Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
11,96 MB
Nội dung
v GIÁO ả DỤC VÀ ĐÀO TẠO ■ BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Họ tên tác giả luận án N G U YỄN HỮU CHÍNH Đề tài luận án HỢP ■ ĐỒNG VAY TÀI SẢN MỘT SÔ VẤN ĐÊ' LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN ■ ■ ■ Chuyên ngành : L u ật dân Mã sô : 50507 Luận án thạc sỹ khoa học luật học Người hướng dẫn khoa học : ĐINH VĂN THANH phó tiến sỹ luật học HÀ NỘ11996 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN I Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm hợp đồng vay tài sản II Những vấn đề hợp đồng vay tài sản 25 III So sánh hợp đồng vay tài sản với số hợp đồng dân khác 44 IV Các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng vay tài sản 51 V Lược sử phát triển hợp đồng vay tài sản 85 CHƯƠNG II MỘT SỐ HÌNH THỨC TƯƠNG TỰ VÀ 88 NHỮNG TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TRONG THỰC TIỄN - ĐƯỜNG LỐI VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT I Hụi (họ) dạng tương tự hợp đồng vay tài sản 88 II Vài nét dịch vụ cầm đồ nước ta 105 III Một số tranh chấp khác hợp đồng vay tài sản đường lối 111 giải [ _y - j ^ S A ổ > J LỜI NĨI ĐẤU Tính cấp thiết củii đề tài : Bộ luật dân Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi lành từ ngày 1/7/1996 kết q trình pháp điển hố pháp luật vể dân sự, đáp ứng yêu C ÀU bách đời sống xã hội Trong kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà niróc nliií quan hệ kinh tế, dân phức tạp Sự đời Bộ luật dân tạo nên khuynh hướng phát triển lành mạnh, qui phạm pháp luật cụ thể, Bộ luật dân xảy dựng chuẩn mực quan hệ clâti sự, đồng thời bảo vộ đắn quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp Iihân chủ thể khác tham gia quan hệ dân Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định dân luật việc làm thiết thực cần thiết, để tạo nên môi trường pháp lý lành mạnh, giải thoả đáng tranh chấp dân phức tạp đời sống qua thúc đẩy giao dịch dân phát triển Việc lựa chọn chế định :“Hợp đồng vay tài sản” qui định mục 4, chương II, phổn thứ ĨĨI Bộ luật dân để nghiên cứu, tìm hiểu khơng ngồi nhũng mục tiêu Quan hệ vay tài sàn, hay nói cách khác việc luân chuyển đồng vốn thành phẩn kinh tế với diễn hàng ngày, hàng X ã hội phát triển địi hỏi vốn chủ thể ngày tàng để thoả mãn nhu cẩu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh Đây quan hệ dim phổ biến, nhung lại vô phức tập nhiều gây hậu đáng l iếc kinh tế xã hội Tình trạng vỡ hụi (họ) tầng lóp nhăn dân, đổ vỡ quỹ tín dụng tổ thức năm vừa qua, dăc biệt xuất hình thức địi nợ th dẫn đến ổn định an ninh xã hội, 1-1 lời cảnh tỉnh cho tất Như vậy, lìm hiểu hợp vay tài sản ỈÌ5 cách gián tiếp để tạo nên “độ an toàn cho” quan hộ 2.ỉnh hình nghiên cứu chê định “Hợp đồng vay tài sản” í 1> đồng vay tài sản đề cẠp hầu hết dftn luật nước gicvà lịch sử pháp luật dân Việt Nam Trong dân luật củNhạt Bản, Pháp (1804), Thái Lan (1925) ghi nhận chế định Trong tc dâii luật Việt Nam Dân luật Bắc kỳ (1931), Dân luật Sài Gòn (172) xây dựng qui phạm pháp luật để điều chỉnh lĩnh vực tồn lì từ cổ xưa phức tạp TV dan luật ban hành lâu, trình độ lạp pháp cịn có nhiều ỉm chế khơng thể thích ứng điều kiện hoàn cảnh nay, với nềixinh tế nhiều thành phần, quan hệ xã hội biến đổi nhiều Nỷiiên cứu chế định họp đồng vay tài sản có số tác giả tham gia Trong (Uốn “ Pháp luậl hợp đồng” Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Bách đề cập tới hợpiồng này, nhung dừng lại nét chung tảng lý luân vểhợp đồng dân nói chung có ý nghĩa tham khảo địi hỏhủa thưc tê tình hình hiộn Tìtkhi Bộ luật dâu đời nay, chưa có cơng trình khoa học ngliên cứu chế định hợp đồng vay tài sản Để nắm bắt chất phíp lý, dạng biểu loại hợp đồng cách tồn diện có hệ (hống, tác giả ln án phải dựa tảng sở pháp lý Bộ luật dân thực tiễn sinh động điều kiện xã hội để nghiên cứu mội cách khoa học đánh giá rõ nét chúng Muc đích nhiệm vụ nghiên cứu / Hệfp đồng vay tàiỊsản nghiên cứu góc độ chun sâu tìm hiếu chất pỊâp lý, bình luậịi phát yếu tố cần thiết phải có để ứng dụng cệc qui phạm ni y thực có hiệu sống Đặt mối tươnặỊ-qậan với hợi đồng thông dụng khác, hợp đồng vay tài sản bộc !ợ nhíítig 11« khác biệt ripng, bộc lộ ưu riêng cùa Mặt khác, tìm hiếu nổ ^ĩới nhiều biut khác ( quan hệ cho vay thông Ihường, quan hệ hụi (họ), dịch vụ cầm đồ V V ), thành phàn kinh tế khác cách khám phá chất chúng Nhưng qui định hợp vay tài sản Bộ luật dftn cịn mới, chưa có thời gian thử nghiệm tác giả khơng có ý định phê phán hay sửa đổi, mà tìm điểm cần phải bổ sung, cần phải hoàn thiện để thực đưa qui phạm áp dụng vào thực tiễn cách hiệu Cụ thể là: - Những yếu tố cấu thành nên chế định hợp đồng vay tài sản - Những dạng biểu sình động khác thực tế sống loại hợp đồng này, mặt ƯU việt vướng mắc có q trình áp dụng thực tế với phương hướng, cách thức khắc phục - Đưa đề nghị, gợi mở nhũng hướng việc ban hành văn cụ thể hướng dẫn thực qui phạm này, mà thiêu việc áp dụng không mang lại hiệu mong muốn Việc nghiên cứu chê định hợp đồng vay tòi sản sử lý luận đơn thuẫn mà nghiên cứu chúng thực tế sơng xã liội sinh động điển hình, 11Ĩ có ý nghĩa quan trọng giải vấn đề thực tế Phương pháp luận nghiên cứu: Tác giả luẠiì án nghiên cứu chế định hợp đồng vay tài sản phương Ịiháp phím tích, so sánh, tổng hợp lơgíc i ê định hợp đồng~vay tài s;’m khắc lioạ bạt sờ phân tích ÍỈO sánh qui định Bộ luật dân với qui định trước đâv HurmfílTtương ứng pháp luật sơ nước Mãtkhác, chế định cịn ítược tác giả nghiên cứu đặt tổng chế định hợp tơng dAn nói chung loại hợp đồng dân nói liêng để thấy mối trơng quan nét bàn chất riêng chúng Điểm ý nghĩa luận án : Bộ luật, dân ban hành ngày 28/10/1995 có hiệu lực từ ngày 7/1/1996 Như vậy, qui định Bộ luật mới, chưa thử nghiệm thAin nhập vào mối quan hệ đa dạng phức tạp thực tiễn sống Nghiên cứu điều luật cụ thể, chế định Bộ luật dân thiết nghĩ công việc cần thiết có ý nghĩa nhịp cổư nối, yếu tố tao nên sống cho qui phạm pháp luật Luận án vào phân tích, so sánh, giải thích điều luật cụ thể chê định, hay nói cách khác luận án mang tính chất bình luận khoa học cơtig phu chi tiết chế định Bộ luật dan - chế định “hợp vay tài sản” Trên sở đó, tác giả tìm phát hiên vướng mắc, thiếu sót cẩn phải khắc phục bổ sung kịp thời trình ứng dụng qui phạm luật có hiệu Tuy kết nghiên cứu bước đầu đạt được, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ chung xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh, xã hội công bằng, kỷ cương liền pháp chế xã hội chủ nghĩa vững mạnh Hy vọng, luận án tài liệu tham khảo trình nghiên cứu giảng dạy trường đại học Cíio đẳng chuyên khoa luật, gợi ý hưâng ch o c c chủ thể muốn giao kết hợp đồng vay tài sâu cứ, sở để giải tianh chấp nảy sinh lĩnh vực thị trường vốn tiền tộ phức tạp (ì Cơ câu biỉn luận án : Luận án kết Cítu thành chương, với lời nói đầu, kết luận kiến nghị - Lịi nói đầu : Phần trình bày tính cấp thiết, mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Chương I gồm : Những vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản - Chươiig II gồm : Một số hình thức tương tự tranh chấp hợp đồng vay tài sản thực tiễn - đường lối hướng giải - Kết luận kiến nghị : Tóm tắt kết nghiên cứu, đưa kiến nghị hoàn thiện bổ sung để thực thi tốt quy định Bộ luật dân chế định hợp đồng vay tài sản Tôi xin chân thành cảm ơn mong nhân ý kiến đóng góp thỉiy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Cảm ƠI1 thầy giáo Đinh Văn Thanh, phó tiến sĩ Luật học người ctã hướng dĂn giúp đỡ nhiệt tình để tơi hoàn thành luận văn CHƯƠNG I: NHŨNG VÂN ĐỂ L Ý LUẬN VỂ HỢP ĐỔNG V AY TÀ I SẢN I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐlỂM c ủ a h ợ p ĐổNG v a y t ả i s ả n Khái niệm yêu cầu chung hợp đồng dân a Khái niệm họp đồng dân sự: Để tồn phát triển người phải có quan hệ với lĩnh vực xã hội nhằm giải nhu cầu sinh hoạt hàng ngàỵ, nhu cầu sản xuất kinh doanh hay nhu cầtí trị - xã hội khác V V Các quan hệ díìn quan hệ hình thành sớm phổ biến lịch sử phát triển xã hội loại người Hành vi pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ dân gọi hợp đồng, hành vi có ý định nhằm đạt tới mục đích chung thể ý chí bên giao dịch Trong hợp đồng dân việc chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chủ thể với hình thành khơng phải ngẫu nhiên, mà phải thơng qua biểu lộ ý chí bên, nói cách khác quyền nghĩa vụ pháp lý bên xác lập thông qua giao dịch, giao dịch bên thể ý chí, cịn bên khơng chấp nhận việc chuyển giao quyền tồi sản khơng thực Giao dịch có biểu lộ ý chí bên gọi giao địch đơn phương ngược lại giao dịch biểu lộ ý chí hai hay nhiều bên gọi hợp đồng Khi bên thoả thuận chuyển giao tài sân thực cơng việc nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dừng hay sản xuất kinh doanh v.v thể lợi ích cá nhân với cá nhân, cá nhân vói tổ chức, quan Nhà nước giao dịch thuộc chế định hợp đồng dân Sự thoả thuận bên chủ thể hợp đông dân pháp luật thừa nhận bảo vệ Nếu bên khơng thực điều thoả thuận bên có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức cưỡiig chế bên vi phạm Cơ sở hợp đồng dân sự tự nguyện, bình đẳng cúa bên trách nhiệm pháp lý định Điều 13 sắc lệnh số 97 ngày 22 tháng năm 1950 qui định : "Khi ỈÚỊ) k h ế ước mà có tổn thiệt lỉến hất lợi bên điều kiện kinh tế Ììêìì chênh lệch k h ế ước lỉó coi lù vô hiệu" Qui định nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể Những trường hợp hợp đồng dan ký kết đe doạ, ép buộc, lừa đảo coi hợp đồng vô hiệu hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật Điều điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh số 735/TTg ngày 10/4/1956 Thủ tưóng Chính phủ qui định : "Họp dồng phải xây diúig nguyên tắc hoàn tồn tự nguyện, bình đẳng thật thù, hai bên có lợi CỈÌO việc phát triển kinh t ế quốc dân" Bộ Luật dân qui định rõ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân Điều 7, Điều bên hồn tồn tự nguyện, khơng áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe doạ bên bình đẳng khơng phân biệt thành phần, dân tộc, giới tính Hợp đồng dân trước hết phải thể ý chí biểu lộ ý chí hai hay nhiều bên, ý chí nguyện vọng, mong muốn chủ thể thể bên hành vi, thái độ cụ thể: Khi bên tiếp nhận ý chí đến thống nhất, hợp đồng ký kết; từ phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể Măt khác, măc dù cấc bên có biểu lộ ý chí chưa có thống ý chí hợp đồng chưa ký kết Hành vi giao kết hợp đồng dftn lơi nối, văn hình thức chứng thực định Tuỳ trường hợp mà hợp đồng dân có hiệu lực từ bên giao kết, phải thoả mãn số điều kiện định hợp đồng có hiệu lực pháp luật Ví dụ : Trong hợp đồng cho vay tài sản mặc dìi bên chủ thể giao kết thoả thuận với xong điều khoản bàn họp đồng quyền nghĩa vụ bên xuất bên cho vay giao tài sản tiền cho bên vay Hợp dan sự thỏa thuận, thống ý chí hai hay nhiều chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân định Điều pháp lệnh hợp đồng dân qui định: "Họp (tồng dân ỉ() tììoả thuận bén mua hán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản, lịm việc khơng làm việc, dịch vụ hoậc thoả thuận khái mà (ló bên nhằm đáp úng nhu cẩn sinh hoạt, tiêu íiùng" Trong thực tiễn hợp đồng nói chung, hợp đồng dân nói riêng gọi thuật ngữ khác khế ước, giao dịch, giao kèo theo nguyên nghĩa hợp đồng dân sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi hay chất dứt nghĩa vụ Điều 394 Bộ luật dân qui định sau: "Họp đồtìỊỊ-dân lò tĩioả thuận iịiữa bên việc xác lập, thay dổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ (ì(hì si/' Qui định xuất phát từ khái niệm giao dịch dân qui định Điều 130 Bộ luật dân sự thoả thuận thống nhằm phát sinh quyền nghĩa vụ giao kết hợp b N hững yêu cầu chung hợp đồng dân Trong giao dịch clAn sự, thoả thuận thống bên nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý phải tuân theo trình tự định đảm bảo hiệu lực hợp đồng hay nói cách khác hợp dân muốn có hiệu lực phải thoả mãn đầy đủ yêu cáu chung hợp đồng mà pháp luật qui định Điều I 31 Bộ luật dAn qui định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sau: "Giao (lịch dân có hiệu lực khỉ có tỉiì điều kiện sau đây: Ngươi tham giơ giao dịch có lực hành vi dãn sự7 M ục đích nội (Ìutìiị ỳao dịch khơng trái pháp luật, cỉạo đức xã hội; Ngưịi tham gia giao (lịch hồn tồn tự nguyện; Hình thức giao dịch phù hữ]) với qui định pháp luật" /7.3- Hììần cịn lụi, trả cho người có tài sản cầm Trường ỉìỢỊ) khơng có ngu i nhận sơ tiền nà V, b ên cầm c ố ph ải hạ ch toán theo dõi riên g, c h x lý tììcơ (Ịuy tỉịnh pháp luật" Điều giống Thông tư TT/LB Ngan hàng Nhà nước Thương mại hướng dẫn kinh doanh dịch vụ cầm đồ Nhưng thực tiễn hoạt động cửa hiệu cầm đồ không tuân theo quy định trên, chúng khó thực lìiện, phức tạp phiền hà tổ chức bán đấu giá, xảy nhiều khả nàng: tài sản chưa bán mà thời gian chờ đợi bên vay phải chịu tiền lãi; bên chủ hiệu cầm đồ cần bán với giá để thu hồi đủ nợ gốc lãi cho họ mà Rõ ràng cách thức xử lý theo quy định gây bất lợi cho hai phía bên cầm đồ bên nhận cầm đồ, khơng thích ứng chế thị trường Trong năm gần đây, loại hình dịch vụ cầm đồ coi "Ngân hàng nhỏ" thực chức kinh doanh cho vay tiền, ngày triển khíii mở rộng mức độ đáng kể Ở nơi gần chợ, gần trung tâm buôn bán sầm uất nơi xuất dịch vụ cầm đổ tất yếu Nhưng điều đươc chưa mà chứng kiến dịch vụ cẩm đồ nói 1Ì1 vấn đề đáng lưu tâm Nếu tạo chê pháp lý thích họp, chế quản lý chặt chẽ sát tình hình kinh tế thị trường dịch vụ cầm đồ thực điểm tựa, biện pháp tương trợ, giúp đỡ vốn vay nhanh Nhưng ngược lại, tạo khơng kẽ hỏr có lợi cho người nhận cầm đồ kinh doanh cho vay lãi Tuy tranh chấp loại địch vụ xảy khơng phải tính ưu việt cửa mà loại dịch vụ phát triển người vay thường người sản xuất, kinh doanh buôn bán nhỏ, nhu cầu vay ngắn (vay nóng) nên đến hạn tốn họ có đủ sơ tiền để trả (cả gơc lãi) măc dù lãi suất cao so với mức lãi suất quy định Ngân hàng Cho nên để đảm bảo lợi ích người cÀni ctồ người nhận cầm đồ chúng tơi thiết nghĩ Nhà nước sớm có quy định hướng dẫn chi tiết loại dịch vụ này, quy định đối tượng cám đồ, phương thức xử lý toán tài sản dùng cầm cố đến hạn phải trả tiền vay mà bên cầm đồ khơng trả lý khơng trả UI MỘT SỐ TRANH CHẤP KHÁC VỂ HỢP Đ ổN íỉ VAY TÀI SẢN VÀ ĐƯỜNG LỐI (ỈIẢI QUYẾT HIỆN NAY Thực tiến tranh chấp hướng giải hợp đồng vay tài sản đa dang, phong phú phức tạp, tranh chấp xảy nhiều, lĩnh vực sống Đỏ tranh chấp cá nhỉln cá nhân, cá nhím với Nhà nước, cá nhân tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế Nhà nước Nguyên nhân của, tranh chấp trước hết phải nói đến sách pháp luật Nhà yu'ớc chưa đầy đủ, nhiều kẽ hở, số đối tượng lợi dụng sơ hở niy ch,iếm đoạt làm thất thoát tài sản Nhà nước Chẳng hạn đối vỏ'ị'/việc vay nợ thóc dự trữ quốc gia thời gian 1988 - 1990 v ề lĩnh vực này, Nhà nước có chủ trương sách khuyến khích quan nhà nước, tổ /chức kinh tế có tư cách pháp nhân làm kinh tế để cải thiện đời sống cán nhân viên quan Nhưng quy định thể lộ đối tượng vay đơn giản Cíln đại diện quan đơn vị có tư cách pháp nhân đứng vay với số lượng tuỳ ý v ể hình thức, đay hợp đồng kinh tế quan với nhau, nhung thực chất hợp đồng vay tài sản dân bình thường Do quy định đường lối đạo chưa phù hợp cịn nhiều sơ hở nên hơ kinh tê cá thể lơi dung mươiì tên số quan, đơn vị hợp tác xã nóng nghiệp để đứng vay cho cá nhân mình, v ề phía Chi cục dự trữ Cíin giấy giới thiệu không cần thủ tục khác cho vay với số lượng lớn thóc xuất tiền (vay thóc) theo giá trị thóc thời điểm vay Hậu pháp lý việc vay đơn vị, cá nhân lấy thóc tiền đa số cho người thứ ba vay để lấy lãi Khi đến hạn trả trượt giá, giá thóc lên cao, với số tiền vay chủ thể vay mun số thóc vay để nộp vào kho Mặt khác bị lừa đảo cho ngưừi thứ ba Víiy nợ dftn đến tình trạng khơng trả làm thất thoát hàng tỷ Nhà nước, hàng trăm vụ án hình vay 11Ợ vói bình thức xảy Trong báo cáo tổng kết ngành Tồ án năm 1989 nêu; "Tình trạng nợ fhó< tràn lan diễn ỏ nhiều noi, l() địa băn nhu' Hải Hirtig, Thái Bình, Hà Tây làììì thất hàng tỷ iỉồtiíị Nhà nước Hiện địa phương vần tâng cnủìiạ tnỉíìg tìm, lỉịi nợ hiệu khơng cao, ủ\ bưu thẩm phán Tồ án nhàn (lâ/1 tơi cao LỈã cố hướng dẩn cụ thể đường lối x lý loại tội vay ttự thóc ả m (/nan tììu) nước cú nhản" Ví du: Trường họp Đỗ Xuân Chiến - Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thị xã H dẫn chứng điển hình: lợi dụng sách cho vay thóc Nhà nước với danh nghĩa quan, ngày 23/6/ 1988 Chiến đúnig vay Chi cục dự trữ quốc gia tỉnh Hải Hưng (A34), 400 thóc với giá 350 đ/kg Tiếp đến y cấu kết với Trần Xn Bích, chi cục phó Chi cục dự trữ quốc gia A34, môi giới cho 10 đối tượng cá nhan khác vay 1000 tân thóc để hưởng hoà hồng Ngày 27/8/88 y lại đứng vay 300 thóc Chi cục dự trữ Số tiền thóc y vay đem cho người khác vay ăn chơi trác táng Đến thời hạn trả nợ y không trả HẠu Đỗ Xuân Chiến bị truy tố, xét xử tội lừa đảo lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa với hình phạt chung thân Địi vói hoạt động vay tín dụng Ngân hàng, Nhà nước có sách vay vốn cụ thể cho đối tượng, tỉnig thành phần kinh tế địa phương thời song song với sách vay vốn hàng loạt biện pháp bảo đâm như: thê chấp cầm cố, bảo lãnh ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi cho Ngàn hàng cho vay vốn Nhìn chung tranh chấp dân quan hệ vay tài sản Ngím hàng với cá nhím tổ chức kinh tế xảy mà có xảy chủ yếu giải biện pháp hình Ví dụ : án sơ thẩm sơ 1/HS ngày 18/2/1994 Tồ án nhân dan thành phố H xử Nguyễn Văn Thuận Tiiin Thê Hải phạm tội lừa đảo tài sản xã hội chủ nghĩa Nội dung vụ án sau: Nguyễn Văn Thuận nhân viên NgAn hàng Sài (Jòn còng thương chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát hợp đồng chàp tài sán hộ cá nhân vay tiền để sản xuílt kinh doanh Ngày 23/9/1993 Trần Thê Hải chủ hộ số 35/74 đường Cách mạng Tháng có làm CÍƠIÌ vay 500.000.000 đồng Ngân hàng công thương để sản xuất kinh doanh đổ thuỷ tinh Tài sản chấp hộ 35/74 trị giá thực tế (X)O.(XX) đồng, Thuận thông đồng với Hải số nhân viên chức định giá nhà 600.000.000 đồng Không thế, nhà chA'p nhiều lần mà nghĩa vụ lần chấp trước chưa chấm dứt HẠu sau vay xong 500.000.000 đồng Hải bỏ trốn, thời gian sau quan điều tra bắt Hải Trong lời khai Hải y có đita cho Thu 11 111 (XX).(XX) Thuận thừa nhận nhận Hải 60.000.(XX) đồng để lo lót làm thủ tục pháp lý cần thiết, v.v Bản Ú11 Hình sơ thẩm số 16 ngày 18/2/1994 xử phạt Nguyễn Văn Thuận 12 năm tù Trần Thế Hải 15 năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa theo Điều 134 Bộ luật hình Bên cạnh việc quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hình bên có hành vi vi phạm nghiêm trọng thể lệ, quy định tín dụng Ngân hàng Ngân hàng quy định biện pháp xử lý để bảo đảm quyền lợi Ngân hàng cho vay như: xử lý bán đấu giá tài sản chấp hay cầm cố bên vay không trả nợ vi phạm điều khoản hợp đồng vay tài sản Trường họp sau xử lý mà không đủ chi trả cho Ngân hàng khoản nợ mà Ngân, hàng cho vay, Ngân hàng yêu cầu Tồ án quan có thẩm quyền giải theo pháp luật V í dụ NgAn hàng cơng thương H cho Nguyễn Thị Lan tổ Phường quận Hồng Bàng vay 500.000.0ÍX) đồng để kinh doanh xi măng Tài sản chấp (năni 1993) gồm xe Drem II trị giá 50.000.000 đ nhà số điện tích 50 ni2 tầng (có tầng) Hội đồng đánh giá 530.000.000 đ Ngân hàng công thương H giao cho Nguyễn Thị Lan tạm quản lý, sử dụng nhà số 02 xe Drein II NgAn hàng cho vào kho quản lý Đến hạn Nguyễn Thị Lan không trả được, sau vài lần thông báo cho bên vay phải trá số tiền gốc lẫn lãi 540.000.000 đ Nguyễn Thị Lan vay tiền kinh doanh thua lỗ trả Ngân hàng cơng thưig định bán đâu giá tài sản chấp gồm: xe máy bán 43.000.(XX) đ, nhà số bán 35 0 0 0 đ Tổng số tiền bán đấu giá 395 triệu Nguyễn Thị Lan cịn thiếu Ngân hàng 45 triệu đồng Như Ngân hàng công thương H phải làm đơn đề nghị Toà án nhân dân quận Hồng Bàng xét xử buộc Nguyễn Thị Lan phải trả cho NgAn hàng số tiền vay lại với lãi suất nợ hạn Họp đồng vay tài sản cá nhân với giống hợp đồng vay tài sản chủ thể khác, chúng có hai hình thức: miệng văn Trong thực tiễn xét xử Toà án nhân dAn, hình thức ký kết miệng chủ thể gây khó khăn nhiều cho cơng tác xét xử Tồ án, khó tìm chứng để kết luận có hợp đồng vay tài sản hay không số tiền (hay vật) cho vay bao nhiêu? Thông thường bên cho vay đưa chứng bên vay chưa trả trả chưa hết bên cho vay đưa chứng trả hết số tiền cịn 11Ợ số tiền bên cho vay đưa để kiện v.v Ví dụ : Tồ án nhíìn dân tỉnh M xét xử phúc thẩm dftn án sơ thẩm dfui số 32 ngày 13/5/1993 Toà án nhân dân thị xã X xử việc kiện đòi nợ nguyên đơn chị Hổ Thị Hằng bị đơn chị Chcìu Thị Giầu Nội dung vụ tranh chấp sau: Theo chị Hằng khai ngày 12/2/1992 chị Giầu vay chị Hằng 28.5(X)-(XX) đ lãi suất 10% tháng, chị Giồu đóng lãi tháng 2.400.000 đ, sau chưa trả vốn lãi Chị Giầu có thừa nhận có vay chị Hằng 20.(XX).(XK) đ từ tháng 10/92 với lãi suất 2%/tháng chị đóng lãi 3.300.0(X) đ Nay chị Giầu đồng ý trả vốn lãi vay tính theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định từ tháng 2/92 Như vây hợp đồng vay tài sản chị Hằng chị Giâu ký kết miệng, nên việc xác định cụ thể số tiền vay lãi suất khó Tồ án sơ tlìAm vào lời khai chị Hằng buộc chị Giầu phải trả cho chị Hằng số tiền vốn lãi 33.225.000 đ Sau xét xử sơ thẩm chị Giầu kháng cáo thời gian luật định, Toà án nhân dân tỉnh M xét xử lại theo trình tự phúc thẩm Bản án dan phúc thẩm số 32 ngày 13/5/1993 nhận định rằng: chị Hằng chị Giầu có ký kết hợp vay tài sản, hợp miệng, bên tranh chấp số tiền vay lãi suất Bản án sơ thẩm đá vào sổ ghi chị Hằng không hợp lý, số ghi chị Hằng ghi, khơng có xác nhân chị Gi ầu vào sổ ghi số tiền chị GiÀu vay lên tới 73.(XX).(XX) đ Căn vào biên hồ giải ngày 12/3/93 quyền xã, ấp chị Hằng chị Giđu thoả thuận xác nhận số tiền chị Giáu nợ chị HằngJíỉ 28.(XX).(XX) đ, có 20 triệu đồng tiền vốn triệu đồng tiền lãi/Cua (háng Như số tiền VỐ11 xác định 20 triệu điều chỉnh mức lãi suất theo quy định Ngân hàng Nhà nước buộc chị Giầu phải trả cho chị Hằng tổng số tiền (cả vốn lãi) 23.5(X).(XX) đ Trong trường hợp tranh chấp hợp vay tài sản xảy có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình vụ án quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo trình tự tố tụng hình xét xử án hình sự, bị can bị truy tơ xét xử tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản công dcln tội lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản cơng dân có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Ví dụ: Tại án sơ thẩm hình số 56 ngày 20/3/1994 Tồ án nhân clan tỉnh H ctã xét xử vụ án lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản cơng díìíi: BỊ c;ío Phạm Thị Liên, 44 tuổi Nội dung vụ án sau: Phạm Thị Liên chuyên bn bán bánh kẹo, rượu bia loại muốn bn bán lớn nhung lại khơng có vốn nên Liên hỏi vay tiền số người bạn bè thân thiết (chị Hằng, anh Thanh, anh Chiến, chị Bảo) với lãi suất từ 10% đến 20% /tháng, thời gian Liên trả lãi suất đầy đủ cho người Sau Liên lại t iếp tục vay người khác có số người thấy Liên vay với lãi suất cao trả lãi sòng phẳng nên đem tiền vàng đến cho Liên vay Cứ thời gian từ tháng 5/92 đến tháng 11/93 Liên vay người với số tiền 142 triệu 53 vàng Vì vay với lãi suất cao kéo dài để buôn bán lãi buôn bán không đủ trả lãi suất tiền vay nên sau Liên vay tiên người khác đủ trả tiền lãi Cho đến cuối tháng 11/93 Liên khơng cịn vay tiền Liên chạm trả tiền lãi vốn nhiều người vài tháng người thấy tình trạng Liên đòi vốn lẫn lãi Lúc thây khơng cịn khả trả nợ bị người cho vay đe doạ nên Liên đến quan công an tự thú Tại phiên tồ Liên nhận tội mình, nhận số tiền vay lãi suất vay phù hợp với giấy biên nhận nợ Liên đưa cho người bị hại Như cần vốn Liên ctã vay người với lãi suất cao, để tạo lòng tin với người, Liên trỏ lãi sòng phẳng tháng đầu Khi biết vay nhiều, bn bán khơng có lãi nữa, Liên phạm tội lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản cơng dân Về trách nhiệm dân sự, Toà án buộc Liên phải trả cho người bị hại toàn số tiền, vàng vay lãi tính theo lãi suất Ngân hàng thời điểm vay Trên ctAy chííng tơi sâu phí\n tích nguyên nhân, điều kiện đường lối giải số tranh chấp có tính chất đăc trưng điển hình cho loại họp đồng vay tài sàn Ngoài la vụ kiện vay tài sản thơng thường Tồ án nhàn dân cấp quan có trách nhiệm thụ lý vụ án thu thập, đánh giá chứng bảo vệ quyền lợi cho bên theo nguyên tắc có vay có trà Nêu xác định quan hệ vay mượn có đấu hiệu phạm tội hình chuyển hồ sơ sang quan điều tra, truy tố theo thẩm quyền để đảm bảo công minh, công xã hội giữ gìn trật tự, kỷ cương phép nước KÍ T LUẬN VẢ KIẾN NGHỊ Ọ u ; i n g h i ê n c ứ u lý liiítn c ũ n g n h u t h ự c t i ễ n , t h ấ y r ằ n g h ọ p đ ổ n g Vỉíy t i SÍH1 ỉ;'t n u > đíinu CÍIÍI h ọ p đ n g clàn sư Đ â y loai h ọ p đ n g t ổ n lâu đời lất p h o biên