1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về phục hồi doanh nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

80 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 558,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THẢO HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phục hồi doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò phục hồi doanh nghiệp 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 10 1.2.1 Khái quát phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản Việt Nam 10 1.2.2 Khái quát phục hồi doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật Việt Nam 18 1.3 THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 24 1.3.1 Pháp luật Nhật Bản 24 1.3.2 Pháp luật Cộng hoà Pháp 27 1.3.3 Pháp luật Cộng hoà Liên bang Nga 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 30 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN (2004) VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 30 2.1.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 30 2.1.2 Vai trị HNCN q trình áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 32 2.1.3 Thẩm quyền định áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 34 2.1.4 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 34 2.1.5 Trình tự, thủ tục thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 42 2.1.6 Trình tự, thủ tục thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 46 2.1.7 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh hệ pháp lý việc đình thủ tục tục phục hồi hoạt động kinh doanh 51 2.2 THỰC TRẠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 63 3.1 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN (2004) 63 3.1.1 Khẳng định rõ mục tiêu Luật phá sản Việt Nam phục hồi hoạt động doanh nghiệp 63 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định Luật phá sản (2004) phục hồi doanh nghiệp 63 3.1.3 Các giải pháp tăng cường thi hành quy định phục hồi doanh nghiệp Luật phá sản 2004 68 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ Luật tố tụng Dân DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐKD : Hoạt động kinh doanh HNCN : Hội nghị chủ nợ TTPS : Thủ tục phá sản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ngày lớn, rút lui, phá sản phận doanh nghiệp điều tránh khỏi Đặc biệt, tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu nay, tình trạng khó khăn kinh tế dẫn tới phá sản hàng loạt doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nước phát triển doanh nghiệp nước phát triển, có Việt Nam Doanh nghiệp bị phá sản gây nhiều tác động tiêu cực cho xã hội Vì vậy, Nhà nước cố gắng tìm giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu tác động đó; pháp luật phá sản, pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước ban hành với nhiều mục tiêu, có mục tiêu phục hồi hoạt động doanh nghiệp Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục quan trọng pháp luật phá sản doanh nghiệp quy định Luật phá sản 2004 Thủ tục nhằm tạo điều kiện, hội để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vượt qua tình trạng khả tốn nợ đến hạn, tránh bị tuyên bố phá sản Bên cạnh đó, việc phục hồi doanh nghiệp thành cơng cịn đảm bảo quyền, lợi ích cho chủ nợ người liên quan; tạo công ăn việc làm cho người lao động, trì ổn định, trật tự xã hội từ làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Một phận thiếu pháp luật phục hồi doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi DNNN Quá trình chuyển đổi DNNN nước ta thời gian qua thu kết to lớn, doanh nghiệp sau cổ phần hóa nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp với mức độ khác có nhiều vấn đề, thách thức đặt địi hỏi phải có