Tiết 28 Góc cạnh góc

9 453 0
Tiết 28 Góc cạnh góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai tam giaực DEF vaứ MPQ cú bng nhau khụng? Chỳng coự ri vo 2 trng hp mỡnh ó hc khoõng nh? Cho DEF vaứ MPQ nhử hỡnh veừ: D E F 70 0 3 45 0 M P Q 70 0 3 45 0 Tiết 28 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề . Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 60 0 , C = 40 0 . - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm B C 4 60 0 40 0 + Vẽ tia Cy sao cho BCy = 40 0 + Vẽ tia Bx sao cho CBx = 60 0 - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC : Lưu ý : Góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này ở vị trí kề cạnh đó Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC A 2- Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc . x y B C4 x y A 60 0 40 0 1 2 3 4 0 5 6 7 . ABC có: BC = 4 cm, B = 60 0 , C = 40 0 A B C có : BC = 4 cm, B = 60 0 , C = 40 0 => ABC = A B C A B C B C A B = B BC = B C C = C Nếu ABC và A B C có: Tính chất: Thì ABC = A B C (g.c.g) ? 1 Vẽ thêm tam giác A B C có : B C = 4 cm, B = 60 o , C = 40 o . Hãy đo và kiểm nghiệm rằng AB = A B . Vì sao ta có thể kết luận được ABC = A B C ? Tiết 28 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) 1 - Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề . 2 - Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc . a c b e d f Cho hình vẽ sau , dựa vào trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Bạn An nói ABC = DEF. Theo em bạn An nói đúng hay sai? vì sao ? Bạn An nói sai vì B = E , AB = FE , A = D nhưng góc D không phải là góc kề cạnh EF Trả lời : ? 2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96 . F Hình 94 Hình 95 Hình 96 A B CD E F G H C AB D E O 1 2 1 2 1 2 B 1 = D 1 Cạnh BD chung B 2 = D 2 ABD và CDB có: Hình 94 => ABD = CDB (g.c.g) O 1 = O 2 (đđ), và F = H(gt) (1) Hình 95 OEF và OGH có: EF = GH (gt) (3) Từ (1), (2) và (3) => ABD = CDB (g.c.g) => E = G (2) Hình 96 ABC và EDF có: AC = EF (gt) C = F (gt) A = E (=90 0 ) => ABC = EDF (g.c.g) Tiết 28 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) 1 - Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề . 2 - Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc . A B C B C A B = B BC = B C C = C Nếu ABC và A B C có: Tính chất: Thì ABC = A B C (g.c.g) 3 - Hệ quả. Hệ quả1 (sgk) Hệ quả 2 (sgk) abc = def kl abc, a = 90 o def, d = 90 o bc = ef, b = e gt f A b e d c Chứng minh : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên : C = 90 0 - B F = 90 0 - E Ta lại có B = E ( giả thiết ) suy ra C = F Từ đó suy ra ABC = DEF(g.c.g) Tiết 28 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) 1 - Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề . 2 - Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc . A B C B C A B = B BC = B C C = C Nếu ABC và A B C có: Tính chất: Thì ABC = A B C (g.c.g) 3 - Hệ quả. Hệ quả1 (sgk) : Trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy. Hệ quả 2 (sgk) : Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và góc nhọn. Bài 34. Trên hình 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Bài tập Giải : ABD = ACE ( g.c.g ) vì : B 2 = C 2 ( cùng kề bù với hai góc bằng nhau là góc B 1 và góc C 1 ) D = E BD = CE Kẻ AH vuông góc với DE( H DE), hình bên có những tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? H a e cbd 2 1 1 2 Tiết 28 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc tính chất và hai hệ quả . - Làm bài tập 33, 35 ( SGK 123 ) - Làm bài tập 50, 51 SBT trang 104 . Tiết 28 Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) . mặt phẳng bờ BC : Lưu ý : Góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này ở vị trí kề cạnh đó Hai tia trên cắt. nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) 1 - Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề . 2 - Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc . A B C B C A B = B

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan