PHẦN 1. MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình vốn được coi là hạt nhân cơ bản của xã hội.Trong quá trình đổi mới của đất nước, Việt Nam đang chịu tác động mạnh mẽ của những chuyển biến về kinh tế xã hội ở trong nước và quá trình toàn cầu hóa, thì một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và nhà nước là tăng cường sự tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của phụ nữ nhằm nâng cao vai trò và vị trí của người phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hội nói chung. Sự phát triển của xã hội sẽ làm vai trò và vị trí của người phụ nữ được nâng lên đáng kể. Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới. Họ được tự do học hành, được tham gia vào các hoạt động cuả xã hội theo khả năng của mình, có quyền được bỏ phiếu, ứng cử…Tuy nhiên ở nước ta các yếu tố truyền thống, đặc biệt là tư tưởng nho giáo vẫn còn là một nhân tố đáng kể tác động trực tiếp tới quan niệm và hành vi ứng xử của người dân trong xã hội khi họ luôn cho rằng người phụ nữ phải gắn với các công việc nhà như nội trợ, chăm con… Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm nền kinh tế toàn cầu đã bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập của phụ nữ do họ làm những công việc nhà như nấu ăn, trông con… mà không được tính công. Thực tế, vô hình chung, công việc nhà coi như là nhiệm vụ của riêng người phụ nữ, đó là những “ lao động không bằng”, không được trả lương và cũng không được xã hội ghi nhận. Vậy sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất đang diễn ra như thế nào? Sự phân công lao động như vậy đã hợp lý chưa? Làm thế nào để có thể giải phóng người phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với các nguồn lực phát triển của gia đình và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Trong phân công lao động theo giới có những hoạt động công việc khác nhau như: công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái, các công việc ngoài cộng đồng, quyền quyết định chính trong các công việc gia đình… Ở đây nhóm nghiên cứu đã thu hẹp lại phạm vi nghiên cứu của đề tài, chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu về phân công lao động giữa vợ và chồng ở lĩnh vực tái sản xuất bao gồm công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái. Thông qua việc nghiên cứu đề tài về “ Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay” qua khảo sát tại tỉnh Hưng Yên, để thấy được quan niệm của người dân về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình. Từ đó thấy rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn ra như thế nào nhằm góp phần để có cái nhìn đúng hơn về người phụ nữ. Qua đó đề ra những biện pháp và khuyến nghị để nâng cao vai trò của người phụ nữ, phát huy hết tiềm năng của người phụ nữ góp phần xây dựng một xã hội ngày càng công bằng văn minh.
Trang 1PHẦN 1 MỞ ĐẦU
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Gia đình vốn được coi là hạt nhân cơ bản của xã hội.Trong quá trình đổi mớicủa đất nước, Việt Nam đang chịu tác động mạnh mẽ của những chuyển biến vềkinh tế - xã hội ở trong nước và quá trình toàn cầu hóa, thì một trong những mụctiêu quan trọng của Đảng và nhà nước là tăng cường sự tham gia vào các hoạt độngkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của phụ nữ nhằm nâng cao vai trò và vị trí củangười phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hội nói chung Sự phát triển của
xã hội sẽ làm vai trò và vị trí của người phụ nữ được nâng lên đáng kể Phụ nữ cóquyền bình đẳng so với nam giới Họ được tự do học hành, được tham gia vào cáchoạt động cuả xã hội theo khả năng của mình, có quyền được bỏ phiếu, ứng cử…Tuy nhiên ở nước ta các yếu tố truyền thống, đặc biệt là tư tưởng nho giáo vẫn còn
là một nhân tố đáng kể tác động trực tiếp tới quan niệm và hành vi ứng xử củangười dân trong xã hội khi họ luôn cho rằng người phụ nữ phải gắn với các côngviệc nhà như nội trợ, chăm con…
Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng nămnền kinh tế toàn cầu đã bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập của phụ nữ do họlàm những công việc nhà như nấu ăn, trông con… mà không được tính công Thực
tế, vô hình chung, công việc nhà coi như là nhiệm vụ của riêng người phụ nữ, đó lànhững “ lao động không bằng”, không được trả lương và cũng không được xã hộighi nhận Vậy sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuấtđang diễn ra như thế nào? Sự phân công lao động như vậy đã hợp lý chưa? Làm thếnào để có thể giải phóng người phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận vớicác nguồn lực phát triển của gia đình và nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
Trong phân công lao động theo giới có những hoạt động công việc khác nhaunhư: công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái, các công việc ngoài cộngđồng, quyền quyết định chính trong các công việc gia đình… Ở đây nhóm nghiêncứu đã thu hẹp lại phạm vi nghiên cứu của đề tài, chú trọng nghiên cứu, tìm hiểusâu về phân công lao động giữa vợ và chồng ở lĩnh vực tái sản xuất bao gồm côngviệc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái
Thông qua việc nghiên cứu đề tài về “ Thực trạng phân công lao động giữa
vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay” qua
Trang 2khảo sát tại tỉnh Hưng Yên, để thấy được quan niệm của người dân về sự phân cônglao động giữa vợ và chồng trong gia đình Từ đó thấy rõ vai trò của người phụ nữtrong gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn ra như thế nào nhằm góp phần để có cáinhìn đúng hơn về người phụ nữ Qua đó đề ra những biện pháp và khuyến nghị đểnâng cao vai trò của người phụ nữ, phát huy hết tiềm năng của người phụ nữ gópphần xây dựng một xã hội ngày càng công bằng văn minh.
II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nghiên cứu về sự phân công lao động giữa vợ và chồng có rất nhiều côngtrình nghiên cứu, không chỉ ở trong nước và trên nền kiến thức quốc tế đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu, phân tích về mối quan hệ giữa vợ và chồng trong việcphân chia các công việc gia đình Có thể điểm tên một số công trình, tác phẩm…nghiên cứu sau đây:
1 Các công trình nghiên cứu, các tác phẩm…,trên thế giới.
Trước hết phải đề cấp đến tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tưhữu của Nhà nước” của Engels (1884) Có thể coi đây là một trong những côngtrình nghiên cứu về sự phân công lao động sớm nhất Đứng trên quan điểm duy vậtlịch sử, Engels đã mô tả sự phân công lao động theo giới gắn liền với sự tồn tại củacác hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau, các kiểu hôn nhân và gia đình khácnhau Theo đó, địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới đã thay đổi khi có sự thay đổi
về mô hình phân công lao động mà nguồn gốc sâu sa của nó bắt nguồn từ sự thayđổi về quan hệ đối với tư liệu sản xuất, về kĩ thuật cũng như hình thái hôn nhân vàgia đình
Tác phẩm “Giới tính thứ hai” của Simone De Beaurvoir (1949) Trong tácphẩm này tác giả đã giải thích các nguyên nhân dẫn đến “địa vị hang hai” của phụ
nữ Bà khẳng định rằng phụ nữ phải đảm nhận phần lớn công việc nội trợ, phụ nữcàng làm việc thì quyền lei của họ càng thấp kém Từ đó bà lên tiếng bênh vực choquyền lợi của họ và đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng nam - nữ trên thế giới
Tác phẩm “Sự huyền bí của nữ tính” của Betty Friedan (1963) được coi nhưmột công trình rất nổi tiếng về phân công lao động giữa vợ và chồng Trên cơ sởnghiên cứu 50 trường hợp phụ nữ trung lưu lớp trên chuyên đảm nhận các công việcnội trợ trong khi các ông chồng của họ làm các công việc ngoài gia đình và có lương,
bà đã phát hiện ra rằng sự phân công lao động đã đem đến cho những người phụ nữ
Trang 3Nghiên cứu của E.Boserup với tiêu đề “Vai trò của phụ nữ trong phát triểnkinh tế” (1970) đã làm thay đổi nhận thức về phân công lao động theo giới của conngười “Lần đầu tiên Boserup đã xác định một cách có hệ thống và ở phạm vi thếgiới về sự phân công lao động theo giới trong các nền kinh tế nông nghiệp” Nhữngkhám phá của bà đã góp phần làm sáng tỏ hơn nữa bức tranh về phân công lao độngtheo giới thông qua việc phân tích và khẳng định vai trò quan trọng của lao động nữtrong các nước thuộc thế giới thứ ba, đặc biệt là trong sản xuất lương thực, thựcphẩm cho toàn thế giới.
Tác giả Ann Oakley - người đầu tiên đưa thuật ngữ “giới” vào xã hội học vàcũng là “một trong những nhà xã hội học đầu tiên phân tích các loại kĩ năng vàtrách nhiệm xếp chồng đống dưới quyền người nội trợ” Trong một số nghiên cứu
về phụ nữ và công việc nội trợ (1972) và công trình nghiên cứu “Xã hội học vềngười nội trợ” (1974), thông qua việc phỏng vấn 40 phụ nữ nội trợ và các nghiêncứu bổ trợ khác, bà đã đề cập đến sự bất bình đẳng trong phân công lao động giữa
vợ và chồng và chỉ ra rằng, ở nhiều nước công việc nội trợ không công và khôngđược trả lương phần lớn do phụ nữ đảm nhận, nam giới đã thoái thác việc này
Với tiêu đề “Công việc của phụ nữ - Sự phát triển và phân công lao động theogiới”, E.Leacock, Helen I Safa và những người khác (1986) một lần nữa đã làm sáng
tỏ những kết luận của E Boserup về phân công lao động theo giới và vai trò của phụ
nữ trong thế giới thứ ba Không những thế nghiên cứu của họ đã mở rộng ra để xemxét sự phân công lao động theo giới cả trong xã hội nông nghiệp và xã hội côngnghiệp Các tác giả đã chứng minh rằng, dù trong xã hội nông nghiệp hay côngnghiệp phụ nữ cũng bị đặt những gánh nặng của công việc tái sản xuất bao gồm nấucơm, chăm con, giáo dục con cái…lên trên hoạt động sản xuất, điều đó khiến cho sựbất bình đẳng trong việc phân công giữa nam và nữ ngày càng nghiêm trọng
2 Các công trình nghiên cứu trong nước.
Khái niệm giới được đưa vào Việt Nam từ những năm 90 của thế kỉ 20, đếnnay đã có nhiều công trình, tác phẩm nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, có thể kểtên một số công trình sau đây:
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu đề cập đến đề tài “Phụ nữ Mường và vai tròlao động của họ” (1991) - tác giả Nguyễn Ngọc Thanh, đã khái quát sự phâncông lao động giữa người vợ và người chồng ở dân tộc Mường trong sản xuất vàtái sản xuất, phản ánh tình trạng coi nhẹ địa vị của người phụ nữ trong xã hội
Trang 4Tác giả Đào Thế Tuấn với nhan đề “Phụ nữ trong kinh tế hộ nông dân”(1992) cũng đã khẳng định sự bất bình đẳng trong việc phân công công việc sảnxuất và tái sản xuất giữa vợ và chồng Tác giả cho rằng cần phải thay đổi kiểu phâncông lao động theo giới hiện tại để giảm gánh nặng công việc và nâng cap địa vị xãhội cho phụ nữ.
Đề tài “Phân công lao động theo giới trong gia đình nông dân” (1997) của LêNgọc Vân chỉ ra mô hình phân công lao động theo giới ở khu vực nông thôn trongthời kì kinh tế thị trường Với xu thế nam giới được khuyến khích chuyển sang cáchoạt động tạo thu nhập tiền mặt, phụ nữ gắn với công việc tái sản xuất và sản xuất,các sản phẩm tiêu dùng của gia đình Sự phân công lao động ấy đã tạo ra sự bất leicho phụ nữ trong việc nâng cao học vấn, sức khỏe và xã hội của họ
Nghiên cứu về “Sự phân công lao động ở các gia đình phụ nữ nghèo miềnTrung” của Bùi Thị Thanh Hà (1997) đã chỉ ra rằng trong gia đình phụ nữ nghèo,phụ nữ đóng vai trò chủ yếu không chỉ trong công việc gia đình mà còn cả trongcông việc sản xuất ngoài đồng ruộng mặc dầu nam giới có sự chia sẻ nhất định
Tác giả Vũ Tuấn Huy và Deborah S.Carr với nghiên cứu: “Phân công laođộng nội trợ trong gia đình” (2000) đã khẳng định sự bất bình đẳng trong phân cônglao động nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận là chủ yếu Các tác giả cũng chỉ ra sự tácđộng của yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con…ảnh hưởng đến sự phân công này
“Đưa vấn đề giới vào phát triển thông qua sự bình đẳng giới về quyền, nguồnlực và tiếng nói” (Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới, NXB Vănhóa - Thông tin, Hà Nội 2001) Báo cáo nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết vềmối quan hệ giữa vấn đề giới, chính sách công và sự phát triển góp phần thúc đẩy
sự bình đẳng Báo cáo đề cập đến việc phá vỡ sự phân công lao động cứng nhắctheo giới thông qua việc tiếp cận các nguồn lực về kinh tế và chính sách xã hội
“Phụ nữ và nam giới và cải cách kinh tế ở nông thôn” được nghiên cứu bởiTrung tâm nghiên cứu phụ nữ và gia đình vào 1995 Đề tài đã đề cập đến sự phâncông lao động theo giới trong gia đình nông dân trong quá trình chuyển đổi nềnkinh tế cũng như các vấn đề xã hội đặt ra xung quanh mối quan hệ giữa hiệu quảkinh tế với tính công bằng và sự bình đẳng giới từ sự phân công lao động đó
Tác giả PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến trong tác phẩm “Gia đình và những vấn
đề của gia đình hiện đại”, NXB Thống kê, 2001 Tác giả đã cho thấy sự biến đổi xã
Trang 5nông thôn Từ đó cho thấy vai trò sản xuất của lao động nam nữ, vai trò đóng gópkinh tế, vai trò nam và nữ trong công việc gia đình, vai trò quyền lực nam và nữ tronggia đình và sự ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến vai trò kép của phụ nữ.
Tác giả Thạc sĩ Nguyễn Thị Nguyệt, nghiên cứu viên Tạp chí quản lí Kinh
tế với đề tài “Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động Việt Nam và một
số gợi ý giải pháp chính sách” tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Xu hướng củabất bình đẳng trong thu nhập hiện nay; các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ bất bìnhđẳng trong thu nhập; Và đồng thời phân tách các chỉ tiêu theo trình độ văn hóa,trình độ chuyên môn, vùng, ngành kinh tế để đưa ra gợi ý giải pháp phù hợp
Tác giả Phạm Thị Huệ - Viện gia đình và giới với bài “Quyền lực cuả vợchồng trong gia đình nông thôn Việt Nam” qua điều tra ở Yên Bái, Tiền Giang
và TT Huế, nằm trong dự án nghiên cứu liên ngành “Gia đình Việt Nam trongchuyển đổi” 30/08/2007 Tác giả đã cho thấy kết qả nghiên cứu về quyền lực của
vợ chồng trong gia đình Việt Nam, tác giả nghiên cứu các quyền như: Quyềnquyết định của vợ chồng trong sản xuất; quyền quyết định của vợ chồng trongmua sắm đồ đạc đắt tiền; quyền quyết định của vợ chồng trong quan hệ gia đình
và họ hàng; quyền quyết định của vợ chồng trong hoạt động xã hội chung Quaphân tích chúng ta thấy được yếu tố kinh tế, tuổi tác, trình độ học vấn, tộc người
đã ảnh hưởng đến quyền quyết định trong gia đình
Tác giả Vũ Tuấn Huy và DEBORAH S.CARR với bài “Phân công lao độngnội trợ trong gia đình” - Xã hội học số 4 (72), 2000 Bài này cho thấy người phụ nữgắn liền với vai trò người vợ, người me, người nội trợ trong gia đình Người phụ nữphải chịu gánh nặng kép Đây là lĩnh vực của đời sống gia đình thể hiện sự bất bìnhđẳng giới, nhưng bài này không phân tích ý nghĩa của tình trạng đsó, mà đi sâu vàotìm hiểu yếu tố nào tác động chủ yếu đến vai trò nội trợ của người phụ nữ trong giađình và những hậu quả của sự tác động đó
Tác giả Vũ Tuấn Huy với bài “Vai trò người cha trong gia đình” - Xã hội học
số 4 (80), 2002 Bài này đề cập đến vai trò của người cha trong gia đình như làngười cung cấp nguồn sống Vai trò người cha trong gia đình trong việc nuôi dưỡngcon cái và tác động của vai trò người cha đối với con cái trong gia đình
Tác giả Lê Thị Qúy với bài “Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La
- Lai Châu hiện nay”, xã hội học số 1 (85), 2004 Bài này đề cập đến sự bất bìnhđẳng, người phụ nữ là người phải lo toan quán xuyến gia đình, phải vâng lời đàn
Trang 6ông và không được tham gia vào các công việc xã hội Nho giáo buộc phụ nữ phảituân theo các quy tắc về tam tòng tứ ssuwcs Người PN phải tham gia vào lĩnh vựcsản xuất và tái sản xuất là những công việc không được trả công hoặc trả công thấp.
Giáo sư Lê Thi, “Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam”,Trung tâm nghiên cứu về gia đình và phụ nữ lại khẳng định mục tiêu của việcnghiên cứu giới nhằm tạo nên sự phát triển tốt đẹp và sự phân công hợp lí giữa haigiới nam và nữ không chỉ trong lao động sản xuất ở các ngành nghề mà còn trongcác hoạt động tổ chức, xây dựng cuộc sống gia đình và nuôi dạy con cái Ở cả hailĩnh vực hoạt động gia đình và xã hội đều cần có sự tham gia và phát triển tài năngtrí tuệ của cả hai giới, phù hớp với đặc điểm về giới của họ, góp phần tạo nên sự hàihòa trong từng gia đình
Đề tài nghiên cứu “Sự phát triển kinh tế hô gia đình ở nông thôn và vai tròcủa người phụ nữ” được thực hiện bởi trung tâm nghiên cứu phụ nữ vào năm 1989.Nội dung chủ yếu cho thấy tầm quan trọng và khả năng phát triển kinh tế hộ giađình ở nông thôn Trong đó phụ nữ nông thôn đóng vai trò quan trọng trong việcđóng góp thu nhập, đóng góp thời gian lao động sản xuất cho gia đình và xã hội.Song chưa nhấn mạnh đến sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong các giađình nông thôn
Tác giả Trần Thị Hồng với tác phẩm “Nghiên cứu gia đình và giới”, quyển
17, số 4, tr.17 - 30 Bài này tác giả đề cập đến quan niệm về vai trò và trách nhiệmcủa người vơ và người chồng trong gia đình Những mong muốn của cha mẹ vềphẩm chất của con trai và con gái trong gia đình
Báo cáo “Khác biệt giới trong sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam” Các pháthiện quan trọng về giới: Điều tra mức sống ở Việt Nam lần 2, 1997 - 1998 Báo cáo
do tổ chức Nông nghiệp - Lương thực và chương trình phát triển Liên Hợp quốc tại
Hà Nội - Việt Nam xuất bản Bài này cho thấy sự khác biệt về giới khá rõ nét về sựkhác biệt trong cách thức tạo thu nhập và phân bố thời gian làm việc, trong các khuvực xã hội như giáo dục, dinh dưỡng, sức khỏe và sử dụng các dịch vụ về chăm sócsức khỏe Khảo sát mối quan hệ tương tác giữa lĩnh vực kinh tế và xã hội khi xácđịnh tình trạng bất bình đẳng về mức sống
Đề tài “Bất bình đẳng giới giữa vợ và chồng trong gia đình nông thôn ViệtNam hiện (Qua khảo sát tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) Đề tài nghiên
Trang 7Có khoảng cách khá lớn về mức độ thực hiện các công việc trong gia đình giữa vơ
và cồng như tình trạng bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc đưa ra nhữngquyết định quan trọng trong gia đình, trong việc chăm sóc và giáo dục con cái Bàiviết khẳng định ảnh hưởng của ô hình sống, số con trong gia đình và nghệ nghiệpcủa vợ chồng tới tình trạng bất bình đẳng giới ở địa bàn khảo sát nói riêng và nôngthôn Việt Nam nói chung (Nghiên cứu Gia đình và giới - 2009, Vũ Thị Thanh)
Tổng quan chung về tình hình có thể thấy, nhìn chung các tác phẩm đềunghiên cứu về mối quan hệ giữa vợ và chồng trong việc phân công lao động tronggia đình nhưng chưa có nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu về việc phân công laođộng giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở khu vực nông thôn Vì vậy, đềtài nghiên cứu này hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn nữa sự phân công lao động giữa vợ
và chồng trong xã hội hiện nay, góp phần tạo sự bình đẳng giới trong xã hội
III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thưc trạng về phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt độngtái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng dẫn đến thực trạng đó
Đưa ra những giải pháp, kiến nghị để nâng cao sự bình đẳng giới trong việcphân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Chỉ ra được thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng ở gia đình nôngthôn hiện nay
Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng dẫn đến thực trạng phân công lao động giữa vợ
và chồng trong hoạt động tái sản xuấ ở gia đình nông thôn
Từ thực trạng trên đề ra một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao sự bìnhđẳng giới trong việc phân công lao động giữa vợ và chồng ở gia đình nôngthôn
Trang 8VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Không gian: nghiên cứu tại xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
2 Thời gian: từ tháng 03/2015 - 06/2015
VII GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.
- Phần lớn phân công lao động liên quan đến hoạt động sinh đẻ như chocon ăn, giặt tã lót… do phụ nữ đảm nhiệm
- Các công việc nội trợ trong gia đình như nấu ăn, giặt giũ…đa phần dophụ nữ đảm nhận
- Việc chăm sóc, nuôi dạy giáo dục con cái phần lớn vẫn do phụ nữ đảmnhiệm chính
- Vợ chồng có học vấn cao thì sự phân công lao động trong gia đình đượcchia sẻ đều cho nhau
- Phụ nữ ở gia đình thuần nông tham gia vào công việc nội trợ nhiều hơnphụ nữ ở gia đình công nhân, trí thức
- Độ dài hôn nhân càng lớn thì vợ chồng chia sẻ công việc gia đình chonhau nhiều hơn gia đình mới kết hôn
- Độ tuổi càng lớn thì mức độ chia sẻ công việc gia đình giữa vợ và chồngcàng cao
VIII KHUNG LÍ THUYẾT
1 Hệ thống các biến số, chỉ báo và thang đo.
- Biến số nghề nghiệp: là biến số được đo bằng thang đo định danh với 6giá trị: sản xuất nông nghiệp; công nhân tiểu thủ công; buôn bán dịch vụ;công nhân viên chức; làm thuê, không nghề, về hưu
- Biến số độ dài hôn nhân: được đo bằng thang đo định danh với số năm
Trang 9- Biến số số lượng con trong gia đình: được đo bằng thang đo định danhvới số con người trả lời tự mã.
- Biến số phân loại hộ gia đình: được đo bằng thanh định danh với 3 giá trị:
Ở gia đình nhà chồng, ở gia đình nhà vợ, ở riêng
b Biến phụ thuộc
Phân công lao động trong hoạt động sản xuất được xem xét trên 2 khía cạnh:Sinh đẻ và chăm sóc giáo dục con cái và công việc nội trợ Do đó các quanđiểm về PCLĐ được thể hiện trên các chỉ báo cụ thể sau:
- Công việc nội trợ: biến số này được đo bởi thang định danh với 10 chỉbáo dưới đây: đi chợ, chuẩn bị bữa ăn, nấu ăn, lấy nước và bơm nước,giặt giũ, lau chùi, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa, may sửa quần áo và công việcnội trợ khác và thời gian làm công việc nội trợ
- Công việc trong quá trình sinh đẻ: được đo bằng 12 chỉ báo sau: quyếtđịnh số lượng con trong gia đình, quyết định sử dụng các biện pháp tránhthai và các công việc liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản
và thời gian làm công việc sinh để
- Công việc giáo dục: được đo bằng thang định danh với 10 chỉ báo sau:dạy con tập đi/tập nói, chăm sóc người già/trẻ em/người ốm, cho con ăn,tắm cho con, dạy con học bài, đưa đón con đi học, mua sắm đồ dùng họctập và thời gian làm công việc giáo dục
Phân loại hộ gia đình
Phân công lao động giữa vợ và chồng
Sinh đẻ và chăm sóc giáo dục con cái
Công việc nội trợ: đi chợ, nấu nướng…
Trang 10quan hệ biện cứng với môi trường xung quanh và các yếu tố khác, do đó, quá trìnhnhận thức không chỉ dừng lại ở những nhận thức bên ngoài mà còn phải nhận thứcđược bản chất bên trong mối quan hệ biện chứng với các hiện tượng khác, trongmối quan hệ đa chiều.
Việc vận dụng CNDVBC và CNDVLS cũng đòi hỏi tập trung vào phân tíchmối quan hệ giữa con người và xã hội: con người bị quy định bởi các điều kiện sốngvật chất như thế nào và sự tác động trở lại của con người với các điều kiện vật chất
đó ra sao? CNDVLS cũng xem biến đổi xã hội là thuộc tính vốn có của một xã hội,
từ đó có thể thấy được sự biến đổi mối quan hệ giới trong phân công lao động giađình và sự biến đổi nói chung của các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hôi Đồng thờitìm ra được bản chất của mối quan hệ giữa nhận thức và hành động thực tế thôngqua sự phân công lao động theo giới trong gia đình Bên cạnh đó đề tài nghiên cứucòn dựa trên nguyên tắc luận của xã hội học Mác Leenin trong việc nhìn nhận, xâydựng giả thuyết, đưa ra các bằng cứ thực nghiệm kiểm chứng cho giả thuyết, từ đó
dự báo xu hướng vận động của đối tượng trên cơ sở những kết luận có được
3 Phương pháp nghiên cứu.
Để thu thập thông tin xã hội học làm cơ sở cho việc phân tích các vấn đề đặt
ra, nghiên cứu này đã sử dụng một số phương pháp sau
a Phương pháp phân tích tài liệu.
Nghiên cứu đã sử dụng các tư liệu, các thông tin kinh tế xã hội và các thôngtin chuyên ngành từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứunhư: các báo cáo chi tiết của cán bộ ở các huyện/thị tỉnh Hưng Yên về tình hìnhkinh tế, văn hóa, xã hội; tạp chí khoa hoc về phụ nữ; tạp chí xã hội học; các chuyên
đề nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ… nhằmcủng cố những luận cứ về mặt lí thuyết và thực tiễn
b Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi.
Tiến hành phỏng vấn 200 hộ gia đình để thu thập thông tin chi tiết của mỗikhía cạnh trong mỗi gia đình khác nhau Đây là phương pháp phỏng vấn ngẫunhiên, cách lựa chọn mẫu mang tính chất ngẫu nhiên Đơn vi thu thập thông tin làngười dân Tổng dung lượng mẫu là 200 người thuộc xã Chính Nghĩa, huyện KimĐộng, tỉnh Hưng Yên
Trang 11c Phương pháp phỏng vấn sâu.
Chúng tôi tiến hành thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn 10 hộgia đình với những nội dung liên quan đến sự phân công lao động trong gia đình,vai trò và vị trí của người phụ nữ trong gia đình Nội dung chính:
- Tìm hiểu thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình
- Tìm hiểu quan niệm của người dân về phân công lao động và việc phâncông lao động trong gia đình như thế nào là hợp lí
- Tìm hiểu tác động của yếu tố kinh tế, xã hội… đến phân công lao động giữa
vợ và chồng trong gia đình và sự tham gia của nam giới trong công việc nội trợ
- Tìm hiểu tác động của yếu tố học vấn ảnh hưởng như thế nào đến nhậnthức của người dân về sự phân công lao động trong gia đình
d Phương pháp quan sát.
Qua thực tế sinh hoạt và làm việc tại địa phương kết hợp với phỏng vấn sâu
và phỏng vấn bằng bảng hỏi, nhóm nghiên cứu có sử dụng phương pháp quan sátnhư nghe, nhìn trong khi đi phỏng vấn để qua đó thu thập thông tin về các hiệntượng liên quan tới mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đồng thời quan sát thái độ củangười trả lời nhằm đánh giá độ chính xác của thông tin thu được
đã kết hôn, có khả năng nhận thức trả lời được câu hỏi
Thiết kế mẫu: căn cứ vào mục tiêu của đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng
công thức tính cỡ mẫu cho việc thu thập thông tin từ cộng đồng
Công thức tính cỡ mẫu: k =n/N * 70%.
Trong đó:
k: khoảng cách mẫu cần tính
n: cơ cấu mẫu cần thu thập thông tin
N: tổng số dân địa bàn nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu: mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên
nhiều giai đoạn
Bước 1: Xác định địa bàn nghiên cứu: xã Chính Nghĩa.
Trang 12Bước 2: Xác định số dân của 4 thôn trong xã.
Bước 3: Chọn mẫu nghiên cứu dựa vào khoảng cách mẫu, với điều kiện: mẫu
phải là người đã kết hôn, tuổi từ 16 trở lên, có nhất 1 con trở lên và hiện tại sinh sống
ở địa phương không di chuyển đi đâu xa trong quá trình khảo sát nghiên cứu
Hạn chế của nghiên cứu: Hạn chế cơ bản của nghiên cứu chính là quy mô
khá nhỏ Như đã trình bày ở trên, chỉ có một xã với 4 thôn được nghiên cứu Dovậy, tính đại diện cho dân cư lấy mẫu và khả năng suy rộng ra toàn thể dân số là hạnchế Tuy vậy, nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để có thể pháchọa rõ nét hơn chân dung của cộng đồng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu cho thấytuy quy mô nhỏ nhưng mẫu nghiên cứu đều chia sẻ khá nhiều quan niệm, ý kiến đadạng về PCLĐ theo giới
X ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
a Về mặt lí luận.
Đề tài nghiên cứu sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt độngtái sản xuất ở khu vực nông thôn hiện nay Đề tài trình bày một số phương pháp tiếpcận dựa trên cơ sở triển khai, vận dụng các khái niệm về phân công lao động, giới,gia đình Đồng thời làm sáng tỏ một số lí thuyết xã hội học trong việc vận dụng vàonghiên cứu các vấn đề của gia đình nảy sinh trong thực tiễn Từ đó hy vọng báo cáo
sẽ đóng góp vào cơ sở lí luận của các chuyên ngành xã hội học gia đình, xã hội họcgiới trong việc khẳng định tầm quan trọng của các nghiên cứu trong điều kiện hiệnnay, đặc biệt trong việc nhấn mạnh mối tương quan giữa vị trí, vai trò của nam và
nữ trên cơ sở phân thích, nhìn nhận, lí giải các vấn đề của phân công lao động tronggia đình
b Về thực tiễn.
Đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, khu vực nôngthôn ngày càng được đầu tư và phát triển, đời sống của các hộ gia đình ngày càngđươc nâng cao Việc nghiên cứu sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạtđộng tái sản xuất ở khu vực nông thôn là rất cần thiết, nhằm góp phần làm rõ hơnmột số khía cạnh mà các nghiên cứu trước đó đã đặt ra Đồng thời hi vọng cung cấpthêm một số thông tin xã hội học cho các nhà hoạch định chính sách, những ngườiquan tâm về tình hình phân công lao động trong gia đình ở xã Chính Nghĩa, huyệnKim Động, tỉnh Hưng Yên trên khía cạnh giới và nguyên nhân của những biến đổi
Trang 13XI Kết cấu của khóa luận.
- Phần 1: Mở Đầu
- Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn nghiên cứu
- Chương 2: Thực trạng PCLĐ giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất
- Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ giữa vợ chồng trong gia đinhnông thôn hiện nay
- Phần 3:Kết luận và khuyến nghị
Trang 14PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm có liên quan
1.1.1 Khái niệm giới và giới tính
1.1.1.1 Giới tính là gì?
Là một khái niệm sinh học để chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ, hai cá thểngười Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuất con người và ditruyền nòi giống Con người sinh ra đã đươc xác định những điểm khác nhau vềgiới tính
1.1.1.2 Giới là gì?
Giới là một thuật ngữ khoa học bắt nguồn từ môn nhân loại học Sự khác biệtgiới giữa nam và nữ là nói đến vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy địnhcho nam và nữ trong quá trình phân công lao động, các kiểu phân chia các nguồn vàlợi ích
Giới đề cập tới các quy tắc tiêu chuẩn theo nhóm tập thể không theo lợi ích
cá nhân Vai trò giới được xác định theo văn hoá, không theo khía cạnh sinh vậthọc, có thể thay đổi theo thời gian và do những tác động bên ngoài, biến đổi theocác xã hội và từng vùng khác nhau Khi sinh ra con người không mang đặc tínhgiới, con người học những đặc tính giới từ gia đình, xã hội và nền văn hoá của họ
Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ
xã hội (Luật Bình đẳng giới, 2006)
Trang 15Gần đây các nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan niệm mới về sự bình đẳnggiới, những quan niệm này tỏ ra rất tích cực trong việc khắc phục những hạn chế cũ.Binh đẳng giới biểu hiện một sự công bằng mà trong đó phụ nữ và nam giới đượctạo điều kiện tốt nhất, tương đương nhau về hưởng thụ chính đáng những thành quảlao động của mình một cách đầy đủ kể cả trong gia đình và ngoài xã hội, bởi vì cơ
sở của sự bình đẳng là hướng về sự nâng cao khả năng của con người mà nó cầnphải được phân phối đều cho cả hai giới Bình đẳng giới là mọi vấn đề của cả haigiới, phải được xem xét trong quan hệ với nhau và dựa trên tinh thần tôn trọng sựkhác biệt tự nhiên của cả hai giới
1 Khái niệm gia đình.
Gia đình là một tập thể xã hội có từ hai người trở nên trên cơ sở huyết thống,hôn nhân hay nghĩa dưỡng cùng sống với nhau Gia đình là một cơ chế trung tâmcủa tất cả con người, là thiết chế xã hội đặc biệt tập hợp nhau về thân phận, vai trò,chuẩn mực và lương tri để đạt tới các mục tiêu xã hội về sinh đẻ, xã hội hóa của xãhội mới và vị trí của trẻ em trong xã hội rộng lớn Gia đình mang dấu ấn của xã hội
và đến lượt mình gia đình cũng đóng góp chủ yếu cho việc gìn giữ xã hội Các mối
Trang 16quan hệ trong gia đình được sử dụng là sự nối kết, hợp đồng, sự gắn bó và bổn phậngiữa con người với nhau và nó tạo ra một mô hình mẫu riêng biệt (Tập bài giảng xãhội học gia đình - TS Lê Thị Qúy).
Gia đình đóng vai trò cơ bản trong việc định hình mối quan hệ giới ngay từnhững buổi đầu cuộc sống con người và chuyển tải chúng từ thế hệ này sang thế hệkhác Con người đưa ra hầu hết các quyết định cơ bản của cuộc sống trong phạm vi
hộ gia đình - như việc có con và nuôi dạy chúng đi làm hay nghỉ ngơi và đầu tư chotương lai Những nhiệm vụ và nguồn lực sản xuất đó được phân bổ như thế nàogiữa con trai và con gái, chúng được trao quyền tự chủ đến đâu và kỳ vọng của cha
mẹ ở những đứa trẻ này có khác nhau hay không? Tất cả những điều này sẽ tạo ra
và khoét sâu hay sẽ giảm bớt sự phân biệt giới
1.1.3 Khái niệm phân công lao động theo giới
1.1.3.1 Lao động là gì?
Lao động được coi là một thiết chế xã hội trong đó hoạt động con ngườiđược định hướng, được tổ chức, sắp xếp nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứngnhư cầu cá nhân, của nhóm và của xã hội (Lê Ngọc Hùng - tập bài giảng XHHLao động)
Xã hội học xem xét “lao động” với tư cách là hiện tượng xã hội nảy sinh,biến đổi và phát triển trong bối cảnh xã hội Trong đề tài này “lao động” được nhìnnhận trong sự liên quan với quan hệ giới trong gia đình dưới tác động của quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nó là hoạt động tạo nên sự phụ thuộc vàràng buộc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình
1.1.3.2 Phân công lao động là gì?
Xã hội học xem xét “lao động” với tư cách là hiện tượng xã hội nảy sinh,biến đổi và phát triển trong bối cảnh xã hội Trong đề tài này lao động được nhìnnhận trong sự liên quan với quan hệ giới trong gia đình dưới tác đông của quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội đất nước Nó là hoạt động tạo nên sự phụ thuộc và ràngbuộc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình
Khái niệm “phân công alo động” được hiểu từ hai góc độ khoa học liênquan đến khái niệm chức năng Theo quan niệm kinh tế học bắt nguồn từ A.Smith “phân công lao động” là sự chuyên môn hóa lao động, là sự phân chia quátrình lao động thành các đoạn, các khâu, các thao tác kĩ thuật để tăng năng suất
Trang 17Theo quan niệm xã hội học của A Comte khởi xướng “phân công lao động
là sự chuyên môn hóa nhiệm vụ lao động nhằm thực hiện chức năng ổn định và pháttriển xã hội, củng cố mối quan hệ gắn bó giữa các cá nhân và trật tự xã hội
Trong tác phẩm “Sự phân công lao động trong xã hội” (1893) E Durkheim
đã chỉ ra rằng, phân công lao động không chỉ có ý nghĩa thuần túy kinh tế, làm giàu
và nâng cao năng suất, hiệu quả lao động mà phân công lao động còn thực hiệnchức năng to lớn hơn, quan trọng hơn đối với cuộc sống con người Đó là việc tạo
ra sự đoàn kết xã hội, sự hội nhập xã hội kiểu mới trong xã hội hiện đại Với trình
độ phân công lao động ngày một cao, vai trò và nhiệm vụ càng bị phân hóa vàchuyên môn hóa sâu sắc thì các cá nhân ngày càng phải tương tác với nhau Họkhông còn đoàn kết với nhau một cách máy móc vì sự dập khuôn, vì sự “hao hao”giống nhau trong lao động sản xuất, sinh hoạt mà các cá nhân trở nên phụ thuộc vàonhau, quan hệ với nhau và cần đến nhau nhiều hơn, đó là sự đoàn kết hữu cơ
Sự phụ thuôc lẫn nhau cùng với các trách nhiệm nghĩa vụ được chia sẻ do sựphân công lao động đã tạo ra đã gắn kết các cá nhân và các nhóm xã hội lại vớinhau Trong xã hội hiện đại, sự đoàn kết xã hội chủ yếu nảy sinh từ sự đa dạng,phong phú của cách suy nghĩ và kiểu hành vi xã hội mà những khuôn mẫu hànhđộng đó được các cá nhân tác đồng chia sẻ
Theo E Durkheim thì yếu tố đặc trưng trong xã hội của sự đoàn kết có tổchức là sự phân công lao động Xã hội tổ chức phân công lao động càng cao thìmạng lưới các mối qun hệ phụ thuộc càng dày đặc và đồng thời năng lực chuyênmôn hóa càng có khả năng trở thành điểm xuất phát cho sự phát triển nhân cách củacác cá nhân
Sự phân công lao động trong xã hội có thể xảy ra trên cơ sở khác nhau vềđặc điểm tự nhiên của chủ thể lao động, cũng như dựa vào các đặc điểm, yêu cầuphát triển của nền kinh tế xã hội Sự khác biệt giữa nam và nữ dẫn đến sự phân cônglao động nam nữ trong xã hội và gia đình “Phân công lao động theo giới” như Mác
và Ănghen đã nhận xét trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu vàNhà nước”: Sự phân công lao động là hoàn toàn có tính chất tự nhiên, chỉ tồn tàigiữa nam và nữ, lúc đầu đó chỉ là sự phân công lao động trong hành vi tình dục, vềsau sự phân công lao động chuyển thành sự phân chia phạm vi hoạt động theo giớimột cách tự nhiên và đã dẫn đến sự sở hữu có tính đặc trưng theo giới, mỗi giới làmchủ trong lĩnh vực hoạt động của riêng mình Trong các xã hội, sự phân công lao
Trang 18động theo giới biểu hiện qua sự phân chia khi vực lao động nghề nghiệp Ngoài ra,
sự phân công lao động theo giới còn thể hiện trong cách tổ chức cuộc sống gia đình
“Phân công lao động trong gia đình” là sự đảm nhiệm các công việc gia đìnhcủa vợ, chồng và các thành viên khác trong gia đình nhằm thực hiện những chứcnăng của gia đình trong chăm sóc, giáo dục…đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
ổn định của gia đình
Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào phân tích làm rõ sựphân công lao động trong các hoạt động tái sản xuất như công việc nội trợ, chămsóc và giáo dục con cái…Phân công lao động theo giới là yếu tố hình thành vai trògiới trong gia đình và xã hội Theo thuyết chức năng, lao động của phụ nữ có chứcnăng tình cảm và lao động của nam giới có chức năng tư duy và hành động giảiquyết nhiệm vụ Điều đáng chú ý là sự phân công lao động theo giới không đơnthuần dựa vào sự khác biệt về các đặc điểm sinh học giữa nam và nữ mà luôn gắnliền với thói quen, suy nghĩ và quan điểm về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong
xã hội nhằm biện hộ cho sự bất bình đẳng nam nữ và bào chữa cho tư tưởng “trọngnam khinh nữ” Một số người đã gán cho phụ nữ những thiên chức mà nam giớihoàn toàn có thể làm tốt không kém gì ho, chẳng hạn như: công việc nội trợ, chămsóc nuôi dưỡng con cái trong gia đình
1.1.4 Khái niệm vai trò giới
Vai (trò) giới là những công việc cụ thể mỗi người thực hiện với tư cách làđàn ông hoặc đàn bà Có 3 loại vai trò giới khác nhau: sản xuất, nuôi dưỡng và côngviệc cộng đồng
Là một khái niệm được sử dụng như là cách thức tổ chức hành vi của conngười trong một ý nghĩa tổng thể Nó ứng xử như một cơ chế để hiểu được nhữngcách thức mà ở đó những trông đợi của xã hội, những hành động được phản ánh,những khuôn mẫu chung về những hành vi được trông đợi Dựa trên sự hiểu biếtcác quan hệ giới sẽ dẫn đến sự xác định các vai trò của nữ giới và nam giới Nhữngvai trò này hướng dẫn các hành vi của hai giới được xem như là phù hợp với nhữngmong đợi của xã hội
Khi nói đến giới là nói đến các điều kiện và các yếu tố xã hội quy định vị trí
và hành ci xã hội của mỗi giới trong hoàn cảnh cụ thể Chính vì bị quy định bởi cácyếu tố xã hội cho nên vị trí vai trò và hành vi của giới không phải là bất biến mà
Trang 19Có 3 loại vai trò giới khác nhau: vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất và vaitrò công việc cộng đồng
1.1.4.1 Hoạt động sản xuất
Lao động sản xuất được hiểu là những công việc tạo ra của cải vật chất vàtinh thần, biệu hiện dưới hình thức hàng hoá và dịch vụ Đây là công việc được trảlương Hoạt động tái sản xuất Trong khóa luận này, tác giả không đi sâu phân tíchphân công lao động trong lĩnh vực sản xuất
1.1.4.2 Hoạt động tái sản xuất
a Tái sản xuất sinh học
Tái sản xuất sinh học được hiểu là lĩnh vực tái sản xuất ra con người, duy trìnòi giống Tham gia vào công việc này cả nam và nữ được tính đến theo cả vai trò
tự nhiên và vai trò xã hội của họ Trong đó vai trò của nam giới được tính đến trongquá trinh thực hiện thiên chức làm cha của mình thông qua việc làm cho phụ nữ cóthể mang thai, đồng thời thiên chức của người phụ nữ được nhìn nhận trong quátrình mang thai, sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ
Quá trình sinh học này diễn ra chủ yếu với phụ nữ “đàn ông vượt bể có bầu
có bạn, phụ nữ vượt cạn chỉ có một mình” Việc mang thai, sinh con và nuôi conbằng sữa mẹ thể hiện thiên chức của người phụ nữ Đây chính là một lĩnh vực laođộng đặc biệt nó đòi hỏi người phụ nữ không chỉ sức khỏe về thể chất và tinh thần
mà còn trình độ và kiến thức luôn được nâng cao
Trong quá trình sinh sản, nhiều cặp vợ chồng sinh đẻ có kế hoạch bằng cách
sử dụng các biện pháp tránh thai để dãn khoảng cách năm sinh của những đứa con.Thông thường trong mỗi gia đình nông thôn, người chồng luôn là người quyết định
số lượng con trong gia đình Nhiều hộ gia đình đã sử dụng các biện pháp tránh thai
để lựa chọn giới tính khi sinh, đó là một đặc điểm hạn chế của chiến lượckế hoạchhóa gia đình hiện nay
Khoa học chứng minh rằng phụ nữ không chỉ sinh hạ ra những đứa trẻ nhỏ
mà họ còn là một trong những người quan trọng tạo dựng nhân cách cho trẻ trongtương lai Bởi vì sự hình thành tâm hồn và nhân cách trẻ thơ đã xảy ra ngay từ khicòn trong bào thai, đi liền với người mẹ Qúa trình thực hiện thiên chức này ảnhhưởng rất lớn đến suốt đời của một người phụ nữ không chỉ về sức khỏe mà còn ảnhhưởng đến cơ hội học tập, nghề nghiệp, việc làm…thậm chí cả tính mạng của người
mẹ Người phụ nữ không chỉ sinh con mà còn đảm nhận các công việc chăm con,
Trang 20cho con ăn, tắm cho con, trông con…trong gia đình, đó là những công việc khôngcông và tốn nhiều thời gian, sức lực Tuy nhiên thực tế cho thấy gia đình và xã hộichưa nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của người phụ nữ khi thực hiện chức năngnày, vì vậy họ chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí còn là nạn nhân của quátrình này.
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, học vấn cũng như nhận thức củacon người ngày càng nâng cao, người chồng đã dần dần chia sẻ các công việc tronggia đình với vợ nhiều hơn Đã có nhiều mẫu hình đàn ông lí tưởng, những ông bốcủa năm…xuất hiện trong công việc nội trợ, chăm con, đưa đón con đi học, trong
xã hội, nhưng dư luận vẫn chưa có cái nhìn đánh giá đúng đắn về vấn đề này dochịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng phong kiến lạc hậu, cổ hủ
b Tái sản xuất xã hội
Tái sản xuất xã hội được hiểu là bao gồm tất cả các công việc gia đình, từchăm lo bữa ăn, chỗ ở đến giáo dục, sức khỏe của các thành viên trong gia đình.Đây là lĩnh vực lao động quan trọng cho sự tồn tại của con người nhưng hiếm khiđược coi là công việc thực sự Công việc này có cường độ mạnh, tốn thời gian vàchủ yếu luôn thuộc về trách nhiệm của người phụ nữ Trên thực tế những công việctái sản xuất này chưa được gia đình và xã hội nhìn nhận và đánh giá đúng Do đóphụ nữ bị bóc lột sức lao động rất nhiều, nguy hiểm hơn là xã hội quy tất cả nhữngcông việc này là “thiên chức của phụ nữ” Ở hoạt động tái sản xuất xã hội chiathành hai công việc khác nhau như công việc nội trợ và công việc chăm sóc và giáodục con cái
Công việc nội trợ: Theo định nghĩa, người nội trợ là người “lo liệu mọi việchằng ngày trong sinh hoạt gia đình” và đúng ra cả nam và nữ đều có thể làm đượcnhững việc này, tuy nhiên tập quán dường như đã có quy ước công việc nội trợ làchỉ dành cho phái nữ Tuy nhiên, đời sống hiện nay không còn như ngày xưa nữa và
đã có nhiều thay đổi trong mối quan hệ giữa các thế hệ trong một gia đình, trong xãhội, giữa nam giới và nữ giới, giữa các ngành nghề với nhau Trên quan điểm đó thìthực sự vai trò, vị trí của người nội trợ trong gia đình cần được xác định lại cho sátvới thực tế hơn
Chăm sóc con cái: Chăm sóc con cái là hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc, giáodục, theo dõi quá trình phát triển của trẻ nhỏ
Trang 21Trẻ nhỏ từ khi mới lọt lòng mẹ cần sự chăm sóc về dinh dưỡng cũng nhưgiáo dục về tinh thần Trong nhiều xã hội hiện đại, công việc này được chia sẻ cho
cả cha và mẹ đứa bé Ở nhiều xã hội, các thành viên khác của gia đình như ông bàcũng tham gia việc chăm sóc trẻ em
Giáo dục: Giáo dục theo định nghĩa chung là hình thức học tâp theo đó kiếnthức, kĩ năng, thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn radưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học
Đối với trẻ nhỏ, giáo dục được hiểu là dạy con từ những bước đi đầu tiên,hay chập chững từ tiếng nói Cha mẹ là người giáo dục đầu tiên cho con cái từ khisinh ra, hình thành cho con cái nôi, nền tảng để con phát triển sau này Trong quátrình con cái bước vào giai đoạn đi học, cha mẹ sẽ kết hợp với thầy cô giáo dục chocon cái ở nhà cũng như ở trường thông qua hình thức họp phụ huynh, đưa đón con
đi học, sắm sửa đồ dùng học tập
Trong gia đình, việc sử dụng thời gian của nam giới và nữ giới là khác nhau
và hiệu quả cũng khác nhau Thời gian của nam giới được sử dụng thường có chấtlượng cao hơn so với nữ giới Ngược lại có những công việc lại làm cho người sửdụng nó cảm thấy như cằn cỗi, tủn mủn hơn…phần lớn thuộc về phụ nữ Khi nói vềnhững công việc này, Lê - nin đã thừa nhận và khẳng định rằng: “Mặc dù có mọiluật lệ giải phóng phụ nữ nhưng phụ nữ vẫn là nô lệ trong gia đình vì công việc nộitrợ linh tinh cứ đè nặng lên trên vai họ, làm cho họ ngẹt thở, mụ mẫm, nhọc nhằnràng buộc vào buồng con cái, lãng phí sức lực của họ vào một công việc không cầnthiết, tủn mủn làm cho họ nhọc nhằn, đần độn” (trích theo “Lê - nin với vấn đề giảiphóng phụ nữ, tr29 - 31)
1.1.4.3 Hoạt động cộng đồng
Hoạt động cộng đồng được hiểu là các hoạt động thực hiện cho lợi ích tập thểcủa cộng đồng Những công việc như họp thôn, xã, khu phố, tham gia lễ hội, công việccông ích Trong khóa luận này, tác giả không đề cập đến hoạt động cộng đồng
1.2 Lý thuyết xã hội học áp dụng trong khóa luận
Trang 22hội khác và với xã hội nói chung Lí thuyết này không chỉ mở ra sự phụ thuộc của các
cá nhân và hành vi của họ với xã hội và cơ cấu xã hội với môi trường xung quanh màcòn chú ý đến thế giới nội tâm của cá nhân khi xác định hành động và hành vi.Nhưng lí thuyết vị thế - vai trò chủ yếu phân tích hành vi của các cá nhân chứ íthướng vào phân tích hành vi của nhóm xã hội với tư cách là một chỉnh thể
Cần thấy rằng sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động táisản xuất ở gia đình khu vực nông thôn hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế đangchuyển sang cơ cấu thị trường, công nghiệp hóa - hiện đại hóa, do đó nó không đơnthuần bị quy định bởi vị thế - vai trò cá nhân của mỗi cá nhân mà còn bị quy địnhbởi các yếu tố ở cấp độ vĩ mô như những biến đổi về chính sách phát triển kinh tế,
cơ chế thi trường và những thay đổi trong hệ giá trị văn hóa, trong thiết chế xã hội,
cơ cấu xã hội
1.2.2 Lí thuyết cơ cấu - chức năng
Sử dụng cách tiếp cận cơ cấu - chức năng trong việc làm rõ vị trí, vai trò củacác thành viên trong gia đình để thấy được mối quan hệ tương tác giữa các thành tốcủa cơ cấu đó, đặc biệt là cơ cấu vai trò giới Thông qua sự tương tác này chúng ta sẽđánh giá được việc thực hiện các chức năng của gia đình trong điều kiện hiện nay
1.2.3 Quan điểm của lí thuyết giới và phát triển
Giới là các quan niệm, hành vi, các mối quan hệ và tương quan về địa vị xãhội của phụ nữ và nam giới trong một bối cảnh cụ thể Nói cách khác, giới đề cậpđến khác biệt giữa nam và nữ do xã hội quy định Do đó giới không phải là do tựnhiên sinh ra, mà là sản phẩm của xã hội Các nhà khoa học cho rằng giới là cấutrúc xã hội hay nói cách khác giới là do xã hội tạo nên
Cách tiếp cận giới và phát triển cho rằng nếu chỉ chú trọng đến phụ nữ mộtcách tách biệt sẽ bỏ qua một thực tế là nam giới có vị thế áp đảo đối với phụ nữ Vìvậy, các lí thuyết giới và phát triển thường nhấn mạnh nội dung bản sắc xã hội củamối tương quan giới, về tính hợp pháp của các vai trò giới đã được gán cho cả phụ
nữ và nam giới
1.2.3.1 Lí thuyết vai trò giới
Vai trò giới được định nghĩa là những hành vi, những quan điểm được trôngđợi trong một xã hội đối với mỗi giới Những vai trò này bao gồm các quyền vàtrách nhiệm được chuyển hóa đối với từng giới trong một xã hội cụ thể
Trang 23Lí thuyết vai trò giới xuất phát từ những nguồn gốc sinh học mà nó xác định
sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà Những nguồn gốc sinh học này tạo nên nguyênliệu thô, từ đó tổ chức nên những hành vị cụ thể, được gọi là những vai trò giới Cácvai trò này hình thành thông qua quá trình xã hội hóa Những vai trò này hướng dẫncác hành vi của hai giới được xem là phù hợp với những mong đợi của xã hội Đóchính là thể hiện sự phân công lao động theo giới
1.2.3.2 Lí thuyết chức năng giới
Lí thuyết này cho rằng nam giới được gán cho chức năng chuyên môn (công
cụ, nghề nghiệp) để tạo ra của cải vật chất, còn phụ nữ có chức năng biểu đạt (vănhóa, tình cảm) để tạo ra của cải tinh thần
Emile Durkheim - nhà xã hội học người Pháp là một trong những đại diệntiêu biểu của lí thuyết này Theo ông, chức năng giới được quy định một cách tựnhiên sinh học “bẩm sinh”, “vốn có” Do vậy, sự phân công lao động trong xã hộiphải tôn trọng và tuân theo sự hợp lí của tự nhiên, nếu khác đi là có “vấn đề”, là
“không bình thường” Ngay cả sự khác biệt đến mức bất bình đẳng giữa nam và nữ
về lao động, việc làm và thu nhập cũng được một số tác giả thuộc trường pháo chứcnăng cho là cần thiết và hợp lí để đảm bảo trật tự của hệ thống gia đình và xã hội
Sự phân công lao động theo giới là hình thức tổ chức lao động trong xã hội
có từ rất lâu đời nhưng điều đó không có nghĩa là nó không bị biến đổi Như Mác vàĂnghen đã nhận xét “Sự phân công lao động cũng phát triển, lúc đầu chỉ là phâncông lao động trong hành vi tình dục và về sau sự phân công lao động tự hình thànhhoặc hình thành một cách tự nhiên do những thiên tính bẩm sinh, do những nhu cầu,
do những sự ngẫu nhiên…
Quan điểm giới và sự phát triển hiện nay không chi nhấn mạnh đến tương tácvai trò của mỗi giới mà con nhấn mạnh đến vai trò chủ thể của người phụ nữ trongviệc hoạch định thực hiện và đánh giá các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xãhội và sự tiến bộ của mỗi giới trong sự ổn định và phát triển xã hội Do đó, nó đòihỏi sự xác định mục tiêu và biện pháp thích hợp đáp ứng nhu cầu của mỗi giới,trong đó tạo cơ hội cho phụ nữ phát huy năng lực của mình, phát triển toàn diện,bình đẳng với nam giới, cùng sự phát triển xã hội bền vững
1.2.3.3 Lí thuyết học tập xã hội
Tác giả tiêu biểu của thuyết này là Walter Mischel cho rằng vai nam - vai nữhình thành và phát triển ở mỗi cá nhân là do cá nhân đó học tập tức là lĩnh hội và
Trang 24làm theo những hành vi của cha mẹ, anh chị em hay những người trong/ngoài giađình Qúa trình học tập có thể diễn ra một cách vô thức, tự phát khi đứa trẻ tự độngbắt chước hành vi của người cùng giới Qúa trình học tập cũng có thể được địnhhướng, tổ chức và thực hiện trong bối cảnh, tình huống xã hội nhất định, tức làtrong nhà trường Vai giới có thể hình thành nhờ sự giáo dục - đào tạo trong nhàtrường hoặc tác động xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.Quan niệm giáo dục vai giới trong xã hội phong kiến đã góp phần hình thành tậpquán “trọng nam khinh nữ” khá phổ biến của không ít gia đình và các cá nhân nam
và nữ Trong gia đình hiện nay, sự phân công lao động vẫn còn chịu ảnh hưởng củaquan niệm truyền thống đó, tạo nên sự bất bình đẳng cho người phụ nữ
1.2.3.4 Lý thuyết tương tác biểu trưng giới
Theo lí thuyết này, mối tương quan giới là sản phẩm của quá trình tương tácgiữa các cá nhân nam và nữ Mối tương tác này được quy định bởi các quy tắc, biểutượng, các kí hiệu bộc lộ qua các hành vi, thái độ, suy nghĩ của nhau trong quá trìnhgiao tiếp Vai giới được xác định thông qua hàng loạt các hệ thống biểu tượng dochính người phụ nữ và nam giới tao ra và sử dụng trong cuộc sống hằng ngày vàmỗi cá nhân lí giải những ý nghĩa của những hành vi đó khác nhau Sự khác biệtgiới về phân công trong lao động nhiều khi xuất phát từ những cái nhìn và sự lí giải
về những công việc trong gia đình thông qua tương tác khác nhau
Sơ đồ tương tác biểu trưng theo giới:
1.2.3.5 Lí thuyết nữ quyền
Phần lớn các nhà nữ quyền đồng ý với chủ nghĩa Mác rằng từ xã hội cổ xưa đãtồn tại sự PCLĐ giữa đàn ông và đàn bà” Trong đó phụ nữ là người đảm nhận toàncác công việc tái sản xuất trong gia đình nhưng họ không được đánh giá đúng vớinhững đóng góp của mình Điều này tồn tại trong chế độ chiếm hữu tư nhân tiền tưbản trong xã hội tư bản, thậm chí là đến tận ngày nay Ở thế giới thứ ba người phụ nữ
Nam
Suy nghĩ, hành động, thái độ
Biểu tượng
Suy nghĩ, hành động, thái
Trang 25Người đàn ông được coi là cần câu cơm hay người trụ cột cho rằng PCLDTG chỉ ảnhhưởng từ giá trị chuẩn mực, thói quen đến mô hình hành vi và cung cách ứng xử củacon người nói chung với giới tự nhiên và xã hội Họ cho rằng địa vị hạng hai của tưtưởng nam trị và sự đối xử không bình đẳng trong công việc nội trợ Vì vậy cần xáo
bỏ thể chế tư bản chủ nghĩa và chế độ gia trưởng; thay đổi thực trạng PCLDTG(chuyển từ đảm trách công việc nhà sang tham gia sản xuất công khai ngoài xã hội,
xã hội hóa công việc nội trợ và chăm sóc con cái, chia sẻ công việc gia đình); tạo racác cơ hội phụ nữ tiếp cận với các tiến bộ kí thuật, đặc biệt là cơ hội có việc làm, cóthu nhập là con đường đưa phụ nữ đến với sự bình đẳng
1.2.3.6 Quan niệm nguồn gốc Nho giáo
Trong quan niệm của Nho giáo, vị trí, vai trò của phụ nữ bị đánh giá thấphơn nam giới Trong khi người đàn ông được gắn với yếu tố dương để chỉ sự sángchói, mạnh mẽ và hoạt động thì người đàn bà được coi là “nguyên lí âm để chỉ sựyếu đuối, tối tăm và bị động” Mặc dù ở Việt Nam, những quan điểm, tư tưởng trêncủa Nho giáo đã phần nào được “khúc xạ”, nhưng trên thực tế, hệ tư tưởng Nhogiáo về phụ nữ vẫn còn ảnh hưởng sâu rộng trong nhiều khía cạnh cuộc sống
Trước hết, ảnh hưởng của Nho giáo rất rõ nét trong tư tưởng đánh giá thấp,thậm chí là coi thường người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội Đó là nhữngquan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “phụ nhân nan giải” (đàn bà là loạikhó dạy bảo), “phụ nữ là người dễ làm đồi bại và cũng dễ bị đồi bại” hoặc trong đờisống làng xã phụ nữ không được ngồi vào mảnh chiếu giưa đình mà chỉ nam giớimới được ngồi để bàn việc làng việc nước
Thứ hai, hệ tư tưởng Nho giáo cũng ngầm chứa quan điểm coi trách nhiệmgia đình, công việc nội trợ bếp núc là việc của người phụ nư Những lời răn dạyngười phụ nữ thể hiện phổ biến trong quan niệm tục ngữ ca dao Việt Nam: “gáingoan lo toan mọi việc”, “xem trong bếp biết nết đàn bà”
Thứ ba, theo quan niệm của Nho giáo, đàn bà là kẻ phụ thuộc hoàn toàn vàođàn ông, là kẻ phục vụ cho đàn ông: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tửtòng tử”, “con vua lấy thằng bán than, nó đưa lên ngàn cũng phải đi theo”, “thuyềnmạnh về lái, gái mạnh về chồng”…
Những quan niệm trên là nguồn gốc sâu xa góp phần củng cố và duy trì địnhkiến giới, đặc biệt là định kiến giới đối với phụ nữ Hậu quả là trong xã hội ViệtNam hiện nay, người phụ nữ vẫn chịu thiệt thòi hơn nam giới ở nhiều lĩnh vực, đó
Trang 26là định kiến, văn hóa chung của xã hội coin am giới là những chủ thể thực sự đủ khảnăng tham gia vào lĩnh vực chính trị Đó là sự phân công thiếu bình đẳng trong giađình, bao gồm cả công việc nhà, sinh đẻ, chăm sóc các thành viên và nuôi dạy concái…đã khiến phụ nữ không còn thời gian làm những công việc cho riêng mình.
Thực tế cho thấy, hệ tư tưởng Nho giáo với cốt lõi là hệ tư tưởng gia trưởng
đã không chỉ bảo vệ địa vị tối cao của người đàn ông mà còn cản trở những ngườiđàn ông tiến bộ khi họ muốn đem lại một sự thay đổi có lợi cho người phụ nữ thìcũng được sự ủng hộ ngấm ngầm của người phụ nữ và điều đó đã góp phần duy trìnhững bất bình đẳng giới đối với chính bản thân họ Như vậy, hệ tư tưởng Nho giáocùng với những ảnh hưởng sâu rộng của nó là một trong những nhân tố quan trọng
đã và đang làm phát sinh, duy trì sự bất bình đẳng trong PCLDTG trong gia đìnhnông thôn hiện nay
1.2.3.7 Quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh
Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về vai trò vànhững đóng góp của phụ nữ và nam giới đối với thực tiễn xã hội, đặc biệt là trongđâu tranh dựng nước và giữ nước trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội Đồng thời Đảng và Bác Hồ còn thấy rõ hiện thực của sự áp bức phụ nữ và bấtbình đẳng nam - nữ, căn nguyên của nó và hậu quả đối với quá trình phát triển của
xã hội Từ đó, đấu tranh cho bình đẳng nam - nữ và giải phóng phụ nữ trở thành mộttrong những mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam Đảng và Bác Hồ gắnvấn đề giải phóng phụ nữ với giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng conngười gắn phát triển với bình đẳng và tiến bộ xã hội Để giải phóng phụ nữ, thựchiện bình đẳng nam - nữ trước hết cần phải giải phóng họ ra khỏi sự áp bức bóc lộtcủa thực dân phong kiến, xây dựng xã hội mới với sự tiến bộ về chính trị, kinh tế,văn hóa và pháp luật Đây là một cuộc cách mạng thực sự to lớn, khó khăn và lâudài Nó bao gồm cả thay đổi nhận thức lẫn sự thay đổi về PCLD giữa phụ nữ vànam giới để phụ nư được giải phóng ra khỏi công việc bếp núc để đóng góp nhiềuhơn cho xã hội
1.3 Giới thiệu về địa bàn và mẫu nghiên cứu
1.3.1 Giới thiệu về địa bàn khảo sát
Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yên nằm cách thủ đô Hà
Trang 27Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía tây và tây bắcgiáp thủ đô Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây nam giáp tỉnh HàNam Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội.
Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính bao gồm thànhphố Hưng Yên và 9 huyện là Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động, Mỹ Hào, Phù Cừ,Tiên Lữ, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ Địa bàn nghiên cứu là thôn Tạ Thượng xãChính Nghĩa huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Dưới đây là tình hình kinh tế, vănhóa và xã hội của xã Chính Nghĩa
- Phát triển kinh tế:
Tổng thu nhập kinh tế nông thôn trong địa bàn xã năm 2014 đạt 195,570 tỷđồng; tốc độ tăng trưởng kinh tế thuần túy đạt: 7,18% Thu nhập bình quân đầungười đạt 30,09 triệu đồng/ người/ năm (kế hoạch 30 triệu) tăng so với năm 2013:1,42 triệu đồng / người/ năm Bình quân thu nhập tổng diện tích / ha canh tác đạt96,63 triệu đồng/ năm (tăng so năm 2013: triệu/ ha/ năm) Cơ cấu kinh tế nông thônđạt 32% - 32,7% - 35,3% Năm 2013: 34% - 29% - 37%
Hộ nghèo giảm còn 5,7%; giảm so năm 2013: 1,7%
Tăng dân số tự nhiên: 0,71%
Số hộ đạt gia đình văn hóa giữ vững 93%, phát huy 4/4 làng văn hóa
- Sản xuất:
Tập trung chỉ đạo gieo cấy đúng lịch thời vụ, chủ động điều tiết nước kịpthời sản xuất, đảm bảo gieo cấy theo kế hoạch cơ bản khép kín diện tích, vụ xuân
Trang 28đến 25/2 vụ mùa 15/7 Về cơ cấu được chuyển đổi tích cực 50% lúa cao sản, năngsuất bình quân cả năm đạt 115 tạ/ha.
- Về chăn nuôi:
Năm 2014 đàn gia súc tăng so năm 2013 do giá trị thương phẩm ổn định sovới năm 2013 Địa phương đã thực hiện tốt công tác tiêm phòng, phun thuốc khửtrùng, phòng chống dịch bệnh kịp theo kế hoạch của cấp trên, nên không có dịchbệnh xảy ra trên địa bàn
- Tiểu thủ công nghiệp - ngành nghề dịch vụ:
Các ngành nghề đều được phát triển đa dạng đã thu hút được nhiều lao độngnông nhàn trong địa phương, tạo điều kiện cho số lao động dư thừa vào làm việctrong các doanh nghiệp để nâng cao thu nhập, đáng chú ý là công ty Ion của HànQuốc và công ty liên doanh Việt Mỹ đóng trên địa bàn thu hút một số lượng laođộng trong độ tuổi của địa phương vào làm việc nâng cao thu nhập gia đình tăng giátrị kinh tế trong lĩnh vực ngành nghề trên địa bàn toàn xã
- Phát triển văn hóa - xã hội:
Xã Chính Nghĩa đã làm tốt công tác văn hóa, tuyên truyền các bộ luật, vănbản, đề cương và các thông tin của địa phương kịp thời Phục vụ tốt các hội nghịcủa địa phương, các ngày lễ, tết Tổ chức lễ hội thành công nhân dịp kỷ niệm 20năm đón bằng di tích lịch sử miếu mái - chùa Dưỡng Phú, duy trì hoạt động hệthống đài truyền thanh không dây, phục vụ cho công tác truyền thanh thông suốttrên địa bàn xã Tổ chức triển khai trong toàn xã bình xét gia đình đạt danh hiệu giađình văn hóa năm 2014 được đạt 93%
Công tác y tế thường xuyên nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhândân, làm tốt công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, đã thực hiện tốtchương trình y tế công cộng và thực hiện chương trình tiêm chủng theo kế hoạch,luôn tuyên truyền, kiểm tra phòng chống dịch bệnh, không để dịch bệnh xảy ratrên địa bàn Trong năm trạm đã khám và chữa bệnh được 3.649 lượt người, điềutrị ngoại trú được 3.326 lượt người Về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đãđược thường xuyên tuyên truyền mở rộng được 2 lớp truyền thông cho chị emtrong tuổi sinh đẻ, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2014 ở mức 0,71% Giới tínhchênh lệch ở mức còn cao 143 bé nam/ 100 nữ Tiêm chủng vắc xin cho các cháutrong độ tuổi đúng lịch đủ liều theo quy định Trạm luôn giữ vững xã chuẩn quốc
Trang 29Cơ sở vật chất ở 3 ngành học đã được đầu tư cơ bản theo chuẩn các trườngđều duy trì thầy dạy tốt, trò học tốt chăm ngoan, đẩy mạnh phòng trào thi đuatrường học thân thiện - học sinh tích cực, cả 3 trường đều đăng kí phấn đấu năm học
2014 - 2015 đạt tập thể trường tiên tiến cấp huyện Hội khuyến học xã đã tổ chứctặng quà cho các em học sinh nghèo vượt khó, tuyên dương trao thưởng cho giáoviên, học sinh 3 trường đạt giải 3 trường đạt giải các cấp, học sinh thi đỗ đại họcnguyện vọng 1 vào các trường năm 2014 là 43 em
Đời sống của nhân dân nâng cao rõ rệt hộ giàu, hộ khá được tăng lên hộnghèo theo tiêu trí mới giảm còn 0,57% Trong năm cán bộ và nhân dân trong xã đãủng hộ các cuộc vận động của các cấp và của địa phương được 53.000.000đ Chínhsách xã hội lĩnh cấp phát chế độ cho các đối tượng chính sách, người có công, ngườitàn tật Đảm bảo đúng đủ kịp thời, ngày lễ ngày tết được quan tâm đến đối tượng cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn Triển khai các thôn rà soát hộ nghèo năm 2014 theotiêu chí, bình xét dân chủ, công khai tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 của xã còn 144 hộbằng 0,57% Nhân dịp Tết trung thu của các cháu thiếu nhi, xã đã trích ngân sách vàquỹ bảo trợ trẻ em là 12.300.000đ, các xóm tổ chức vận động quyên góp để muaquà tặng và tổ chức
1.3.2 Giới thiệu về cơ cấu mẫu khảo sát
Cuộc điều tra định lượng đã tiến hành phỏng vấn bằng bảng hỏi với 200người tại xã Chính Nghĩa, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Kết quả sự phân bốmẫu điều tra được trình bày trong bảng 1
Trang 30Bảng 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu (%)
Trang 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG GIỮA VỢ VÀ
CHỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI SẢN XUẤT
Hoạt động tái sản xuất hay còn gọi là hoạt động chăm sóc gia đình và sinh đẻ
được hiểu là chuỗi các hoạt động khác nhau có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tớisinh sản và nuôi dưỡng, những hoạt động duy trì nòi giống và tái tạo sức lao động
Trên thực tế, cả nam giới và nữ giới đều tham gia vào hoạt động này nhưngmức độ tham gia có sự khác biệt rất lớn giữa họ Phụ nữ là người sinh đẻ theo nghĩa
họ là người mang thai, sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ Khi phụ nữ thực hiệnnhững việc sinh đẻ là họ đang thực hiện thiên chức làm mẹ Tuy nhiên, quan niệmtruyền thống đã gán cho người phụ nữ thích hợp làm những công việc chăm sóc giađình Do đó, phụ nữ bị coi là người thực hiện vai trò sinh sản và nuôi dưỡng
Nếu trong hoạt động sản xuất là hoạt động được trả công, mang lại thu nhập,được thừa nhận thì hoạt động chăm sóc, sinh đẻ và nuôi dạy con cái là công việckhông được trả lương Nam giới không trực tiếp sinh đẻ nhưng họ tham gia vàocông việc chăm sóc con cái, làm việc nhà… Tuy nhiên, xét từ góc độ của một giớithì mức độ là hạn chế Theo ước tính thì trung bình người nam giới giành khoảng 12phút/ngày cho hoạt động này trong khi đó nữ giới phải giành khoảng 3 h/ngày
Thông thường phụ nư được trông đợi trong vai trò người vợ và ngời mẹ vớicông việc chăm sóc và nuôi dưỡng Trong khi nam giới không được trông đợi thànhngười nấu nướng hay trông con Vấn đề chính là xã hội nhìn nhận hay nói cách khác
là không trông chờ nam giới phải tham gia các công việc nội trợ trong gia đình.Thậm chí dư luận xã hội còn chưa thuận lei đối với những ông chồng tích cực làmviệc nhà Với những nam giới tham gia vào công việc nhà thì họ vẫn cho rằng họ
“làm giúp” vợ và họ trông chờ người vợ phải biết ơn mình vì điều đó └tr3.3┘
Để tìm hiểu thực trạng phân công lao động (PCLĐ) giữa vợ và chồng tronghoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay, nghiên cứu thao tác trên 3 vấn
đề lớn, đó là: công việc nội trợ, công việc sinh đẻ và công việc chăm sóc, nuôi dạycon cái
2.1 Phân công lao động giữa vợ và chồng trong công việc và nội trợ
2.1.1 Phân công lao động trong công việc gia đình và nội trợ nói chung
Công việc nội trợ hay còn gọi là công việc chăm sóc gia đình và con cáiđược hiểu là chuỗi các hoạt động khác nhau có liên quan trực tiếp tới vai trò của cảnam và nữ
Trang 32Trên thực tế cả nam và nữ đều tham gia vào hoạt động này nhưng mức độtham gia có sự khác biệt rất lớn giữa họ
Đây được coi là hoạt động thiết yếu để duy trì sự tồn tại của con người songlại khó quy đổi thành giá trị kinh tế, vì vậy những công việc nội trợ trong gia đìnhhay còn gọi là lao động gia đình cho đến nay vẫn được xem là loại hình lao độngkhông được trả công
Hầu hết các quốc gia trên thế giới vẫn xếp các công việc nội trợ vào lĩnh vực
“không hoạt động kinh tế” và coi là công việc danh riêng cho phụ nữ Trong giađình, các hoạt động tái sản xuất sức lao động cho các thành viên hay còn gọi là côngviệc nội trợ gia đình, công việc nhà được xem như là một hình thức hoạt động diễn
ra hằng ngày, là công việc cần thiết để duy trì cuộc sống của mỗi một thành viên và
sự tồn tại của gia đình
Trong bối cảnh bình đẳng giới được thực hiện thì đây là trách nhiệm của mỗithành viên trong gia đình Sự bình đẳng trong công việc gia đình giữa vợ và chồng,các thành viên trong gia đình sẽ tạo ra cơ hội thuận lei không chỉ cho nữ giới mà cảnam giới trong việc hoàn thành tốt hơn vai trò của mình trong gia đình và xã hội
Tuy nhiên, định kiến giới đã ăn sâu vào trong nhận thức của mỗi người, dẫnđến dự phân biệt trong việc phân công công việc nội trợ giữa vợ và chồng trong giađình Khóa luận chỉ đi sâu tìm hiểu sự phân công lao động trong gia đình giữa vợ vàchồng Vì vậy, xử lý số liệu chủ yếu được phân tích tương quan giữa vợ và chồngmặc dù trong quá trình phỏng vấn vẫn có tính đến sự tham gia của người khác(không phải là vợ hoặc chồng)
Câu hỏi được đặt ra để thu thập thông tin về sự tham gia của vợ và chồngtrong một số việc nội trợ thường nhật trong gia đình bao gồm Đi chợ; Chuẩn bị bữaăn; Nấu ăn; Lấy nước và bơm nước; Giặt quần áo; Lau chùi nhà cửa; Rửa bát; Dọndẹp nhà cửa; May sửa quần áo; Công việc khác Nếu tính theo số điểm thì mỗi hoạthoạt động được tính thành 1 điểm, số điểm sẽ giao động từ 0 (không tham gia hoạtđộng nào) đến 10 điểm (tham gia tất cả các việc đã được liệt kê) Kết quả phân tích
số liệu cho thấy có sự khác biệt giữa vợ và chồng trong việc thực hiện các công việcgia đình và nội trợ
Trang 33Bảng 2.1 Mô tả thống kê tính theo điểm sự tham gia các công việc gia đình và nội
trợ của vợ và chồng.
Descriptive Statistics
N
Minimum
Maximu
Std.DeviationĐiểm tham gia công việc của
Kết quả phân tích số liệu theo số lượng việc mà chồng và vợ tham gia phânchia theo tỷ lệ “Tham gia ít” (nếu tham gia từ 0 - 4 hoạt động bất kỳ); “Tham giatrung bình (nếu tham gia 5 hoạt động); “Tham gia nhiều” (nếu tham gia từ 6 - 10hoạt động) thì kết quả số lượng công việc mà chồng và vợ tham gia cụ thể thể hiện
ở biểu 2.1
Biểu 2.1 Mức độ tham gia công việc gia đình của vợ và chồng (% )
13
78.5 16.5
13.5 70.5
Tham gia của vợ Tham gia của chồng
Tham gia nhiều
Tham gia trung bình
Tham gia ít
Trang 34Kết quả số liệu biểu 2.1 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa chồng và vợtrong việc tham gia các công việc gia đình và nội trợ theo hướng người vợ thườngtham gia làm nhiều công việc gia đình và nội trợ với tỷ lệ cao tương ứng với %người chồng tham gia ít vào công việc gia đình và nội trợ Điều này cho thấy, người
vợ vẫn là người thực hiện chính và hầu hết các công việc gia đình và nội trợ, mặc
dù đã có sự chia sẻ của người chồng nhưng tỷ lệ người chồng ít tham gia việc giađình và nội trợ là rất ca
Mức độ định kiến trong việc phân công công việc nội trợ giữa vợ và chồng trong gia đình Để tìm hiểu mức độ định kiến trong việc phân công công
việc nội trợ giữa vợ và chồng, một biến số “định kiến” được tạo ra bằng lệnhcompute với các điều kiện: Nếu “đi chợ” chọn phương án “chỉ nữ thực hiện” sẽcộng 1 điểm; nếu “chuẩn bị bữa ăn” chọn phương án “chỉ nữ thực hiện” sẽ cộng 1điểm; nếu “nấu ăn” chọn phương án “chỉ nữ thực hiện” sẽ cộng 1 điểm; nếu “lấynước và bơm nước” chọn phương án “chỉ nam thực hiện” sẽ cộng 1 điểm; nếu “giặtgiũ” chọn phương án “chỉ nữ thực hiện” sẽ cộng 1 điểm; nếu “lau chùi” chọnphương án “chỉ nữ thực hiện” sẽ cộng 1 điểm; nếu “rửa bát” chọn phương án “chỉ
nữ thực hiện” sẽ cộng 1 điểm; nếu “dọn dẹp nhà cửa” chọn phương án “chỉ nữ thựchiện” sẽ cộng 1 điểm; nếu “may sửa quần áo” chọn phương án “chỉ nữ thực hiện” sẽcộng 1 điểm; nếu “các công việc nội trợ khác” chọn phương án “chỉ nam thực hiện”
sẽ cộng 1 điểm Tổng biến “định kiến” sẽ là 10 điểm, số điểm này sẽ chia thành bốnmức để đánh giá định kiến, số điểm càng cao thể hiện mức độ định kiến càng cao: 0
= không định kiến; 1 - 3 điểm = định kiến ít; 4 - 6 điểm = định kiến; 7 - 10 điểm =rất định kiến
Kết quả phân tích số liệu cho thấy tình trạng định kiến giới trong sự phâncông công việc nội trợ giữa vợ và chồng là rất cao với gần 80% ý kiến trả lời Mức
độ định kiến có khác biệt nhưng nhìn chung tỷ lệ người dân rất định kiến cao hơn tỉ
lệ người dân định kiến, với điểm trung bình là 7.47 (Xem biểu đồ 2.2).
Trang 35Biểu 2.2 Mức độ định kiến giới về tham gia việc gia
đình nội trợ giữa vợ và chồng (%)
Ít định kiến 67%
Định kiến 27%
Rất định kiến 6%
Như vậy, theo kết quả này thì quan điểm của người dân về việc phân côngcông việc nội trợ trong gia đình thì nữ giới vẫn là người được gán cho là thích hợphơn là nam giới Theo từng góc độ công việc thì kết quả nghiên cứu cho thấy,những công việc bếp núc như đi chợ, hay các công việc giặt giũ, may sửa quần áochỉ phù hợp với nữ chiếm tỷ lệ cao nhất, trên 80%, ngược lại, tỷ lệ những công việcnhư lấy nước và bơm nước chỉ phù hợp hoặc nam đảm nhiệm thì phù hợp hơnchiếm tỷ lệ cao nhất (86%)
Thêm vào đó, nếu xét trên tổng thể thì có tới 8/10 công việc cho rằng khôngphù hợp với nam mà chỉ phù hợp với nữ Đó là các hoạt động như đi chợ, chuẩn bịbữa ăn, nấu ăn, giặt giũ, lau chùi, rủa bát, dọn dẹp nhà cửa, may sửa quần áo
Như vậy, kết quả phân tích cho thấy nhìn chung định kiến giới trong nhậnthức, quan điểm của người dân đối với công việc nội trợ là còn khá phổ biến Mức
độ định kiến và rất định kiến cao hơn mức độ định kiến ít nhiều lần Quan điểm việccủa nữ giới, việc của nam giới vẫn còn khá rõ rệt mặc dù đã có sự bình đẳng trong
Trang 36Công việc nội trợ vẫn dồn lên đôi vai người phụ nữ, sự chia sẻ của nam giớihầu như rất ít và được thực hiện chủ yếu là hoạt động lấy nước và bơm nước, cáccông việc chủ yếu sử dụng sức lực là do nam giới đảm nhận, các hoạt động nội trợ
do phụ nữ đảm nhận thấp nhất là 9.0%, cao nhất là 88.0% Người chồng chia sẻcông việc với vợ khi vợ bận hoặc vợ vắng nhà Do quan niệm truyền thống ăn sâutrong tiềm thức của mỗi người là công việc nội trợ là việc của đàn bà nên nhiều namgiới cảm thấy “chúng tôi có thể làm được nhưng hiệu quả không cao”, thậm chí cóngười còn không chấp nhận được lời đồn đại của những người xung quanh “khi vợtôi bận tôi đã làm giúp, nhưng bị hàng xóm dị nghị nên tôi không làm nữa”, chính vìvậy mà mọi việc đều dồn lên vai người phụ nữ giống như nhà nghiên cứu nướcngoài Jaikshandai đã nhận định “bất luận chủ hộ là nam hay nữ, phụ nữ đều phảilàm nội trợ gấp 2 lần so với nam giới”
Điển hình như công việc đi chợ khi mà nữ giới có 80.5% cho rằng mình đichợ mỗi ngày thì nam giới chỉ có 15.5%, cao gấp 5 lần so với nam Đi chợ là côngviệc thường xuyên diễn ra trong một ngày, có gia đình một ngày đi chợ 1 lần, có giađình 2, thậm chỉ là 3 Thời điểm đi chợ thường được tiến hành vào giờ sáng hoặcgiờ chiều, khi mà mỗi cá nhân đã hoàn thành xong công việc và chuẩn bị cho mộtbữa ăn Thông thường công việc này vẫn do phụ nữ đảm nhận là chính Người phụ
nữ được coi là chiếc máy xúc giác, gia vị của mỗi gia đình, biết được khẩu vị, sởthích của từng người nên những công việc đi chợ mua sắm các thực phẩm, gia dụngthường do phụ nữ thực hiện Nam giới rất ngại đi chợ vì họ không biết sẽ mua gìcho gia đình trước mỗi bữa ăn, họ thường lệch choạng, khó quyết định mỗi khi đichợ, không biết mặc cả và không biết được khẩu vị của các thành viên trong giađình nên việc chia sẻ công việc này với vợ và con cái là rất thấp, chỉ có 15.5% Kếtquả phỏng vấn sâu cho thấy định kiến giới về việc chồng hay vợ tham gia việc giađình và nội trợ còn khá rõ nét, khi được hỏi về vấn đề này thì có ý kiến cho rằng:
“Anh thỉnh thoảng cũng giúp chị làm việc nhà như nấu nướng, giặt giũ riêng
khoản đi chợ thì anh chịu, có lẽ là đàn ông nên rất hay bị mua đắt, vợ anh cũng không để anh đi chợ một mình bao giờ cả” (PVS 4, nam, 25 tuổi, công nhân).
“Đi chợ chồng nhà chị ít đi lắm, chỉ khi nào nhà có việc, khách khứa thì đi
nhưng cũng là đi cùng chị, lai chị vào chợ, anh theo xách đồ thôi Con trai bọn anh
ý không biết mặc cả đâu” (PVS 3, nữ, 25 tuổi, công nhân)
Trang 37Như vậy, có thể hiểu sự phân công lao động theo giới trong gia đình đối vớiviệc đi chợ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các kiến tạo xã hội mang đậm định kiến giới.Theo đó quan niệm chung mang định kiến giới về đặc điểm tính cách của nữ giớinhấn mạnh đến sự dịu dàng, khéo léo, phụ thuộc; vai trò của người phụ nữ đượcquan niệm là gắn liền với vai trò người vợ, người mẹ, người nội trợ là người phụthuộc vào chồng trong gia đình, dù bản thân người phụ nữ vẫn đi làm để kiếm thêmthu nhập Về định kiến giới liên quan đến đặc tính của nam giới được quan niệm cónhững đặc điểm như mạnh mẽ, quyết đoán; vai trò của người chồng trong gia đình
là trụ cột về kinh tế, là tấm gương đạo đức, là chỗ dựa cho vợ con về tình cảm vàtrên hết là người chủ gia đình, đại diện cho gia đình trong các quan hệ xã hội vàcộng đồng
Qua nội dung phỏng vấn sâu, có thể thấy rằng không chỉ riêng nam giới màchính những người phụ nữ cũng mang quan điểm định kiến giới về việc đi chợ làdành cho giới mình Điều này cho thấy định kiến giới về phân công lao động tronggia đình là phổ biến trong các gia đình trên địa bàn khảo sát
Mặc dù ngày nay trên tất cả các phương tiện truyền thông, trong các chínhsách của Đảng và Nhà nước đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra sự bìnhđẳng giữa nam và nữ Song trên thực tế đó là một vấn đề hết sức phức tạp, là quátrình vận hành của cả một hệ thống quan hệ tinh tế và không đơn giản Nó chịu sựđiều tiết của cả pháp luật đạo đức, cả nhận thức ý thức lẫn tập quán thói quen Vàcông việc đi chợ dường như được xem là vai trò gắn liền với người phụ nữ
Hay như việc chuẩn bị bữa ăn cũng có đến 73.0% là do người vợ làm, namgiới chỉ có 19.5%; nấu ăn người vợ chiếm 67.5%, người chồng là 23.5% Nam giớichỉ tham gia một phần nhỏ, chủ yếu vẫn là người vợ đảm nhận Qua số liệu ta có thểthấy “Vai trò truyền thống về giới vẫn chưa thay đổi được bao nhiêu (Desai, 1995),theo quan niệm truyền thống thì con gái thường làm việc nhà nhiều hơn con trai vànam giới là trụ cột kinh tế, là người kiếm cơm chính nuôi các thành viên trong giađình và trong ý thức của cộng đồng vẫn còn có những quan niệm những việc dànhriêng cho phụ nữ và nam giới Điều này chứng tỏ người chồng cũng như người vợchưa có sự chuyển biến quan niệm truyền thống về nghề nghiệp, vai trò giới khôngchỉ bị chi phối bởi đặc điểm tính chất của công việ mà còn bị chi phối mạnh mẽ bởinhững định kiến nghề nghiệp
Trang 38Trong các gia đình vẫn thường quan niệm rằng, phụ nữ là người chăm loquán xuyến mọi công việc trong gia đình, từ việc giữ tay hòm chìa khóa cho đếnviệc lo liệu chợ búa, cơm nước đồng thời lo việc phân bổ chất dinh dưỡng trongtừng bữa ăn của gia đình nhằm chăm sóc sức khỏe cho các thành viên trong gia đìnhmình Nó xuất phát từ những quan niệm, tập quán dân tộc hẹp hòi cho rằng, bếp núc
là “thiên chức” riêng của người phụ nữ Bởi vậy, từ xa xưa ông cha ta có câu:
“Vắng đàn ông quạnh nhà/ Vắng đàn bà quạnh bếp”
Cho đến tận bây giờ thì vấn đề đó vẫn tồn tại như một tất yếu xã hội, cho dù
là phụ nữ nông thôn hay đô thị, có học vấn cao hay thấp, nông dân hay trí thức thìvẫn là người đảm nhận chính vai trò này
PVS 2, nữ, 44 tuổi, bán hàng chia sẻ: “Cô bán hàng lúc nào thì bán nhưng
vẫn phải lo chuyện cơm nước, đi chợ, giặt giũ Ngoài ra cô cũng phải lo chuyện cám bã, lợn gà nữa Con gái cô cũng giúp được mẹ làm việc nhà rồi, cô nghĩ con gái phải biết nấu nướng, đi chợ không thì khó mà lấy chồng”.
PVS 1, nam, 50 tuổi, trưởng đài truyền thanh xã cởi mở chia sẻ: “Tình yêu
của người con trai bắt đầu từ cái dạ dày mà, nếu vợ không biết nấu nướng thì làm sao chăm sóc được cho gia đình và nuôi dạy được con cái, lúc đó bản thân người chồng cũng cảm thấy không hài lòng, huống chi còn gia đình bên chồng nữa…”
Có lẽ chính vì những suy nghĩ như vậy, mà cho đến nay khi nền kinh tế đãphát triển, đời sống được nâng cao, phụ nữ đã có những cơ hội để phát triển, đểthăng tiến vươn lên những vị trí cao trong xã hội thì cũng nhất thiết phải gắn liềnvới “thiên chức của riêng mình” Đôi khi, có những trường hợp chỉ vì người phụ nữbận bịu với các công việc ngoài xã hội hay có thể vì lí do này hay lí do khác màkhông hoàn thành vai trò bếp núc trong gia đình nên đã gây ra những xung đột vàmâu thuẫn với các thành viên khác trong gia đình
Như vậy công việc chuẩn bị đồ nấu ăn, nấu nướng được quan niệm như chìakhóa của sự hạnh phúc, của sự ấm êm mà người phụ nữ có trong tay Nó trở thànhmột thứ vũ khí ngầm bảo vệ sự ổn định và hạnh phúc trong gia đình
Có rất ít người chồng tham gia vào công việc đi chợ, chuẩn bị đồ nấu ăn haynấu cơm, tỉ lệ này tương ứng là 15.5%, 19.5% và 23.5% Tuy nhiên tỷ lệ đã gia tăngđáng kể so với trước Trong đề tài nghiên cứu về “Bình đẳng giới trong gia đìnhĐồng bằng Sông Hồng” năm 2013 của Thạc sĩ - Võ Thị Hồng Loan, điều tra thì
Trang 39việc nấu nướng nam giới chỉ chiếm có 2.14% Điều này đã được người dân ở xãChính Nghĩa giải thích rằng:
“Anh nhà chị chỉ nấu nướng khi nào nhà có khách khứa hoặc cỗ bàn thôi,
mà thực ra anh ấy nấu còn khéo hơn cả chị Bình thường thì chị làm hết” (PVS 3,
nữ, 25 tuổi, công nhân)
“Anh thấy công việc nội trợ rất vất vả vì vậy anh cũng muốn chia sẻ với vợ những lúc rảnh rỗi” (PVS 4, nam, 25 tuổi, công nhân).
Qua đó có thể thấy mức độ tham gia của người chồng trong công việc nấunướng, đi chợ nói riêng và công việc nội trợ nói chung không phải là thường xuyênnhưng dù sao đó cũng là những dấu hiệu đáng mừng trong việc nhận thức của chínhbản thân mỗi giới Bởi vậy, việc phụ nữ và nam giới bình đẳng trong quá trình phâncông lao động không chỉ là họ cùng thực hiện những công việc như nhau, mà quantrọng hơn việc nam giới cùng với phụ nữ tham gia vào các công việc gia đình là cảmột sự thay đổi lớn cái nếp nghĩ đã tồn tại rất lâu đời trong tâm tưởng mỗi người dân
- Sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình với việc giặt giũ,
lau chùi, rủa bát.
Trong xã hội học truyền thống, theo cách tiếp cận chức năng, sự bất bìnhđẳng về phân công lao động theo giới trong gia đình thường bị bỏ qua vì người tacho rằng việc phụ nữ sinh đẻ, làm việc nhà, nuôi con, chăm sóc các thành viên tronggia đình; nam giới làm việc bên ngoài, kiếm tiền nuôi sống gia đình là điều “hợp li”,không cần phải bàn cãi Hay theo cách diễn đạt của T Parson, đàn ông có vai tròcông cu, đàn bà có vai trò biểu cảm Điều cần thiết là làm sao cho hai giới thực hiệnvai trò của mình một cách hoàn hảo nhất
AnnOakley - nhà xã hội học người Anh khi nghiên cứu về lao động nội trợcủa người phụ nữ có ý kiến “Một số mặt của công việc nội trợ, rửa ráy, là quần áo
và lau chùi, chẳng khác một công nhân dây chuyền lắp ráp Trên thực tế thì họ phảichịu đựng sự đơn điệu, sự vụn vặt và nhanh chóng quá mức trong nhiều công việccủa mình” └tr23.3┘ Công việc nội trợ tốn rất nhiều thời gian và đòi hỏi nhiều côngsức, bà cho rằng chứng bệnh tâm thần, buồn chán, sự thất vọng và cô đơn là sự trảinghiệm của những người vợ nội trợ trong gia đình Như Gavron đã đưa ra khái niệm
đó là những “người vợ bị giam cầm”
Đối với công việc giặt giũ, tỉ lệ nam giới đảm nhiệm chính vai trò này cũng
vô cùng khiêm tốn chỉ có 13.0%, trong khi tỉ lệ tương ứng với nữ giới là 82.0%, cao
Trang 40gấp 6.3 lần Hay tỉ lệ lau chùi nhà cửa với nữ là 70%, nam giới là 25%, gấp 2.8 lần;
tỉ lệ công việc rửa bát nữ cao hơn nam 4.1 lần với tỉ lệ tương ứng là 75.5% và18.0% Như ở trên chúng ta thấy việc đi chợ, nấu nướng là do người vợ đảm nhận, ởđây các công việc liên quan đến giặt quần áo, rủa bát, lau chùi cũng là phụ nữ chiếm
đa số Như vậy, công việc gia đình dồn lên đôi vai của người phụ nữ, sau mỗi bữacơm hay sau mỗi lần tắm rửa thay bằng thời gian nghỉ ngơi, ngồi chơi, xem tivi,uống nước là một đống các công việc, nào là giặt quần áo rồi phơi phóng, nào là rửabát xong nồi chảo chậu, rồi đến việc lau chùi các đồ đạc trong nhà ăn, nhà bếp, nhà
ở Người phụ nữ đã bị chiếm đi một ½ số thời gian nghỉ ngơi, khi mà mức độ chia
sẻ công việc nội trợ của người đàn ông là tương đối thấp
Do quá trình xã hội hóa vai trò giới trong gia đình, ngay từ nhỏ, các bé gái đãđược dạy bảo và tuân theo những giá trị, chuẩn mực truyền thống Do đó, người phụ
nữ ngay từ khi còn nhỏ đã tỏ ra vượt trội hơn nam giới về khoản bếp núc, thêu thùa,may vá, giặt giũ…rồi nên họ làm công việc nhà dễ dàng hơn là chuyện đươngnhiên Quan niệm cũ này đã ăn sâu vào trong nếp nghĩ của đại đa số gia đình ViệtNam và dần dần nó như là một điều tất yếu là phụ nữ thì lo việc nội trợ còn namgiới thì lo việc kiếm tiền Nếp nghĩ này không chỉ tồn tại ở nam giới mà chínhnhững người phụ nữ cũng đồng tình
“Mỗi buổi sáng trước khi đi làm chị đều dậy sớm dọn dẹp nhà cửa và giặt giũ quần áo, chỉ khi nào thật bận hoặc ốm thì anh mới bận” (PVS 3, nữ, 25 tuổi,
có trình độ kém, ở đó người vợ thì cam chịu, còn người chồng thì gia trưởng, việcthực hiện quyền bình đăng trong phân công lao động lại càng trở nên khó khăn gấpbội Bởi vậy, việc thực hiện quyền bình đẳng trong phân công lao động trong giađình phải thực hiện từng bước một