giải pháp phù hợp nâng cao hiệu việc chuyển đổi Các quy định pháp luật hành tạo nên hành lang pháp lý quan trọng, chặt chẽ để giúp doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng định hướng phục hồi doanh nghiệp cách thuận lợi so với trước Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa pháp luật hành hồn tồn đầy đủ, khơng cịn lỗ hổng, điểm gây vướng mắc khó giải cho doanh nghiệp tiến hành phục hồi Những quy định pháp luật gây vướng mắc cho doanh nghiệp cần phải sửa đổi, bổ sung giúp cho trình phục hồi doanh nghiệp ngày hiệu thực tế Trước u cầu địi hỏi đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp điều quan trọng cần thiết, sở đưa kiến nghị nhằm sớm hoàn thiện quy định phục hồi doanh nghiệp áp dụng có hiệu thực tiễn Với mong muốn đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Pháp luật phục hồi doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”làm đề tài tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật phục hồi doanh nghiệp, cơng trình: “Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản’’- Luận văn thạc sỹ luật học 2005 Thạc sỹ Nguyễn Thị Hường; Cơng trình dự thi giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học 2009 “Phục hồi hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Pháp vấn đề đặt Pháp luật Việt Nam nhóm ngành XH2b, sinh viên đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; viết : “Tìm hiểu quy định Luật phá sản năm 2004 thủ tục phục hồi, thủ tục lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản số kiến nghị ” tác giả Bùi Thị Dung Huyền; “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – góc nhìn phát triển kinh tế – xã hội bền vững’’ PGS.TS Tơ Huy Rứa, “Luật phá sản cịn nhiều bất cập áp dụng vào thực tiễn” Thái Nguyên Toàn, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam, “Phục hồi doanh nghiệp” Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thạch… Các cơng trình viết nghiên cứu nội dung phục hồi doanh nghiệp song mức khiêm tốn, đặc biệt thời điểm nay, với phát triển kinh tế thị trường kèm theo hậu xấu doanh nghiệp, vấn đề phục hồi doanh nghiệp trở nên nóng hết Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin, ngồi cịn sử dụng số phương pháp khoa học khác phân tích, so sánh, tổng hợp…Bên cạnh việc nghiên cứu quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp, có so sánh, đối chiếu đánh giá khách quan để hồn thiện nội dung khn khổ đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp quy định pháp luật phá sản quy định xếp lại doanh nghiệp nhà nước Từ đưa số đề xuất cho việc thực thi tiếp tục hoàn thiện pháp luật phục hồi doanh nghiệp Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ sau; - Làm rõ vấn đề mang tính lý luận phục hồi doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật phục hồi doanh nghiệp, nêu lên điểm mới, tiến hạn chế quy định - Đưa số kiến nghị, phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật phục hồi doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật phục hồi doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài Phục hồi doanh nghiệp thủ tục quan trọng nhằm cứu vãn doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn tài chính, đưa doanh nghiệp trở lại hoạt động kinh doanh cách bình thường Dưới góc độ pháp lý, phục hồi nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, biện pháp hành nhằm phục hồi doanh nghiệp thủ tục phục hồi doanh nghiệp, với tư cách thủ tục tư pháp Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ cao học Luật, nghiên cứu thủ tục phục hồi trên, Tuy nhiên, nội dung trọng tâm luận văn tập trung nghiên cứu thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện chi tiết quy định liên