1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuyết trình xã hội học tội phạm 2

60 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

Apply Theory-Social 51 Thiếu sự điều hòa, điều chỉnh, thiếu chuẩn, sự không khớp nhau giữa các mục tiêu văn hóa-biện pháp thực hiện đạt mục tiêu luật thừa kế, hôn nhân-gia đình - E.Durkh

Trang 1

Problem Research

 Khái niệm tội phạm

 Loại hình, đặc trưng, nguyên nhân tội phạm

 Tình hình tội phạm Việt Nam

 Tình tình tội phạm trên thế giới

 Các nghiên cứu liên quan

 Đánh giá và giải pháp

Trang 2

Criminal Concept

 Rộng (xh): những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội của cá nhân, nhóm, tổ chức

đảng phái nguy hiểm, chống đối xã hội

 Hẹp: từng Nhà nước, xã hội cụ thể, tùy vào lợi ích các giai cấp, nhóm quyền lực

 Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định rõ khái niệm này (khoản 1-4 điều 8)

Trang 3

PHÂN LOẠI-ĐẶC TRƯNG-NGUYÊN NHÂN

+ Các cách phân loại tội phạm ở Việt Nam

+ Đặc trưng cơ bản

+ Lý thuyết giải thích nguyên nhân tội phạm

+ Nguyên nhân

+ Các chuẩn mực

Trang 5

Specific characteristics-sociology

 Tính quy luật: góc độ hành vi cụ thể chịu tác động của quy luật tâm lý, môi trường xã hội

 Hành vi được lập lại nhiều lần trong

khoảng thời gian dài  Có các điều kiện

chung nhất

 Tính xã hội

vi, tiểu môi trường và môi trường xã hội.

Trang 6

Apply Theory-Individual

Nhân chủng 70 TK XIX học (máu phạm C.Lombrozo tội-bẩm sinh) E.Ferri

(Kq xung đột Những người khác những bản MT xã hội từ nhỏ năng thô bạo)

Phát sinh sinh Gibbon, Jones vật, NST Ẩn dấu ở NST X

Phát triển lt nhân chủng học

Trang 7

Apply Theory-Social (5)

(1) Thiếu sự điều hòa, điều chỉnh, thiếu

chuẩn, sự không khớp nhau giữa các mục tiêu văn hóa-biện pháp thực hiện đạt mục tiêu (luật thừa kế, hôn nhân-gia đình)

- E.Durkheim: là hiện tượng không thể thiếu trong xã hội, sự vô quy tắc thể hiện suy

thoái đạo đức  phạm tội khi xã hội có

biến động, khủng hoảng do mất phương

hướng Xã hội vô quy tắc-những lộn xộn của trật tự tập thể

Trang 8

Apply Theory-Social

- R.Merton: trong xã hội không phải ai cũng được học hành đến nơi  được xếp vào nơi phù hợp với khả năng, nguyện vọng 

khoảng trống 1957 “Lý thuyết xã hội và cơ cấu xã hội” chia ra 5 hành vi: tuân thủ, cách tân, nghi thức, rút lui và nổi loạn

(2) Phân hủy xã hội: C.Shaw, Mc.Kay và

Travis Hirschi phát triển LT của Durkheim,

do văn hóa, chuẩn và quan hệ xã hội thiếu vắng hoặc xung đột:

Trang 10

Apply Theory-Social

(3) Nền văn hóa phụ: do sự >< chuẩn các tiểu văn hóa (phụ-độc lâp-phản ứng)-văn hóa

lớn hơn(chính thống)

- T.Sellin “Xung đột văn hóa và tội phạm”:

những hành vi sai lệch của con người nảy sinh là do những xung đột các chuẩn về văn hóa (băng nhóm trộm cướp, đầu gấu nhìn

cảnh sát chỉ biết bắt bớ, trừng phạt) –xã hội

hóahình thành nhân cách không tuân thủ

Trang 11

Coi trọng “chuẩn” của nhóm mình, phát

triển phụ thuộc vào những phương tiện bất hợp pháp có sẵn, tồn tại ở tổ chức xã hội

lỏng lẻo và noi gương (phạm pháp có địa vị,

uy tín, quyền lực cao trong cộng đồng)

Trang 12

người có hành vi mà nằm ở mối quan hệ giữa những ai có hành vi-những ai đáp lại (xã hội, nhóm có quyền lực)  chú ý đến yếu tố chính trị.

Trang 13

Apply Theory-Social

- Đặt ra câu hỏi: ai đã đặt ra những chuẩn mực ứng xử cho người khác phải theo, ai có thể áp những người khác phải chấp nhận quy tắc đó

 sai lệch là kết quả của quá trình tác động qua lại giữa những con người thuộc các

nhóm, tầng lớp khác nhau trong xã hội

- Được bảo vệ, che đậy bởi các cơ quan kiểm soát xã hội (tòa án, viện kiểm soát, công an-cảnh sát)

- Giới quyền lực không bị các luật lệ kiềm chế hành vi

Trang 14

Apply Theory-Social

(5) Marxit: phạm trù lịch sử, gắn liền với chế

độ tư hữu về tư liệu sản xuất

Trang 15

 Bản thân người phạm tội:

+ Do nhằm thỏa mãn nhu cầu bản thân bất

chấp lợi ích của người khác để đạt mục đích của mình

+ Không hiểu biết, nhận thức được tầm quan trọng, mức độ của hành vi gây ra

+ Do có thói quen xấu từ trước: tham lam, ích

kỷ, tư hữu, vụ lợi,

Trang 16

 Gia đình (trang 18):

+ Người trong gia đình chưa là tấm gương sáng về đạo đức, ý chí, nghị lực vươn lên.+ Không quan tâm, không có điều kiện quan tâm, quan tâm không đúng

+ Phương pháp giáo dục của gia đình chưa phù hợp, khoa học

Trang 17

- Chạy theo thị trường, “lò đào tạo”

- Môi trường xung quanh các trường chưa

thực sự trong sáng

- Nội dung, chương trình dạy không phù hợp (đại cương, chuyên ngành về số lượng tiết, nội dung truyền đạt, giáo viên giảng dạy, )

Trang 18

+ Hệ thống luật pháp, quản lý, thực thi luật

pháp chưa thực sự tốt, hiệu quả

+ Vai trò của cộng đồng, các đoàn thể chưa thực

sự được phát huy đồng bộ

+ Vị trí địa lý: đô thị (70%-40% ở 4TP lớn) diễn

ra nhiều hơn nông thôn

+ Tuổi-giới tính: trẻ, đàn ông-phụ nữ (5-1), nay tội phạm phụ nữ gia tăng cả số lượng và mức

độ nghiêm trọng (1987-8,75%, 1990-20%)

+ Nghề nghiệp, thu nhập, văn hóa: nghèo phạm tội nhiều hơn trung lưu, có địa vị

Trang 19

Norms (5)

Kn, vai Chuẩn mực xã hội, chủ đạo điều chỉnh

trò mqh giữa các nhóm xh cơ bản nhất

Chuẩn (gc, đảng phái, Nhà nước)

mực Đặc - Hành văn, thể hiện = luật, chuẩn khác

chính điểm - Phương tiện triển khai qlực, bảo đảm hệ thống

Trang 20

Kn Chuẩn xh nhằm điều chỉnh mqh các tôn giáo

nhất định, xã hội

Tôn Đặc - Ảnh hưởng lớn tới cá nhân

Giáo điểm - Liên hệ chặt chẽ với luân lý, đạo đức,

TGQ  tin, làm theo

- Có sự tác động  tín đồ tin theo cơ chế t/cảm, nghĩa vụ, đe dọa trừng phạt bằng các thế

lực siêu tự nhiên, luật

- Điều chỉnh, khống chế hành vi sai lệch con người trong mqh cộng đồng tôn giáo, xã hội

Trang 21

Kn Chuẩn xh, điều chỉnh mối quan hệ

người-người trong xã hội

Đạo Đặc - Thể hiện qua cơ chế tâm lý bên trong,

đức điểm diễn tả = các khái niệm: lương tâm, nghĩa

vụ, danh dự, công bằng

- Thành văn, bất thành văn

- Phản ánh, đánh giá tốt, xấu, cao thượng của con người  vi phạm bị dư luận xh lên án, pháp luật trừng trị

