Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ Luận văn tốt nghiệp Khóa 35 Đề tài TRẠI GIAM TÙ BINH CỘNG SẢN VIỆT NAM/PHÚ QUỐC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1967-1973) Cán hướng dẫn Th.s Trần Minh Thuận Sinh viên thực Nguyễn Bích Xồn Mssv: 6095984 Cần Thơ, 5/2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô môn SP Lịch sử dạy bảo, truyền đạt cho tơi nhiều kinh nghiệm q báo suốt năm học qua Đặc biệt thầy Trần Minh Thuận-cố vấn học tập lớp sp Lịch sử K35, tận tình hướng dẫn tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Trại giam tù binh Phú Quốc kháng chiến chống Mĩ (1967-1973)” Ngoài ra, thành viên lớp SP.Lịch sử K35 giúp đỡ động viên tơi nhiều lúc khó khăn học tập hay sống Mặc dù đề tài nghiên cứu tơi dược hồn thành cịn nhiều thiếu sót khơng thể tránh khỏi Do đó, ý kiến nhận xét thầy, cô bạn tư liệu quý báo cho tiếp tục học tập sau MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần NỘI DUNG Chương 1: Khái quát đời tổ chức Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc 1.1 Sơ lược đảo Phú Quốc 1.1.1 Phú Quốc- đất người 1.1.2 Phú Quốc hành trình lịch sử 11 1.2 Khái quát đời tổ chức Trại giam tù binh cộng sản Việt Nam/Phú Quốc 16 1.2.1 Âm mưu Mĩ-Ngụy 16 1.2.2 Vị trí, quy mơ, cách bố trí trại giam 18 1.2.3 Tổ chức trại giam 21 1.2.4 Số lượng thành phần tù binh 26 1.2.4.1 Số lượng 26 1.2.4.2 Thành phần 29 1.2.5 Tổ chức giam giữ 32 Chương 2: Tội ác Mỹ-ngụy tổ chức đấu tranh tù binh 34 2.1 Trại giam tù binh cộng sản Việt Nam/Phú Quốc- Một “địa ngục trần gian” điển hình 34 2.1.1 Âm mưu địch 34 2.1.2 Các chế độ trại giam 35 2.1.3 Một số hình thức tra giết hại tù binh 42 2.1.4 Chiến dịch cưỡng ép tù binh chiêu hồi 61 2.1.4.1 Âm mưu kế hoạch cưỡng ép chiêu hồi 61 2.1.4.2 Nội dung bước tiến hành 62 2.1.4.3 Diễn biến chiến dịch cưỡng ép chiêu hồi số phân khu trọng điểm 63 2.1.5 Công ước quốc tế hành động bưng bít thật, che mắt quốc tế 67 2.2 Tổ chức đấu tranh tù binh Phú Quốc 70 2.2.1 Mục tiêu đấu tranh 70 2.2.2 Tổ chức lãnh đạo cơng tác tư tưởng, trị, sinh hoạt trại giam 71 2.2.2.1 Tổ chức lãnh đạo Đảng tổ chức quần chúng 71 2.2.2.2 Cơng tác tư tưởng trị sinh hoạt trại giam 76 2.2.3 Phong trào đấu tranh tù binh 78 2.2.3.1 Nội dung đấu tranh 78 2.2.3.2 Những hình thức đấu tranh tiêu biểu 79 2.2.2.3 Vượt ngục trở với cách mạng 86 Chương Những thành đạt đấu tranh tù binh vấn đề trao trả tù binh 94 3.1 Nỗi đau niềm kiêu hãnh người tù cộng sản 94 3.2 Nhà tù- Trường học cách mạng 97 3.3 Vấn đề trao trả tù binh 103 Phần KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ lúc cịn học phổ thơng, tơi có nghe báo, đài người lớn tuổi nhắc đến Nhà tù Phú Quốc với tội ác hình thức tra dã man bọn cai ngục đối xử với người tù Điều khơi gợi cho tơi trí tị mị nhà tù nơi hịn đảo xa xơi Tuy nhiên, lên Cần Thơ học, có điều kiện đọc nhiều thơng tin nghe kể mẫu chuyện Trại giam tù binh Phú Quốc Những câu chuyện làm thực xúc động, căm ghét chế độ đối xử với tù binh bọn Mỹ-ngụy lại cảm phục tinh thần đấu tranh người chiến sĩ cách mạng nhiêu Điều thơi thúc tơi tiếp tục tìm hiểu tiến hành nghiên cứu Trại giam tù binh Phú Quốc Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, song song với kháng chiến trực tiếp chiến trường, có chiến đấu khơng phần gay go ác liệt Đó đấu tranh tù binh cộng sản Việt Nam với bọn cai ngục ác ôn nhà tù Mĩ-ngụy Đây chiến đấu đặc biệt khẳng định rõ ý