quan đến phục hồi doanh nghiệp pháp luật hành Vì vậy, luận văn có đóng góp sau : Thứ nhất, Lần luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định phục hồi doanh nghiệp gợi mở số vấn đề cho quan nhà nước có thẩm quyền lưu tâm trình ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định phục hồi doanh nghiệp; Thứ hai, Luận văn phân tích, đánh giá tồn quy định liên quan đến phục hồi doanh nghiệp thực tiễn áp dụng quy định đó; Thứ ba, Luận văn đưa số đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp nâng cao hiệu điều chỉnh quy định pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương : Chương 1: Khái quát phục hồi doanh nghiệp pháp luật phục hồi doanh nghiệp; Chương 2: Thực trạng pháp luật phục hồi doanh nghiệp; Chương 3: Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quy định phục hồi doanh nghiệp CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phục hồi doanh nghiệp Phục hồi, theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất Đồng Nai 1997 hiểu “khôi phục đi” [15, tr.764] Cũng theo từ điển này, khơi phục cịn hiểu “làm cho có lại hay trở lại trước” [15, tr 490] Theo nghĩa thủ tục phục hồi thủ tục làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã trở lại trước Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam tập khái niệm phục hồi hay hồi phục hiểu thiết lập lại cân về…[16,tr.362] Đến thời điểm nay, hệ thống pháp luật văn khoa học pháp lý Việt Nam chưa xây dựng khái niệm khoa học phục hồi doanh nghiệp Song, số cơng trình khoa học tác giả ngồi nước chúng tơi đưa số cách hiểu sau khái niệm “phục hồi” Có quan điểm cho “Phục hồi hiểu đem lại cho nợ tình trạng điều kiện hội để tiếp tục kinh doanh khơng phải tốn nợ”[ 10, tr.13] Từ cách hiểu đó, khái niệm phục hồi thể thông qua ba dấu hiệu đặc trưng sau : - Đối tượng áp dụng phục hồi nợ nằm tình trạng khó khăn tài - Trong tiến trình phục hồi khơng có lý tài sản nợ Mục đích việc phục hồi nhằm tạo điều kiện cho nợ tiếp tục hoạt động kinh doanh 62 nước doanh nghiệp cổ phần hố có trácnh nhiệm thông qua Đại hội cổ đông quyền bán tiếp phần vốn nhà nước công ty cổ phần công khai công chúng sau công ty cổ phần thức hoạt động theo Luật doanh nghiệp theo phương án cổ phần hố cấp có thẩm quyền phê duyệt Bảy là, quy định việc xác định vốn điệu lệ trình xây dựng phương án cổ phần hóa Theo quy định Nghị định kết cơng bố giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm sau chuyển thành công ty cổ phần, quan có thẩm quyền định phương án cổ phần hóa định quy mơvà cấu vốn điều lệ Để khắc phục bất cập việc xác định vốn điều lệ số doanh nghiệp đặc thù lĩnh vực tư vấn không thiết phải xây dựng vốn điều lệ lớn giá trị doanh nghiệp định giá lại lớn Nghị định quy định trường hợp giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp lớn mức vốn điều lệ cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối quan có thẩm quyền định phê duyệt phương án cổ phần hoá xác định điều chỉnh vốn điều lệ theo nhu cầu thực tế Phần chênh lệch giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp với mức vốn điều lệ xác định nộp Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Với nội dung điều chỉnh liên quan đến phương thức bán cổ phần nêu góp phần khơng nhỏ việc cổ phần hóa DNNN nói riêng phục hồi DNNN nói riêng 63 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 3.1 CÁC KIẾN NGHỊ VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN (2004) 3.1.1 Khẳng định rõ mục tiêu Luật phá sản Việt Nam phục hồi hoạt động doanh nghiệp Nếu Luật phá sản Việt Nam không quy định phục hồi doanh nghiệp Luật phá sản 2004 tiến đưa vào 10 điều khoản cụ thể thủ tục phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu 10 điều khoản thấy chúng thủ tục pháp lý đơn lẻ, rời rạc, chưa phải mục tiêu mà Luật phá sản (2004) hướng tới Vì vậy, chúng tơi cho rằng, nhà làm luật Việt Nam cần phải đổi tư duy, phải thay đổi cách tiếp cận xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật phá sản Việt Nam Phải coi việc phục hồi hoạt động kinh doanh nhằm tái tạo doanh nghiệp mục tiêu quan trọng Luật phá sản 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định Luật phá sản (2004) phục hồi doanh nghiệp Thứ nhất, Quy định rõ chế cho chủ nợ tham gia xây dựng thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khoản Điều 68 Luật phá sản 2004 có quy định cho phép chủ nợ tham gia trình phục hồi hoạt động doanh nghiệp Theo đó, thời hạn mà nợ có nghĩa vụ xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để nộp cho tòa án chủ nợ nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động 64 kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho tòa án để đưa HNCN xem xét, định Tuy nhiên, quy định Luật phá sản dừng lại nguyên tắc chung nên thiếu tính khả thi Quy định Luật khơng rõ chủ nợ nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ nào? Có phải tất chủ nợ hay không? Những vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ Bên cạnh đó, pháp luật phá sản cần có quy định nâng cao vai trị HNCN q trình áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luật phá sản có quy định chế chủ nợ tham gia giải phá sản thông qua thiết chế HNCN HNCN có thẩm quyền định việc áp dụng không áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh đưa xem xét, định HNCN Trong Pháp luật Phá sản nhiều nước giới quyền chủ nợ phải đảm bảo thông qua việc thiết lập ủy ban chủ nợ phép chủ nợ có khả tham gia chủ động vào thủ tục phá sản Theo pháp luật Mỹ thì, thủ tục phá sản, vai trò chủ nợ quan trọng Một ủy ban chủ nợ thành lập với quyền hành lớn Pháp luật Mỹ không quy định ủy ban chủ nợ mà trường hợp đặc biệt cịn có vài ủy ban chủ nợ (ủy ban đại diện người lao động, ủy ban đại điện chủ nợ có bảo đảm…), ủy ban có trợ giúp Luật sư Tại số nước khác pháp luật nước theo khối thịnh vượng chung Pháp…, chủ nợ thường đóng vai trị quan trọng việc giám sát vụ 65 việc hoạt động người quản lý, thủ tục phá sản nói chung Xu hướng đại cho phép chủ nợ định có lợi cho họ làm cho Tịa án khơng cần thiết phải tham gia vào việc định họ trừ trường hợp đảm bảo chủ nợ nhỏ đối xử công Pháp luật phá sản Đức quy định bên cạnh HNCN cịn có Hội đồng chủ nợ Hội đồng chủ nợ quan thường trực cấp HNCN khơng mang tính chất bắt buộc Đại diện Hội đồng chủ nợ gồm chủ nợ bảo đảm, chủ nợ phá sản có quyền đòi nợ lớn chủ nợ nhỏ Trong Hội đồng chủ nợ phải có đại diện người lao động người lao động chủ nợ phá sản có quyền địi nợ không nhỏ Phù hợp với thông lệ chung giới, kiến nghị sửa đổi số quy định Luật phá sản 2004 sau : + Quy định chế hoạt động HNCN cách độc lập khỏi can thiệp Tòa án (Thẩm phán), hạn chế tình trạng hành hóa quan hệ dân sự, kinh tế Chủ nợ có bảo đảm cần tham gia cách tích cực vào việc xem xét thông qua kế hoạch phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp HNCN phải quyền cử người thay người quản lý điều hành doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trường hợp xét thấy người quản lý doanh nghiệp khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh khơng có lợi cho việc bảo tồn tài sản doanh nghiệp + Quy định việc thành lập ủy ban chủ nợ với tham gia số chủ nợ định nhằm tạo chế tham gia cách thường xuyên, liên tục chủ nợ vào trình giải phá sản 66 Thứ hai, bổ sung giai đoạn giám sát quan giám sát vào trình thực thủ tục phục hồi Giai đoạn giám sát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình phục hồi