Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc ở sài gòn trong cuộc kháng chiến chống mỹ 1965 – 1973

112 12 0
Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc ở sài gòn trong cuộc kháng chiến chống mỹ 1965 – 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 PHONG TRÀO BẢO VỆ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở SÀI GÒN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1965 – 1973) Chủ nhiệm đề tài: LÊ DIỆU HÀ SV ngành Lịch sử Khố 2005 – 2009 TPHỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 PHONG TRÀO BẢO VỆ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở SÀI GÒN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MY (1965 – 1973) Người hướng dẫn khoa học: T S HÀ MINH HỒNG Chủ nhiệm đề tài: LÊ DIỆU HÀ SV ngành Lịch sử Khoá 2005 – 2009 Các thành viên: ĐINH THU THUỶ SV ngành Nhân học Khoá 2005 - 2009 NGUYỄN THỊ NHI SV ngành Lịch sử Khoá 2005 – 2009 LÊ THỊ LINH SV ngành Lịch sử Khoá 2005 – 2009 BÙI QUỐC TUẤN SV ngành Lịch sử Khố 2005 – 2009 TPHỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :VĂN HĨA DÂN TỘC Ở SÀI GỊN KHI ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC MIỀN NAM 1.1 Đế quốc Mỹ đổ quân xâm lược miền Nam: 1.2 Đế quốc Mỹ đem vào miền Nam văn hóa nơ dịch lối sống Mỹ: 10 1.3 Sài Gịn văn hóa dân tộc chịu tác động “văn hóa” thực dân lối sống Mỹ 16 CHƯƠNG II: PHONG TRÀO BẢO VỆ VĂN HÓA DÂN TỘC 35 Ở SÀI GÒN (1965 – 1968) 35 2.1 Các tổ chức bảo vệ văn hóa dân tộc xuất hiện: 35 2.2 Các hoạt động bảo vệ văn hóa 43 2.2.1 Hoạt động sáng tác, lý luận phê bình văn học 43 2.2.2 Hoạt động sáng tác biểu diễn văn nghệ: 46 2.2.3 Hoạt động báo chí tiến 48 2.2.4 Hoạt động hướng đến giáo dục dân tộc: 51 2.2.5 Hoạt động bảo vệ nhân phẩm phụ nữ: 53 2.2.6 Hoạt động bảo vệ văn hóa dân tộc tầng lớp lao động bình dân: 55 2.3 Các nhân vật tiêu biểu phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn: 57 CHƯƠNG III: PHONG TRÀO BẢO VỆ VĂN HỐ DÂN TỘC Ở SÀI GỊN TRONG GIAI ĐOẠN (1969-1973) 68 3.1 Các phong trào đấu tranh niên, học sinh – sinh viên chống văn hóa nơ dịch, bảo vệ văn hóa dân tộc: 68 3.1.1 Phong trào “hát cho đồng bào nghe” : 68 3.1.2 Phong trào báo chí niên, học sinh – sinh viên: 72 3.1.3 Các hoạt động biểu tình, bãi khố sinh viên - học sinh, niên ủng hộ phong trào văn hoá khác: 75 3.1.4 Phong trào “Tìm dân tộc” 77 3.2 Hoạt động phát triển văn hóa tầng lớp nhân dân lao động Sài Gòn: 83 3.3 Kết trình đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc, chống văn hóa nơ dịch sài Gòn chiến tranh: 88 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu Trong kháng chiến chống Mỹ, Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh địa phương nằm vùng tạm chiếm Mỹ - ngụy, “thủ đô” ngụy quyền, Tập trung đông tướng tá, sĩ quan, nhân viên kĩ thuật, lính Mỹ … Với vị trí Sài Gịn phải hứng chịu hành qn tàn sát đẫm máu Mỹ - ngụy Song, Sài Gòn lại gánh chịu cách nặng nề trực tiếp sách nơ dịch văn hóa lối sống Mỹ Lịch sử đặt lên vai nhân dân đấu tranh chống lại thứ văn hóa nơ dịch, phản dân tộc, lối sống trụy lạc ngược với phong mỹ tục nhân dân ta, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử Dù trải qua nhiều thăng trầm, cam go, gian khổ nhân dân Sài Gịn với vũ khí giá trị văn hóa lâu đời tốt đẹp dân tộc cổ vũ, giúp đỡ nước nhiều bạn bè quốc tế kiên cường đấu tranh đạt nhiều thành mặt trận đấu tranh chống văn hóa nơ dịch, lối sống Mỹ để bảo vệ văn hóa dân tộc Những thành mà nhân dân Sài Gòn đạt mặt trận chống văn hóa nơ dịch, lối sống Mỹ, bảo vệ văn hóa dân tọcc đóng góp to lớn vào thắng lợi kháng chiến chống mỹ Sài Gịn nói riêng nước nói chung Mặt khác, thành cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh hội nhập nước ta Tuy nhiên, sách báo, tài liệu viết đấu tranh chống văn hóa nơ dịch, lối sống Mỹ, bảo vệ văn hóa dân tộc nhân dân Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh cịn nói chung chung Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973)” nhằm dựng lại cách có hệ thống tồn diện phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ Đề tài bước đầu cố gắng tìm học kinh nghiêm cơng tác tổ chức, vận động trí thức, văn nghệ sĩ, học sinh – sinh viên… tham gia vào mặt trận văn hóa giai đoạn lịch sử cụ thể Chúng mong muốn đề tài nghiên cứu tài liệu để nghiên cứu, giáo dục lịch sử truyền thống, đặc biệt cho hệ trẻ thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cúu, báo khoa học phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống mỹ như: “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” xuất năm 1987, “Lịch sử phụ nữ Nam kháng chiến” xuất năm 2006, “Trui rèn lửa đỏ” xuất năm 1985, “Tri thức Sài Gòn – Gia Định (1945 – 1975)” xuất năm 2001, “Văn hóa, văn nghệ … Nam Việt Nam (1954 – 1975)” xuất năm 1990, “Văn hóa – văn nghệ thời hai trận tuyến” xuất năm 2001…Và nhiều báo khoa học đăng tạp chí: Diễn đàn văn nghệ, Văn nghệ quân đội, Văn học… với luận án, luận văn đề tài đấu tranh văn hóa thời kì 1954 – 1975 như: “Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống xâm lược (1954-1975)… Tuy nhiên, đề cập cách khái quát chung chung tản mạn kiện Và chưa có cơng trình lịch sử nghiên cứu “Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973)” Kế thừa thành khoa học trên, chúng tơi cố gắng nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc nhân dân Sài Gịn nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước 3 Phương pháp nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu: Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, đề tài cịn kết hợp phương pháp khác như: phương pháp so sánh (lịch đại, đồng đại); phương pháp thống kê; phương pháp vấn… Đề tài nghiên cứu sử dụng nguồn tài liệu:  Văn bản, nghị báo cáo tình hình, tài liệu tổng kết phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973) lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II  Hồi kí, lời kể nhân chứng  Các cơng trình lịch sử xuất ương địa phương Giới hạn đề tài: Đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh nhân dân Sài Gòn lĩnh vực văn hóa kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965 – 1973 Nội hàm khái niệm văn hóa mà chúng tơi nghiên cứu đề tài khái niêm rộng với lĩnh vực: giáo dục, đạo đức, truyền thống lối sống, văn học, nghệ thuật, báo chí truyền thơng Qua nghiên cứu, đề tài rõ đặc điểm phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn 1965 – 1973, giai đoạn đấu tranh mạnh mẽ phong trào Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài thành Sài Gịn năm kháng chiến chống Mỹ Đóng góp đề tài: Lần đầu tiên, trình bày cách có hệ thống tồn diện phong trào bảo vệ dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 – 1973) Làm rõ đặc điểm, vị trí, vai trị phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc sài Gịn Từ cung cấp số luận khoa học cho việc nghiên cứu tổ chức, vận động nhân dân Sài Gịn nói riêng nước nói chung phát huy mạnh nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Ý nghĩa thực tiễn: Nước ta thời kì hội nhập sâu rộng với giới mà luồng văn hóa thơng tin nước ngồi nhanh chóng dễ dàng xâm nhập vào nước ta Trong đó, khơng lực phản động, thù địch âm mưu thực mưu đồ văn hóa nhằm chống phá văn hóa đậm đà sắc dân tộc nước ta Ngày nay, dễ dàng bắt gặp tượng văn hóa ngoại lai tiêu cực bám rễ vào hệ trẻ Đó chưa kể tới xu hướng tồn cầu hóa văn hóa nảy nở giới đe dọa đến sắc văn hóa quốc gia dân tộc Nói để thấy văn hóa ngày có nguy mai số khơng quốc gia khơng có biện pháp phù hợp để đối phó Mặt khác, văn hóa ngày đóng vai trị to lớn nội đất nước, xa rời văn hóa khiến cho phát triển kinh tế trở nên thăng hậu vô nghiêm trọng Không phải ngẫu nhiên mà ngàn năm Bắc thuộc lực phong kiến phương Bắc sức đồng hóa văn hóa nhân dân ta Rồi đến thời Pháp thộc, kẻ xâm lược sức thực hiên âm mưu văn hóa Và đến thời kì kháng chiến chống Mỹ âm mưu văn hóa lại kẻ xâm lược riết thực Cũng vậy, Đảng nhà nước ta ln có chủ trương sách để phát triển văn hóa ngày tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tình hình chung vậy, quy chiếu với thành phố Hồ Chí Minh với vị trí thành phố lớn nước ta, động đầu phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nơi giao lưu, hội tụ nhiều luồng văn hóa ngoại lai khơng tron gquá khứ mà tai tương lai Cho nên, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiên vấn đề cấp bách thành phố Hồ Chí Minh Vì thế, đề tài nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm nguồn sử liệu phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ Những học kinh nghiêm mà đề tài rút giúp cho công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiên chủ trương, sách xây dựng bỏa tồn văn hóa dân tộc thêm hiệu Và đề tài khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng nhân dân Sài Gịn mặt trận văn hóa thời kì chống Mỹ Đề tài nghiên cứu góp phần làm tăng thêm niềm tự hào cho hệ trẻ thành phố Hồ Chí Minh tinh thần bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc ta trước xâm lăng văn hóa kẻ thù hệ trước Chính niềm tự hào giúp hệ trẻ có thêm động lực để giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập thành phố Mặt khác, đề tài nghiên cứu làm tài liêu giáo dục truyền thống lịch sử, giúp cho hệ trẻ thành phố Hồ Chí Minh nước hiểu lịch sử hào hùng hệ trước đấu tranh chống lại “văn hóa” thực dân đế quốc Mỹ Từ họ có hành trang vững vàng bước vào hội nhập với giới tỉnh táo trước luồng văn hóa ngoại nhập Kết cấu đề tài: Đề tài nghiên cứu gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Ngaòi ra, đề tài cịn có thêm phần Phụ lục, hình ảnh … Nội dung đề tài gồm: Chương I: Văn hóa dân tộc Sài Gịn qn đội Mỹ xâm lược miền Nam Chương II: Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn (1965 – 1968) Chương III: Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn (1969 – 1973) CHƯƠNG I :VĂN HĨA DÂN TỘC Ở SÀI GỊN KHI ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC MIỀN NAM 1.1 Đế quốc Mỹ đổ quân xâm lược miền Nam: Sau 10 năm anh dũng chống Mỹ (1954 – 1965), quân dân miền Nam đạt thắng lợi to lớn trận Ấp Bắc, Bình Giã, Ba Gia, Phước Long – Đồng Xồi… với thắng lợi lớn ấy, tình hình chiến trường miền Nam chuyển biến ngày bất lợi cho Mỹ ngụy quyền Sài Gịn Tình hình bất lợi miêu tả rõ báo cáo tướng tá Mỹ Cụ thể, báo cáo phái đoàn Mc Namara Max well Taylor tháng 4/1965 gửi Mỹ cho biết: “Tình hình Việt Nam nghiêm trọng nghiêm trọng quân đội Việt Nam cộng hịa khơng đủ sức đương đầu với Việt cộng, tương quan lực lượng mức báo động, quyền chủ động tay cộng sản”, báo cáo Westmoreland tình hình cịn nghiêm trọng hơn: “Hà Nội khuynh đào ½ nam miền Nam, phủ Sài Gòn sụp đổ, hành quân cấp quân đồn cộng sản mở rộng bốn vùng chiến thuật, hành quân cấp tiểu đoàn mở khắp tỉnh nam miền Nam, rối loạn trị yếu hèn quyền, sa sút quân đội” Tình hình ảnh hưởng mạnh mẽ nước Mỹ Cùng với phong trào đấu tranh lên Vào ngày 16/4/1965 20 000 sinh viên Hoa Thịnh Đốn sinh viên nhiều thành phố khác biểu tình chống việc tiếp tục chiến tranh Việt Nam Trong nội quyền Mỹ bắt đầu có phân hóa thành hai phe, phe địi chấm dứt chiến tranh đứng đầu thứ trưởng ngoại giao Geroge ball Còn, phe tiếp tục chiến trưởng quốc phòng Mc Namara tướng Max well Taylor, họ không tán thành việc đưa quân lớn sang Việt Nam Về quan điểm này, tổng thống Johnson 95 hưởng trực tiếp từ cách mạng họ hoạt động văn hoá, sáng tác nghệ thuật… với tinh thần chống xâm lược Những tác phẩm họ sáng tạo dù đậm nhạt khác tính chiến đấu mang tinh thần nhân truyền thống dân tộc Việt Nam Song song với thành tựu văn học nghệ thuật thành tựu mặt trận giáo dục, nghiên cứu khoa học góp phần to lớn bảo vệ văn hoá dân tộc Với hàng loạt hoạt động đấu tranh lĩnh vực giáo dục, trường đại học chuyển ngữ sang tiếng Việt Nội dung giáo dục có thay đổi theo hướng dân tộc … Trên lĩnh vực nghiên cứu khoa học có số thành tựu bước đầu nghiên cứu trường, viện đại học Có thể nói, từ phong trào bảo vệ văn hoá dân tộc tạo đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ có trình độ tinh thần cách mạng, đội ngũ lực lượng quan trọng để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cho Sài Gịn đất nước giải phóng Và từ phong trào niên, học sinh - sinh viên đào tạo lực lượng cán trẻ cho Đảng, cho Đoàn… Những người qua thực tiễn đấu tranh luyện ngày phát huy 96 PHẦN KẾT LUẬN Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ tiêu tốn tiền để tiến hành cho âm mưu “văn hóa” thực dân chúng Đế quốc Mỹ bất chấp thủ đoạn để hịng đạt mục đích Nhưng với thất bại quân sự, trị, kinh tế chúng thất bại văn hóa Một tên đế quốc sừng sỏ đế quốc Mỹ có thừa tiền xảo quyệt để áp đặt văn hóa nơ dịch lên dân tộc khác Song Việt Nam, Mỹ khơng có hội để làm việc Và Sài Gịn điển hình cho tinh thần đấu tranh chống lại văn hóa nơ dịch, bảo vệ văn hóa dân tộc Việt Nam Như đề cập, nô dịch văn hóa, tư tưởng dân tộc mà đế quốc Mỹ tiến hành xâm lược mục tiêu tối quan trọng chiến lược chúng Nói cách khác, vấn đề xuyên suốt chiến tranh lúc thơn tính dân tộc Cho nên, ta Mỹ có chiến lược lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Và đọ sức ấy, giành thắng lợi Có thể nói, Sài Gịn nơi trực tiếp chịu hậu sách “văn hóa” thực dân nơi chịu hậu nặng nề Nếu Sài Gịn khơng kiên cường đấu tranh đế quốc Mỹ biến nơi trở thành “hậu cứ” vững cho chúng Việt Nam Sài Gòn cung cấp cho chúng đội ngũ tên lính đánh thuê tự nguyện chết chúng, nơi cho lối sống Mỹ lộng hành, nơi văn hóa dân tộc bị xem thường, nhân phẩm Việt Nam bị khinh rẻ…Và Sài Gòn trở thành đế quốc Mỹ nhân rộng toàn miền Nam Việt Nam Nhưng đế quốc Mỹ làm điều dù có lúc chúng tưởng đạt Cái mộng tưởng tan tành khắp sài Gòn lên phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Một phong trào hút đơng đảo quần chúng Sài Gịn thuộc tầng lớp, địa vị, tôn giáo… 97 chung mục đích bảo vệ văn hóa dân tộc trước xâm lăng thơ bạo “văn hóa” thực dân Chính phong trào phá tan mảng văn hóa lai căng, đồi trụy, phản động … mà đế quốc Mỹ dày công xây dựng miền Nam Phong trào lốc phăng thứ rác rưởi “văn hóa” thực dân khỏi Sài Gịn, trả lại cho “hịn ngọc Viễn Đơng” văn hóa Việt Nam sâu sắc độc đáo Tất nhiên, để có thành đơng đảo trí thức, văn nghệ sỹ, học sinh – sinh viên… lao động bình dân Sài Gịn tâm bền bỉ đấu tranh lãnh đạo Đảng Cuộc đấu tranh có rầm rộ hàng ngàn vạn người có đấu tranh số người bên trang viết Tất điều làm nên tranh sống động mặt trận đấu tranh văn hóa Phong trào bảo vệ văn hố dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973) giành nhiều thắng lợi nhiều nguyên nhân đem lại: Thứ nhất, thắng lợi phong trào đường lối lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng mặt trận văn hóa tư tưởng Đường lối thể linh hoạt suốt chiến tranh Tính linh hoạt thể chỗ địch tung nhiều chiến thuật, đường lối, âm mưu, thủ đoạn văn hóa xảo quyệt, tinh vi Cịn ta dùng lại sách để chống lại chúng theo kiểu “gậy ơng đập lưng ơng” Ngồi ra, sáng tạo đường lối Đảng thể nhiều lĩnh vực khác đối lập với sách bạo tàn, xảo trá địch Kẻ thù dùng sách khủng bố, trấn áp để thực đường lối nơ dịch văn hóa, văn nghệ Đảng lại có chủ trương hoạt động văn hóa, văn nghệ “đơn tuyến” kiên trì mai phục tổ chức địch để thâm nhập vào hoạt động văn hóa, văn nghệ đối phương để hoạt động cho văn nghệ cách mạng Kẻ thù tung luận điệu gọi văn hóa, văn nghệ tự 98 phát triển lừa bịp quần chúng Đảng sử dụng luận điệu để cài cắm tổ chức, hoạt động văn hóa văn nghệ cách mạng Kẻ thù dùng “lá bùa’ văn hóa, văn nghệ “ngụy dân tộc”, Đảng ta có chủ trương giương cao ngon cờ bảo vệ văn hóa dân tộc chân đưa phong trào đấu tranh hợp pháp Kẻ thù dùng “văn hóa, văn nghệ chiêu hồi” việc lập hội, đồn văn hóa, văn nghệ phản động nhằm phục vụ cho ý đồ chiến tranh tâm lí Đảng chủ trương lập hội, đoàn nhằm chi phối hội, đồn kẻ thù lập ra, phân hóa trí thức, văn nghệ sỹ hàng ngũ địch lôi kéo họ phía ta Kẻ thù sử dụng máy ngụy quyền để hạn chế xuất sách, báo…Đảng lại chủ trương đâu có in ấn, đăng tải viết để đấu tranh văn hóa Kẻ thù dùng chiêu thức mở rộng cửa cho việc xuất sách báo nhằm mỵ dân Đảng sức phát động phong trào báo chí, xuất cần khơng có hại cho cách mạng mang tính bảo vệ văn hóa dân tộc đăng tải, xuất bản, vừa hoạt động đấu tranh vừa gây ảnh hưởng cách mạng, dân tộc vịa trí thức, văn nghệ sỹ cịn nhầm đường lạc lối Kẻ thù dùng chiêu mở rộng giao lưu phát triển… để du nhập văn hóa, văn nghệ độc hại vào để chống phá văn hóa ta, Đảng lại chủ trương sử dụng chiêu mờ cửa để dịch thuật, giới thiệu, phổ biến tác phẩm nước ngồi có ích cho cách mạng, văn hóa dân tộc Kẻ thù muốn lợi dụng tính bồng bột tuổi trẻ để khuyến khích hoạt động văn hóa, văn nghệ chống cách mạng, chống dân tộc từ lực lượng này, Đảng lại sức khơi dậy phong trào văn hóa, văn nghệ đấu tranh tuổi trẻ Những liệt kê chứng minh phần đường lối văn hóa Đảng kháng chiến chống Mỹ Một đường lối nhằm xây dựng phát triển phong trào đấu tranh văn hóa, văn nghệ vùng địch tạm chiếm miền Nam Thứ hai, thắng lợi phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ không kể đến động lực văn hóa dân tộc ta Chính trân trọng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc làm cho nhân dân Sài Gịn khơng thể ngồi n để kẻ thù muốn làm 99 làm Sức mạnh cội nguồn văn hóa dân tộc đồn kết họ chung tay đấu tranh chống lại xâm lăng văn hóa đế quốc Mỹ Quả thật, nghìn năm Bắc thuộc kẻ thù khơng thể thực hiên âm mưu nơ dịch văn hóa dân tộc ta sức mạnh muốn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp nhân dân Và đến thời kì chống Mỹ sức mạnh bùng lên mạnh mẽ thiêu đốt thứ văn hóa nơ dịch mà kẻ thù muốn áp đặt vào nước ta Như quy luật đâu nơi kẻ xâm lược muốn thủ tiêu, nô dịch văn hóa dân tộc dân tộc gồng để chống trả lại âm mưu Tất nhiên, thành bại phụ thuộc vào lĩnh dân tộc Và Việt Nam mà cụ thể Sài Gòn điển hình cho lĩnh Đế quốc Mỹ sớm tính tốn điều này, nên chúng lao tâm nghĩ âm mưu xảo quyệt tiêu tốn vô số tiền cho âm mưu Nhưng sức mạnh xảo quyệt Mỹ khuất phục tinh thần yêu nước trân trọng giá trị văn hóa người Việt Thứ ba, thắng lợi phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn giúp đỡ nhiệt tình miền Bắc bạn bè quốc tế Sự giúp đỡ có ý nghĩa to lớn phong trào đấu tranh Nó lời cổ động nhiều động lực cho phong trào đến thắng lợi Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá cho hoạt động xây dựng, bảo vệ phát triển văn hóa cho thành phố Hồ Chí Minh Đó học việc phát huy tinh thần bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc lực lượng trí thức, văn nghệ sỹ, học sinh – sinh viên nhân dân lao động Sài Gòn Khi tinh thần phát huy quần chúng tự giác tham gia đấu tranh Tuy nhiên, kẻ thù lợi dụng tinh thần để xúi giục, kích động phận quần chúng trở lại với biểu hiên văn hóa dân tộc cổ hủ Cho nên, cán văn hóa cần tỉnh táo với vấn đề nhạy cảm Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền dân vận quan trọng, kẻ thù lôi kéo người hoạt động văn hóa, văn nghệ sỹ đơla vũ lực 100 Cịn cách mạng khơng thể thực “hạ sách” Chúng ta vận động lực lượng tính chất nghĩa đấu tranh, tinh thần yêu nước nghê thuật vận động ta Không phải kháng chiến mà nay, việc vận động lực lượng tham gia vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mang ý nghĩa thời Một học kinh nghiệm việc vận động hệ trẻ tuỏi tham gia vào mặt văn hóa, cán văn hóa khơng thể khơng ý đặc biệt tới lực lượng Vì họ dễ bị kẻ thù lợi dụng tính bồng bột tuổi trẻ Co nên, phải lôi kéo họ trước tiên, mặt khác lực lượng tuyên truyền giáo dục tốt hoạt động sơi động mặt trận ngịi nổ cho hoạt động đấu tranh sức trẻ lòng nhiệt huyết họ Mặt khác, đơng đảo nhân dân lao động bình thường, chân tay lực lượng cần tuyên truyền Vì họ chỗ dựa vững cho hoạt động đấu tranh Có thể nói thiếu hỗ trợ lực lượng phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc khơng thể dành thành tựu Có thể nói, phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 -1973) khơng có tác dụng chống lại “văn hóa” thực dân mới, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc miền Nam Mà cịn có vai trị to lớn vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập ngày thành phố Hồ Chí Minh nước Ngày nay, nước ta tự hào hội nhập sâu rộng với quốc tế Tất nhiên, kết tốt đẹp công hội nhập thời gian qua không phủ nhận Nhưng nước ta đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh phải đối phó với nguy hội nhập văn hóa Vấn đề này, đặt nước ta trước thử thách ghê gớm vừa hôi nhập để phát triển kinh tế đồng thời phải bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Bởi thừa nhận rằng: “phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành 101 bóng mờ người khác, dân tộc khác” Và thành phố Hồ Chí Minh với sức trẻ thành phố động đầu phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập nguy dễ mắc phải Đành hội nhập để phát triển kinh tế việc cấp thiết phải làm làm Nhưng bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc việc khơng thể chậm trễ Tất nhiên thành phố Hồ Chí Minh phải dung hồ hai việc đó, “cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa” Mở rộng hội nhập luồng văn hóa, tư tưởng dễ dàng nhanh chóng vào nước ta Sự giao lưu văn hóa bối cảnh “cuộc sống số” ngày dễ làm mai giá trị văn hóa dân tộc Và đặc biệt, lực bên muốn áp đặt văn hóa lên nước khác Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung có lẽ tầm ngắm nhiều nước Trong bối cảnh vậy, học từ lịch sử thực có giá trị Quả thật phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ nguyên giá trị thời buổi hội nhập ngày Nếu biết phân tích áp dụng đắn học kinh nghiệm từ phong trào góp phần tháo gỡ nhiều vướng mắc cho tóan hội nhập văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Thật thành phố hội nhập hội nhập sâu nhanh với quốc tế mà sắc văn hóa giữ vững trước sống du nhập văn hóa khác tốc độ phát triển kinh tế Nếu thành phố Hồ Chí Minh biết cách phát huy tinh thần tự hào văn hóa dân tộc tinh thần bảo tồn phát huy giá trị cách mà nước Nhật làm thành công Cũng kháng chiến Đảng ta tuyên truyền giáo dục tinh thần cho quần chúng Nếu biết cách chăm lo định hướng đắn đời sống tinh thần cho nhân dân tạo cho họ sức đề kháng với văn hóa ngoại lai khơng phù hợp với nước ta tất yếu mai xảy Hy vọng với bề dày lịch sử văn hóa thành phố 300 năm với học kinh nghiệm từ phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thành phố Hồ Chí Minh vững bước 102 đường hội nhập phát triển kinh tế giữ vững lĩnh văn hóa 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên (2006), Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh người văn hóa đường phát triển, NXB đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, tập II, NXB thành phố Hồ Chí Minh Hồ Sơn Diệp (2006), Trí thức Nam Bộ nghiệp kháng chién chống xâm lược (1945 – 1975), Luận án tiến sĩ, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự thật Trần Trọng Đăng Đàn (2000), Văn hóa, văn nghệ chào kỉ mới, NXB thành phố Hồ Chí Minh Trần Độ (chủ biên) (1979), Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - ngụy tập II, NXB Văn hóa Bảo Định Giang (1976), Từ máu lửa, NXB Giải phóng Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập I, II, III, NXB thành phố Hồ Chí Minh Hà Minh Hồng (2005), Lịch sử Việt Nam cận đại (1958 – 1975), NXB đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hiến Lê (1996), Đời viết văn tôi, NXB Văn hóa 11 Trường Lưu (2001), Văn hóa – văn nghệ thời hai trận tuyến, Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin 12 Chính Nghĩa (1984), Nọc độc văn hóa nơ dịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 13 Mai Nguyễn (2000), Đọc hồi kí tướng tá Sài Gịn, xuất nước ngồi, NXB Trẻ 14 Hồ Hữu Nhựt (1984), Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức học sinh sinh viên Sài Gòn, NXB thành phố Hồ Chí Minh 104 15 Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử giáo dục Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), NXB Trẻ 16 Hồ Hữu Nhựt (2001), Trí thức Sài Gịn – Gia Định (1945 - 1975), NXB thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Hải Phụng, Lưu Phương Thanh (chủ biên) (1994), Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), NXB thành phố Hồ Chí Minh 18 Lữ Phương (1985), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam, NXB Văn hóa 19 Huỳnh Văn Tiểng, Bùi Đức Tịnh (1995), Thanh niên tiền phong phong rào học sinh, sinh viên, trí thức Sài Gịn, NXB Trẻ 20 Hồ Yên Thảo (2003), Chế độ báo chí miền Nam (vùng tạm chiếm) giai đoạn (1954 1975), Khóa luận tốt nghiệp, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 21 Thành đoàn niên Cộng sản thành phố Hồ Chí Minh (1985), Trui rèn lửa đỏ, NXB Văn nghệ thành phố 22 Hồng Trung Thơng (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội 23 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (1998), Lược sử 300 năm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 24 Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Nam (2006), Lịch sử phụ nữ Nam kháng chiến, NXB Chính trị Quốc gia 25 Biên vấn sâu số nhân chứng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 105 PHỤ LỤC Nguồn từ: Đọc hồi kí tướng tá Sài Gịn xuất nước ngồi, xuất năm 2000 106 Nguồn từ: Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, xuất 2006 107 Nguồn từ: Trui rèn lửa đỏ, xuất 1985 108 Nguồn từ: Trui rèn lửa đỏ, xuất 1985 109 Nguồn từ: Địa chí văn hóa Hồ Chí Minh, tập I, xuất năm 1987 ... Chương I: Văn hóa dân tộc Sài Gòn quân đội Mỹ xâm lược miền Nam Chương II: Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn (1965 – 1968) Chương III: Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn (1969 – 1973) ... đề tài ? ?Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973) ” nhằm dựng lại cách có hệ thống tồn diện phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gịn kháng chiến chống Mỹ Đề tài... ủy văn hóa Sài Gịn Đó nhân tố tạo nên thắng lợi phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc Sài Gòn 35 CHƯƠNG II: PHONG TRÀO BẢO VỆ VĂN HĨA DÂN TỘC Ở SÀI GỊN (1965 – 1968) 2.1 Các tổ chức bảo vệ văn hóa

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan