1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiện đòi lại tài sản một số vấn đề lý luận và thực tiễn

80 979 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THỊ TÂM KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Nghị HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Tâm DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2004 CNXH Chủ nghĩa xã hội Nxb Nhà xuất QSDĐ Quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao MỤC LỤC 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỆN ĐỊI LẠI TÀI SẢN Khái qt chung kiện đòi lại tài sản Khái lược quy định kiện đòi lại tài sản theo pháp luật Việt Nam Chương 2: KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chủ thể tham gia quan hệ kiện đòi lại tài sản Đối tượng kiện đòi lại tài sản Các trường hợp kiện đòi lại tài sản Các trường hợp khơng kiện đòi lại tài sản Thời hiệu kiện đòi lại tài sản Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỆN ĐỊI LẠI TÀI SẢN Thực tiễn áp dụng pháp luật vướng mắc trình giải tranh chấp kiện đòi lại tài sản Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật kiện đòi lại tài sản Phương hướng hồn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 5 13 23 23 29 33 41 50 54 54 64 65 72 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu quyền dân công dân pháp luật bảo hộ Bằng phương thức khác pháp luật cho phép chủ thể tự bảo vệ quyền sở hữu u cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu có hành vi xâm phạm quyền sở hữu Xuất phát từ vai trò quan trọng vấn đề sở hữu đời sống kinh tế xã hội tính chất đa dạng, phức tạp quan hệ sở hữu mà tranh chấp liên quan đến vấn đề sở hữu vấn đề phức tạp đời sống xã hội công tác xét xử Toà án Hàng năm, Toà án cấp phải giải hàng ngàn vụ việc liên quan đến tranh chấp sở hữu mà phải kể đến số lượng không nhỏ vụ kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản khơng có pháp luật BLDS 1995 ghi nhận quy định kiện đòi lại tài sản với quy định cụ thể coi pháp lý quan trọng để cấp Toà án áp dụng giải tranh chấp quyền sở hữu nói chung, kiện đòi lại tài sản nói riêng Qua q trình áp dụng vào thực tiễn, BLDS 1995 bộc lộ số khiếm khuyết cần sửa đổi, bổ sung lý để BLDS 2005 đời Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực quy định BLDS 2005 kiện đòi lại tài sản khiếm khuyết, bất cập dẫn tới nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng, gây khiếu kiện kéo dài, đặc biệt vụ kiện liên quan đến quyền sử dụng đất Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản, nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề kiện đòi lại tài sản cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật sở hữu nói chung bảo vệ quyền sở hữu nói riêng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố tương đối phong phú đa dạng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu cụ thể như: Bài viết: “Bàn quyền sở hữu luật dân sự” Tiến sỹ Trần Đình Hảo đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 1995; Luận án PTS Khoa học Luật học tác giả Hà Thị Mai Hiên với đề tài: “Quyền sở hữu công dân Việt Nam”, bảo vệ thành công năm 1996; Luận án Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Cường với đề tài: “Một số vấn đề quyền sở hữu Bộ Luật dân Việt Nam”, bảo vệ thành công năm 2000; Luận án Tiến sỹ Luật học tác giả Hoàng Ngọc Thỉnh với đề tài: “Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ”, bảo vệ thành công năm 2001; Bài viết Tiến sỹ Bùi Đăng Hiếu về: “Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu”, đăng Tạp chí Luật học, số năm 2003; Sách tham khảo PGS.TS Nguyễn Văn Thạo TS Nguyễn Hữu Đạt: “Một số vấn đề sở hữu nước ta nay” (Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2004)… Sau BLDS 2005 đời, có khơng cơng trình nghiên cứu chế định sở hữu bảo vệ quyền sở hữu, góp phần làm phong phú, sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn vấn đề Đáng ý cơng trình nghiên cứu như: Bài viết tác giả Nguyễn Ngọc Điện :“Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” Luật dân Việt Nam”, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2005; Bài viết Tiến sỹ Trần Văn Trung: “ Một số quy định tài sản quyền sở hữu BLDS 2005”, đăng Tạp chí Kiểm sát số năm 2006; Bài viết Tiến sỹ Nguyễn Hữu Huyên: “Bảo vệ quyền sở hữu góc độ luật so sánh”; Bài viết tác giả Tưởng Duy Lượng: “Bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2005”, đăng Tạp chí Toà án nhân dân, số năm 2007; Bài viết tác giả Đỗ Văn Đại: “Về thời hiệu kiện đòi lại tài sản pháp luật dân Việt Nam”, đăng Tạp chí Kiểm sát, số 13 năm 2011… Ngoài phải kể đến hội thảo khoa học quyền sở hữu tổ chức thu hút quan tâm, tham gia nhiều nhà khoa học Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007 tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường vấn đề: “Tài sản pháp luật dân Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” hội thảo khoa học cấp trường với đề tài: “Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam”, hội thảo số nhà nghiên cứu trình bày tham luận phương thức bảo vệ quyền sở hữu, theo có đề cập đến kiện đòi lại tài sản Có thể thấy rằng, vấn đề sở hữu bảo vệ quyền sở hữu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình viết góc độ nghiên cứu chuyên sâu phương thức kiện đòi lại tài sản đề tài cụ thể Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Kiện đòi lại tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” với mong muốn có nhìn tương đối tồn diện, hệ thống phương thức kiện đòi lại tài sản Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận chung kiện đòi lại tài sản, từ sâu vào phân tích quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp kiện đòi lại tài sản Qua đó, khuyếm khuyết, chưa đồng quy định pháp luật đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận mà đề tài sử dụng trình nghiên cứu đề tài phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp suy diễn logic… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá vấn đề bất cập quy định BLDS 2005 kiện đòi lại tài sản Thơng qua đó, có đánh giá, kết luận, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành kiện đòi lại tài sản Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt sau: - Phân tích khái niệm, sở lý luận thực tiễn quy định kiện đòi lại tài sản; - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam kiện đòi lại tài sản qua thời kỳ, từ làm bật tính kế thừa truyền thống bước phát triển quy định kiện đòi lại tài sản; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp kiện đòi lại tài sản Tồ án; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Những nghiên cứu luận văn Qua trình tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiện đòi lại tài sản, luận văn có số điểm sau: - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề kiện đòi lại tài sản với tư cách phương thức kiện dân nhằm bảo vệ quyền sở hữu - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp - Luận văn đề xuất số phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản nhằm góp phần bảo vệ tốt quyền lợi đáng chủ thể ổn định giao lưu dân Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu nội dung sau: Chương Một số vấn đề lý luận kiện đòi lại tài sản Chương Kiện đòi lại tài sản theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành Chương Thực tiễn áp dụng phương hướng hoàn thiện pháp luật kiện đòi lại tài sản Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN 1.1.Khái quát chung kiện đòi lại tài sản 1.1.1 Khái niệm kiện đòi lại tài sản Bảo vệ quyền sở hữu vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng đời sống kinh tế xã hội Có thể nói, nhu cầu bảo vệ quyền sở hữu nhu cầu tự nhiên xã hội lồi người q trình hình thành phát triển Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội lồi người người ngun thuỷ biết chiếm giữ sản vật tự nhiên để đáp ứng nhu cầu Cùng với phát triển xã hội, người không chiếm giữ sản vật tự nhiên mà biết tạo nhiều loại cải vật chất khác để đáp ứng nhu cầu sống ngày phong phú Chế độ tư hữu, mà đặc biệt tư hữu tư liệu sản xuất xã hội phát triển người ngày có ý thức việc chiếm giữ, sử dụng bảo vệ tài sản Ở thời kỳ sơ khai, người thường phải dùng sức mạnh vũ lực để xác định bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu tài sản tư liệu sản xuất nói chung mình, điều thường tạo nên bất ổn xã hội Trong xã hội có Nhà nước pháp luật pháp luật trở thành công cụ quan trọng hữu hiệu việc bảo vệ quyền sở hữu, giúp cho chủ sở hữu thực quyền sở hữu cách tốt nhất, góp phần ổn định trật tự xã hội Theo Từ điển tiếng Việt: “Bảo vệ chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn” [36, Tr37] Bảo vệ quyền sở hữu hiểu tác động pháp luật đến hành vi xử người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, giữ cho quyền sở hữu nguyên vẹn Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu thông qua phương thức điều chỉnh khác Phương thức điều chỉnh cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để bảo vệ chủ sở hữu khỏi hành vi xâm phạm quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Ở nước ta, Nhà nước điều chỉnh bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân thông qua quy phạm nhiều ngành luật khác ngành luật hành chính, ngành luật hình sự, ngành luật dân sự… Mỗi ngành luật có cách thức điều chỉnh riêng tuỳ thuộc vào tính chất, chức chúng Tuy nhiên, thực tiễn thực thi pháp luật chúng ln có phối hợp bổ sung cho nhiều trường hợp phải áp dụng quy phạm hai hay nhiều ngành luật lúc để bảo vệ quyền sở hữu cho chủ thể Mặc dù vậy, tính chất mềm dẻo áp dụng hiệu đem lại việc ngăn ngừa khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp mà phương thức pháp lý bảo hộ quyền sở hữu, phương thức dân áp dụng phổ biến Phương thức dân bảo vệ quyền sở hữu việc quy định phương thức kiện dân trước Tòa án để chủ sở hữu thơng qua đòi lại tài sản bị người khác chiếm giữ trái pháp luật, yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu phải bồi thường thiệt hại tài sản yêu cầu ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu Pháp luật cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản Nghĩa chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp dùng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ tài sản quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tránh hành vi xâm hại Hành vi tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp thực tế đa dạng (có thể việc tự bảo quản, giữ gìn tài sản; yêu cầu người chiếm hữu bất hợp pháp trả lại tài sản cho ) Tuy nhiên, hiệu biện pháp đến đâu phụ thuộc vào khả thân chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Do vậy, thực tế thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị xâm phạm hành vi chủ thể khác Trong trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khơng thể tự bảo vệ quyền sở hữu trước hành vi xâm phạm chủ thể khác gây ảnh hưởng tới việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền “u cầu Tồ án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại” [7, Điều 255] Các hành vi xâm phạm 62 với trình giải vụ án Tuy nhiên, thực tế nhiều lý khác mà bên đương khơng cung cấp đầy đủ chứng cần thiết, điều dẫn tới việc giải sai vụ án, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên đương Vụ án thứ sáu: Nguyên đơn, ông Đinh Văn Khen Anh Đinh Văn Sóc trình bày: năm 1993 xã Lương Phi cấp cho ông Khen anh Sóc người 3ha đất nơng nghiệp cơng đất thổ cư Sau cấp đất bố ông làm gian nhà tre đất để canh tác Do nước lũ nên ông ông phải sống ấp An Ninh, xã Lương Phi Khi nước rút ơng trở biết đất thổ cư hai gian nhà tre ông bị ông Đinh Công Ửng (lúc Phó Chủ tịch xã) lấy cấp cho em ruột Đinh Văn Hồng em vợ Đỗ Thanh Hiền Phần đất ruộng ơng anh Sóc bị ông Ửng lấn chiếm 6.000m2; ông Dồi lấn chiếm 9.000m2 Hiện nay, ông Ửng chết, vợ ông Ửng bà Nổi bán phần đất cho anh Võ Vì vậy, ơng anh Sóc u cầu ông Ửng ông Dồi phải trả 15.000m2 đất ruộng bồi thường khoản thu nhập bị không canh tác đất năm giạ lúa/1000m2; buộc ông Hồng, ông Hiền trả lại công đất thổ cư bồi thường giá trị hai gian nhà tre Các bị đơn gồm: Ông Đinh Văn Dồi; Anh Đinh Văn Hồng; Ơng Đỗ Thanh Hiền; Ơng Đinh Cơng Ửng trình bày: đất họ Ban quản lý dự án cấp từ năm 1993, canh tác sử dụng từ năm 1993 đến nay, nên không đồng ý yêu cầu nguyên đơn Anh Trần Thanh Võ ( người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) cho anh không mua đất ông Ửng nên không đồng ý trả đất cho ơng Khen anh Sóc Tại BAST số 92 ngày 27/12/2005 TAND huyện Tri Tôn định: bác yêu cầu khởi kiện ông Khen anh Sóc Ơng Đinh Văn Khen kháng cáo Tại BAPT số 243 ngày 28/7/2006 TAND tỉnh An Giang định: Chấp nhận kháng cáo ông Khen; buộc bị đơn phải trả đất cho nguyên 63 đơn Ngày 20/11/2007 Thi hành án huyện Tri Tơn có cơng văn đề nghị xem xét lại án phúc thẩm cho phần định buộc anh Hồng, ông Hiền, bà Nổi trả lại đất bồi thường cho ông Khen, anh Sóc thi hành xong, riêng phần định buộc ông Dồi trả 9.000m2 đất nông nghiệp cho cho ơng Khen, anh Sóc khơng thi hành án Tại Quyết định kháng nghị số 355 ngày 16/7/2009, Chánh án TANDTC kháng nghị án phúc thẩm nêu đề nghị hủy án sơ thẩm án phúc thẩm với nhận định: Tòa án cấp sơ thẩm vào lời khai bị đơn để bác yêu cầu nguyên đơn không mà phải trao đổi với quyền địa phương, xem xét tình hình thực tế đất đai địa phương để giải Tòa án cấp phúc thẩm buộc bị đơn phải trả đất cho nguyên đơn, nhiên giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm chỉ tiến hành đo đạc để xác định phần đất mà bị đơn quản lý để giải thiệt hại, mà không xác định rõ ranh giới, tứ cận phần đất ông Dồi phải trả cho nguyên đơn nên không thi hành án Từ vụ án nêu thầy rằng, tranh chấp đòi lại tài sản quyền sử dụng đất bị lấn chiếm, định đoạt trái pháp luật diễn phổ biến phức tạp, đòi hỏi Tồ án q trình giải phải thu thập, xem xét, đánh giá chứng cách tồn diện có vận dụng xác sách pháp luật Nhà nước qua thời kỳ cụ thể, đặc biệt sách đất đai Tuy nhiên, trình xét xử nguyên nhân khác mà cấp Toà án không thu thập, xem xét, đánh giá chứng cách đầy đủ, khơng xem xét tình hình thực tế, dẫn đến việc giải vụ án không đắn, vụ án mà qua cấp xét xử khác lại đưa phán hoàn toàn trái ngược nhau, chí có nhiều án đưa phi thực tế, khơng thể thi hành gây nên tình trạng thiếu tin tưởng người dân vào hệ thống quan thực thi pháp luật Hơn nữa, từ vụ kiện đòi lại tài sản quyền sử dụng đất nêu cho thấy lỏng lẻo, chưa đồng quán sách quản lý Nhà 64 nước đất đai năm qua, dẫn đến tình trạng người dân tự ý lấn chiếm đất đai người khác, UBND cấp thu hồi đất vô cứ, nhiều trường diện tích đất mà có đến hai, ba người cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho q trình giải Tồ án gặp nhiều khó khăn 3.2 Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật kiện đòi lại tài sản Nguyên nhân vướng mắc, hạn chế cơng tác xét xử Tồ án xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác Có thể kể đến số nguyên nhân như: Thứ nhất: Hàng năm ngành Toà án phải thụ lý giải số lượng lớn vụ án dân liên quan đến tranh chấp sở hữu nói chung kiện đòi lại tài sản nói riêng Trong nhiều nơi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa biên chế ngành chưa đủ, trình độ phận thẩm phán hạn chế dẫn đến lượng án tồn đọng nhiều chất lượng xét xử không cao Thứ hai: Một số văn quy phạm pháp luật chưa rõ ràng, thiếu đồng bộ, chí khơng phù hợp với thực tiễn quan có thẩm quyền chưa có hướng dẫn, sửa đổi kịp thời, làm cho việc giải nhiều vụ án gặp khó khăn, vướng mắc, gây ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người dân Thứ ba: Việc thu thập chứng có ý nghĩa quan trọng sở để Toà án giải vụ án Chỉ thu thập đầy đủ chứng Tồ án có đủ để giải vụ án Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp nguyên nhân khác mà Toà án giải vụ án chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ, chưa xác định đủ người có liên quan đến vụ án, dẫn đến giải vụ án sai pháp luật Thứ tư: Tinh thần trách nhiệm ý thức phận cán bộ, công chức ngành Tồ án chưa cao, chí có biểu suy thoái đạo đức, nhận hối lộ để làm sai lệnh hồ sơ làm cho việc giải vụ án khơng đắn, gây lòng tin người dân vào cơng lý Thứ năm: Trình độ hiểu biết pháp luật người dân hạn chế chưa 65 đồng đều, phận người dân chịu ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường có hành vi trái pháp luật, chiếm đoạt tài sản, lấn chiếm đất đai người khác làm phát sinh tranh chấp ngày nhiều phức tạp 3.3 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản Quy định kiện đòi lại tài sản pháp lý để Toà án phán đắn, chặt chẽ, giải tốt vụ tranh chấp quyền sở hữu ngày nhiều phức tạp Tuy nhiên, quy định kiện đòi lại tài sản hành thiếu sót, bất cập dẫn đến vướng mắc thực tiễn áp dụng, chưa đảm bảo cách tốt quyền lợi ích chủ thể liên quan Do vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản cần thiết, nhằm tạo niền tin, yên tâm người dân vào pháp luật, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, phát triển kinh tế xã hội Chúng tơi cho hồn thiện quy định pháp luật kiện đòi lại tài sản cần quan tâm, ý đến số vấn đề sau: Một là, quyền đòi lại tài sản chủ sở hữu theo Điều 257 Điều 258 Theo quy định Điều 257 Điều 258 BLDS 2005, quyền đòi lại tài từ người chiếm hữu khơng có pháp luật tình dành cho “chủ sở hữu” Quy định chưa thực hợp lý vừa thiếu đồng bộ, vừa chưa đảm bảo thỏa đáng quyền lợi chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng cho phép người chiếm hữu hợp pháp có quyền khởi kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật tình Việc cho phép người chiếm hữu hợp pháp thực việc khởi kiện đòi lại tài sản giải vấn đề sau: - Đảm bảo tính thống Điều 256 với Điều 257, 258 BLDS 2005 quyền đòi lại tài sản Điều 256 dành quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp - Cho phép người chiếm hữu hợp pháp khởi kiện đòi lại tài sản nhằm đảm bảo 66 quyền lợi cho người chiếm hữu hợp pháp Khi người chiếm hữu hợp pháp nhận tài sản thông qua giao dịch dân hợp pháp (như thuê mượn tài sản) người chiếm hữu hợp pháp có nhu cầu sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho Do vậy, tài sản bị người thứ ba chiếm hữu trái pháp luật người chiếm hữu hợp pháp khơng thể sử dụng, khai thác tài sản để đem lại lợi ích cho mong muốn người chiếm hữu hợp pháp phải thực nghĩa vụ định cho chủ sở hữu (như trả tiền thuê tài sản) Hơn nữa, trường hợp khơng đòi lại tài sản ban đầu để trả lại cho chủ sở hữu đến hạn giao trả người chiếm hữu hợp pháp phải bồi thường giá trị tài sản cho chủ sở hữu Như vậy, để đảm bảo quyền lợi đáng người chiếm hữu hợp pháp cần thiết phải cho phép người chiếm hữu hợp pháp quyền kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật chủ sở hữu - Thừa nhận người chiếm hữu hợp pháp có quyền khởi kiện đòi lại tài sản nhằm bảo vệ lợi ích cho chủ sở hữu Trong trường hợp người chiếm hữu hợp pháp xác định người thực tế chiếm hữu trái pháp luật tài sản mà chủ sở hữu lý lại khơng có điều kiện để khởi kiện đòi lại tài sản, người chiếm hữu hợp pháp lại khơng có quyền kiện đòi lại tài sản tài sản bị người thực tế chiếm hữu định đoạt bất hợp pháp cho người khác mà sau khơng xác định người nhận chuyển giao dẫn đến việc truy tìm đòi lại tài sản chủ sở hữu sau trở nên khó khăn nhiều trường hợp khơng thể thực được, trường hợp tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu Do vậy, cần cho phép người chiếm hữu hợp pháp có quyền khởi kiện đòi lại tài sản để đảm bảo tài sản bị chiếm hữu bất hợp pháp không bị tẩu tán, hủy hoại Hai là, quyền đòi lại tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình theo Điều 257 BLDS 2005 Theo quy định Điều 257 chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình người nhận tài sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng có đền bù tài sản rời khỏi chủ sở hữu ý chí chủ sở hữu Hợp đồng loại giao dịch dân sự, thực tế người thứ ba tình có 67 thể nhận tài sản thông qua giao dịch dân khác thông qua hành vi pháp lý đơn phương (như thừa kế theo di chúc), nhận tài sản từ thi có giải…, ghi nhận quyền đòi lại tài sản cho chủ sở hữu từ hợp đồng chưa bao quát hết trường hợp xảy thực tế Do đó, để bao quát trường hợp nên sửa đổi cụm từ “thông qua hợp đồng” cụm từ “thông qua giao dịch” Ba là, quy định chủ sở hữu khơng quyền đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người thứ ba chiếm hữu tình trường hợp người nhận tài sản thông qua bán đấu giá theo Điều 258 BLDS 2005 Việc công nhận quyền sở hữu cho người thứ ba chiếm hữu tình trường hợp người nhận tài sản thơng qua mua đấu giá hồn tồn cần thiết nhằm tạo niềm tin, yên tâm người dân vào pháp luật Tuy nhiên, quy định vấn đề chưa có đồng quy định BLDS quy định bán đấu giá tài sản dẫn đến khó khăn vướng mắc giải tranh chấp Theo quy định bán đấu giá tài sản, trường hợp giao dịch bán đấu giá vơ hiệu người thứ ba nhận tài sản không xác lập quyền sở hữu tài sản mua Khoản Điều 48 Nghị đinh 17/2010/ NĐ-CP bán đấu giá tài sản quy định: trường hợp kết bán đấu giá tài sản bị hủy bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho tài sản nhận Nghĩa là, trường hợp người thứ ba tình buộc phải hồn trả lại tài sản mua cho tổ chức bán đấu giá chủ sở hữu kiện tổ chức bán đấu giá để đòi lại tài sản Tuy nhiên, theo tinh thần Điều 258 BLDS hiểu trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá có quyền xác lập quyền sở hữu tài sản Do vậy, để việc giải tranh thống pháp luật trước mắt TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp sửa đổi BLDS 2005 nên sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng thay cụm từ “thông qua bán đấu giá” cụm từ “thông qua bán đấu giá hợp pháp” để đảm bảo tính thống quy định pháp luật Bốn là, xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 68 Theo quy định Điều 247 BLDS 2005, người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm với động sản 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu Khi người chiếm hữu, người lợi tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chủ sở hữu quyền kiện đòi lại tài sản Tuy nhiên, lại chưa có hướng dẫn, giải thích thức “người lợi tài sản” dẫn đến thiếu thống áp dụng Do đó, cần phải có giải thích cụ thể vấn đề Hơn nữa, quy định thời hiệu xác lập quyền sở hữu chưa thật hợp lý, dài, không phù hợp với thực tiễn xã hội chuyển đổi, không nâng cao ý thức trách nhiệm chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp việc quản lý, sử dụng tài sản chưa đảm bảo thoả đáng quyền lợi người chiếm hữu tài sản tình Vì vậy, nên sửa đổi, bổ sung thời hiệu xác lập quyền sở hữu theo hướng động sản từ đủ năm bất động sản từ đủ 20 năm Quy định vừa đảm bảo cho giao dịch dân ổn định, vừa giảm bớt khó khăn cho Toà án việc phải thụ lý giải tranh chấp sở hữu mà việc xảy lâu khiến cho người khó tìm chứng xác thực để chứng minh làm sở vững để giải vụ án Thời gian năm động sản 20 năm bất động sản hợp lý để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp truy tìm đòi lại tài sản Mặt khác, tài sản rời khỏi chủ sở hữu sau khoảng thời gian nói dài mà chủ sở hữu không hành động, tài sản thực khơng ảnh hưởng nhiều đến chủ sở hữu Trong đó, người chiếm hữu tình tài sản lại quan trọng cần thiết sống họ Chính lẽ đó, cho thời hiệu xác lập quyền sở hữu động sản từ đủ năm bất động sản từ đủ 20 năm khoảng thời gian hợp lý để bảo vệ hài hoà quyền lợi cho chủ sở hữu người chiếm hữu tình Năm là, việc bảo vệ người thứ ba chiếm hữu tình chủ sở hữu đòi lại tài sản Quy định cho phép người chiếm hữu tình xác lập quyền sở hữu tài 69 sản chiếm hữu số trường hợp xem cách bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ Tuy nhiên, quy định trường hợp chủ sở hữu quyền đòi lại tài sản, người chiếm hữu khơng có pháp luật tình buộc phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu quyền kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại từ người trực tiếp chuyển giao bất hợp pháp tài sản cho nói chưa hồn tồn thỏa đáng quy định vơ hình chung buộc người chiếm hữu tình phải chịu gánh tồn rui ro Về mặt lý thuyết giao dịch bị vô hiệu, mục đích giao dịch xác lập khơng đạt được, họ quyền đòi lại từ người trực tiếp xác lập giao dịch với Tuy nhiên, thực tế việc thực thi quy định khơng đơn giản Bởi lẽ, để bảo vệ quyền lợi đáng mình, người chiếm hữu tình buộc phải theo đuổi vụ kiện khác Trên thực tế, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại người thứ ba chiếm hữu tình khó đạt để làm điều người chiếm hữu tình trước hết phải tìm người chuyển giao tài sản cho mà điều lại khơng dễ dàng, đặc biệt trường hợp mua bán trao tay tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu, chưa nói đến việc người chuyển giao tài sản bất hợp pháp thường người có động tham lam, khơng sáng nên sau thực giao dịch xong, đạt mục đích mong muốn họ thường tìm cách xóa tin tức để trốn tránh trách nhiệm sau người chiếm hữu tình khó khăn việc tìm kiếm họ Thêm vào đó, để người chiếm hữu tình bồi thường thiệt hại người phải bồi thường phải có khả tài tự nguyện thực nghĩa vụ, trường hợp, người phải thi hành nghĩa vụ khơng có tiền bồi thường họ tìm cách tẩu tán tài sản để khơng chịu thực nghĩa vụ người chiếm hữu tình khơng thể đòi giá trị tài sản Về vấn đề pháp luật dân số nước Nga, Nhật Bản… quy định trường hợp người thứ ba tình có tài sản thơng qua mua bán cơng khai chủ sở hữu muốn lấy lại tài sản phải trả cho người thứ ba giá trị tài sản mà họ mua Chúng cho quy định hợp lý Người chiếm hữu người 70 tình, họ nhận chuyển giao tài sản thông qua hợp đồng có đền bù nhiều trường hợp, chủ sở hữu có lỗi việc tài sản bị người khác chiếm hữu định đoạt trái pháp luật Do đó, khơng thể buộc người chiếm hữu tình gánh chịu tồn rủi ro mà chủ sở hữu phải gánh chịu phần rủi ro Để bảo vệ quyền lợi cho người chiếm hữu tình cách thoả đáng, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ sở hữu việc quản lý, sử dụng tài sản mình, đảm bảo cơng pháp luật cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng: Trong trường hợp chủ sở hữu có lỗi việc tài sản bị người khác chiếm hữu, định đoạt trái pháp luật mà muốn đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình chủ sở hữu phải trả cho người chiếm hữu tình khoản tiền mà người bỏ để mua tài sản Quy định đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp: chủ sở hữu lấy lại tài sản mình, người chiếm hữu tình đảm bảo quyền lợi đáng nên việc thỏa thuận hay thực thi phán dễ dàng Hơn nữa, quy định không làm quyền sở hữu chủ sở hữu quyền sở hữu chủ sở hữu bảo đảm vụ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại giá trị tài sản từ người chiếm hữu, định đoạt bất hơp tài sản Sáu là, thủ tục xác lập đăng ký quyền sở hữu cho người chiếm hữu tình trường hợp chủ sở hữu khơng quyền đòi lại tài sản quy định Điều 257, 258 khoản Điều 247 BLDS 2005 Đối với trường hợp chủ sở hữu khơng quyền kiện đòi lại tài sản người chiếm hữu, người lợi tài sản tình cơng nhận chủ sở hữu hợp pháp tài sản mà chiếm hữu, lợi Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể vấn đề Chính lẽ đó, người dân quan áp dụng pháp luật lúng túng việc xác định loại giấy tờ cần thiết trình tự thủ tục cụ thể để tiến hành đăng ký quyền sở hữu tài sản cho người chiếm hữu tình trường hợp họ chiếm hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Xuất phát từ việc khơng có quy định cụ thể thủ tục đăng ký mà thực tế trường hợp người dân xin xác nhận việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, xảy tranh 71 chấp sở hữu nảy sinh vấn đề xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Do vậy, để việc áp dụng pháp luật thuận tiện hiệu cần có bổ sung quy định cụ thể loại giấy tờ cần thiết trình tự thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản cho người thứ ba chiếm hữu tình Tóm lại, để việc giải tranh chấp kiện đòi lại tài sản thỏa đáng, đảm bảo quyền lợi đáng cho chủ thể cần thiết phải hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Bên cạnh để việc giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật cần phải tiến hành giải pháp đồng khác như: Cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu đến người dân để quy định bảo vệ quyền sở hữu nói chung kiện đòi lại tài sản nói riêng thực vào đời sống Từ đó, giúp cho chủ thể nhận thức quyền tơn trọng quyền chủ thể khác, góp phần hạn chế hành vi vi phạm quyền sở hữu Cần nâng cao chất lượng xét xử, giải Tồ án Theo đó, phải tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, cán Toà án để nâng cao khả hồn thành nhiệm vụ; Tăng cường cơng tác tập huấn văn pháp luật liên quan đến công tác xét xử dân sự; Bổ sung kịp thời số cán bộ, Thẩm phán thiếu cho đơn vị toàn ngành, tránh tượng tải công việc; Tăng cường tinh thần trách nhiệm cán bộ, Thẩm phán công tác Đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Nâng cao kỷ luật công vụ Cần đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, máy móc phục vụ cho cán bộ, Thẩm phán làm việc; kịp thời sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng lạc hậu Quan tâm chế độ, sách cho cán làm cơng tác Tồ án, đặc biệt cán bộ, Thẩm phán cấp huyện, vùng sâu, vùng xa để cán làm công tác Tòa án chun tâm với cơng việc 72 KẾT LUẬN Trên thực tế, việc xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp xảy phổ biến phức tạp Để bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp, pháp luật cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Trong trường hợp, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp u cầu Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuỳ thuộc vào tính chất mức độ hành vi xâm phạm quyền sở hữu mà chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp áp dụng phương thức kiện dân khác Kiện đòi lại tài sản phương thức kiện dân quan trọng thiết thực, áp dụng trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị quyền chiếm hữu tài sản Kiện đòi lại tài sản giúp cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp lấy lại tài sản bị người khác chiếm giữ trái pháp luật, khơi phục lại tình trạng tài sản ban đầu Đây xem phương thức bảo vệ quyền sở hữu mạnh mẽ Các quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu nói chung kiện đòi lại tài sản nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Bởi lẽ, quy định tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp người dân, tạo niềm tin người dân vào Nhà nước Pháp luật, góp phần ổn định giao lưu dân sự, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, quy định kiện đòi lại tài sản có khiếm khuyết, bấp cập cần thiết phải có hồn thiện nữa./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hồng Đức Bộ Luật Gia Long Bộ Dân Luật Bắc Kỳ 1931 Bộ Dân Luật Trung Kỳ 1936 Bộ Dân Luật Sài Gòn 1972 Bộ Luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ Luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ Luật TTDS nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 TS Ngô Huy Cương, “Tổng quan luật tài sản”, http:// thongtinphapluatdansu wordpress.com 10 TS Ngô Huy Cương (2009), “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 định hướng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22) 11 Nguyễn Văn Cường (2000), Một số vấn đề quyền sở hữu Bộ luật Dân Việt Nam, Luận án Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà nội 12 TS Nguyễn Văn Cường, CN Nguyễn Thị Bích Loan (2010), “ Một số vướng mắc thực tiễn xét xử vụ việc dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (20) 13 Đỗ Văn Đại (2011), “Về thời hiệu kiện đòi lại tài sản pháp luật dân Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (13) 14 Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Hữu, “Hậu hết thời hiệu khởi kiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 15 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ TP HCM 16 TS Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khái niệm “quyền tài sản” luật dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 17 Nguyễn Hồng Hải (2010), “Một số vấn đề cần trao đổi thời hiệu yêu cầu giải vụ việc dân sự”, http:// thongtinphapluatdansu.wordpress.com 18 Trần Đình Hảo (1995), “Bàn quyền sở hữu Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 74 19 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Pháp luật đăng ký bất động sản Việt Nam Nhật Bản - Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Hà Thị Mai Hiên (1996), Quyền sở hữu công dân Việt Nam, Luận án PTS khoa học Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 22 Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 23 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 24 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 25 TS Bùi Đăng Hiếu (2003), “Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí Luật học, (5) 26 TS Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí Luật học, (1) 27 ThS Lê Mạnh Hùng (2011), “Luật thời hiệu khởi kiện số nước số kiến nghị quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân theo BLTTDS Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (7) 28 TS Nguyễn Hữu Huyên, “Bảo vệ quyền sở hữu góc độ luật so sánh”, http:// thongtinphapluatdansu.wordpress.com 29 PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008 30 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2011 31 Tưởng Duy Lượng (2007), “Bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6) 32 Nghị định số 17/2010/ NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2010 Chính phủ Về bán đấu tài sản 33 TS Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập1, Nxb Giáo Dục Việt Nam, 2010 34 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 35 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 38 ThS Nguyễn Minh Oanh (2009), “ Các loại tài sản luật dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1) 39 TS Lê Thị Sơn (Chủ biên), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2004 40 TS Phùng Trung Tập (2007), “ Vật coi tài sản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1) 41 Hoàng Ngọc Thỉnh (2001), Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06 tháng 12 năm 2010 Quy định chi tiết Hướng dẫn thực NĐ số 17/2010/NĐ-CP Về bán đấu giá tài sản 43 Nguyễn Thị Anh Thơ (2006), Giấy tờ có giá - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Phan Hữu Thư (1995), “Tài sản luật dân sự”, Tạp chí Luật học, (5) 45 Tồ Dân - TANDTC (2011), Tham luận - Về vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sở thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm 46 TS Trần Văn Trung (2006), “ Một số quy định tài sản quyền sở hữu BLDS năm 2005”, Tạp chí Kiểm sát, (2) 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam, Hội thảo khoa học cấp trường 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, tập1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 76 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Tài sản pháp luật dân Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp trường 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 TS Trần Anh Tuấn (2011), “Thời hiệu dân - Nhìn từ góc độ lịch sử so sánh”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11) ... hệ kiện đòi lại tài sản Đối tượng kiện đòi lại tài sản Các trường hợp kiện đòi lại tài sản Các trường hợp khơng kiện đòi lại tài sản Thời hiệu kiện đòi lại tài sản Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ... Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN Khái quát chung kiện đòi lại tài sản Khái lược quy định kiện đòi lại tài sản theo pháp luật Việt Nam Chương 2: KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN THEO... thức kiện đòi lại tài sản đề tài cụ thể Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Kiện đòi lại tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễn với mong muốn có nhìn tương đối toàn diện, hệ thống phương thức kiện

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:10

w