- Mang tính lịch sử, phụ thuộc dân tộc, văn hóa

Trang 22

Kn Nhằm phản ánh, đánh giá cái đẹp,

xấu trong sáng tạo tự nhiên, cuộc sống

Thẩm Đặc - Liên quan đến các yếu tố chủ quan,

mỹ điểm khách quan  các chuẩn mực xh

khác

- Gắn liền với từng xh, gc, lứa tuổi

- Thành văn, bất thành văn

Trang 23

Kn Nhằm phản ánh, củng cố, đánh giá các

khuôn mẫu ứng xử của con người mà chủ

Phong yếu là trong SH cộng đồng

Tục Đặc - Mô tả rõ rệt, nhất quán hơn thẩm mỹ,

Truyền điểm đạo đức

Thống - Duy trì khá lâu trong lịch sử, gắn liền

với dân tộc cụ thể, tạo nên bản sắc dân tộc

- Thành văn, bất thành văn (chủ yếu)

Trang 24

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

 Tội phạm có tổ chức:

+ Mang tính toàn cầu, ở các nước phát triển

diễn ra ngày càng nghiêm trọng, có mặt tại

tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, gây nên nhiều hậu quả nặng nề

+ Khái niệm theo Luật học (Mỹ) tội phạm có

Trang 25

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Có dự mưu, có sự liên kết theo đẳng cấp của một

nhóm người nhằm lập kế hoạch, thực hiện hành vi phạm pháp hoặc đạt được các mục tiêu hợp pháp Đòi hỏi các thành viên chủ chốt phải tham gia liên tục vào việc này

- Không chỉ giới hạn trong lĩnh vực dịch vụ bất hợp pháp rõ ràng: cờ bạc, mại dâm, ma túy, bạo lực,

mà còn tinh vi hơn: rửa tiền, mua bán bất động

sản, mánh khóe trên vi tính, Internet,

- Sử dụng các chiến vật thô bạo: cưỡng đoạt, bạo

lực, hối lộ nhằm đạt mục đích đề ra, bảo vệ các lợi ích kinh tế đã có

Trang 26

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Thông qua kinh nghiệm, thói quen, thực

tiễn các nhóm bí mật của tội phạm có tổ

chức thường kiểm soát và xiết chặt kỷ luật

nhanh có hiệu quả đối với các thành viên,

các nạn nhân  khó thoát khỏi các hoạt

động phạm tội để hoàn lương

- Không đồng nghĩa với mafia, mafia là 1

dạng biểu hiện cao nhất, bí mật nhất, nhiều kinh nghiệm, hoạt động đa dạng nhất

Trang 27

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Chúng với nhóm khủng bố có nhiều điểm

giống nhau-cơ cấu chặt chẽ, loại tội phạm

thực hiện nhưng khác-mục đích

+ Xã hội học: là một hiện tượng xã hội đặc

biệt nguy hiểm, trạng thái của tội phạm ở

mức có tổ chức rất cao (3 yếu tố cơ bản):

- Có xâm hại tới tài sản với số lượng lớn

- Có liên hệ giữa chúng với kẻ tha hóa trong

giới cầm quyền

Trang 28

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Có sử dụng bọn tội phạm hình sự chuyên nghiệp

làm công cụ

• 5 dấu hiệu cơ bản về hành vi bọn tội phạm:

- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có trên-dưới, quy tắc

sinh hoạt riêng, có lối xử phạt nghiêm khắc

- Hoạt động với cường độ lớn, không tản mạn về

thời gian, có nhiều hình thức ngụy trang, giả tạo,

hợp pháp hóa trong đó dựa vào mua chuộc là

chính, ăn cắp số lượng lớn tài sản của Nhà nước

Trang 30

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

 Tội phạm tham nhũng:

+ Là hiện tượng xã hội gắn liền với sự ra đời của

Nhà nước, gc Diễn ra ở tất cả các nước trên thế

giới, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xảy

ra ở mọi lĩnh vực có liên quan đến hoạt động pháp lý.

+ UN: là sự lạm dụng quyền hạn Nhà nước để trục

lợi cho mục đích cá nhân, gồm (3):

- Hành vi ăn cắp, tham ô, chiếm đoạt tài sản Nhà

nước, chủ thể là những kẻ có chức quyền

Trang 31

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp

thông qua việc sử dụng các quy chế chính thức

một cách không chính thức

- Sự >< không cân đối giữa các lợi ích chính đáng

do thực hiện nghĩa vụ với các món tư lợi riêng.

+ VN:

- Khoản 2 điều 1 Luật phòng chống tham nhũng là

hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi

dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi

Trang 32

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Khoản 3 điều 1: người có chức vụ quyền hạn gồm: cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc

phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND

Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan-hạ sĩ

quan chuyên môn kỹ thuật, cán bộ quản lý là người đại diện phần góp vốn của Nhà nước

tại doanh nghiệp, người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ, có quyền hạn

Trang 33

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

+ Điều 3 các hành vi tham nhũng

Trang 34

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

tham nhũng (7 điều)

- 278 tội tham ô tài sản

- 279 tội nhân hối lộ

- 280 tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt

tài sản

- 281 tôi lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành

công vụ

- 282 lạm dụng quyền khi thi hành công vụ

- 283 lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng

đến người khác đẻ trục lợi

- 284 giả mạo trong công tác

Trang 35

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

 Tình hình tham nhũng ở Việt Nam (86-nay)

+ Xảy ra ở tất cả các ngành, tập trung vào 1 số ngành trọng điểm: ngân hàng, tài chính, thương mại, dự

trữ quốc gia, XNK, hợp tác đầu tư,

+ Một số hoạt động thường diễn ra: vay mượn séc,

cắt xén, cho vay vốn giữa các cơ quan, mua bán,

chuyển nhượng giữa các doanh nghiệp, thanh lý

nhà đát,

+ Tập trung ở các TP lớn (42%), tổ chức, có sự liên

kết, thường phạm 2 tội trở lên, quy mô rộng lớn,

liên tỉnh, tinh vi, trắng trợn

+ Thiệt hại lớn nhưng thu hồi không đáng kể

Trang 36

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

+ Kết quả điều tra của Bộ CA có 60% số người được hỏi phát hiện tham những 10-20%, 25% số người

cho là >20%, 15% số người cho là 30-40%

+ Đặc điểm các đối tượng tham nhũng:

- Giới : nam 87,31%

- Tuổi 19-35 41,7%

>46 12,61%

Trang 39

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Động cơ sai phạm

+ Nguyên nhân cơ bản:

- Do sự lũng đoạn của các tập đoàn KTCT:

chuyên quyền, độc đoán, tham lam của những người có chức, có quyền trong bộ máy Nhà

Trang 40

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

- Do quá trình quản lý xã hội, con người yếu kém, sơ hở thể hiện ở hệ thống pháp luật cũ, lạc hậu, bộ máy Nhà nước cồng kềnh, đội

ngũ non kém, sa sút đạo đức, chế độ lương

không thỏa đáng, các chủ trương KTXH

không phù hợp

- Do thiếu dân chủ

- Nảy sinh do sự biến động mạnh mẽ của CT-XH

Trang 41

truyền văn hóa phẩm đồi trụy

Xâm phạm tính mạng, SK, nhân phẩm 19%

An toàn, trật tự công cộng 10%

Trang 45

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

+ Nguyên nhân:

- Mặt trái nền KT3

- Công tác quản lý xã hội lỏng lẻo

- Quá trình CNH, đô thị hóa

- Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thực

thi chưa nghiêm

- Hậu quả của nghèo đóinhận thức kém

Trang 46

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VN

+ Tác hại của tội phạm:

- Kinh tế: suy thoái, không có sự đầu tư của

nước ngoài, viện trợ cắt giảm

- Xã hội: mất ổn định, bất bình đẳng gia tăng

- Đạo đức, lối sống, văn hóa: băng hoại, mất

giá trị, chuẩn mực chung

- Sức khỏe, tính mạng: bị đe dọa, không an

toàn

Trang 47

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TG

 Mỹ: 1.800 người trong hàng ngũ cao cấp mafia,

thu nhập >200.000$/năm, bố già 40-50 người với 4-5 triệu $, tổng các tổ chức 250.000, thu nhập bất hợp pháp tới 20 tỷ $/năm

 Có xu hướng gia tăng, tính chất nghiêm trọng, tỉ

lệ các tội tái phạm, những người chưa thành niên

ngày càng cao.

 Số lượng các nhân viên cảnh sát bị lôi kéo ngày

càng cao: 3 TP lớn của Mỹ có 27%, Nga ở

Matxcova có >7.000 người (tháng 7/2003)

Trang 48

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TG

 Gần đây khủng bố, tổ chức, công nghệ cao ngày

càng tăng, gây thiệt hại lớn về mọi mặt đối với xã hội:

- Mỹ: 22-24.000 người chết, vài chục tỉ $, cứ 30’ có

1 vụ giết người, 9 vụ hiếp dâm, 67 vụ cướp, 97 vụ tấn công, 359 vụ ăn cắp ở các căn hộ

- Anh có 3 triệu vụ/năm, Đức 1 triệu vụ, Pháp 3,7

triệu vụ, Ý >2 triệu vụ, Nhật 1,5 triệu vụ

- Tội phạm ẩn chiếm tỉ lệ cao 2-10 lần

- Giai cấp tư sản, cầm quyền, chuyên nghiệp, kinh

tế phát triển mạnh

Trang 49

TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TG

Trang 50

PREVENTIVE MEASURES

 Chiến lược:

- Xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững

- Xây dựng hệ thống chuẩn tốt đẹp

- Xây dựng hệ thống các biện pháp tấn công trực tiếp

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ thành viên cộng đồng

 Cụ thể:

- Đề án chủ yếu của Quốc gia phòng chống tội phạm, QĐ/138-31/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ

- Phòng chống: NQ-09 ngày 31/07/1998 của Chính phủ

Trang 52

 Tại sao tội phạm xảy ra ở trẻ, đàn ông, thành phố

 Thế nào là chuẩn? Đặc điểm, các loại, ý nghĩa

Trang 53

PHỤ LỤC

 Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội của Bộ luât Hình sự 1999

- Điều 68: áp dụng luật với đối tượng

- Điều 69: Nguyên tắc xử lý (6 khoản)

- Điều 70: Các biện pháp tư pháp áp dụng (4 khoản)

- Điều 71: Các hình phạt (4 mức)

- Điều 72, 73, 74: cụ thể các hình phạt

- Điều 75: Hình phạt khi phạm nhiều tội (2 khoản)

- Điều 76: Giảm mức phạt (3 khoản)

- Điều 77: Xóa án tích (2 khoản)

Trang 54

Bảng 1: Người lớn vi phạm quyền trẻ em-Tạp chí Pháp luật số 6/1997-tư liệu trường Đại học An ninh nhân dân

Phải

xét

xử

Đã giải quyết

%

Phải xét xử

Đã giải quyết

%

<7 năm

%

7-10 năm

%

10-15 năm

%

15-20 năm

%

Tái phạm

%

Dân tộc

Trang 55

Bảng 2: Hoàn cảnh của thanh, thiếu niên <18 phạm tội

Trang 56

Bảng 3: Số thanh, thiếu niên bị khởi tố hình

sự theo nhóm tội

Tổng bị khởi tố <18 bị khởi tố Tổng bị khởi tố <18 bị khởi tố Tổng bị khởi tố <18 bị khởi tố

Trang 58

Phỏng vấn theo bảng hỏi một số phạm nhân ở trại Thanh Xuân

Bảng 4: Người thân thích nhất của các em

Trang 59

Bảng 5: Em có biết những cơ quan, tổ chức và đoàn thể có thể giúp đỡ em không?

Bảng 6: Hiện nay em có cần sự giúp đỡ

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w