chí người lính cụ Hồ sau bị sa rơi vào tay giặc Một mảnh ghép lịch sử mà qn khơng phép qn Để tìm hiểu sâu chế độ giam giữ Trại giam tù binh Phú Quốc, hình thức tra dã man gắn liền với tội ác ddichj chiến sĩ tù binh phong trào đấu tranh họ diễn nào, có đặc điểm đặc biệt, đồng thời thơng qua đó, để củng cố lòng yêu dân tộc, trách nhiệm cá nhân người giai đoạn Đó lí tơi chọn đề tài: “Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc kháng chiến chống Mĩ (1967-1973)” Tôi hi vọng với kiến thức giới hạn mình, tơi cố gắng truyền đạt cho học sinh tương lai hiểu biết tinh thần đấu tranh kiên trung đội ta lao tù khắc nghiệt bọn Mỹ-ngụy âm mưu thâm độc chúng, cách lồng ghép học có liên quan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Trại giam tù binh Phú Quốc thành lập năm 1967, đến có nhiều tài liệu Viết vấn đề liên quan đến nhà tù Ngoài báo chế độ Việt Nam Cộng hòa đăng nói đấu tranh tù binh dậy chống bọn cai ngục nhà tù với lời lẽ vu khống che đậy thật nhằm bảo vệ chế độ chúng Tháng 9/1973, nhà xuất Phổ Thông cho đời sách “Địa ngục trần gian” dành phần riêng nói sơ lược máy khổng lồ giết người nơi ngục tù Phú Quốc nhằm góp phần tố cáo phía Hoa Kỳ quyền Sài Gịn tiếp tục theo đuổi âm mưu trì chế độ độc tài phát xích , chống lại hịa bình, chống lại hịa hợp dân tộc ngược lại nguyện vọng nhân dân Việt Nam nhân dân u chuộng hịa bình giới Đến năm 1974, nhà xuất Văn nghệ giải phóng tiếp tục cho xuất sách “Thốt khỏi ngục tù Sài Gịn chúng tơi vạch tội” hai tác giả người nước ngồi Pie-Rơ đê-Bri, Rê Măng-Rax viết Trong tác phẩm, họ dựa vào tài liệu tù binh Phú Quốc đưa Chí Hịa cung cấp, giới thiệu sơ nhà tù Phú Quốc, tố cáo sách thủ đoạn dã man bọn cai ngục tù binh tay không tất sắt trại giam Từ đất nước hoàn toàn thống năm 1975, người ta có nhiều thời gian tư liệu để nghiên cứu nhiều Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc Cuốn sách “Trại giam tù binh Phú Quốc trang sử đẫm máu” Trần Văn Kiêm nghiên cứu, nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh cho xuất tái nhiều lần năm Năm 1995, nhà xuất TP Hồ Chí Minh cho xuất tác phẩm “Đây nhà Tù Mỹ-ngụy”, có phần dành riêng mơ tả hình thức bóc lột, tra tù binh nhà tù Phú Quốc Năm 1992, từ khảo sát thực tế nghiên cứu trại giam tù binh Phú Quốc, nhà văn Chu Lai viết sách “Nhà Lao Cây Dừa” kể câu chuyện từ nhân vật tù binh có liên quan đến trại giam tù binh Phú Quốc Năm 1995, sở Văn hóa thơng tin thể thao Kiên Giang cho phát hành “Kỷ yếu Hội thảo: Trại giam tù binh Phú Quốc”, tập hợp nhiều viết nghiên cứu trại giam viết từ người tù binh nhà tù Phú Quốc Về sau, nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục sưu tầm, thu thập thông tin viết báo, sách cơng trình nghiên cứu trại giam Trong có số sách “Nhà tù Côn Đảo, nhà lao Phú Quốc” nhà xuất Lao động xuất năm 2005, “Huyền thoại Phú Quốc” nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 2008, “Di tích lịch sử Nhà tù Cơn Đảo nhà Lao Phú Quốc” xuất năm 2011 Năm 2012, Ban liên lạc cựu tù binh Việt Nam sở nghiên cứu thu thập tài liệu cho đời tác phẩm “Trại giam tù binh Phú Quốc thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược” Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc kháng chiến chống Mĩ (1967-1973) Không gian nghiên cứu giới hạn Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc Thời gian nghiên cứu từ lúc trại giam Mỹ-ngụy xây dựng đưa vào sử dụng năm 1967 đến năm 1973, tù binh trao trả theo Hiệp định Paris, Trại giam tù binh Phú Quốc chấm dứt vai trị Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi sử dụng số phương pháp như: điền dã, phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp, vấn số nhân vật cựu tù binh Phú Quốc… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát đời tổ chức Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc Chương 2: Tội ác Mỹ-ngụy tổ chức đấu tranh tù binh Chương Những thành đạt đấu tranh tù binh trại giam tù binh Phú Quốc PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ TỔ CHỨC TRẠI GIAM TÙ BINH CỘNG SẢN VIỆT NAM/PHÚ QUỐC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐẢO PHÚ QUỐC 1.1.1 Phú Quốc-Đất người Địa lý tự nhiên Phú Quốc mệnh danh Đảo Ngọc, hịn đảo lớn nước ta (Diện tích khoảng 600km vuông, chiều dài Nam Bắc khoảng 40km, chiều ngang rộng khoảng 20km, nơi hẹp khoảng 3km) nằm phía Tây Nam thuộc vịnh Thái Lan Phú Quốc mảnh đất hình tam giác, mũi hướng phía Nam, vị trí từ 10 độ 01' đến 10 độ 27' vĩ Bắc từ 103 độ 51' đến 10 độ 50' kinh Đông, cách Hà Tiên từ Hàm Ninh độ 25 hải lý (40 km); cách Rạch Giá từ An Thới khoảng 62 hải lý (100km) Phía Bắc cách đất liền thuộc tỉnh Kampốt (Campuchia) khoảng 14 hải lý Rừng núi đặc trưng đảo Phú Quốc với khoảng 99 núi, chủ yếu núi đất đỏ kết hợp với đá Granit chạy thành dãy song song từ Bắc xuống Nam, phía Bắc thấp dần phía Nam Dãy núi Hàm Ninh uốn lượn theo bờ biển phía Đơng đảo từ Bắc xuống Nam dài khoảng 30km, Đỉnh cao núi Chùa (hay núi Chúa) cao 603m Phần trung tâm Bắc đảo rải rác phía Tây Bắc Đông Nam vùng đất thấp, lầy lội Đất khu mang tính chất đất phèn Núi rừng Phú Quốc thảm thực vật phong phú nơi hòa quyện vào tạo nên sắc thái riêng cho đảo Hệ thống sông rạch quan trọng phần lớn bắt nguồn từ dãy Hàm Ninh đổ bờ biển phía Tây, Rạch Tràm chảy phía Bắc núi Hàm Rồng, rạch Cửa Cạn trải qua vùng đất thấp trung tâm Bắc đảo làng Cửa Cạn, rạch Dương Đông dài 7km chảy thị trấn Dương Đông Riêng Rạch Đầm rạch Hàm Ninh chảy phía Đơng đảo Hầu hết rạch Phú Quốc khơng đóng vai trị giao thơng chính, nhiên lại phần quan trọng sống nhiều loài sinh vật người nơi Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi: “Đảo Phú Quốc biển phía Tây Nam huyện Hà Châu, đường ngày đêm đến Trước thuộc đạo Long Xuyên, năm Gia Long thứ mười tám cận tiện, trích cho lệ vào Hà Tiên Đỉnh núi chọc trời, hướng phương Bắc Đông Tây cách 200 dặm, Nam Bắc cách 100 dặm, khơng có hổ báo mà nhiều lợn rừng, núi có hươu nai; yến sào, dây mây, gỗ tốt, đồi mồi, hải sâm, quế thơm Đất ưa cấy lúa sớm trồng thứ đậu, ngơ, dưa, cấy lúa nếp Trong núi sản huyền phách, sắc óng ánh sơn, dùng làm hạt đeo, cục lớn tạc hộp trầu, chén, dĩa Có có long diên hương Lại có hắc ban hương, ngồi vỏ có chấm lốm đốm, đen trầm hương non, chất nhẹ, vị kém, gỗ to, ruột rỗng, dùng làm ống bút” [15;18] Qua cho thấy, điều kiện tự nhiên phong phú với rừng vàng, biển bạc nên sản vật thiên nhiên Phú Quốc đa dạng Phú Quốc có 20.000 héc-ta đất nơng nghiệp hay trồng số loại cơng nghiệp Đất đai lại có nhiều loại, từ đất cát, đất bùn ngập mặn đến phù sa cổ, đất đồi núi Khí hậu vùng Phú Quốc ơn hịa, trung bình từ 24 đến 27 độ Tháng nóng (tháng 3,4) lên khoảng 31 đến 38 độ Đất khí hậu Phú Quốc thuận lợi phát triển số lồi cơng nghiệp nhiệt đới tiêu, điều, dừa Khoảng năm 1890, số người Pháp đặc quyền bảo lãnh tù nhân để đưa đảo trồng