1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành xã hội học thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay

121 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Gia đình vốn được coi là hạt nhân cơ bản của xã hội.Trong quá trình đổi mới của đất nước, Việt Nam đang chịu tác động mạnh mẽ của những chuyển biến về kinh tế xã hội ở trong nước và quá trình toàn cầu hóa, thì một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và nhà nước là tăng cường sự tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của phụ nữ nhằm nâng cao vai trò và vị trí của người phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hội nói chung. Sự phát triển của xã hội sẽ làm vai trò và vị trí của người phụ nữ được nâng lên đáng kể. Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới. Họ được tự do học hành, được tham gia vào các hoạt động cuả xã hội theo khả năng của mình, có quyền được bỏ phiếu, ứng cử…Tuy nhiên ở nước ta các yếu tố truyền thống, đặc biệt là tư tưởng nho giáo vẫn còn là một nhân tố đáng kể tác động trực tiếp tới quan niệm và hành vi ứng xử của người dân trong xã hội khi họ luôn cho rằng người phụ nữ phải gắn với các công việc nhà như nội trợ, chăm con… Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO ) năm 2002, hàng năm nền kinh tế toàn cầu đã bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập của phụ nữ do họ làm những công việc nhà như nấu ăn, trông con… mà không được tính công. Thực tế, vô hình chung, công việc nhà coi như là nhiệm vụ của riêng người phụ nữ, đó là những “ lao động không bằng”, không được trả lương và cũng không được xã hội ghi nhận. Vậy sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất đang diễn ra như thế nào? Sự phân công lao động như vậy đã hợp lý chưa? Làm thế nào để có thể giải phóng người phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với các nguồn lực phát triển của gia đình và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Trong phân công lao động theo giới có những hoạt động công việc khác nhau như : công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái, các công việc ngoài cộng đồng, quyền quyết định chính trong các công việc gia đình… Ở đây nhóm nghiên cứu đã thu hẹp lại phạm vi nghiên cứu của đề tài, chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu về phân công lao động giữa vợ và chồng ở lĩnh vực tái sản xuất bao gồm công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái. Thông qua việc nghiên cứu đề tài về “ Thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong hoạt động tái sản xuất ở gia đình nông thôn hiện nay” qua khảo sát tại tỉnh Hưng Yên, để thấy được quan niệm của người dân về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình. Từ đó thấy rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn ra như thế nào nhằm góp phần để có cái nhìn đúng hơn về người phụ nữ. Qua đó đề ra những biện pháp và khuyến nghị để nâng cao vai trò của người phụ nữ, phát huy hết tiềm năng của người phụ nữ góp phần xây dựng một xã hội ngày càng công bằng văn minh.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU.16 1.1.Một số khái niệm có liên quan 16 1.2.Lý thuyết xã hội học áp dụng đề tài 22 1.3.Giới thiệu địa bàn mẫu nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI SẢN XUẤT 27 2.1.Phân công lao động vợ chồng công việc nội trợ 28 2.2 Phân công lao động vợ chồng cơng việc kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản 42 2.3 Phân công lao động vợ chồng việc chăm sóc giáo dục 50 2.4 Phân công lao động vợ chồng: tính theo tính chất cơng việc phân bố thời gian 24h 59 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PCLĐ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI SẢN XUẤT 64 3.1.Ảnh hưởng yếu tố tuổi 64 3.2 Ảnh hưởng yếu tố nghề nghiệp 76 3.3 Ảnh hưởng yếu tố số năm kết hôn .89 3.4.Ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn .101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu (%) 26 Bảng 2.1 Mơ tả thống kê tính theo điểm tham gia cơng việc gia đình nội trợ vợ chồng .29 Bảng 2.2 Tỉ lệ tham gia công việc nội trợ khác chồng vợ (%) 39 Bảng 2.3 : Mức độ tham gia công việc nội trợ khác vợ chồng 40 Bảng 2.4 Phân công việc sử dụng biện pháp tránh thai định số vợ chồng gia đình (%) 43 Bảng 2.5 Mô tả thống kê điểm số cho chia sẻ người chồng trình sinh đẻ người vợ 45 Bảng 2.6 Bảng thống kê mô tả điểm số số lượng công việc mức độ tham gia người chồng liên quan đến sinh đẻ 48 Bảng 2.7 Bảng thống kê số lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục gia đình mà thành viên tham gia 50 Bảng 2.8 : Tỉ lệ phân công lao động vợ chồng việc chăm sóc giáo dục (%) 52 Bảng 2.9 Mô tả thời gian hoạt động vợ chồng ngày (%) .59 Bảng 2.10 Tổng thời gian làm việc ngày vợ chồng (%) 60 Bảng 2.11 Tổng thời gian làm việc gia đình nội trợ ngày vợ chồng61 .60 Bảng 2.12 Tổng thời gian làm việc có thu nhập ngày vợ chồng (%) .61 Bảng 3.1 Tương quan tuổi người trả lời mức độ tham gia việc nội trợ chồng 64 Bảng 3.2 Tương quan tuổi người trả lời mức độ tham gia việc nội trợ vợ 65 Bảng 3.3 Tương quan tuổi người trả lời mức độ định kiến tham gia việc nội trợ vợ chồng 66 Bảng 3.4 Tương quan tuổi người sử dụng biện pháp tránh thai 67 Bảng 3.5 Tương quan tuổi người định số lượng gia đình 68 Bảng 3.6 Tương quan tuổi mức độ tham gia người chồng vào công việc liên quan đến sinh đẻ .68 Bảng 3.7 Tương quan tuổi người trả lời mức độ chồng tham gia 70 Bảng 3.8 Tương quan tuổi người trả lời mức độ vợ tham gia 70 Bảng 3.9 Tương quan tuổi người trả lời mức độ hai vợ chồng tham gia chăm sóc giáo dục 71 Bảng 3.10 Tương quan tuổi tổng số làm việc ngày vợ 72 Bảng 3.11 Tương quan tuổi tổng số làm việc ngày chồng 73 Bảng 3.12 Tương quan tuổi tổng số làm việc gia đình nội trợ ngày vợ 74 Bảng 3.13 Tương quan nghề nghiệp với mức độ tham gia công việc nội trợ chồng 76 Bảng 3.14 Tương quan nghề nghiệp với mức độ tham gia công việc nội trợ vợ 77 Bảng 3.15 Tương quan nghề nghiệp với mức độ định kiến việc tham gia nội trợ vợ chồng .78 Bảng 3.16 Tương quan nghề nghiệp với việc sử dụng biện pháp tránh thai 79 Bảng 3.17 Tương quan nghề nghiệp với việc định số .80 Bảng 3.18 Tương quan nghề nghiệp với mức độ tham gia cơng việc q trình sinh sản người chồng 81 Bảng 3.19 Tương quan nghề nghiệp với mức độ tham gia cơng viêc chăm sóc giáo dục chồng .82 Bảng 3.20 Tương quan nghề nghiệp với mức độ tham gia công viêc chăm sóc giáo dục vợ 83 Bảng 3.21 Tương quan nghề nghiệp với tổng số làm việc chồng 84 Bảng 2.23 Tương quan nghề nghiệp với tổng số làm việc gia đình nội trợ chồng 86 Bảng 2.24 Tương quan nghề nghiệp với tổng số làm việc gia đình nội trợ vợ 87 Bảng 2.25 Tương quan số năm kết hôn với mức độ tham gia công việc nội trợ chồng 89 Bảng 2.26 Tương quan số năm kết hôn với mức độ tham gia