tình điều kiện hố khả can thiệp họ Vấn đề đặt liên quan đến sức nặng biểu tượng văn hoá chuyển hoá vào cách sử dụng chiến lược tác nhân Giả thuyết thứ ba gắn với khái niệm văn hoá doanh nghiệp liên quan đến dự án huy động nguồn lực chung Cụ thể giả thuyết là, doanh nghiệp không giới hạn không gian biểu thực hành lao động kế thừa từ khứ, giá trị tập tục sẻ chia hay sắc đặc thù, mà doanh nghiệp cịn xây dựng văn hố cách huy động thành viên tham gia vào dự án “văn minh” Renaud Sainsaulieu tự hỏi rằng, làm để chuyển hoá biểu tượng nguyên tắc hành động chung cộng đồng thành gắn bó cam kết thành viên việc thực mục đích tương lai Từ đó, hành vi tất tác nhân doanh nghiệp hài hồ với tương thích với mục đích chung Pierre Eric Tixier (1988, báo dẫn) nhấn mạnh đến tính mong manh hay dễ đổ vỡ cơng cụ quản lí, quy chiếu mang tính biểu trưng dùng cơng cụ quản lí thường mang tính chất mong manh Tác giả nhấn mạnh đến độ vênh bên 12 hình ảnh (biểu tượng) dự án doanh nghiệp bên thực tế hầu hết người làm công ăn lương cảm nhận Từ đó, thay gắn kết với dự án doanh nghiệp, người làm cơng ăn lương trở nên động lực Giả thuyết thứ tư liên quan đến văn hoá doanh nghiệp cho rằng, có “xã hội vi mơ” có khả thiết tạo lâu dài bền vững nguyên tắc vận hành nội doanh nghiệp Như Michel Liu16 lưu ý: giả thuyết cho rằng, có cấu nét đặc thù độc đáo bền vững tạo nên thống mặt xã hội doanh nghiệp Vấn đề giả thuyết có xu hướng coi doanh nghiệp giới khép kín hay giới hướng Từ đó, giải thuyết có xu hướng phân tách doanh nghiệp khỏi mơi trường xã hội Giả thuyết thứ năm liên quan đến văn hoá doanh nghiệp xây dựng Renaud Sainsaulieu Denis Segrestin (1986, báo dẫn) Theo giả thuyết này, doanh nghiệp nơi tạo xã hội tính, sắc giá trị lan truyền thấm nhuần vào xã hội tổng thể Giả thuyết cho rằng, có hình thức học tập, truyền bá phát tán nét văn hoá từ doanh nghiệp sang xã hội tổng thể Đồng thời, gợi cho độc giả tìm hiểu tương thích chế lan truyền văn hố địi hỏi bình thường q trình sản xuất doanh nghiệp Kiểm tra giả thuyết cho thấy rằng, khái niệm văn hoá doanh nghiệp nêu nhiều câu hỏi câu trả lời Việc ứng dụng khái niệm khẳng định thông qua nghiên cứu thực địa với chủ đề khác gắn với sắc thái ngữ nghĩa Thậm chí, nghiên cứu thực địa làm đảo lộn vài giả thuyết vừa nêu Hay nói cách khác, có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu văn hoá 16 “Quyền tự chủ doanh nghiệp phạm trù xã hội” Renaud Sainsaulieu (chủ biên), Doanh nghiệp, vấn đề xã hội, Paris, Tủ sách FNSP, 1992, trang 119-130 13 doanh nghiệp Năm giả thuyết mang tính tổng hợp tương đối thời điểm 4.3.2 Văn hố cơng nhân văn hố doanh nghiệp Nhìn chung, người thừa nhận rằng, vị trí doanh nghiệp nghiên cứu năm 1980 xã hội học tổ chức xuất phát từ việc suy yếu hệ thống sắc trước Maryse Tripier17, người quan tâm tìm hiểu hình thức xây dựng văn hố doanh nghiệp, lại xuất phát từ giả thuyết ngược lại Tại lại cần nhiều nhà quản lí nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hỗ trợ trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp đến vậy? Theo tác giả này, tồn lâu dài hệ thống sắc khác giá trị nghề nghiệp, thành phần dân tộc, thuộc tính khu vực hay thành phần cơng đồn ln ln có ý nghĩa người làm công ăn lương Đồng thời, tác giả lưu ý rằng, doanh nghiệp tạo mơ hình văn hố riêng, chúng có mối quan hệ lâu dài với người làm công ăn lương môi trường địa phương Hai nét đặc điểm tồn doanh nghiệp Hành vi thành viên tồn bên theo trật tự tương đối có thứ bậc hệ thống sắc doanh nghiệp Sự chung sống hệ thống sắc khác đối tượng phân tích Maryse Tripier Vào đầu năm 1980, nghiên cứu tác giả thực doanh nghiệp luyện kim chuyên gia công cho doanh nghiệp tơ Năm 1979, doanh nghiệp có tới gần 1000 người làm công ăn lương Nhưng đến năm 1985 doanh nghiệp xin phá sản, kéo theo việc sa thải 500 người Đây doanh nghiệp công nghiệp gần bị biệt lập vùng q, đó, có cơng đồn “độc quyền” 17 “Văn hố cơng nhân văn hoá doanh nghiệp Bàn việc biến DN nhỏ khu vực nông thôn.”, Xã hội học lao động, số 3, 1986, trang 373-386 14 (CGT) Cộng đồng đặc thù hữu dạng văn hố cơng nhân hay văn hố vơ sản vận hành hai mặt: mặt, dựa vào giai cấp cơng nhân ln ln có cảm giác thuộc vào đội ngũ công nhân hùng hậu đối lập với nhóm xã hội khác; mặt khác, phạm vi doanh nghiệp coi không gian khép kín với xung đột nảy sinh từ quan hệ lực lượng Khi xẩy khủng hoảng xã hội doanh nghiệp này, người ta quan sát thấy có chuyển dịch từ văn hố cơng nhân khép kín sang dạng huy động sắc dựa vào doanh nghiệp Nhìn chung, việc cơng nhân thừa nhận cách biểu trưng diện thứ văn hoá doanh nghiệp thể rõ qua câu cửa miệng đấu tranh họ để bảo vệ đồng nghiệp: “đụng tới bạn tao liệu hồn đấy!” Nguồn gốc câu nói để bảo vệ việc làm người bạn đứng trước ứng viên xin việc người Đức Theo nghĩa biểu trưng, văn hoá cơng nhân từ chối can thiệp từ ngồi cho dù thượng nghị sĩ đóng vai trị trung gian hồ giải chủ cơng nhân (trong sa thải hay tuyển dụng), cho dù can thiệp cấp cơng đồn CGT địa phương Sự đối lập “chúng ta” “bọn họ” xưng hơ khơng cịn mâu thuẫn giới chủ người làm công ăn lương, mà thể xung khắc thuộc doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp Sự thừa nhận doanh nghiệp thực thể chứa đựng nhiều ý nghĩa, lẽ qua thực thể cơng nhân xác định Sau đó, cách xác định sắc hay danh tính mở rộng đến đối tượng làm công ăn lương doanh nghiệp, kể cán bộ, mở rộng đến địa phương Tuy nhiên, Maryse Tripier lưu ý rằng, tình khủng hoảng hay đe doạ đóng cửa doanh nghiệp khơng phải điều kiện đủ cho việc hình thành dạng sắc doanh nghiệp Tác giả giả định rằng, sở đoàn 15 kết cộng đồng cơng nhân khơng mang tính giả tạo Hoặc hơn, sở mang tính thực chất cao Trong trường hợp nghiên cứu đây, đặc điểm liên đới xã hội, chiều dài lịch sử tiếp diễn hệ yếu tố tạo nên “ma trận” đặc trưng cho cộng đồng công nhân Như vậy, Maryse Tripier rằng, văn hố doanh nghiệp khơng hình thành sở trống, mà sở thực tiễn Như vậy, văn hố cơng nhân văn hố doanh nghiệp khơng thiết phải đối lập Vả lại, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố cốt lõi khác: quan niệm nên văn hố doanh nghiệp khơng phản ảnh q trình hội nhập hay xây dựng sắc để loại bỏ thực tế mang tính xung đột 4.3.3 Xem xét lại thuật ngữ “văn hoá” Bây giờ, xem xét số phân tích xã hội châu Phi truyền thống, chủ đề mà nhân học quan tâm Liệu phát từ cơng trình nhân học này? Trong nhiều thập niên, nhân học dường say sưa với thuyết văn hố doanh nghiệp Trong đó, nhà dân tộc học dường lại không quan tâm đến khái niệm Do vậy, họ phê phán tảng tư nhân học gọi văn hoá doanh nghiệp Tuy nhiên, trở lại xem xét nghiên cứu nhân học văn hoá doanh nghiệp mang ý nghĩa định: chúng cho phép suy ngẫm khác với ưu tư tức Jean-Loup Amselle18 nhận thấy rằng, nhân học văn hố có xu hướng trình bày giới nét đa dạng nhiều tiểu văn hoá Những tiểu văn hoá thiết tạo nên giới khép kín khơng có liên thơng chúng Tuy nhiên, tác giả lập luận rằng, việc xếp vào văn hoá hay hay văn hoá xuất phát từ quan điểm bên ngoài: đại thể là, dân tộc thiểu số sáng 18 Các logic hỗn hợp Nhân học sắc văn hoá châu Phi vài nơi khác, Paris, NXB Payot, 1990 Cuốn sách trình bày đầy đủ C Lafaye, Politix, số 10-11, 1990, trang 147149 16 tạo phối hợp nhà cai quản thực dân nhà xã hội học (bản sắc dân tộc châu Phi đánh đồng với miêu tả dân tộc học với hình ảnh quan thực dân địa phương họ - ND) 17 ... cứu xã hội học lao động, xã hội học tổ chức tâm lí học lao 12 “Bản sắc tập thể thay đổi xã hội: văn hoá tập thể động lực hành động? ??, Xã hội học lao động, số 2, 1982 động thời điểm Các quan hệ lao. .. bên xã hội học thực địa (xã hội học vi mô) bên xã hội học vĩ mơ Xã hội học vĩ mơ mang tính lí thuyết hướng quan tâm xã hội tư cơng nghiệp, xã hội học vi mơ quan tâm đến thực tế tiến triển lao động. .. nghiệp? Khi bàn đến vấn đề này, Anni Borzeix (1986, báo dẫn) gợi đến phân tách nội môn xã hội học: xã hội học lao động xã hội học tổ chức Cả hai chuyên ngành xã hội học quan tâm đến đời sống doanh

Ngày đăng: 19/04/2018, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w