1.2 Hiện tượng tội phạm: Là khái niệm khái quát chỉ sự tổng hợp các vấn đề liên quan đến hành vi sai lệch xã hội của cá nhân – nhóm mà xã hội quy gán là hành vi phạm tội.. 1.3: Xã hội
Trang 1năng, phương pháp nghiên cứu.
Trang 21 Khái niệm – định nghĩa.
1.1 Thuật ngữ: criminis (latinh) “tội
Trang 3 Nghĩa hẹp: Tùy theo quan điểm của từng
xã hội, nhà nước cụ thể căn cứ vào lợi ích của các nhóm, giai cấp, nhà nước, thời
điểm lịch sử nhất định
NN CHXHCNVN: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội ( Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật hình sự)
Trang 41.2 Hiện tượng tội phạm: Là khái niệm khái
quát chỉ sự tổng hợp các vấn đề liên quan đến hành vi sai lệch xã hội của cá nhân –
nhóm mà xã hội quy gán là hành vi phạm
tội
1.3: Xã hội học tội phạm:
- ĐN1: Nghiên cứu những quy luật mang tính
xã hội đặc thù về hiện tượng tội phạm như: đặc trưng, bản chất, nguyên nhân, điều
kiện và biện pháp đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm
Trang 5- ĐN2: Xã hội học tội phạm (XHHTP) là lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu những nguyên
nhân về xã hội và phản ứng xã hội trước tội phạm
- ĐN3: XHH TP nghiên cứu tội phạm ở 2 chiều
cạnh: Tội phạm cá nhân (nghiên cứu hành vi
– động cơ - mục đích tâm lý thái độ của một
đối tượng tội phạm) và hệ quy chiếu hệ
thống xã hội ( Tìm hiểu môi trường – hoàn
cảnh và tổng hợp các yếu tố xã hội tác động đến hành vi phạm tội của tội phạm).
Trang 62 Đối tượng nghiên cứu của XHH.TP
• Chuẩn mực xã hội và sự sai lệch chuẩn mực của cá nhân, nhóm.
• Nguồn gốc xã hội, bản chất và các hình
thức biểu hiện của tội phạm.
• Nguyên nhân- điều kiện - cơ cấu của tình
hình tội phạm trong thực tiễn xã hội
• Đề xuất các biện pháp phòng ngừa từ góc
độ xã hội
Trang 73 Chức năng của XHH.TP
1 Chức năng nhận thức:
- Tri thức về hiện tượng tội phạm
- Cung cấp thông tin thực nghiệm về khía cạnh xã hội của tội phạm.
- Nhận thức những hành vi sai lệch xã hội để phòng tránh
Trang 82 Chức năng thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu nhằm đề xuất xây dựng các biện pháp đấu tranh phòng chống TP.
- Củng cố, xây dựng những luận điểm khoa học liên quan đến sự phát triển
chuyên ngành
- Tham mưu cho chính sách quản lý nhà nước và pháp luật
Trang 9- Lý giải những hiện tượng tội phạm mới
Trang 104 Phương pháp nghiên cứu
• Sử dụng cácphương pháp đặc thù của XHH như:
+ Phân tích tài liệu
+ Phỏng vấn ( thẩm vấn cá nhân - nhóm)
+ Quan sát+ Bảng hỏi (Ankét)
• Các phương pháp liên ngành:
+ Kĩ thuật lấy lời khai của + Kĩ thuật khai thác tâm lý + Phương pháp thống kê + Nghiệp vụ báo chí
Trang 11Bài 2:
Mối quan hệ của XHH TP và Tội phạm học.
Trang 121 Điểm tương đồng giữa XHH.TP và TP.Học
• Cùng có đối tượng nghiên cứu là hiện tượng tội phạm và tình hình tội phạm nói chung; nghiên
cứu quá trình phát sinh – phát triển của tội phạm, các nguyên nhân, điều kiện và biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm
• Cùng sử dụng các phương pháp nghiên cứu, điều tra xã hội học làm công cụ chủ yếu để nghiên cứu
và phân tích hiện tượng tội phạm
• Cùng giữ vai trò gợi ý, tư vấn cho nhà nước
hoạch định, xây dựng chính sách pháp luật hình
sự và khung hình phạt phù hợp với thực tiễn của tình hình tội phạm
Trang 131 Điểm khác biệt giữa XHH.TP và TP.Học
• Tội phạm học: là khoa học hợp nhất liên ngành nghiên cứu và tổng hợp những kiến thức sinh học tội phạm, toà án, tâm lý học tội phạm để phân tích đặc điểm - cấu trúc - bản chất – quy luật của tội phạm.
• TPH nhấn mạnh khía cạnh pháp lý của hiện tượng tội phạm dựa trên những căn cứ,
dấu hiệu pháp lý hình sự; còn XHH.TP chú trọng khía cạnh xã hội của tình hình tội
phạm gắn liền với việc sử dụng các nội
dung tri thức xã hội học
Trang 14• XHHTP phân tích các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội
theo cơ cấu xã hội ảnh hưởng của chúng với xã hội Còn TPH nghiên cứu thân nhân người phạm tội trong
sự phát sinh tội phạm ở môi trường gần và trực tiếp
• XHH.TP phân tích nguyên nhân từ chế độ xã hội, thiết
chế xã hội và các chính sách xã hội; còn TP.Học n/c
những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cụ thể
• XHH tội phạm có sự chuyên sâu hơn về đánh giá tác động xã hội, chuẩn mực và sự sai lệch cũng như dư luận - quan niệm xã hội về vấn đề tội phạm
Trang 15Bài 3 Lịch sử hình thành và lý
thuyết chuyên ngành
XHH.TP
Trang 161 Vài nét về những tư tưởng nghiên cứu tội
phạm và sự hình thành XHH.TP
1 Tư tưởng n/c tội phạm
Thời cổ đại: Nổi bật nhất là 2 nhà Triết học
Platon và Aristot:
- Theo họ tội phạm như là một bệnh tật trong tâm linh của con người - cũng như là bệnh tật của Nhà nước - xã hội
- Và chính những người quản lý xã hội, những người đề ra luật pháp phải có trách nhiệm chữa trị bệnh đó
Trang 17• Platon:
- Các đạo luật đã ban hành cần phải có tác động kìm chế, khắc phục những nguyên nhân thúc đẩy hành vi phạm tội
- Nhà nước cần phải quan tâm đồng thời 2 vấn đề xã hội: sự nghèo đói và sự
giàu có xa hoa
Trang 18• Aristot:
- Sự cưỡng chế về tâm lí có thể phòng ngừa được tội phạm
- Các đạo luật cần phải giúp cho tinh thần thống trị được thể xác, lý trí thống trị được bản tính
- Nguyên nhân cơ bản của phạm tội là
do thói quen,sở thích hư hỏng của con
người mâu thuẫn với lý trí,
Trang 192 Lịch sử hình thành XHH TP.
2.1 Sự phát triển của tội phạm học và xã hội học
tội phạm ở các nước TBCN:
• Hình thành vào nửa sau thế kỷ 19 Giai đoạn đầu
gắn liền với tên tuổi của 3 nhà khoa học người Ý:
Lombroso (1835-1909) - “ Con người phạm tội”,
Ferri (1856- 1929) - “ Tội phạm học” và Garofalo
(1852-1943) - “ XHH Tội Phạm”.
• Sau này có một số tác giả người Pháp và Mỹ
như: Tard; E.Durkheim; Koen; Merton; Sellin
Trang 20Nhìn chung những tư tưởng của các nhà
sáng lập đều tập trung chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu: điều kiện hình thành và hoạt động sống của các cá nhân người phạm tội
Từ đó dẫn tới những hạn chế: quá tuyệt đối hóa các yếu tố riêng lẻ, cụ thể, cá biệt mà
chưa thấy được những nhân tố chính về XH, nhất là về nguyên nhân chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Trang 21• Ở nước Nga, trước cách mạng tháng 10:
Dukhovsky, toganeev, Foinicsky có đóng góp
quan trọng vào sự phát triển của trường phái
XHH trong tội phạm học Tư sản
• Vào cuối những năm 60 của thế kỷ XX xuất hiện trường phái mới là tội phạm học phê phán:
- Coi XH tư bản là nguồn gôc nảy sinh tình hình tội phạm, nhưng lại không có được những kết luận rõ ràng về phương thức và khả năng đấu tranh phòng ngừa tội phạm
Trang 222.2 Sự phát triển của tội phạm học và XHHTP ở các nước XHCN.
• Sự hình thành và phát triển này gắn liền với sự phát triển của các môn khoa học ở thời kỳ Liên
Xô cũ
• Sau CMT10 có một số tác giả tiêu biểu:
Dzelinsky, Lunachasky, Kararenco, Struchka
Trang 23• Cách tiếp cận của các tác giả này thể hiện:
- rất rõ tính giai cấp khi đề cập đến mối quan
hệ giữa phòng ngừa và giáo dục tội phạm.
- phủ nhận cách tiếp cận sinh học khi nghiên cứu về tình hình phạm tội
Trang 24• Những nghiên cứu về tội phạm ở các nước XHCN
phát triển nhanh chóng như một khoa học pháp lý - Khoa học Mác - xít
• Ở Tiệp Khắc và Ba Lan nhiều nhà n/c về tội phạm
học cho rằng: Các quá trình đô thị hóa và việc di cư
là những nhân tố dẫn tới tội phạm
• Các nước XHCN khác(Đ.Âu): có cách nhìn tổng thể và
hệ thống
- dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa DVLS & DVBC về tình hình tội phạm và đấu tranh với tội phạm
Trang 25- Nổi bật tiêu biểu là một số tác phẩm:
+ “ Tội phạm học XHCN” của Bukhel & Khostman
Trang 273 Các khái niệm chuyên ngành
• Tội phạm: Tội phạm là một hiện tượng xã hội – pháp
lý phức tạp, nó là tổng hợp tất cả những hành vi
phạm tội được thực hiện bởi cá nhân hoặc nhóm xã hội
• Hành vi phạm tội: Là hành vi gây nguy hiểm cho xã
hội, người thực hiện hành vi này là được coi là chủ thể của tội phạm ( Kể cả trong trường hợp họ không
bị phát hiện - khởi tố - truy tố hay chưa đưa ra xét xử)
Trang 28• Người tội phạm : Là người thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội đã bị Toà tuyên án
kết tội và đã có hiệu lực pháp luật
Trang 29• Tệ nạn xã hội: Là hiện tượng xã hội tiêu cực
có tính lịch sử cụ thể biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật và sai lệch các
chuẩn mực xã hội, có tính lây lan, phổ biến gây nguy hiểm cho xã hội và được quy định trong pháp luật hình sự, pháp luật hành
chính và các chuẩn mực đạo đức trong xã
hội ( nguồn: Mại dâm – ma tuý - cờ bạc - tội phạm thời hiện đại – GS, TS Nguyễn Xuân
Yêm – NXB CAND 2003)
Trang 30• Tố tụng hình sự: Là hoạt động khởi tố, điều
tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án hình sự theo một trình tự nghiêm ngặt đã được quy định trong luật của một nhà nước
• Ma tuý: (theo nghĩa từ trong từ điển tiếng
Việt) chính là từ ghép của ma thuật – ma
quái và tuý luý
Theo Nguyễn Xuân Yêm: Ma tuý là
những chất mà người dùng nó một thời
gian sẽ gây ra trạng thái “nghiện” ( phụ
thuộc vào thuốc).
Trang 31• Các chất ma tuý: là những chất độc có tính
gây nghiện, có khả năng bị lạm dụng, sự
nghiện ngập chính là biểu hiện của trạng thái
bị ngộ độc mãn tính do các chất ma tuý gây nên cho người sử dụng chúng
• Mại dâm: Gốc từ la tinh: Prostituere có nghĩa
là “bày ra để bán” ám chỉ việc bán thân một cách tuỳ tiện, không thích thú
Trang 32• Công uớc quốc tế quy định: Mại dâm là việc
coi thân thể như một đồ vật có thể mua bán đổi trác với mục đích không phải luôn luôn vì tiền
• Bộ luật hình sự bang NEW YORK (Mỹ): Người
phạm tội mại dâm là người thực hiện, thoả thuận hoặc đề nghị thực hiện quan hệ giới
tính với người khác để lấy tiền
Trang 33• Cách hiểu tổng quát: Mại dâm là những
hành vi nhằm trao đổi quan hệ tình dục có tính chất mua bán trên cơ sở một giá trị vật chất nhất định ngoài phạm vi hôn nhân.
• Sai lệch chuẩn mực xã hội (lệch chuẩn): Là
sự không phù hợp hoặc vi phạm các quy tắc
- yêu cầu chuẩn mực mà xã hội đã quy
định
Trang 34• Chuẩn mực xã hội: Là tổng hợp các quy tắc,
yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá
nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ,
phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được
phép, cái không được phép hoặc cái bắt
buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội
của mỗi người nhằm đảm bảo sự ổn định, trật tự, kỉ cương của xã hội.
Trang 35Kẻ sai lệch - hay người lệch chuẩn: là
người đã thực hiện hành vi sai lệch bị xã hội kiểm tra và quy gán 1 cái tên nhất định.
Trang 36• Phân loại hành vi sai lệch (lệch chuẩn):
– 1)Hành vi sai lệch tích cực: là những hành vi vi
phạm (có thể cố tình hoặc vô ý) phá vỡ tính hiệu lực của các chuẩn mực xã hội đã lạc hậu, không còn phù hợp với thực tế xã hội
– 2) Hành vi sai lệch tiêu cực: là những hành vi vi
phạm (có thể cố tình hoặc vô ý) phá vỡ hiệu lực,
sự tác động của các chuẩn mực phù hợp, đang
phổ biến và được thừa nhận rộng rãi trong xã hội
Trang 37– 3) Hành vi sai lệch chủ động: là hành vi có ý thức, sự cố ý (trực tiếp và gián tiếp) vi phạm phá vỡ tính hiệu lực của các chuẩn mực xã hội phù hợp hoặc không phù hợp.
– 4) Hành vi sai lệch thụ động: Là hành vi vô
tình, không mong muốn phá vỡ sự ổn định của chuẩn mực xã hội
Trang 38• Các yếu tố cấu thành sai lệch chuẩn mực:
- 1) Những sai lệch thuộc hệ thống giá trị: Sự xem
nhẹ, bất tuân, chống đối các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật
- 2) Sự rối loạn các thiết chế xã hội: Thiết chế xã hội
nhằm điều chỉnh hành động xã hội của cá nhân Bất kỳ sự đổ vỡ, rối loạn nào của thiết chế cũng đều trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng
Trang 39– 3) Sự biến dạng của các chuẩn mực xã hội: Có những chuẩn mực bị hiểu sai, bị xuyên tạc hoặc
áp dụng không đúng vị trí sẽ dẫn đến hành vi sai lệch
– 4) Sự biến dạng của các quan hệ xã hội: sự xáo trộn, và không phù hợp về vùng tác động hoặc đối tượng tác động sẽ gây nên sai lệch
Trang 40• Một số hiện tượng, hành vi sai lêch phổ
biến:
– 1) Hiện tượng nghiện hút ma túy: ( ) Bộ luật hình
sự VN đã tội phạm hóa hành vi nghiện ma túy
bằng “tội sử dụng trái phép chất ma túy”(Điều
199_ BLHS 1999)
– 2) Hiện tượng say rượu: ( )Điều 14- BLHS
VN-1999 quy định người phạm tội do say rượu thì
không được miễn trách nhiệm hình sự
– 3) Hiện tượng Holigan: Hành vi sai lệch có tính
chất côn đồ, hung hãn, quậy phá, ẩu đả do những
kẻ lưu manh, những người quá khích thực hiện
Trang 41• 4) Hiện tượng tự tử: Hiện tượng bộc lộ trạng thái rõ
nét thái độ tiêu cực của cá nhân Việc xác định các nguyên nhân xã hội có liên quan như: sự nghèo khổ, trốn tránh trách nhiệm, tình trạng góa bụa, thất tình, khủng hoảng tinh thần, sự ám ảnh về tội ác, tin vào điều nhảm nhí là một yếu tố quan trọng trong nc XHH TP
• 5) Hiện tượng tha hóa về đạo đức: Thái độ - hành vi
coi thường giá trị truyền thống đạo lý, chạy theo
đồng tiền, đánh mất nhân cách, danh dự, sống
buông thả, phóng túng, trụy lạc, thực dụng Khoảng cách giữa hành vi tha hóa về đạo đức và hành vi
phạm tội rất gần bởi để thõa mãn nhu cầu, cá nhân rất dễ dính líu vào các hành vi: trộm cắp, tham ô,
đưa - nhận hối lộ, hiếp dâm
Trang 42• “ Thế giới ngầm toàn cầu”: Là không gian
địa lí - không gian tư tưởng bao hàm môi trường bất hợp pháp, là nơi phát sinh - tồn tại của tội phạm Nó đối lập với thế giới
thực - hiện hữu và hợp pháp
* Năm nhóm động cơ của thế giới
ngầm:1) Động cơ công nghệ, 2)Động cơ
chính trị, 3) Động cơ kinh tế, 4)Động cơ
hành pháp, 5) Động cơ bên trong.
Trang 434 Các lý thuyết chuyên ngành
Một số lý thuyết giải thích về nguồn gốc tội phạm chia thành 03 nhóm chính:
1) Đổ lỗi cho cá nhân;
2) Đổ lỗi cho xã hội;
3) Liên quan đến thần học ( các yếu tố siêu nhiên)
Trang 44• 4.1 Lý thuyết liên quan đến thần học, các
yếu tố siêu nhiên.
– Những quan niệm, cách giải thích sơ khai mang tính thần bí về nguyên nhân của hiện tượng tội phạm
– hiện tượng tội phạm, các hành vi sai lệch, tội ác tồn tại trên trái đất là do các lực lượng siêu nhiên như thần thánh, chúa trời gây ra nhằm trừng
phạt con người ( hạn chế: không nhìn nhận được bản chất xã hội – giai cấp và các nguyên nhân xã hội của hiện tượng tội phạm
Trang 45• 4.2 Các lý thuyết giải thích dựa vào các
nguyên nhân có tính chất cá nhân:
Lý thuyết nhân chủng học hay thuyết phát sinh sinh vật: Nhìn từ góc độ sinh vật học, xuất hiện vào những năm 70 của TK XIX gắn liền với tên tuổi của 3 nhà KH: Lombroso, Ferri, Garofalo trong 3 tác phẩm: “ Con
người phạm tội” ; “Tội phạm học”; “ XHH tội phạm”
Trang 46• Tội phạm là một quá trình tất yếu như quá trình sinh - chết của con người mà nguyên nhân chính nằm ngay trong bản thân kẻ
phạm tội.
• Tiền ẩn của hành vi phạm tội là bẩm sinh -
“trong con người từ khi sinh ra đã có máu phạm tội”.
• Động cơ của hành vi phạm tội nằm trong cấu tạo thể chất của các cá nhân
Trang 47Hạn chế: Phiến diện, một chiều, phản khoa học
ở môi trường xã hội nhiều biến động
Trang 48Lý thuyết tâm lý học
• Nhìn nhận mối liên hệ nhân quả giữa các xu hướng tội phạm với các đặc tính quá trình tâm lý.
• Nguyên nhân của hành vi phạm tội nằm
trong sự xã hội hóa đầu tiên có thiếu sót
của đứa trẻ, do đó những động cơ phản xã hội bẩm sinh của nó
Trang 49• Dưới ảnh hưởng tổng thể của các bản năng, con người mất đi khả năng tự kiềm chế nên thường thực hiện những hành vi phạm tội.
Hạn chế: Quá đề cao bản năng mà quên
mất nội dung xã hội trong tính tích cực của
cá nhân trong quá trình xã hội hoá - tính
giáo dục xã hội.
Trang 50• 4.3 Các lý thuyết giải thích nguyên nhân
có tính chất xã hội.
Lý thuyết phát sinh xã hội
– Coi hành vi phạm tội như kết quả từ xã hội
– giải thích nguyên nhân, điều kiện: kinh tế,
chính trị, văn hoá hoặc cơ cấu xã hội sản sinh
ra hiện tượng tội phạm
– Xem xét ảnh hưởng của môi trường xã hội, các kinh nghiệm xã hội hoá, văn hoá phụ trong gia đình, cộng đồng, giai cấp ở một số nhóm xã hội