công việc nội trợ vợ .89 Bảng 2.27 Tương quan số năm kết hôn với mức độ định kiến PCLĐ nội trợ 90 Bảng 2.28 Tương quan số năm kết hôn với việc sử dụng biện pháp tránh thai .91 Bảng 2.29 Tương quan số năm kết hôn với việc định số lượng 92 Bảng 2.30 Tương quan số năm kết hôn với mức độ tham gia công việc sinh đẻ người chồng 93 Bảng 2.31 Tương quan số năm kết hôn với mức độ tham gia cơng việc chăm sóc giáo dục chồng 95 Bảng 2.32 Tương quan số năm kết hôn với mức độ tham gia công việc chăm sóc giáo dục vợ 97 Bảng 2.34 Tương quan số năm kết hôn với tổng số làm việc ngày vợ 98 Bảng 2.35 Tương quan số năm kết hôn với tổng số làm việc gia đình nội trợ vợ 98 nội trợ chồng .100 Bảng 2.36 Tương quan trình độ học vấn mức độ tham gia công việc 100 Bảng 2.37 Tương quan trình độ học vấn mức độ tham gia công việc 100 nội trợ vợ 100 Bảng 2.38 Tương quan trình độ học vấn mức độ định kiến PCLĐ hoạt động nội trợ 101 Bảng 2.39 Tương quan trình độ học vấn với việc sử dụng biện pháp tránh thai 103 Bảng 2.40 Tương quan trình độ học vấn với việc định số gia đình 103 Bảng 2.41 Tương quan trình độ học vấn PCLĐ việc chăm soc giáo dục chồng .105 Bảng 2.42 Tương quan trình độ học vấn PCLĐ việc chăm soc giáo dục vợ 107 Bảng 2.43 Tương quan trình độ học vấn PCLĐ việc chăm soc giáo dục vợ chồng 107 Bảng 2.44 Tương quan trình độ học vấn tổng số làm việc chồng 107 Bảng 2.45 Tương quan trình độ học vấn tổng số làm việc vợ .109 Bảng 2.46 Tương quan trình độ học vấn tổng số làm cơng việc gia đình nội trợ vợ 109 Biểu 2.1 Mức độ tham gia công việc gia đinh vợ chồng (%) .29 Biểu 2.2 mước độ định kiến giới tham gia công việc gia đinh vợ chồng (%) 30 Biểu 2.3 Mức độ chia sẻ người chồng trình sinh đẻ (%) .45 Biểu 2.4 Mức độ tham gia số lượng việc mà chồng tham gia liên quan đến sinh đẻ (%) 49 Biểu 2.5 : Mức độ định kiến phân công lao động vợ chồng cơng việc chăm sóc ni dạy (%) 58 DANH MỤC VIẾT TẮT PCLDTG: Phân công lao động theo giới PCLĐ : Phân công lao động SKSS : Sức khỏe sinh sản CNDVBC : Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS : Chủ nghĩa vật lịch sử XHH : Xã hội học THCS : Trung học sở PTTH : Phổ thông trung học TC-CĐ-ĐH : Trung cấp – cao đẳng – đại học KBG : Không ĐK : Định kiến CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gia đình vốn coi hạt nhân xã hội.Trong trình đổi đất nước, Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ chuyển biến kinh tế - xã hội nước trình tồn cầu hóa, mục tiêu quan trọng Đảng nhà nước tăng cường tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phụ nữ nhằm nâng cao vai trị vị trí người phụ nữ gia đình nói riêng ngồi xã hội nói chung Sự phát triển xã hội làm vai trị vị trí người phụ nữ nâng lên đáng kể Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới Họ tự học hành, tham gia vào hoạt động cuả xã hội theo khả mình, có quyền bỏ phiếu, ứng cử…Tuy nhiên nước ta yếu tố truyền thống, đặc biệt tư tưởng nho giáo nhân tố đáng kể tác động trực tiếp tới quan niệm hành vi ứng xử người dân xã hội họ cho người phụ nữ phải gắn với công việc nhà nội trợ, chăm con… Theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO ) năm 2002, hàng năm kinh tế toàn cầu bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập phụ nữ họ làm công việc nhà nấu ăn, trông con… mà khơng tính cơng Thực tế, vơ hình chung, công việc nhà coi nhiệm vụ riêng người phụ nữ, “ lao động không bằng”, không trả lương không xã hội ghi nhận Vậy phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất diễn nào? Sự phân công lao động hợp lý chưa? Làm để giải phóng người phụ nữ khỏi chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với nguồn lực phát triển gia đình nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trong phân công lao động theo giới có hoạt động cơng việc khác : cơng việc nội trợ, chăm sóc giáo dục cái, cơng việc ngồi cộng đồng, quyền định cơng việc gia đình… Ở nhóm nghiên cứu thu hẹp lại phạm vi nghiên cứu đề tài, trọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu phân cơng lao động vợ chồng lĩnh vực tái sản xuất bao gồm cơng việc nội trợ, chăm sóc giáo dục Thông qua việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng phân công lao động vợ chồng hoạt động tái sản xuất gia đình nông thôn nay” qua khảo sát tỉnh Hưng Yên, để thấy quan niệm người dân phân công lao động vợ chồng gia đình Từ thấy rõ vai trị người phụ nữ gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn nhằm góp phần để có nhìn người phụ nữ Qua đề biện pháp khuyến nghị để nâng cao vai trò người phụ nữ, phát huy hết tiềm người phụ nữ góp phần xây dựng xã hội ngày công văn minh Tổng quan tài liệu Nghiên cứu phân công lao động vợ chồng có nhiều cơng trình nghiên cứu, khơng nước kiến thức quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích mối quan hệ vợ chồng việc phân chia công việc gia đình Có thể điểm tên số cơng trình, tác phẩm…nghiên cứu sau : 2.1 Các cơng trình nghiên cứu, tác phẩm…,trên giới Trước hết phải đề cấp đến tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Engels (1884) Có thể coi cơng trình nghiên cứu phân cơng lao động sớm Đứng quan điểm vật lịch sử, Engels mô tả phân công lao động theo giới gắn liền với tồn hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau, kiểu nhân gia đình khác Theo đó, địa vị xã hội phụ nữ nam giới thay đổi có thay đổi mơ hình phân công lao động mà nguồn gốc sâu sa bắt nguồn từ thay đổi quan hệ tư liệu sản xuất, kĩ thuật hình thái nhân gia đình Tác phẩm “Giới tính thứ hai” Simone De Beaurvoir (1949) Trong tác phẩm tác giả giải thích nguyên nhân dẫn đến “địa vị hang hai” phụ nữ Bà khẳng định phụ nữ phải đảm nhận phần lớn công việc nội trợ, phụ nữ làm việc quyền lei họ thấp Từ bà lên tiếng bênh vực cho quyền lợi họ đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng nam – nữ giới Tác phẩm “Sự huyền bí nữ tính” Betty Friedan (1963) coi cơng trình tiếng phân cơng lao động vợ chồng Trên sở nghiên cứu 50 trường hợp phụ nữ trung lưu lớp chuyên đảm nhận công việc nội trợ ơng chồng họ làm cơng việc ngồi gia đình có lương, bà phát phân công lao động đem đến cho người phụ nữ “khốn khổ” thất vọng…một bất mãn không diễn đạt khái niệm” Tác giả Ann Oakley – người đưa thuật ngữ “giới” vào xã hội học “một nhà xã hội học phân tích loại kĩ trách nhiệm xếp chồng đống quyền người nội trợ” Trong số nghiên cứu phụ nữ công việc nội trợ (1972) cơng trình nghiên cứu “Xã hội học người nội trợ” (1974), thông qua việc vấn 40 phụ nữ nội trợ nghiên cứu bổ trợ khác, bà đề cập đến bất bình đẳng phân công lao động vợ chồng rằng, nhiều nước công việc nội trợ không công không trả lương phần lớn phụ nữ đảm nhận, nam giới thoái thác việc Với tiêu đề “Công việc phụ nữ - Sự phát triển phân công lao động theo giới”, E.Leacock, Helen I Safa người khác (1986) lần làm sáng tỏ kết luận E Boserup phân cơng lao động theo giới vai trị phụ nữ giới thứ ba Không nghiên cứu họ mở rộng để xem xét phân công lao động theo giới xã hội nông nghiệp xã hội công nghiệp Các tác giả chứng minh rằng, dù xã hội nông nghiệp hay công nghiệp phụ nữ bị đặt gánh nặng công việc tái sản xuất bao gồm nấu cơm, chăm con, giáo dục cái…lên hoạt động sản xuất, điều khiến cho bất bình đẳng việc phân cơng nam nữ ngày nghiêm trọng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Khái niệm giới đưa vào Việt Nam từ năm 90 kỉ 20, đến có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, kể tên số cơng trình sau : Đầu tiên, nhóm nghiên cứu đề cập đến đề tài “Phụ nữ Mường vai trò lao động họ” (1991) – tác giả Nguyễn Ngọc Thanh, khái quát phân công lao động người vợ người chồng dân tộc Mường sản xuất tái sản xuất, phản ánh tình trạng coi nhẹ địa vị người phụ nữ xã hội Đề tài “Phân công lao động theo giới gia đình nơng dân” (1997) Lê Ngọc Vân mơ hình phân cơng lao động theo giới khu vực nơng thơn thời kì kinh tế thị trường Với xu nam giới khuyến khích chuyển sang hoạt động tạo thu nhập tiền mặt, phụ nữ gắn với công việc tái sản xuất sản xuất, sản phẩm tiêu dùng gia đình Sự phân cơng lao động tạo bất lei cho phụ nữ việc nâng cao học vấn, sức khỏe xã hội họ Nghiên cứu “Sự phân công lao động gia đình phụ nữ nghèo miền Trung” Bùi Thị Thanh Hà (1997) gia đình phụ nữ nghèo, phụ nữ đóng vai trị chủ yếu khơng cơng việc gia đình mà cịn cơng việc sản xuất ngồi đồng ruộng nam giới có chia sẻ định Tác giả Vũ Tuấn Huy Deborah S.Carr với nghiên cứu : “Phân cơng lao động nội trợ gia đình” (2000) khẳng định bất bình đẳng phân cơng lao động nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận chủ yếu Các tác giả tác động yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con…ảnh hưởng đến phân công THCS Học vấn Cao trở Mức độ xuống 11.7% 11 đẳng trở PTTH 12 13.8% 15 lên Tổng 26 13.2% 13.0% 33 Tham gia Số lượng % tham gia Tham gia Số lượng công việc 18.3% 17.2% 13.2% 16.5% trung bình % nội trợ Tham gia Số lượng 42 60 39 141 % nhiều 70.0% 69.0% 73.6% 70.5% chồng Tổng Số lượng 60 87 53 200 % 100% 100% 100% 100% Trong công việc nội trợ, người vợ tham gia mức độ nhiều ba cấp độ học THCS trở xuống (70.0%), PTTH (69%), CĐ trở lên (73.6%) Như vậy, đối lập với người chồng tham gia mức độ ít, người vợ tham gia nhiều Sự ảnh hưởng yếu tố truyền thống ăn sâu suy nghĩ người dân, từ lối sống đến cách suy nghĩ gán cho người phụ nữ vai trị quan trọng cơng việc nội trợ Ngày xưa có câu “vắng đàn ơng quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp” minh chứng cho việc nhận thức người dân chịu ảnh hưởng lễ giáo phong kiến xưa Chính khác biệt PCLĐ vợ chồng dẫn đến định kiến giới công việc nội trợ Định kiến công việc nội trợ gán cho người phụ nữ chiếm tỉ lệ lớn không thay đổi suy nghĩ người dân Bảng 2.36 Tương quan trình độ học vấn mức độ định kiến PCLĐ hoạt động nội trợ Học vấn Cao đẳng THCS trở Mức độ Định kiến Số lượng % định kiến Định kiến Số lượng PCLĐ trung bình % Định kiến Số lượng việc nội % nhiều trợ Tổng Số lượng % xuống PTTH trở lên Tổng 11 3.3% 6.9% 5.7% 5.5% 15 21 17 53 25.0% 24.1% 32.1% 26.5% 43 60 33 136 71.7% 69.0% 62.3% 68.0% 60 100% 87 100% 53 100% 200 100% Để đánh giá mức độ định kiến, biến “định kiến” tạo lệnh compute, cho thấy mức độ định kiến PCLĐ vợ chồng hoạt động nội trợ cao So sánh tương quan với trình độ học vấn người trả lời khơng có thay đổi nhận thức người dân định kiến giới Dù học vấn cao hay thấp mức độ định kiến cơng việc nội trợ chiếm tỉ lệ cao có tới 68% định kiến nhiều tổng số chung Ở ba cấp độ học vấn từ THCS trở xuống đến CĐ – ĐH định kiến nhiều, tương ứng với tỉ lệ 71.7%, 69% 62.3% Ở cấp độ cao đẳng trở lên, có cải thiện nhiều nhận thức mình, có đến 37.8% người dân định kiến trung bình PCLĐ vợ chồng công việc nội trợ, họ nhìn cởi mở vấn đề định kiến giới, hiểu biết người dân ngày nâng lên rõ rệt 3.4.2 Ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn phân cơng lao động hoạt động sinh đẻ Các công việc hoạt động sinh đẻ nhận nhiều quan tâm vợ chồng, giai đoạn quan trọng bậc làm cha làm mẹ, để có đứa khỏe mạnh, tốt đẹp Việc cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai để kế hoạch hóa gia đình hay lựa chọn giới tính sinh ngày diễn phổ biến mức độ sử dụng vợ chồng ngày nhiều Bảng 2.37 Tương quan trình độ học vấn với việc sử dụng biện pháp tránh thai Học vấn THCS trở Cao đẳng xuống 15 PTTH trở lên Tổng 29 người sử chồng dụng Người vợ Số lượng % biện pháp Cả vợ Số lượng tránh thai % chồng gia Không Số lượng 25.0% 10.3% 9.4% 14.5% 15 25.0% 22 21 24.1% 45 5.7% 38 39 19.5% 105 36.7% 51.7% 71.7% 52.5% 12 27 đình 13.3% 13.8% 13.2% 13.5% Ai Người Số lượng % % Tổng Số lượng 60 87 53 200 % 100% 100% 100% 100% Qua bảng số liệu trên, khơng có khác biệt lớn việc sử dụng biện pháp tránh thai vợ chồng ba cấp độ học vấn Đa số người dân cho rằng, việc cần có tham gia vợ chồng, THCS trở xuống (36.7%), PTTH (51.7) CĐ trở lên (71.7%) Tuy nhiên cấp độ THCS PTTH tỉ lệ người dân cho rằng, việc sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ sử dụng chủ yếu chiếm 25.0% 24.1%, cấp độ CĐ trở lên tỉ lệ người chồng sử dụng lại cao vợ Điều đáng quan tâm người có trình độ từ THCS trở xuống, tỉ lệ không sử dụng biện pháp tránh thai vợ chồng chiếm đến 13.3%, trình độ thấp, họ chưa tiếp xúc với dịch vụ y tế công cộng nên thiếu hiểu vấn đề này, mặt khác chiến lược phát triển mạng lưới y tế sâu rộng đến tồn dân chúng cịn chậm chạp chưa mở rộng nên có phận chưa có kiến thức vấn đề sử dụng biện pháp tránh thai Bảng 2.38 Tương quan trình độ học vấn với việc định số gia đình Học vấn THCS trở Cao đẳng xuống PTTH trở lên Tổng Ai Người Số lượng 22 18 49 người chồng % 38.4% 20.7% 17.0% 24.5% Người vợ Số lượng 4 10 định số % 6.7% 4.6% 3.8% 5.0% 33 62 41 136 gia đình Cả vợ Số lượng chồng % 55.0% 71.3% 77.4% 68.0% Không Số lượng % 0% 3.4% 1.9% 2.0% Tổng Số lượng 60 87 53 200 % 100% 100% 100% 100% Cũng giống việc sử dụng biện pháp tránh thai, công việc định số gia đình cần có thống vợ chồng Ở ba cấp độ học vấn, người dân cho rằng, số gia đình vợ chồng định chiếm tỉ lệ cao, tương ứng 55%, 71.3% 77.4% Tuy nhiên, người có trình độ học vấn THCS trở xuống có đến 38.4% cho việc sinh người chồng định, phụ nữ khơng có quyền định vấn đề Thực tế xã hội Việt Nam, nữ giới thường bị động chuyện sinh đẻ, tiếng nói họ chưa đề cao, hầu hết công việc người chồng định, chí việc sinh sản Mặc dù người chồng tham gia định cơng việc gia đình, chia sẻ cơng việc gia đình nội trợ trình sinh sản lại tương đối thấp có khác biệt trình độ học vấn Trình độ học vấn cao tham gia vào công việc hoạt động sinh đẻ người chồng nhiều trình độ cao đẳng trở lên người chồng tham gia nhiều việc thường xuyên hơn, chiếm 49.1% Trong trình sinh đẻ có nhiều cơng việc cần người chồng chia sẻ giặt giũ, nấu ăn, pha sữa, nấu bột/cháo cho con…Tuy nhiên, trình độ THCS trở xuống PTTH người chồng tham gia mức độ trung bình, chí có đến 38.3% người dân cấp độ THCS trở xuống cho họ tham gia không thường xuyên công việc 3.4.3 Ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn phân cơng lao động cơng việc chăm sóc giáo dục Đối với cơng việc chăm sóc giáo dục yếu tố học vấn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tham gia chồng vợ Giữa vợ chồng có tham gia vào công việc mức độ khác nhau, xem bảng 2.41 : Bảng 2.39 Tương quan trình độ học vấn PCLĐ việc chăm soc giáo dục chồng Học vấn Cao đẳng THCS trở Mức độ Tham gia Số lượng % tham gia Tham gia Số lượng cơng việc trung bình % chăm sóc Tham gia Số lượng giáo % nhiều dục chồng Tổng Số lượng % xuống 55 91.7% PTTH 79 90.8% trở lên Tổng 51 185 96.2% 92.5% 1.7% 6.9% 0% 3.5% 2 6.7% 2.3% 3.8% 4.0% 60 100% 87 100% 53 100% 200 100% Ở ba cấp độ học vấn, từ THCS trở xuống đến Cao đẳng trở lên, người chồng tham gia việc chăm sóc, giáo dục mức độ ít, tương ứng 91.7%, 90.8% 96.2% Như vậy, việc chăm sóc, ni dạy chưa nhận quan tâm nam giới, họ đẩy trách nhiệm cho phụ nữ cơng việc Chính điều làm cho phát triển trẻ chậm thiếu quan tâm từ người cha, để phát triển cách toàn diện chăm sóc, dạy dỗ mẹ cần có quan tâm, bảo người cha quan trọng Cũng giống người chồng, quan tâm người mẹ cơng việc chăm sóc, ni dạy chủ yếu mức độ thấp chiếm 62.5% tổng dố chung Và cấp bậc trình độ học vấn có khác biệt nhóm theo hướng nhóm THCS trở xuống tham gia nhiều, thường xuyên việc chăm sóc, giáo dục chiếm 45% Sở dĩ vì, đa số người trả lời nhóm chủ yếu làm nghề nơng, họ có nhiều thời gian rảnh rỗi mức độ tham gia vào công việc tương đối cao Sự tham gia vợ chồng công việc chăm sóc giáo dục thấp, họ chưa đầu tư nhiều thời gian quan tâm đến việc Cần đẩy mạnh tham gia hai vợ chồng để có phát triển tồn diện thể chất trí tuệ Bảng 2.40 Tương quan trình độ học vấn PCLĐ việc chăm soc giáo dục vợ chồng THCS trở Mức độ Tham gia Số lượng % tham gia Tham gia Số lượng giáo dục trung bình % Tham gia Số lượng % nhiều hai vợ Học vấn Cao đẳng xuống 35 58.3% 10 PTTH 36 41.4% 19 trở lên Tổng 12 35 22.6% 58.3% 11 10 16.7% 21.8% 20.8% 16.7% 15 32 30 15 25.0% 36.8% 56.6% 25.0% chồng Tổng Số lượng 60 87 53 200 % 100% 100% 100% 100% Qua bảng số liệu trên, có khác biệt mức độ tham gia hai vợ chồng trình độ học vấn khác theo hướng, nhóm học vấn THCS trở xuống PTTH mức độ tham gia vợ chồng ít, chiếm 58.3% 41.4%, nhóm Cao đẳng trở lên tham gia vợ chồng mức độ nhiều 56.6% Có thể thấy rằng, học vấn cao mức độ tham gia vợ chồng cơng tác chăm sóc, nuôi dạy diễn thường xuyên hơn, họ có hiểu biết, nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề Sự phát triển trẻ nhỏ cần có tham gia vợ chồng, thiếu quan tâm mẹ cha, đứa trẻ bị tổn thương tinh thần, phát triển không lành mạnh toàn diện đứa trẻ khác 3.4.4 Ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn phân cơng lao động ngày Trong ngày thời gian làm việc vợ chồng có khác trình độ học vấn Việc sử dụng thời gian vào cơng việc gia đình nội trợ, cơng việc có thu nhập phần chịu ảnh hưởng từ yếu tố học vấn Bảng 2.41 Tương quan trình độ học vấn tổng số làm việc chồng Học vấn Cao đẳng THCS trở Tổng số 6h -

Ngày đăng: 17/03/2022, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w