hoạt động doanh nghiệp Thủ tục phục hồi hoạt động bắt đầu bước chuẩn bị, giúp thiết lập tổng kết kinh tế xã hội doanh nghiệp từ xem xét khả phục hồi hoạt động doanh nghiệp Trong giai đoạn quan sát này, nghĩa vụ doanh nghiệp nợ chủ nợ tạm dừng song hoạt động doanh nghiệp tiếp tục tiến hành nhằm tạo thuận lợi cho trình phục hồi hoạt động Kết giai đoạn quan sát khác tùy trường hợp, tiếp tục hoạt động, nhượng lại phần hay toàn doanh nghiệp lý tài sản Luật Phá sản Việt Nam 2004 không quy định giai đoạn quan sát thủ tục phục hồi Trong đó, theo Luật số nước giới, thủ tục quan sát quy định chi tiết cụ thể Ví dụ : Pháp, từ Tòa án Pháp bắt đầu giai đoạn quan sát tới định phục hồi doanh nghiệp, thời gian kéo dài tới 18 tháng Khoảng thời gian theo Luật phá sản 2004 tính từ HNCN lần thứ thông qua định công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động đến Thẩm phán Nghị chấp nhận phương án phục hồi hoạt động doanh nghiệp Khoảng thời gian kéo dài tối đa 85 ngày, nghĩa chưa đầy tháng Thời gian để xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh đặc biệt doanh nghiệp vừa làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thực tế, phương án phục hồi hoạt động kinh doanh giữ vai trò quan trọng, điều kiện để chữa lành bệnh cho doanh nghiệp thời kì khó khăn Nó phải cân nhắc tính kinh tế, hiệu tính khả thi để phục hồi doanh nghiệp Nếu tính tốn sai lầm bước doanh nghiệp khơng thể phục hồi mà cịn vấp phải 67 khó khăn ngày trầm trọng Điều địi hỏi phải có thời gian Vì giai đoạn quan sát cần thiết Thứ ba, bổ sung quy định biện pháp giảm nhẹ tài cho doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn hồi phục, ngồi ý chí chủ quan bên thể phương án phục hồi hoạt động, cần có điều kiện cần thiết khả tài cần có khuyến khích Nhà nước Một sách khuyến khích Nhà nước có quy định khơng tính lãi khoản nợ doanh nghiệp học giai đoạn phục hồi nhằm giảm nhẹ gánh nặng tài cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên Luật phá sản 2004 không đưa quy định thủ tục phục hồi mà lại áp dụng thủ tục lý (Điều 34) Điều cho thấy Luật phá sản 2004 chưa coi phục hồi hoạt động kinh doanh mục tiêu hướng tới Và nguyên nhân khiến cho việc thi hành quy định phục hồi hoạt động kinh doanh thực tế gặp nhiều khó khăn Nói cách khác, khơng có quy định hỗ trợ, khuyến khích Luật để giảm nhẹ khó khăn tài cho doanh nghiệp thủ tục phục hồi khó thi hành Đây điểm bất hợp lý Luật phá sản Việt Nam cho việc bổ sung thêm quy định biện pháp giảm nhẹ tài cho doanh nghiệp cần thiết Thứ tư, pháp luật phá sản cần quy định biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp không thực nghĩa vụ báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trình thực phương án phục hồi, doanh nghiệp ln chịu kiểm tra, giám sát Tịa án chủ nợ Thông qua kiểm tra, giám 68 sát, Tịa án chủ nợ biết doanh nghiệp có thực đúng, đầy đủ cam kết nội dung phương án phục hồi hay không đồng thời giúp doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc q trình thực phương án phục hồi Qua báo cáo tình hình thực phương án phục hồi cho Tòa án tháng lần, kết hợp với thông tinh phản ánh từ chủ nợ.Thẩm phán có thơng tin xác, khách quan để đánh giá hiệu phương án phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Mặc dù Luật phá sản 2004 quy định nghĩa vụ báo cáo doanh nghiệp lại không quy định chế tài doanh nghiệp không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Thiết nghĩ, Luật phá sản quy định nghĩa vụ không đôi với quy định biện pháp chế tài nghĩa vụ khó phát huy tác dụng thực tế 3.1.3 Các giải pháp tăng cường thi hành quy định phục hồi doanh nghiệp Luật phá sản 2004 Một là, nâng cao nhận thức xã hội vai trò Luật phá sản, tăng cường giới thiệu tuyên truyền pháp luật phá sản lợi ích việc phục hồi hoạt động doanh nghiệp Như nói, thủ tục phục hồi khiến cho pháp luật phá sản trở nên hợp lý hơn, không đơn giản dừng chỗ cỗ “máy chém “các doanh nghiệp làm ăn hiệu trước Thực tế cho thấy “phòng bệnh chữa bệnh”, nước phát triển Mỹ, Pháp…, trình “cứu chữa”cho doanh nghiệp trước thời điểm doanh nghiệp khả toán Để làm vậy, cần nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị pháp luật phá sản ý nghĩa thủ tục phục hồi hoạt động doanh nghiệp Luật phá sản 2004 Đây việc làm sớm chiều mà cịn phải bao gồm nhiều hoạt động tun truyền, giáo dục 69 Để nâng cao nhận thức tồn xã hội, cần phải làm cho cơng dân, doanh nghiệp hiểu biết rõ mục tiêu Luật phá sản Ngày nay, mục tiêu Luật phá sản không bảo vệ quyền lợi chủ nợ mà quan trọng bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh, phục hồi tái tạo doanh nghiệp Một hiểu rõ mục tiêu tích cực Luật phá sản, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức, quan dễ dàng tự giác thi hành Luật phá sản Bên cạnh đó, với phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, đài phát thanh, tăng cường giới thiệu quy định Luật phá sản quy định phục hồi doanh nghiệp Ngồi ra, phải đưa vào chương trình giảng dạy sở đào tạo nội dung Luật phá sản thay giảng dạy vài sở đào tạo Luật Việt Nam Hai là, Thay đổi quan niệm xã hội thủ tục phục hồi hoạt động doanh nghiệp Cho đến thời điểm Luật phá sản 2004 đời, Việt Nam, thủ tục phục hồi chưa coi thủ tục độc lập trình phá sản Đối với quan niệm chung, phục hồi doanh nghiệp bước đệm mang tính chất hành cần phải vượt qua trước tiến hành thủ tục lý Đây quan niệm sai lầm cần thay đổi Quan niệm dẫn tới hời hợt nhà làm luật đồng thời hời hợt người thực thi luật pháp Tầm quan trọng thủ tục phục hồi lợi ích mà mang lại phải nhấn mạnh quan tâm hàng đầu trước trình lý tài sản Khi Luật phá sản 2004 đời, quan niệm thủ tục phá sản có thay đổi Các nhà làm luật nhìn nhận thủ tục phục hồi thủ tục phá sản giai đoạn độc lập Tuy nhiên, quy định phục hồi doanh nghiệp Luật sơ sài Các nhà làm luật cần phải thay đổi nhận thức Họ phải hiểu xác q trình phục hồi q trình địi hỏi 70 nhiều thời gian công sức Trong thực tế, q trình phục hồi phát sinh theo nhiều tình khác cần phải có quy định cụ thể cho trường hợp riêng biệt Bằng việc bổ sung thêm quy định đề xuất trên, phục hồi hoạt động doanh nghiệp vào Luật phá sản 2004, nhận thức xã hội vấn đề chắn có thay đổi theo hướng tích cực điều động lực quan trọng để thi hành hiệu Luật phá sản thời gian tới Ba là, Tăng cường tính chủ động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, tốn khó để doanh nghiệp nhận thức hội có từ thủ tục phục hồi hoạt động doanh nghiệp Thực tế nay, doanh nghiệp chưa thoát khỏi nỗi sợ hãi hai từ “phá sản” Bởi phá sản, điểm kết thúc doanh nghiệp, tâm lý chung cho phá sản vết đen lý lịch doanh nghiệp Một doanh nghiệp, bị “mang tiếng” phá sản khó để vươn lên trở lại hoạt động kinh doanh Thực nỗi sợ hãi xuất phát từ thiếu hiểu biết chưa phải trải qua thời kỳ phá sản doanh nghiệp Từ góc độ tiếp cận luật pháp, điều cần làm giúp cho doanh nghiệp hiểu ý nghĩa mục đích thật thủ tục phá sản để giúp cho doanh nghiệp khơng cịn ngại ngần nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, từ tiến tới thủ tục phục hồi hoạt động doanh nghiệp Ngoài tự thân doanh nghiệp phải chủ động nỗ lực việc đề xuất phương án phục hồi doanh nghiệp họ thật muốn tái tạo lại Bản thân họ phải nắm vững yêu cầu đưa biện pháp luật cho phép để phục hồi hoạt động doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xa lạ với biện pháp phục hồi doanh nghiệp quy định Điều 69 Luật phá sản 2004 71 Chính vậy, chủ động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bốn là, nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ Thẩm phán Thẩm phán người trực tiếp giải việc phá sản doanh nghiệp nói chung việc giải thủ tục phục hồi nói riêng, đó, chất lượng hiệu việc giải phá sản doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên mơn Thẩm phán Trong q trình giải phá sản, ngồi u cầu trình độ pháp lý, người Thẩm phán cịn phải có trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực tài – kế tốn Do vậy, cần phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải phá sản, đáp ứng yêu cầu đặt Thường xuyên, định kì tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán, Thư kí tịa án việc giải u cầu tuyên bố phá sản, trường hợp phục hồi…, kịp thời tổng kết, hướng dẫn Tòa án địa phương giải vướng mắc nảy sinh Điều đặc biệt quan trọng, Luật phá sản 2004 mở rộng thẩm quyền giải phá sản cho Tòa án cấp huyện Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo thẩm phán chuyên trách phá sản Mặt khác, cần ban hành mẫu báo cáo để Tịa án thống kê chi tiết quy mô doanh nghiệp phá sản giúp ngành Tịa án thống kê chi tiết nội dung cụ thể trình giải phá sản, chẳng hạn vấn đề số lượng lao động doanh nghiệp phá sản, tổng tài sản doanh nghiệp phá sản, tổng số nợ doanh nghiệp phá sản, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp phá sản… Trên sở có số liệu để đánh giá tình trạng doanh nghiệp lựa chọn biện pháp áp dụng phục hồi với doanh nghiệp xác 72 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Thứ nhất, nên quy định doanh nghiệp nhà nước Việt Nam phải thực chế độ cơng bố thơng tin tình hình tài công ty niêm yết Về chế độ công khai minh bạch, Việt Nam chưa có chế để doanh nghiệp nhà nước phải công bố báo cáo tài lên website phương tiện thơng tin đại chúng, trừ lĩnh vực tài ngân hàng Rất có doanh nghiệp nhà nước tự nguyện cơng bố báo cáo tài lên website, khó nắm bắt tình hình tài tình hình hoạt động cách chi tiết Vì vậy, để tăng cường hoạt động giám sát nhà nước đồng thời để thu hút nhà đầu tư nghiêm túc doanh nghiệp nhà nước cần công bố thông tin cách đầy đủ, thường xuyên công khai công ty niêm yết Thứ hai, Một mục tiêu tiến trình cổ phần hố để thay đổi chế quản lý doanh nghiệp, thực tế cho thấy với cách làm theo kiểu trì cổ phần chi phối doanh nghiệp mặt trì tồn chế điều hành cũ Ví dụ, số nơi, ơng giám đốc doanh nghiệp thua lỗ chục năm liên tiếp, sau cổ phần hố đại diện sở hữu nhà nước, tiếp tục làm giám đốc.Rõ ràng sau cổ phần hố tồn đội ngũ lãnh đạo cũ doanh nghiệp giữ nguyên, tạo tình trạng “mới khơng mới, cũ khơng cũ” Mặc dù cổ phần hố chế quan liêu, tinh thần ỷ lại, mệnh lệnh hành cố hữu thời gian dài có thay đổi không đáng kể Bên cạnh đó, chỗ dựa vững từ Nhà nước khơng cịn, nhiều cơng ty cổ phần hố xong lại rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ Trong trường hợp này, thường ông giám đốc cũ lên làm chủ tịch hội đồng quản trị, ơng trưởng phịng kế tốn thân cận cất nhắc lên ghế giám đốc Hệ 73 dù cổ đơng có động, có đặt mục tiêu cao bao nhiêu, doanh nghiệp khơng thể có bước ngoặt định hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, muốn quản lý doanh nghiệp thật hiệu quả, cần thay đổi chế điều hành cũ, tạo máy quản lý thật hiệu có trách nhiệm Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp theo quy định Luật phá sản 2004 pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Hi vọng kiến nghị góp phần nâng cao tính hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực phục hồi doanh nghiệp thực tiễn 74 KẾT LUẬN Phục hồi doanh nghiệp sớm đặt Việt Nam, việc cải tiến quản lý doanh nghiệp công đổi chế sách cách đồng Để đảm bảo việc phục hồi doanh nghiệp cách có hiệu quả, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật tương đối quan trọng, chặt chẽ để giúp doanh nghiệp có hành lang pháp lý an tồn để thực hoạt động phục hồi thuận lợi so với trước Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa pháp luật hành khơng cịn lỗ hổng, điểm gây vướng mắc khó giải cho doanh nghiệp tiến hành phục hồi Bên cạnh đó, qua nghiên cứu đề tài, người thực nhận thấy trình phục hồi doanh nghiệp khơng phụ thuộc vào quy định hành lang pháp lý, mà phụ thuộc phần lớn vào thân doanh nghiệp Muốn thay đổi mơ hình hoạt động doanh nghiệp phục hồi hiệu trước hết phải thay đổi thái độ, cách nhìn, quan điểm, tư người đứng lãnh đạo doanh nghiệp người lao động tham gia vào trình quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phải gạt bỏ quan điểm muốn giữ lề lối làm ăn xưa cũ, muốn giữ mơhình hoạt động cũ để dễ dàng tư lợi cho riêng Với mong muốn tìm hiểu quy định phục hồi doanh nghiệp, luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện vấn đề pháp lý liên quan đến trình phục hồi Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nêu nhận xét, đánh giá mạnh dạn đưa điểm hạn chế, bất cập; sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định liên quan Hi vọng quy định pháp luật phục hồi doanh nghiệp ngày phát huy vai trị tích cực sống, giúp doanh nghiệp thực trình phục hồi cách hiệu 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp ( 2005 ) Luật doanh nghiêp Nhà nước ( 2003 ) Luật phá sản ( 2004 ) Luật phá sản doanh nghiệp ( 1993 ) Nghị 02/2006/ NQ – HĐTP ngày 12/ 05/ 2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành quy định phần thứ “ thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân Nghị định 109/2007/ NĐ- CP ngày 26/06/ 2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định 25/2010/ NĐ- CP ngày 19/03/2010 Chính phủ chuyển đổi Cơng ty nhà nước thành Công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý Công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần Phạm Thị Thu Hà, Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, chuyên đề khoa học xét xử : tìm hiểu luật phá sản – Tập 1, Viện khoa học xét xử 10 Nguyễn Thị Hường ( 2005 ), Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nhóm ngành XH2b , Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, (2009); Phục hồi hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Pháp vấn đề đặt pháp luật Việt Nam, Cơng trình dự thi giải thưởng “ sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2009 76 12 PGS.TS Tơ Huy Rứa ( 2007) , cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – góc nhìn phát triển kinh tế – xã hội bền vững, tạp chí cộng sản, số (122 ) 2007 13 Trần Minh Tiến ( 2003 ), Thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam – Những vấn đề lí luận thực tiễn, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007 ), Giáo trình Luật thương mại tập 2, NXB Cơng an nhân dân 15 Nhà xuất Đà Nẵng ( 1998 ), Từ điển Tiếng Việt 16 Nhà xuất trung tâm, từ điển Bách Khoa ( 2002 ), Từ điển Bách Khoa 17 http://tholaw.wordpress.com 18 http://tapchitaichinh.vn ... QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phục hồi doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò phục hồi doanh nghiệp. .. Thực trạng pháp luật phục hồi doanh nghiệp; Chương 3: Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quy định phục hồi doanh nghiệp 6 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHỤC HỒI... kinh doanh cho doanh nghiệp 1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.2.1 Khái quát phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản Việt Nam 1.2.1.1 Phục hồi

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w