1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp đồng mượn tài sản một số vấn đề lí luận và thực tiễn

75 650 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 477,93 KB

Nội dung

Bộ tư pháp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học luật hà nội Nguyễn thị huyền hợp đồng mượn tài sản số vấn đề lí luận thực tiễn Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60.38.30 luận văn thạc sỹ luật học người hướng dẫn: TS phạm văn tuyết hà nội năm 2006 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, Khoa pháp luật dân Trường đại học luật Hà Nội, người hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình em thực luận văn Nhân dịp này, em xin cảm ơn tới thầy cô giáo, cán thư viện Trường đại học luật Hà Nội bạn học viên lớp, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2006 Học viên Nguyễn Thị Huyền Mục lục Trang Lời nói đầu Chương I: Lý luận hợp đồng mượn tài sản 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hợp đồng mượn tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mượn tài sản 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mượn tài sản 1.1.3 ý nghĩa hợp đồng mượn tài sản 15 1.3 Lược sử phát triển hợp đồng mượn tài sản 16 Chương II: Các vấn đề pháp lý hợp đồng mượn tài sản theo pháp 19 luật dân 2.1 Vấn đề hiệu lực hợp đồng mượn tài sản 2.1.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mượn tài sản 19 19 Điều kiện lực chủ thể 19 Điều kiện nội dung mục đích hợp đồng 24 Điều kiện vỊ ý chÝ cđa chđ thĨ 26 §iỊu kiƯn vỊ hình thức hợp đồng 30 2.1.2 Mức độ vô hiệu hợp đồng mượn tài sản hậu pháp lý trường hợp cụ thể 31 2.2 Chủ thể hợp đồng mượn tài sản 37 2.3 Đối tượng hợp đồng mượn tài sản 38 2.4 Thời hạn hợp đồng mượn tài sản 41 2.5 Hình thức hợp đồng mượn tài sản 43 2.6 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mượn tài sản 44 2.6.1 Quyền nghĩa vụ bên cho mượn 44 2.6.2 Quyền nghĩa vụ bên mượn 48 Chương III: Thực trạng giải pháp hoàn thiện hợp đồng mượn 53 tài sản 3.1 Thực trạng giao kết hợp đồng mượn tài sản số vấn đề 53 có liên quan 3.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm, tranh chấp 59 3.3 Vấn đề áp dụng pháp luật việc giải vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản 3.4 Hướng hoàn thiện nhằm hạn chế vi phạm, tranh chấp 62 64 hợp đồng mượn tài sản 3.5 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 65 hợp đồng mượn tài sản Kết luận 68 Các từ viết tắt luận văn BLDS Bộ luật dân NLPLDS Năng lực pháp luật dân NLHVDS Năng lực hành vi dân Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ dân diễn ngày đa dạng, phức tạp Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 đời kịp thời điều chỉnh quan hệ dân phức tạp có khả thực thi sống Đặc biệt Bộ luật dân 2005 ban hành cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 1/1/2006 lµ kÕt trình pháp điển hóa điều chỉnh quan hệ dân phát triển ngày phù hợp với quy luật phát triển chung thời đại Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng thông dụng hợp đồng dân nói chung, quy định Chương XVIII, mục BLDS Đây loại hợp đồng phổ biến sống nhân dân ta Trong năm qua, quy định BLDS hợp đồng mượn tài sản bước vào đời sống, phát huy vai trò nó, góp phần làm tăng suất lao động, ổn định sống thúc đẩy khối đại đoàn kết toàn dân Tuy nhiên, trình thực hiện, bộc lộ nhiều hạn chế định Hàng loạt vi phạm, tranh chấp xảy biểu đa dạng, muôn hình, muôn vẻ Nhiều vụ việc tranh chấp kéo dài mà giải chưa thỏa đáng Điều gây khó khăn trình giải tranh chấp Tòa án Việc tìm hiểu, nghiên cứu hợp đồng mượn tài sản việc làm cần thiết mang tính lý luận thực tiễn, góp phần làm cho quan hệ hợp đồng mượn tài sản phát huy hiệu cao đời sống Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Hợp đồng mượn tài sản-Một số vấn đề lí luận thực tiễn, người viết tham vọng đề cập cách toàn diện, sâu sắc tất vấn đề liên quan đến hợp đồng mượn tài sản, mà chủ yếu tập trung nghiên cứu số khía cạnh pháp lý hợp đồng mượn tài sản nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn loại hợp đồng Cũng thông qua việc nghiên cứu để thấy số quy định BLDS chưa thực phù hợp với thực tế làm ảnh hưởng đến quan hệ dân khác, ảnh hưởng đến ổn định giao lưu dân Trên sở đó, người viết mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhằm tạo hành lang pháp lý vững quan hệ hợp đồng mượn tài sản Với mục đích đó, đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng mượn tài sản, thực tiễn áp dụng thi hành lĩnh vực mượn tài sản kể từ BLDS có hiệu lực đến Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu chế định hợp đồng mượn tài sản, trước hết người viết dựa quan điểm lập trường triết học Mác Lênin làm tảng Ngoài ra, luận văn nghiên cứu sở sử dụng phương pháp phân tích, so sành tổng hợp Bằng phương pháp để nắm bắt nội dung chủ yếu hợp đồng mượn tài sản; phân tích so sánh mối liên hệ với hợp đồng dân khác; đồng thời so sánh chế định hợp đồng mượn tài sản BLDS so với luật dân trước luật dân số nước giới Qua để thấy kế thừa, tiếp thu phát triển luật dân trước Tình hình nghiên cứu Mặc dù BLDS năm 1995 đời vào sống lâu, hợp đồng mượn tài sản chưa nghiên cứu công trình khoa học độc lập Ngoài giáo trình Trường đại học luật Hà Nội, Trường đại học xã hội nhân văn, Viện đại học mở Hà Nội, Bình luận khoa học BLDS, số sách khác, tác giả không tìm thấy viết tạp chí pháp luật loại hợp đồng Trong Các hợp đồng dân sư thông dụng tác giả Nguyễn Mạnh Bách, Bình luận khoa học hợp đồng dân thông dụng Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện có đề cập bình luận hợp đồng mượn tài sản, nghiên cứu số vấn đề mối liên hệ với hợp đồng dân chung chung chưa sâu vào nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể toàn diện hợp đồng Nghiên cứu chế định hợp đồng mượn tài sản không sở lý luận đơn thuần, mà nghiên cứu chúng thực tế sống Trong luận văn mình, tác giả chủ yếu nghiên cứu số khía cạnh pháp lý hợp đồng mượn tài sản, biểu thùc tiƠn cc sèng §iĨm míi cđa ln văn So với BLDS 1995 chế định hợp đồng mượn tài sản BLDS2005 thay ®ỉi lín Bëi vËy, mỈc dï BLDS 1995 cã hiƯu lực thi hành thâm nhập thực tế lâu, chưa có công trình khoa học sâu vào nghiên cứu điều luật cụ thể chế định hợp đồng mượn tài sản Đây luận văn nghiên cứu chế định hợp đồng mượn tài sản kể từ có BLDS đến Luận văn tập trung nghiên cứu sở lí luận hợp đồng mượn tài sản; phân tích điều luật cụ thể hợp đồng; thực tiễn áp dụng phương pháp giải tranh chấp loại hợp đồng Trên sở đó, luận văn đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mượn tài sản để nâng cao hiệu áp dụng sống Tuy nhiên, kết nghiên cứu bước đầu đạt ®­ỵc Em xin ghi nhËn sù ®ãng gãp ý kiÕn thầy cô giáo toàn thể bạn Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành ba chương, với lời nói đầu kết luận Cụ thể: -Lời nói đầu -Chương I: Lý luận hợp đồng mượn tài sản -Chương II: Các vấn đề pháp lý hợp đồng mượn tài sản theo pháp luật dân -Chương III: Thực trạng giải pháp hoàn thiện hợp đồng mượn tài sản -Kết luận Chương I Lý luận hợp đồng mượn tài sản 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hợp đồng mượn tài sản Mỗi cá nhân, tổ chức xã hội, muốn tồn phát triển phải tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhằm mang lại cho lợi ích vật chất tinh thần định, đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng họ Trong mối quan hệ xã hội hợp đồng mượn tài sản phương tiện pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức tạo lập cho quan hệ có tính lợi ích định Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng thông dụng chế định hợp đồng dân nói chung Nó vừa có đầy đủ tính chất hợp đồng dân nói chung, vừa có tính chất hợp đồng mượn tài sản nói rêng Nó ý nghĩa mặt kinh tế, mà có ý nghĩa mặt trị sâu sắc Để tìm hiểu rõ loại hợp đồng này, trước hết phải xuất phát từ khái niệm, ý nghĩa đặc điểm 1.1.1 Khái niệm: Trong từ điển tiếng Việt, từ mượn hiểu lấy người khác để dùng thời gian trả lại với đồng ý người đó.1 Vậy, để tham gia vào quan hệ mượn, phải có hai chủ thể Các chủ thể muốn xác lập quan hệ mượn phải ®Õn sù tháa thuËn Tõ sù tháa thuËn Êy ®· hình thành nên quan hệ pháp luật điều chỉnh, quan hệ hợp đồng mượn tài sản Tuy nhiên, góc độ ngành khoa học pháp lý dân khái niệm hợp đồng mượn tài sản xem xét hai phương diện khác Về phương diện khách quan, hợp đồng mượn tài sản hiểu tập hợp quy phạm pháp luật hợp đồng mượn tài sản Nhà nước Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998 56 nhớ ông Đạo chưa trả Tôi sang nhà ông Đạo đòi ông Đạo cho biết trả lại sau tát ao xong Tôi hỏi ông trả nhận ông Đạo nói có trai chín tuổi nhà nhận máy bơm Con trai khẳng định không nhận máy bơm ông Đạo Tôi thỏa thuận yêu cầu ông Đạo nghĩ lại, không trả, ông Đạo cho người đánh Không cách khác, yêu cầu Tòa án huyện Ninh Giang bảo vệ quyền lợi cho Vụ án Tòa án nhân dân huyện Ninh Giang thụ lý giải Tuy nhiên, Tòa án, bà Nga có lời khai từ cá nhân bà mà chứng khác khác, kể nhân chứng để chứng minh cho hợp đồng miệng Vì vậy, học cho tất chúng ta, tin tưởng mà chủ quan không nghĩ đến hậu Hiện nay, tình trạng vi phạm, tranh chấp hợp đồng miệng xảy nhiều mà phương hướng giải quyết, hạn chế tình trạng chưa có hiệu Thực tế đòi hỏi pháp luật cần phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục tình trạng Đối với loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải giao kết văn có công chứng, chứng thực hợp đồng mượn nhà nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Tranh chấp loại hợp đồng thường kéo dài, nhiều thời gian, tốn tiền bạc mà giải không thỏa mãn mong muốn bên Mặc dù Pháp lệnh nhà ban hành có hiệu lực từ 1/7/1991, BLDS 1995 có quy định rõ ràng giao dịch liên quan đến nhà phải thể hình thức văn có công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Nhưng nay, hầu hết hợp đồng mượn nhà lập hình thức viết tay Hơn nữa, theo quy định pháp luật hợp đồng vi phạm mặt hình thức lại không bị vô hiệu ngay, dẫn đến tình trạng vi phạm, tranh chấp không tuân thủ quy định mặt hình thức tồn tràn lan, khó giải Một vụ tranh chấp sau Hưng Yên ví dụ Ngày 2/4/2003, Tòa án nhân dân huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp hợp đồng mượn tài sản nguyên đơn ông Nguyễn Văn Quynh bị đơn 57 bà Phạm Thị Loan, hai cư trú xã Lương Bằng, huyện Kim Động Phía nguyên đơn trình bày: Tháng chín năm 2001, cần địa điểm làm lò bánh mỳ, bà Loan lúc có nhà ngói ba gian bỏ trống, ngỏ ý muốn thuê nhà để làm lò bánh Bà Loan nói đằng nhà bỏ trống, cần cho mượn thuê bán Bà Loan đồng ý cho mượn nhà để làm lò bánh mỳ thời hạn năm năm Vì hai bên chỗ họ hàng nên không ký kết giấy tờ Với thời hạn đó, bỏ tiền để sửa sang nhà cửa đầu tư xây dựng lò bánh mỳ, việc sửa sang có đồng ý bà Loan Được khoảng năm, đất đai, nhà cửa khu lên giá, bà Loan muốn bán đề nghị trả nhà Tôi thỏa thuận với bà Loan lùi lại cho thời gian để hoàn vốn tìm địa điểm mới; không bà phải hoàn trả cho tiền mà bỏ sửa chữa, bà Loan không chịu, lại từ chối việc sửa chữa Nay yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cho Về phía bị đơn, bà Loan khai rằng, có đồng ý cho ông Quynh mượn nhà cho mượn năm, việc sửa chữa nhà Nay, cần phải bán nhà để lấy tiền cho nước Tòa án nhân dân huyện Kim Động nhận định việc cho mượn nhà có thực, xét hình thức, việc giao kết hợp đồng vi phạm quy định pháp luật Vì vậy, tòa án tuyên hợp đồng bị vô hiệu, buộc ông Quynh phải trả lại nhà cho bà Loan; yêu cầu bà Loan phải trả cho ông Quynh khoản chi phí sửa chữa nhà Trên dạng tranh chấp nhỏ đơn giản hợp đồng mượn tài sản Thực tế, vi phạm hình thức hợp đồng xảy biểu đa dạng, phức tạp Một số vi phạm, tranh chấp khác liên quan đến hợp đồng mượn tài sản tình trạng giao kết hợp đồng mượn tài sản giả tạo để che giấu hợp đồng khác thực trạng phổ biến Mục đích hợp đồng để trốn tránh thực nghĩa vụ với nhà nước, với người thứ ba Chẳng hạn như: A vay tiền B lại không muốn trả; đồng thời A lại 58 muốn mua xe máy cho trai để học Vì không muốn cho B biết, A thỏa thuận với người bán xe C nói xe cho mượn bán, thùc tÕ A ®· mua chiÕc xe ®ã cđa C Một vụ tranh chấp khác hợp đồng giả tạo sau: Cửa hàng két bạc, nội thất Toàn Thắng, trụ sở 10b Lê Văn Thọ, phường 11, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh cho Công Ty TNHH Mặt Trời, trụ sở 98 đường 3/2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh thuê nhà tầng làm văn phòng giao dịch với thời hạn ba năm Để tránh nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, Cửa hàng két bạc, nội thất Toàn Thắng thỏa thuận với Công ty TNHH Mặt Trời ký kết với hợp đồng mượn địa điểm có chứng thực ủy ban nhân dân phường 11 Do làm ăn thua lỗ, công ty TNHH Mặt Trời không trả tiền thuê nhà Hai bên nảy sinh tranh chấp không tự hòa giải Cửa hàng két bạc, nội thất Toàn Thắng kiện yêu cầu công ty TNHH Mặt Trời phải trả lại nhà tiền thuê nhà Tại phiên tòa sơ thẩm, công ty TNHH Mặt Trời cung cấp cho Hội đồng xét xử hợp đồng mượn địa đểm giao kết hai bên có chứng thực UBND phường Căn vào hợp đồng này, Tòa án giải công nhận hợp đồng mượn địa điểm đó, tuyên hợp đồng thuê nhà hai bên vô hiệu mặt hình thức Công ty TNHH Mặt Trời có quyền mượn nhà hết hạn hợp đồng Dạng tranh chấp khác có liên quan đến hợp đồng mượn tài sản, điển hình vụ án đòi nợ nguyên đơn bà Trần Thị Ngọ, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng; bị đơn bà Lưu Thị Mến, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Tháng năm 1995, bà Đỗ Thị Mai có hỏi vay tiền bà Lưu Thị Mến, bà Mến tiền nên đồng ý cho bà Mai mượn giấy tờ nhà đất huyện An Hải, Hải Phòng để bà Mai vay người khác Bà Mai hỏi vay tiền bà Ngọ viết giấy biên nhận tiền lấy tên bà Mến Do không đồng ý với nội dung giấy biên nhận, bà Mến không ký tên mà viết tên chỗ người vay tiền, có sù chøng kiÕn cđa bµ TÝnh ChiỊu ngµy 28/9/1995, bµ Mai bà Tính đến nhà bà Ngọ đem theo giấy tờ nhà đất giao cho bà Ngọ nhận đủ 40 triệu đồng, mà giấy 59 ủy quyền bà Mến Hết hạn theo cam kết, bà Ngọ đòi tiền bà Mến bà Mến cho bà không vay tiền bà Ngọ, bà Mai lúc bỏ trốn Bà Ngọ khởi kiện yêu cầu bà Mến phải trả bà 40 triệu lãi suất hàng tháng Tại Bản án dân sơ thẩm số 03/DSST ngày 15/6/1996, Tòa án nhân dân quận Ngô Quyền định buộc bà Mến phải trả cho bà Ngọ 40 triệu đồng gồm gốc lãi; bà Ngọ phải trả cho bà Mến giấy tờ nhà đất Theo tôi, định Tòa án nhân dân quận Ngô Quyền bà Mến chưa thỏa đáng, lẽ giấy biên nhận tiền chữ ký bà Mến, không đồng ý với giấy biên nhận nên bà không ký tên mà viết tên chỗ người vay tiền Hơn nữa, bà Ngọ đưa tiền cho bà Mai giấy ủy quyền bà Mến giấy tờ nhà đất để chấp Vì vậy, bà Mến trách nhiệm khoản nợ này, mà bà Ngọ phải đòi bà Mai trả khoản nợ Có lẽ học đáng nhớ cho người nhẹ dạ, tin dám đem khối tài sản lớn để giúp đỡ người khác Nói tóm lại, vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản tranh chấp có liên quan biểu đa dạng, muôn hình muôn vẻ sống Nhiều vụ tranh chấp xét xử kéo dài nhiều năm mà bên tiếp tục khiếu kiện, gây ảnh hưởng xấu tíi d­ ln x· héi, l¹i mÊt nhiỊu thêi gian, công sức, tốn tiền cho bên tranh chấp cho nhà nước Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng xảy nhiều vi phạm, tranh chấp 3.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản Chừng quan hệ hợp đồng mượn tài sản tồn chừng có vi phạm, tranh chấp xảy ra, lẽ theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng mâu thuẫn động lực phát triển Vậy, cần phải có nhận thức cách đắn nguyên nhân thúc đẩy tình trạng vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản Nguyên nhân dẫn đến vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản có nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 60 3.2.1 Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân khách quan phải kể đến nguyên nhân lịch sử để lại Trước hết, nước ta từ xưa đến vốn có truyền thống yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi trọng tình nghĩa đạo lý làm người Hơn lại xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, người biết giao dịch với quan hệ có tính chất nhỏ lẻ, bộc phát, dựa vào tin tưởng lẫn Điều tạo thành thói quen thường trực người dân, bên thường giao kết miệng Khi đất nước đổi mới, thói quen không thay đổi, tồn tại; ăn sâu vào tiềm thức người dân, dẫn đễn tình trạng vi phạm pháp luật ngày tăng Đến xảy tranh chấp, bên pháp lý để chứng minh cho yêu cầu Nguyên nhân khách quan thứ hai chuyển đổi cấu quản lý kinh tÕ tõ tËp trung quan liªu bao cÊp sang kinh tế thị trường, kéo theo quan hệ sở hữu thay đổi từ sở hữu tập thể sang sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Cá nhân làm chủ sức lao động mình, có quyền tự mua bán, trao đổi, vay, mượn, Nhờ đó, quan hệ mượn tài sản phát triển đa dạng đòi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật cho phù hợp Chủ nghĩa vật lịch sử chứng minh sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, mà pháp luật lại phận kiến trúc thượng tầng điều kiện kinh tế xã hội định Chuyển sang kinh tế thị trường thời gian dài mà pháp luật nước ta chưa kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh sống; hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ; kỹ thuật lập pháp bị hạn chế điều luật, có từ ngữ lại hiểu theo nhiều nghĩa khác tạo điều kiện cho vi phạm, tranh chấp nảy sinh ngày nhiều Chẳng hạn vi phạm giao kết hợp đồng mượn nhà không tuân thủ quy định mặt hình thức pháp luật lại không tuyên hợp đồng vô hiệu ngay, mà lại bên có khoảng thời gian để hoàn tất thủ tục Quy định BLDS vô tình thúc đẩy vi phạm xảy 61 nhiều Về đối tượng hợp đồng mượn tài sản Theo quy định BLDS tất vật không tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản Sẽ khó hiểu mâu thuẫn điều luật, tất không nên cho từ vào Nếu hiểu theo nguyên nghĩa điều luật tất vật tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản, mà có, thể có không Một nguyên nhân không nhắc đến rườm rà thủ tục hành Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta bước thực công cải cách hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, thông thoáng Kết có thay đổi đáng kể có hiệu so với trước Tuy nhiên tránh khỏi rườm rà mang nặng tính hành Còn nhiều thủ tục, nhiều loại giấy tờ, nhiều cửa Hơn nữa, sách nhiễu số cán bộ, công chức nhà nước; chi phí lại; phí công chứng cao, thời gian chờ đợi lâu lý khiến người dân ngại va chạm với quan nhà nước, ngại phải làm thủ tục giấy tờ Mặt khác, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhiều yếu Việc tuyên truyền mang nặng tính hình thức, kiến thức pháp luật phổ biến chưa trực tiếp đến với người dân Nội dung phỉ biÕn cßn chung, xa vêi víi thùc tÕ Cã việc đơn giản mà cần người dân phải làm nào, hỏi ai, quan giải Ngoài nguyên nhân khách quan trên, bên cạnh có nguyên nhân chđ quan xt ph¸t tõ chÝnh c¸c chđ thĨ tham gia giao kết hợp đồng quan áp dụng pháp luật 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chủ thể tham gia giao kết hợp đồng mượn tài sản Như biết, mối quan hệ tình cảm bên giao kết hợp đồng tạo độ tin cậy cao, sở để bên đến giao kết hợp Đó ảnh hưởng lớn nông nghiệp lạc hậu truyền thống đùm bọc lẫn tạo nên lối 62 sống trọng tình nghĩa đạo lý làm người mà quên điều chỉnh pháp luật Chỉ đến có tranh chấp xảy ra, bên ý thức hậu Sự thiếu ý thức tôn trọng pháp luật giao kết hợp đồng khiến bên xảy tranh chấp không đáng có Hơn nữa, trình độ học vấn dân trí người dân thấp, trình độ nhận thức pháp luật chưa cao; đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi , nhiều vi phạm pháp luật xảy mà họ hoàn toàn không ý thức điều Nếu có biết họ lại có hành vi cố tình trốn tránh pháp luật, trốn tránh nghĩa vụ với nhà nước, ngại phải làm thủ tục rườm rà Trong trình áp dụng pháp luật, quan xét xử chưa có đường lối giải pháp luật cách thống nhất, quan lại có cách giải riêng Thẩm phán thiếu số lượng yếu chất lượng; có cán công chức cậy cửa quyền hách dịch, không hướng dẫn cụ thể cho người dân, lại sách nhiễu tạo nên tam lý ỷ lại, mặc kệ, phiền hà phải tiếp xúc với quan nhà nước Có vụ án phải xét xử xét xử lại nhiều lần mà không giải làm niềm tin nhân dân, tốn tiền bạc dân nhà nước Trên số nguyên nhân dẫn đến vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản Để khắc phục hạn chế thực trạng đó, đòi hỏi phải có biện pháp giải thiết thực nhằm đảm bảo ổn định giao lưu dân sự, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên 3.3 Vấn đề ¸p dơng ph¸p lt viƯc gi¶i qut c¸c vi phạm, tranh chấp hợp đồng Xuất phát từ đặc điểm chủ thể hợp đồng chủ yếu người quen biết, có quan hệ với mặt huyết thống, gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng, giải dứt điểm, nhanh chóng vi phạm, tranh chấp cách giải nhẹ nhàng thực công tác hòa giải bên, bên có điều kiện thương thỏa lại với cho phù 63 hợp với lợi ích họ Đây giải pháp vừa hợp tình, hợp lý; mặt giữ tình cảm bên, mặt khác giúp bên đỡ nhiều thời gian, tốn tiền bạc, công sức, chi phí lại trình giải tranh chấp Hơn nữa, giai đoạn bắt buộc trình tố tụng giải vụ việc dân Nếu hòa giải thành Tòa án định công nhận thỏa thuận giữâ bên, hòa giải không thành Tòa án định đưa vơ ¸n xÐt xư ThÈm ph¸n xÐt xư theo nguyên tắc tố tụng, công khai, độc lập tuân theo pháp luật Ngoài BLDS hành văn hướng dẫn sở pháp lý chủ yếu, Thẩm phán phải dựa vào quy định văn pháp luật khác có liên quan để giải vụ việc, tránh mâu thuẫn việc áp dụng pháp luật Có đảm bảo hiệu công tác xét xử, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, Thẩm phán gặp khó khăn việc giải tranh chấp Bởi lẽ, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản diễn đa dạng, muôn hình, muôn vẻ Có điều luật nội dung quy định không rõ ràng, dẫn đến cách hiểu khác nhau, văn hướng dẫn lại không có, không kịp thời điều chỉnh dẫn tới việc kết giải tòa khác Ví dụ: khoản Điều 517 BLDS quy định người cho mượn có quyền đòi lại tài sản bên mượn sử dụng tài sản không mục đích, công dụng Nhưng thực tế có tài sản sử dụng mục đích thỏa thuận lại không công dụng nó; ngược lại, sử dụng công dụng lại trái với mục đích hợp đồng Hoặc trường hợp khoản Điều 514 BLDS quy định nghĩa vụ người mượn không cho người khác mượn lại tài sản đồng ý người cho mượn Vậy, giả sử người mượn uỷ quyền cho người khác sử dụng hay đem ký gửi có cần phải hỏi ý kiến người cho mượn hay không (không cho mượn lại) 64 Vì vậy, trình giải tranh chấp đòi hỏi Thẩm phán phải có nhanh nhạy, lanh động việc áp dụng pháp luật đảm bảo cho việc giải tranh chấp cách thuận lợi, nhanh chóng hiệu 3.4 Hướng hoàn thiện nhằm hạn chế vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản Làm để giảm bớt vi phạm, tranh chấp hợp đồng mượn tài sản vấn đề nan giải không nhà nước, mà vấn đề quan, tổ chức cá nhân xã hội Trước hết từ phía Nhà nước, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có tính đồng bộ, thống giải pháp trước mắt lâu dài Riêng hợp đồng mượn tài sản, BLDS cần phải có quy định đầy đủ chặt chẽ có văn hướng dẫn thi hành để kịp thời điều chỉnh biến động quan hệ mượn tài sản Đối với quan, tổ chức việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân cần phải thực cách nghiêm túc, có tổ chức, xếp kế hoạch, thay đổi cách tuyên truyền; tránh kiểu tuyên truyền mang tính hình thức võa tèn tiỊn cđa cđa nhµ n­íc mµ hiƯu lại không cao Đặc biệt quan áp dụng pháp luật, cần phải có đường lối xét xử thống nhất, pháp luật Đồng thời, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán mấu chốt việc thực thi pháp luật Thời gian gần đây, công tác cải cách thủ tục hành chính, Nhà nước triển khai loại hình dịch vụ hành công, có lĩnh vực đăng ký hộ khẩu, công chứng nhà Qua thời gian thử nghiệm, dịch vụ phát huy vai trò nó, đạt hiệu định ngày đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Nó hạn chế phần vi phạm, tranh chấp xảy không lĩnh vực hợp đồng mà nhiều lĩnh vực khác Loại hình dịch vụ phù hợp cho chủ thể giao kết hợp đồng mượn tài sản bắt buộc phải tuân thủ quy định mặt hình thức mà ngại phải đến Phòng công chứng Chẳng hạn như: Công 65 chứng viên đến tận nơi chủ thể giao kết hợp đồng để công chứng hợp đồng Vì vậy, cần phải áp dụng cách triệt để loại dịch vụ nhằm hạn chế bớt vi phạm, tranh chấp hợp đồng Nhiệm vụ quan, tổ chức tuyên truyền tới người dân loại hình dịch vụ để họ biết thực Đối với cá nhân xã hội, có quyền làm pháp luật không cấm, phải có ý thức tuân thủ tôn trọng pháp luật, nâng cao nhận thức, hiểu biết kiến thức pháp luật Việc tìm hiểu kỹ pháp luật hợp đồng mượn tài sản trước giao kết hợp đồng bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp thân 3.5 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mượn tài sản Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng mượn tài sản thực tiễn áp dụng cho thấy, hợp đồng mượn tài sản dạng hợp đồng quen thuộc sống nhân dân ta Chế định hợp đồng mượn tài sản BLDS dành hẳn mục riêng quy định đầy đủ, chi tiết nhằm điều chỉnh quan hệ hợp đồng mượn tài sản, kiểm nghiệm thực tế Tuy nhiên, thực tiễn nhiều vấn đề nảy sinh từ hợp đồng mà BLDS chưa đề cập hết Mặt khác, trình áp dụng pháp luật, quan chức chưa có đường lối giải thống nhất; thân chđ thĨ tham gia giao kÕt nhËn thøc vỊ ph¸p luật hạn chế Do đó, vi phạm, tranh chấp xảy ngày nhiều Vì vậy, để hoàn thiện pháp luật hợp đồng mượn tài sản, để việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn có hiệu quả, xin mạnh dạn đưa số ý kiến sau: Thứ nhất, hợp đồng mượn tài sản loại hợp đồng tính đền bù, phương tiện để bên thực quy luật giá trị trao đổi ngang hoàn toàn mang tính chất tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nên khó việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng Do đó, BLDS cần phải có quy định xác định rõ thời điểm có hiệu lực hợp đồng kể từ 66 thời điểm bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, hay từ thời điểm bên mượn nhận tài sản Có thể tham khảo thêm quy định BLDS thương mại Thái Lan vấn đề Cụ thể hợp đồng vay mượn hoàn thành giao tài sản cho vay mượn (Điều 641 BLDS thương mại Thái Lan) Vì vậy, đề nghị BLDS cần quy định: hợp đồng mượn tài sản có hiệu lực vào thời diểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Thứ hai, hình thức hợp đồng điều kiện bắt buộc hợp đồng mượn tài sản, trừ trường hợp pháp luật quy định Nên BLDS cần có liệt kê rõ hợp đồng mượn tài sản bắt buộc phải giao kết hình thức văn có công chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Theo tôi, phân loại vật mượn động sản hay bất động sản, giá trị vật mượn phải giao kết văn có công chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, BLDS quy định, giao dịch dân vi phạm mặt hình thức không bị vô hiệu ngay, mà bên khoảng thời gian định để hoàn tất thủ tục, thời hạn mà không thực giao dịch bị tuyên vô hiệu Quy định không phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế thị trường nay, dễ dẫn tới tình trạng bên giao kết ỷ lại không chịu công chứng, chứng thực; chí có trường hợp bên thông đồng với để trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước Nếu không khắc phục tình trạng làm ổn định giao dịch dân sự, mà nhà nước lại khó kiểm soát thực trạng giao kết hợp đồng mượn tài sản Theo tôi, BLDS nên có quy định hợp lý trường hợp hợp đồng mượn tài sản vô hiệu vi phạm mặt hình thức để khắc phục tình trạng Thứ ba, BLDS cần bổ sung thêm quy định nghĩa vụ người mượn tài sản không giữ lại tài sản để trừ nợ nhằm khắc phục tình trạng giả vờ mượn tài sản để giữ lại trừ nợ 67 Thứ tư, BLDS không quy định rõ người mượn tài sản chết mà thời hạn mượn còn, mục đích mượn chưa đạt người thừa kế người mượn có tiếp tục sử dụng tài sản không Theo trường hợp này, người thừa kế người mượn sử dụng tài sản; trừ hợp đồng, bên thỏa thuận thực quyền nghĩa vụ người thừa kế người mượn không tiếp tục sử dụng tài sản Thứ năm, khoản Điều 514 BLDS quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người mượn trường hợp tài sản bị mà không ngoại trừ lý Nên BLDS cần có phân biệt tài sản bị lỗi người mượn hay lý bất khả kháng (thiên tai, hỏa hoạn, ) Nếu tài sản bị trường hợp lý bất khả kháng có nên bắt buộc người mượn phải bồi thường toàn thiệt hại không Trên số ý kiến đóng góp nhỏ cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mượn tài sản Việc sửa đổi, bổ sung quy định BLDS hợp đồng mượn tài sản việc làm cần thiết cho phù hợp với xu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Hy vọng ý kiến tham khảo để quy định pháp luật hợp đồng mượn tài sản đầy đủ chặt chẽ 68 KÕt ln Qua viƯc nghiªn cøu vỊ lý luận thực tiễn áp dụng chế định hợp đồng mượn tài sản BLDS, nhận thấy hợp đồng mượn tài sản loại hợp đồng quen thc cc sèng cđa nh©n d©n ta Nã cã ý nghÜa cùc kú quan träng viƯc thóc ®Èy kinh tế xã hội phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đồng thời củng cố khối đại đoàn kết toàn dân mà Đảng Nhà nước ta thực Về mặt lý luận, hợp đồng mượn tài sản hình thành sở thỏa thuận có tự nguyện bên chủ thể giao kết, có đặc điểm chung hợp đồng dân nói chung đặc điểm riêng biệt phân biệt với hợp đồng dân khác Tuy nhiên thực tiễn, nhận thức áp dụng pháp luật hợp đồng mượn tài sản theo tinh thần BLDS nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến tình trạng vi phạm, tranh chấp ngày tăng Sự đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện hợp đồng mượn tài sản cần thiết Do thời gian có hạn, kiến thức nguồn tài liệu hạn chế, luận văn xin dừng lại vấn đề trình bày Em hi vọng luận văn nhận ý kiến đóng góp quý báu thày cô giáo bạn học viên để em có điều kiện mở rộng nghiên cứu sâu vấn đề Tài liệu tham khảo BLDS nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) BLDS nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005) BLDS nước Cộng hòa Pháp, Bản dịch nhà pháp luật Việt Pháp (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998) BLDS thương mại Thái Lan, (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998) Quốc Triều hình luật, Viện sử học Việt Nam, (Nxb Pháp Lý, Hà Nội, 1991) Hoàng Việt luật lệ, Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Nxb Pháp Lý, Hà Nội, 1991) Đinh Trung Tụng, Bình luận khoa học BLDS 2005 So sánh BLDS 1995 BLDS 2005 (Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội, 2005) 10.Sắc lệnh 97/SL ngày 25/5/1950 11.Quốc Triều hình luật, Lịch sử hình thành nội dung giá trị, (Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) 12.Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân Việt Nam-lược giải hợp đồng dân thông dụng, (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997) 13.Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng dân thông dụng luật dân Việt Nam, (Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 2005) 14.Đinh Văn Thanh, Phạm Văn Tuyết, Giáo trình Luật dân sự, Viện đại học Mở Hà Nội, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2003) 15.Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002) 16.Giáo trình Luật Lamã, Trường đại học Luật Hà Nội, (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001) 17.Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt nam tư pháp sử 18.Tạp chí luật học 19.Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 20.Thông tin khoa học pháp lý, (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội, 2000) 21.Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, (Đặc san Tạp chí Tòa án nhân dân, Hà Nội, 2004) ... Lý luận hợp đồng mượn tài sản 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hợp đồng mượn tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mượn tài sản 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mượn tài sản 1.1.3 ý nghĩa hợp đồng mượn tài sản. .. hết vấn đề hiệu lực hợp đồng mượn tài sản 2.1 Vấn đề hiệu lực hợp đồng mượn tài sản 2.1.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mượn tài sản Một hợp đồng mượn tài sản coi có hiệu lực pháp luật thực. .. nghĩa vụ bên hợp đồng mượn tài sản Vì vậy, hợp đồng mượn tài sản hợp đồng song vụ vừa phù hợp với quy định pháp luật, vừa phù hợp với thực tiễn Thứ ba, hợp đồng mượn tài sản hợp đồng đền bù Đây

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w