Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) (Tiết 1)

3 6 0
Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) (Tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS: Đọc bài toán và vẽ hình vào vở dụng cụ thước và compa GV:Nhắc lại cho HS các bước vẽ Yêu cầu một HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ hình vào vở GV: Nêu lưu ý SGK Hai góc B và C gọi là hai g[r]

(1)Ngày soạn:10/11 /2005 Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠNH GÓC (g.c.g) A-Mục tiêu: KT: - HS nắm vững trường hợp g.c.g Biết vận dụng trường hợp g.c.g để chứng minh trường hợp hai tam giác vuông theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn KN: - Rèn luyện cách vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề với dụng cụ là thước thẳng và thước đo góc TĐ: - Bước đầu biết sử dụng trường hợp g.c.g và trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác Từ đó suy các cạnh , các góc tương ứng B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị thầy và trò 1-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: (6’) II-Bài cũ: HS1: Phát biểu hai trường hợp tam giác đã học (c.c.c và c.g.c) Vẽ hình minh hoạ cho trường hợp III-Bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề Nội dung bài dạy 1)Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề : A GV: Đưa bài toán lên bảng phụ 8’ HS: Đọc bài toán và vẽ hình vào (dụng cụ thước và compa) GV:Nhắc lại cho HS các bước vẽ Yêu cầu HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ hình vào GV: Nêu lưu ý SGK Hai góc B và C gọi là hai góc kề cạnh BC Hỏi: Hai góc kề cạnh AC là hai góc nào? Lop7.net B 60 40 C - Vẽ BC= 4cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ Bx , Cy cho xBC=600 và yCB=400 - Hai tia này cắt A - Nối AB, AC ta tam giác ABC (2) Hoạt động2: Trường hợp góc-cạnh- góc (g.c.g) GV: Yêu cầu lớp làm ?1 HS: làm ?1 GV: Đo và nhận xét độ dài AB và A’B’? 15’ Nếu AB=A’B’ thì có nhận xét gì? HS: nêu nhận xét GV: Thừa nhận tính chất(SGK) HS: Đọc lại t/c SGK 2) Trường hợp góc-cạnhgóc (g.c.g) ?1: Tính chất: (sgk) Nếu  ABC và A’B’C’có B=B’ BC=B’C’ C=C’ thì ABC =  A’B’C’ ?2: F E GV:Đưa hình vẽ bài tập ?2 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm B A D C H G C D Ba HS lên bảng làm HS lớp làm bài vào 9’ B Hoạt động 3: Hệ GV: Từ hình 96 cho biết hai tam giác vuông nào? HS:Nêu hệ Lop7.net A E F H94: ABC=CDB (g.c.g) Vì: ADB=CBD (gt) DB: cạnh chung ABD=CDB(gt) H95: OEF và OGH có: Vì: EFO=GHO (gt) EF=GH(gt) EOF=GOH(đối đỉnh) =>OEF=OGH (t/c tổng ba góc tam giác) Vậy: OEF = OGH (g.c.g) H96:ABC và A’B’C’ có: Vì: A=A’=900 (gt) AC=A’C’(gt) C=C’(gt) Vậy: ABC = A’B’C’ (g.c.g) 3) Hệ * Hệ quả1: (sgk) “Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó nhau” *Hệ quả2: (sgk) “Cạnh huyền và 1góc nhọn nhau” (3) B GV: Nêu hệ HS: đọ hệ E A C D GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL định lí GV: Hướng dẩn cách chứnh minh Có nhận xét gì hai góc C và F HS: Hai góc C và F GV: Gọi Hs lên bảng chứng minh GT: ABC : A=900 DEF : D=900 BC=EF; B=E KL: ABC = DEF Chứng minh: B=E(gt); BC=EF(gt) C=900-B; F=900-F, mà B=E => C=F Vậy: ABC = DEF (g.c.g) (4’)IV Củng cố: - Nhắc lại ba trường hợp tam giác ta đã học - Nhắc lại nội dung hệ và (2’)V- Dặn dò - Làm bài tập 35,36,37 (SGK) - Tiết sau : Ôn tập học kì VI- Rút kinh nghiệm: Lop7.net F (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan