1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC

15 2,2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 364 KB

Nội dung

BÀI SOẠN HÌNH HỌC 8ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC... Không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng... Vấn đề sẽ được giải quyết qua bài học hôm nay của chúng ta Nhận xét B A

Trang 1

BÀI SOẠN HÌNH HỌC 8

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA

TAM GIÁC

Trang 2

I Kiểm tra bài cũ

TÊN HÌNH DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Hình gồm 4 đoạn thẳng

AB, BC, AD, CD Không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng

Hình thang A’B’C’D’

Vì Â’ + DÂ’ = 2V  A’B’//C’D’ Vì A’B’C’D’ có hai cạnh đối song song nên là hình thang

Hình thang MNPQ

Vì MÂ = NÂ (và MÂ, NÂ so le trong)  NP//MQ Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang

HÌNH

Tứ giác ABCD

A

B

C

D 1200 400

C’

D’

110 0

70 0

M

N

P Q

Trang 3

Hình thang vuông M’N’P’Q’

Vì M’N’//P’Q’ nên M’N’P’Q’ là hình thang, mà MÂ’= QÂ’= 90o (1800 /2) nên M’N’P’Q’là hình

thang vuông

Hình thang cân EFHK

EF// HK (cùng  EI)  EFHK là hình thang, có hai đường chéo EH = FK nên là hình thang cân

Hình thang cân PQRS

PQ// RS  PQRS là hình thang, mà hai góc kề một đáy PÂ = QÂ nên PQRS là hình thang cân

TÊN HÌNH DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH

P’

Q’

H

I.Kiểm tra bài cũ

R S

Trang 4

2 Nhìn hình vẽ và các điều kiện: ghi tiếp nội dung thích hợp vào dòng ………

AB//CD thì ABCD là: ………

và nếu AC//BD thì: ………

Hình thang

AB = CD và AC = BD

MQ// NP thì MNPQ là: ………Hình thang và nếu MQ = NP thì: ………MN// PQ và MN = PQ

P Q

Trang 5

1 Làm thế nào để đo được độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B như hình vẽ ?

Vấn đề sẽ được giải quyết qua bài học hôm nay của chúng ta

Nhận xét

B

A

Bể bơi

A

2 Cho ABC, gọi D là trung điểm của AB Vẽ Dx // BC, và

Dx cắt AC tại E

Dùng thước thẳngcó chia độ dài (cm) xác định độ dài AE, EC

Cho biết vị trí của E trên AC?

Trang 6

TIẾT 5 TUẦN 3

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

Định lý 1:

GT KL

ABC; AD = DB

DE // BC

AE = EC

Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.

Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.

A

Trang 7

Chứng minh ĐL 1

Vẽ EF// AB (F  BC)

 ADE = EFC (g c g)

 AE = EC

Vì DE// BF (F  BC)  DEFB là hình thang Mà EF// DB (D  AB)  EF = DB (hình

thang có hai cạnh bên song song với nhau)

Vì DB = AD =>EF = AD

ADE và EFC có:

 = Ê1 (đồng vị)

EF = AD (cmt)

DÂ1 = FÂ1 (cùng bằng BÂ)

E

F

1 1

A

x

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

Vậy : E là trung điểm của AC

Trang 8

Định nghĩa :

 ABC có :

D là trung điểm AB (AD = DB)

E là trung điểm BC (BE = EC)

Ta nói : DE là đường trung bình của tam giác ABC

Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm

hai cạnh của tam giác

Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm

hai cạnh của tam giác

A

D

E

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

Trang 9

a) Ta nói: MN là ……… Cho ABC có AM = MB và AN = NC

b) Dùng thước đo độ xác định AMN và

ABC

Suy ra ? ………

Củng cố 1:

A

Từ (b) và (c) ta kết luận được MN // BC và MN = BC1

2

c) Dùng thước thẳng có chia độ dài (cm) để đo độ dài MN và BC

Suy ra?

MN // BC (AMN = ABC )

1 2

MN = BC

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

đường trung bình của ABC

Trang 10

Định lý 2 :

Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba

và bằng nửa cạnh ấy.

Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba

và bằng nửa cạnh ấy.

GT KL

ABC;

AD = DB; AE = EC

DE // BC và DE = BC1

2

A

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

Trang 11

Chứng minh ĐL2 Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF.

Nên DE //BC và DE = BC1

2

C

A

B

1

F

ADE = CFE (cgc)

AD = CF và Â = CÂ1

Vì AD = DB (gt) => DB = CF (1)

Mà Â và CÂ1 là hai góc so le trong nên:

AB // CF mà D  AB hay DB //CF (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác DFCB là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau nên DF // BC và DF = BC

Mà E là trung điểm của DF

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

Trang 12

Củng cố 2

B

A Bể bơi

Ta trở lại vấn đề được đặt ra từ đầu bài

 Lấy điểm C sao cho CA và CB không đi qua bể bơi và xác định MAC; N BC sao cho:

Ngoài cách trên ta còn tính được AB bằng cách nào khác?

 Xác định độ dài MN = ?

(Ta có thể áp dụng định lí Pitago vào ABC’ vuông tại C’)

AB2 = AC’2 + BC’2 => AB =?

C

M

N

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

C’

=> AB = ?

Trang 13

Củng cố 3

A

N

P M

Cho tam giác ABC, gọi M, N, P là trung điểm AB, AC,

BC So sánh Cv ( MNP) và Cv( ABC)

Aùp dụng định lí 2 về đường trung bình trong tam giác ABC ta có:

=>MN + NP + MP = (BC + AB + AC)1

2

1 2 Cv( MNP) = Cv( ABC)

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

1 2

MP = AC

1 2

MN = BC

1 2

NP = AB

Trang 14

IV Hướng dẫn về nhà

1 Học thuộc và chứng minh lại Định lí 1 – Định lí 2

2 Soạn bài tập sau: Bài tập 20/79 SGK

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

Bàitập 22/80 SGK

Hướng dẫn: Aùp dụng định lí 2 vào ABD

Aùp dụng định lí 1 vào AEM

Bài tập 27/80 SGK

Hướng dẫn: Aùp dụng định lí 2 vào ADC và  ABC

Aùp dụng bất đẳng thức trong KEF

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BÀI SOẠN HÌNH HỌC 8BÀI SOẠN  HÌNH HỌC 8 - DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC
8 BÀI SOẠN HÌNH HỌC 8 (Trang 1)
TÊN HÌNH DẤU HIỆU NHẬN BIẾT - DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC
TÊN HÌNH DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (Trang 2)
Hình thang vuông  M’N’P’Q’ - DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC
Hình thang vuông M’N’P’Q’ (Trang 3)
2. Nhìn hình vẽ và các điều kiện: ghi tiếp nội dung thích hợp vào dòng ……… - DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC
2. Nhìn hình vẽ và các điều kiện: ghi tiếp nội dung thích hợp vào dòng ……… (Trang 4)
ĐƯỜNG TRUNGBÌNH CỦA TAM GIÁCĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC - DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC
ĐƯỜNG TRUNGBÌNH CỦA TAM GIÁCĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC (Trang 7)
Vì DE// BF (F ∈ BC) ⇒ DEFB là hình thang. Mà EF// DB (D  ∈ AB) ⇒ EF = DB (hình  - DUONG TRUNG BINH CUA TAM GIAC
l à hình thang. Mà EF// DB (D ∈ AB) ⇒ EF = DB (hình (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w