dừa làm “khổ sai” Đến năm đầu kỷ XIX lại tiếp tục thử nghiệm trồng cao su Lúc cao điểm, diện tích đồn điền cao su lên đến khoảng 3.900 héc-ta Nhưng lợi nhuận khơng cao sở phí vận chuyển đất liền q tốn Ngày cịn sót lại vài gốc dừa cao su già khẳng khiu Hiện nay, nghề trồng tiêu Phú Quốc phát triển Trước năm 1945, nghề gần Độc quyền người Hải Nam, dần sau, người Việt trồng Tiêu loại gia vị xem đặc sản đảo Phú Quốc Bên cạnh đó, Phú Quốc cịn tiếng với giống chó đặc trưng, khơn giỏi săn thú Khống sản tiếng Phú Quốc “Huyền” Giao thông đường ban đầu Phú Quốc đường mịn từ xóm vào rừng, khu vực sản xuất lúc cư dân tập trung sinh sống thành xóm ấp đảo Phú Quốc Dần trở thành đường mòn liên lạc Cửa Cạn, Dương Đông Hàm Ninh Đến thực dân Pháp vào xâm lược, chúng mở đường liên tỉnh số 47 từ Dương Đông Hàm Ninh Dương Đông An Thới Hiện nay, huyện Phú Quốc đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, nhiều tuyến đường mở rộng phục vụ cho công phát triển xã hội Sự hình thành cộng đồng dân cư Trước Mạc Cửu đến lập trấn Hà Tiên (1780), vùng đất có cư dân địa phương sinh sống, cộng đồng người Việt chiếm phần lớn Mạc Cửu có cơng triệu tập họ thành lập nên làng xóm Phú Quốc coi thôn xã mà Mạc Cửu tập hợp để xin sáp nhập vào đất Đàng Trong Theo đó, nhóm cư dân người Hoa đến sinh sống Vào kỷ thứ XVI - XVII, lưu dân người Việt từ miền Bắc, miền Trung với nhiều lí khác vào sinh sống Những cư dân ban đầu đến với đảo Phú Quốc đường biển phương tiện thô sơ Trong có phận người Hoa Nơi định cư lớp người cửa sơng, nơi đậu tàu thuyền, khuất gió dễ dàng cho việc tiến sâu vào đảo tìm nguồn lương thực nước Đó xóm cư dân Hàm Ninh, Cửa Cạn, Dương Đông, đến Giếng Tiên An Thới Các di tích cổ cịn sót lại nơi Địa bạ triều Nguyễn lập năm 1867 xác định Phú Quốc có 10 thơn: An Thới, Dương Đơng, Mỹ Thanh, Phú Đông, Thới Thạnh, Cẩm Sơn, Hàm Ninh, Tân Lập, Phước Lộc Tiên Tỉnh Trong khoảng thời gian từ kỷ XVI – XVIII, Phú Quốc nơi trú nạn số thương thuyền từ Phương Bắc vùng Mã Lai, Java hay từ phương Tây sang phương Đơng Cuối kỷ XVIII, số qn lính Nguyễn Ánh lại nơi lúc dừng chân củng cố lực lượng Bên cạnh đó, cịn có số người tỵ nạn chiến tranh, khơng chịu sống chế độ phong kiến hay tránh tù tội mà đến vùng đảo sinh sống Khi thực dân Pháp chiếm tỉnh Hà Tiên năm 1867 chia ba tỉnh miền Tây Nam Bộ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) thành 10 tiểu khu, Phú Quốc thuộc Tiểu khu Hà Tiên Năm 1899, Tiểu khu Hà Tiên đổi thành tỉnh Hà Tiên, Phú Quốc lại trở thành bốn quận tỉnh Hà Tiên (Châu Thành, Giang Thành, Hịn Chơng Phú quốc) Trong nửa đầu kỷ XX, Phú Quốc lại đón nhận lớp người đến từ Trung Quốc (những người Trung Quốc bị bắt đến Phú Quốc làm nhân công hay tàn 10 ... là: Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/ Phú Quốc kháng chiến chống Mĩ (1967- 1973) Không gian nghiên cứu giới hạn Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/ Phú Quốc Thời gian nghiên cứu từ lúc trại giam. .. cứu Trại giam tù binh Phú Quốc Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, song song với kháng chiến trực tiếp chiến trường, có chiến đấu khơng phần gay go ác liệt Đó đấu tranh tù binh cộng sản Việt Nam. .. ? ?Trại giam tù binh Phú Quốc? ?? Từ Trại giam tù binh Phú Quốc hoạt động, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang trước bị giam Côn Đảo nhà tù khác đưa giam Phú Quốc Trại giam tù binh Phú Quốc đời hoạt