1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng quy chế thi đua khen thưởng tại công ty CP ngân sơn

23 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 90,22 KB
File đính kèm 4.rar (80 KB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, con người luôn là yếu tố quan trọng cho sự phát triển và sự thịnh vượng. Con người đã cống hiến những sản phẩm vật chất và tinh thần của mình để góp phần cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Như vậy, để duy trì và khai thác có hiệu quả nguồn lực này, doanh nghiệp cần phải quan tâm , đối đãi và tạo động lực cho NLĐ một cách tối ưu nhất. Đối với NLĐ, khi cống hiến sức lao động của mình cho một tổ chức, doanh nghiệp nào đó thì thứ họ mong muốn nhận được sẽ đáp ứng được nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống mưu sinh của họ. Có thể nói, bên cạnh tiền lương, chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc… thì thi đua khen thưởng luôn là hoạt động thúc đẩy tinh thần làm việc của NLĐ. Để tạo nên một môi trường làm việc có sự cạnh tranh thi đua giữa các cá nhân, tập thể với nhau thì việc xây dựng quy chế thi đua khen thưởng là điều rất cần thiết. Quy chế thi đua khen thưởng là bộ khái niệm, quy tắc, quy trình thực hiện và các biểu mẫu của tổ chức nhằm quản lý các chương trình thi đua khen thưởng của người lao động để các hoạt động tổ chức thi đua khen thưởng được hiệu quả cao, công bằng trong tổ chức

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

1.Cơ sở lý luận về quy chế thi đua khen thưởng 2

1.1 Một số khái niệm 2

1.1.1 Thi đua 2

1.1.2 Khen thưởng 2

1.1.3 Quy chế thi đua khen thưởng 2

1.2 Nội dung quy chế TĐKT 2

1.2.1 Những căn cứ xây dựng quy chế 2

1.2.2 Những nội dung cơ bản 3

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy chế TĐKT 4

1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 4

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 5

1.4 Quy trình xây dựng quy chế TĐKT 6

1.5 Các yêu cầu đối với quy chế TĐKT 6

2 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng tại Công ty CP Ngân Sơn 7

2.1 Khái quát chung về Công ty CP Ngân Sơn 7

2.1.1 Thông tin chung 7

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 7

2.1.3 Tình hình nhân sự và hoạt động thi đua khen thưởng trong Công ty 8

2.2 Phân tích thực trạng quy chế thi đua khen thưởng tại Công ty CP Ngân Sơn 9

2.2.1 Phân tích các căn cứ xây dựng quy chế thi đua khen thưởng 9

2.2.2 Phân tích nội dung quy chế TĐKT 10

2.3 Đánh giá chung 15

2.3.1 Ưu điểm 15

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 16

3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế thi đua khen thưởng tại Công ty CP Ngân Sơn 17

KẾT LUẬN 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, con người luôn là yếu tố quan trọngcho sự phát triển và sự thịnh vượng Con người đã cống hiến những sản phẩm vậtchất và tinh thần của mình để góp phần cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp Như vậy, để duy trì và khai thác có hiệu quả nguồn lực này, doanh nghiệpcần phải quan tâm , đối đãi và tạo động lực cho NLĐ một cách tối ưu nhất

Đối với NLĐ, khi cống hiến sức lao động của mình cho một tổ chức,doanh nghiệp nào đó thì thứ họ mong muốn nhận được sẽ đáp ứng được nhu cầuthiết yếu cho cuộc sống mưu sinh của họ Có thể nói, bên cạnh tiền lương, chế

độ đãi ngộ, môi trường làm việc… thì thi đua khen thưởng luôn là hoạt độngthúc đẩy tinh thần làm việc của NLĐ Để tạo nên một môi trường làm việc có sựcạnh tranh thi đua giữa các cá nhân, tập thể với nhau thì việc xây dựng quy chếthi đua khen thưởng là điều rất cần thiết Quy chế thi đua khen thưởng là bộ kháiniệm, quy tắc, quy trình thực hiện và các biểu mẫu của tổ chức nhằm quản lý cácchương trình thi đua khen thưởng của người lao động để các hoạt động tổ chứcthi đua khen thưởng được hiệu quả cao, công bằng trong tổ chức

Bài tiểu luận với đề tài “ Thực trạng quy chế thi đua khen thưởng tại Công ty CP Ngân Sơn “ nhằm nghiên cứu, phân tích những ưu- nhược điểm của

quy chế thi đua khen thưởng của Công ty và từ đó đưa ra các giải pháp khắcphục những thiếu sót trong quy chế này để hoàn thiện quy chế và nâng cao hiệuquả hoạt động TĐKT trong Công ty CP Ngân Sơn

Kết cấu bài tiểu luận gồm 3 phần:

Phần 1 Cơ sở lý luận về quy chế thi đua khen thưởng

Phần 2 Phân tích thực trạng quy chế thi đua khen thưởng tại Công ty CPNgân Sơn

Phần 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế thi đua khen thưởng tạiCông ty CP Ngân Sơn

Để bài tiểu luận được hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫncủa giảng viên Lê Trung Hiếu Tuy nhiên, do trình độ kiến thưc của bản thân vàthời gian chuẩn bị còn hạn chế nên bài viết của em còn chưa hoàn chỉnh Em rấtmong nhận được sự nhận xét đánh giá của thầy

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn !

1.Cơ sở lý luận về quy chế thi đua khen thưởng

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Thi đua

Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập

thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổquốc

( Khoản 1 Điều 3 Luật Thi đua, khen thưởng)

1.1.2 Khen thưởng

Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến

khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc

( Khoản 2 Điều 3 Luật Thi đua, khen thưởng )

1.1.3 Quy chế thi đua khen thưởng

Quy chế TĐKT là bộ khái niệm, quy tắc, quy trình thực hiện và các biểumẫu của tổ chức nhằm quản lý các chương trình thi đua khen thưởng của ngườilao động theo nguyên tắc, trình tự giúp tổ chức đạt được mục tiêu của nhân viêncũng như của các bộ phận thuộc tổ chức đó

1.2 Nội dung quy chế TĐKT

1.2.1 Những căn cứ xây dựng quy chế

- Căn cứ vào Bộ luật lao động hiện hành

- Căn cứ vào các Nghị định, thông tư của Chính phủ, các Bộ ngành có liênquan về công tác TĐKT và quy chế TĐKT Đây là hệ thống những quy định vềthể thức, nguyên tắc, hình thức để tổ chức thực hiện công tác TĐKT Đây là cơ

sở pháp lý đầu tiên quan trọng nhất để xây dựng quy chế TĐKT trong doanhnghiệp

- Căn cứ vào các điều lệ hoạt động, quy định chung và đặc điểm của doanhnghiệp, tổ chức: Ngoài cơ sở pháp lý là các quy định của Nhà nước, Chính phủ,các doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp để vận dụng

Trang 5

một cách linh hoạt hợp lý

- Căn cứ vào thỏa ước lao động tập thể (nếu có) đã được kí kết giữa người

sử dụng lao động và ban chấp hành công đoàn công ty

- Căn cứ vào ý kiến đóng góp bổ sung và sửa đổi của cán bộ, nhân viên Đểđảm bảo được tính công bằng, hiệu quả thì quy chế trả TĐKT trước khi đưa vào

áp dụng phải được thông qua để lấy ý kiến đóng góp, đồng thời tạo cơ sở pháp

lý vững chắc đối với những quy định riêng biệt

1.2.2 Những nội dung cơ bản

* Những quy định chung

- Đối tượng và phạm vi điều chỉnh: Đây là nội dung không thể thiếu trongtất cả các quy chế, quy định nói chung cũng như quy chế TĐKT nói riêng Việccung cấp thông tin về đối tượng và phạm vi điều chỉnh giúp các cả nhân trong tổchức biết và hiểu rõ hơn trách nhiệm và mức độ liên quan của mình với quy chế.Nên liệt kê đầy đủ từng đối tượng sau đó xác định rõ phạm vi tác động của quychế

- Mục đích của việc ban hành: Nói rõ mục đích của việc ban hành và ápdụng quy chế giúp các cá nhâ, tổ, đội hiểu được ý nghĩa của hoạt động thi đuakhen thưởng

- Giải thích từ ngữ: Giải thích rõ ràng, dễ hiểu các thuật ngữ chuyên ngành.Các nguyên tắc và căn cứ thực hiện: Trong phần này, tổ chức cần trình bàynhững nguyên tắc cơ bản giúp xác lập cách thức tiến hành thi đua khen thưởng

*Những quy định cụ thể

- Quy trình tổ chức TĐKT : Đây là nội dung chính trong nội dung của quychế, ở phần này, tổ chức cần thể hiện được cách thức thực hiện việc tổ chức thiđua khen thưởng trong tổ chức đó Đây được coi là cẩm nang thực hiện thi đuakhen thưởng

- Trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân liên quan: Việc phân biệt tráchnhiệm, nhiệm vụ của các bộ phận được nêu ra tại quy chế giúp việc thực hiên,

áp dụng quy chế và hoạt động thực tiễn diễn ra một cách bài bản, trơn tru, tránhchồng chéo hoặc bỏ sót nhiệm vụ

Trang 6

- Các hình thức thi đua, khen thưởng: Các hình thức này được thể hiện dựatheo Luật TĐKT và có thể có thêm nhiều hình thức phong phú, đa dạng kháccho phù hợp với mục tiêu của tổ chức, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

- Các danh hiệu thi đua: Các danh hiệu thi đua ngoài dựa theo Luật TĐKTthì còn có thêm các danh hiệu mang bản sắc văn hóa của tổ chức, doanh nghiệp,thể hiện được tư duy sáng tạo của người xây dựng quy chế

- Các mức thưởng: Các mức thưởng cần có quy định cụ thể và đảm bảotính công bằng, hợp lý và hiệu quả

- Kết quả và cách thức sử dụng kết quả: Kết quả của công tác TĐKT cần cóphương pháp lưu trữ để sử dụng cho các mục đích về sau như: sử dụng cho khenthưởng theo quý, năm, các mục tiêu dài hạn hay để làm căn cứ cho việc thay đổi,

bổ sung, tổ chức các chương trình TĐKT ngày một hiệu quả hơn,…

- Hệ thống các biểu mẫu: Việc ban hành các biểu mẫu giúp tổ chức quản lý

và thực hiện công tác quản trị thực hiện công việc một cách đồng bộ, chuyênnghiệp Ngoài ra, các biểu mẫu cũng được coi như những bản cẩm nang giúpngười có trách nhiệm trong hoạt động thi đua khen thưởng như các biểu mẫuthống kê báo cáo

- Hướng dẫn và một số lưu ý

* Điều khoản thi hành

Điều khoản thi hành có thể bao gồm: Thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy chế; Hiệu lực và trách nhiệm thi hành quy chế

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy chế TĐKT

1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong

- Quan điểm của lãnh đạo trong việc xây dựng quy chế :Chủ sử dụng laođộng là người ra quyết định cuối cùng về các nội dung cuả quy chế TĐKT trongđơn vị Do đó quan điểm của lạnh đạo về vấn đề TĐKT ảnh hưởng đến việc xâydựng và áp dụng thực hiện quy chế này

- Trình độ của đội ngũ làm công tác xây dựng quy chế : Nếu đội ngũ này lànhững người không có năng lực sẽ rất dễ lạm dụng quy chế của tổ chức, doanh

Trang 7

nghiệp khác dẫn đến sự khập khiễng, không phù hợp khi áp dụng tại tổ chức.Ngược lại, nếu họ có năng lực và tính sáng tạo sẽ xây dựng được một bản quychế TĐKT đáp ứng được những yêu cầu thiết thực xuất phát từ nhu cầu của tổchức.

- Mục tiêu định hướng phát triển của tổ chức: Mọi chính sách, hoạt độngcủa công ty đều cần đạt được mục tiêu chung của tổ chức, nội dung của quy chếTĐKT cũng vậy Định hướng phát triển của tổ chức như các chiến lược, mụctiêu dài hạn sẽ cái đích để người xây dựng quy chế TĐKT lưu ý và xây dựng chophù hợp

- Quan hệ lao động trong tổ chức : Quan hệ giữa người sử dụng lao động vàNLĐ có hài hòa, ổn định hay không cũng sẽ phần nào ảnh hưởng đến mục tiêuxây dựng quy chế thi đua khen thưởng và chi phối nội dung các điều, khoảntrong quy chế

- Khả năng tài chính : Khoản tài chính mà ban lãnh đạo đầu tư cho công tácTĐKT nói chung và việc xây dựng quy chế TĐKT cũng sẽ ảnh hưởng đến quytrình xây dựng, chất lượng, nội dung quy chế và thể hiện mức độ quan tâm của

họ về vấn đề TĐKT

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài

- Quy định của pháp luật và các chính sách của Nhà nước: Những quy định,chính sách của Nhà nước về TĐKT là cơ sở pháp lý để xây dựng quy chế trảlương của tổ chức, đơn vị Do đó, việc xây dựng quy chế TĐKT cần phải dựatrên những quy định của Nhà nước, đồng thời có thể vận dụng linh hoạt để phùhợp với tính chất của doanh nghiệp

- Tình hình kinh tế - xã hội : Tình hình kinh tế - xã hội quốc gia cũng phầnnào sẽ ảnh hưởng đến những nội dung trong quy chế TĐKT Dựa vào đó để xâydựng nên một quy chế phù hợp nhất

- Quy chế TĐKT của các tổ chức khác: Nếu quy chế thi đua khen thưởngcủa tổ chức mà xây dựng không đáp ứng được các điều khoản mà quy chế thiđua khen thưởng của các cơ quan khác cùng ngành có về cách thức tổ chức vàchất lượng các chương trình thi đua, sự công bằng trong đánh giá, sự phù hợp vềgiá trị của các phần thưởng thì các cơ quan khác sẽ có lợi thế hơn nhờ điều

Trang 8

khoản đó Từ đó, họ sẽ có lợi thế hơn trong việc thu hút lao động có trình độ vàbiến nó thành một lợi thế riêng cho mình Cần có sự chọn lọc nhất định và cónhững cải tiến, sáng tạo cho phù hợp với công ty và mang lại hiệu quả cao hơn.

1.4 Quy trình xây dựng quy chế TĐKT

Bước 1: Công tác chuẩn bị:

- Thành lập Hội đồng (Ban) xây dựng Quy chế TĐKT

- Nghiên cứu các căn cứ, quy định hiện hành về việc xây dựng Quy chếTĐKT

- Khảo sát, nghiên cứu Quy chế TĐKT của các đơn vị khác

- Lập kế hoạch chi tiết các hoạt động cần tiến hành

- Chuẩn bị các biểu mẫu cần thiết cho quá trình xây dựng quy chế TĐKTBước 2: Thu thập thông tin và xác định các nội dung cơ bạn của quy chếTĐKT

Bước 3: Xây dựng bản thảo Quy chế TĐKT và lấy ý kiến dân chủ

Bước 4: Hoàn thiện Quy chế TĐKT sau khi lấy ý kiến

Bước 5: Xét duyệt và ban hành Quy chế TĐKT

Bước 6: Tổ chức thực hiện Quy chế

1.5 Các yêu cầu đối với quy chế TĐKT

- Tính đồng bộ: Tính đồng bộ là một yêu cầu quan trọng của bất cứ văn bảnquản lý nào, sự đồng bộ thể hiện qua sự kết nối, liên kết giữa các mục, các phầntrong quy chế phải tuân theo một nguyên tắc, một định dạng nhất định

- Tính nhất quán: Tính nhất quán đòi hỏi các mục các phần trong quy chếTĐKT phải được định hướng ngay từ khi lập kế hoạch, đến tiến hành các bướcxây dựng cho tới khi hoàn thiện đều phải hướng về một mục tiêu chung

- Được mọi lao động chấp thuận: Quy chế TĐKT cần được thông qua và có

sự đóng góp ý kiến, sự nhất trí từ phía NLĐ để đảm bảo sự công bằng, kháchquan và dân chủ, đảm bảo quyền và lợi ích cho NLĐ Bởi chính NLĐ sẽ trựctiếp thực hiện quy chế này

Trang 9

- Tính chính xác: Mang tính chất là một văn bản sử dụng trong quản lý nênquy chế TĐKT cần đảm bảo tính chính xác, chỉn chu trong câu chữ, cắt nghĩa rõràng để có thể dễ dàng soi chiếu áp dụng đối với cán bộ làm công tác TĐKT vàbản thân NLĐ.

- Tính khả thi khi áp dụng: Tính khả thi của các văn bản quản lý khi đượcban hành và áp dụng là vô cùng quan trọng Tùy vào hoàn cảnh, thời điểm, tìnhhình hoạt động của công ty mà quy chế TĐKT cần được xây dựng, sửa đổi cũngnhư hoàn thiện cho phù hợp

2 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng tại Công ty CP Ngân Sơn

2.1 Khái quát chung về Công ty CP Ngân Sơn

2.1.1 Thông tin chung

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần Ngân Sơn

Tên giao dịch quốc tế: Ngan Son Joint Stock Company

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 0100100199 của Sở Kế Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 31/8/2005 Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnhBắc Ninh cấp lại lần 8 ngày 21/8/2013

hoạch-Trụ sở chính: Số 1, Đường TS1, Khu Công nghiệp Tiên Sơn, huyện Tiên

Du, tỉnh Bắc Ninh

Điện thoại : 0222.6263.679 Fax : 0222.6263.686

Email : sales@nganson.vn Website : www.nganson.com.vn

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp : Ông Nguyễn Anh Tuấn,Giám đốc điều hành

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Ngân Sơn, tiền thân là Công ty Nguyên liệu Thuốc láBắc, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Thuốc lá ViệtNam (Vinataba), được thành lập theo Quyết định số 1987/QĐ-TCCB ngày 20tháng 7 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, hoạt động chủ yếu trong lĩnhvực sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá

Trang 10

Những ngày đầu thành lập, trong hoàn cảnh kinh tế đất nước và cơ sở vậtchất của Công ty còn thiếu thốn, thiết bị sản xuất lạc hậu, đội ngũ cán bộ điềuhành, cán bộ kỹ thuật còn non trẻ chỉ có 67 người Diện tích trồng thuốc lá lúcđầu là 80 ha tại các khu vực huyện Ba Vì, Sóc Sơn (thành phố Hà Nội) và huyệnNho Quan (tỉnh Hà Nam Ninh), sản lượng thu mua đạt hơn 100 tấn.

Giai đoạn 1995-2004, Công ty tập trung khôi phục, phát triển và mở rộngvùng nguyên liệu; tiếp nhận các trạm thu mua thuốc lá tại các tỉnh Lạng Sơn và

Hà Bắc; thành lập Trạm nguyên liệu Thuốc lá Thanh Hóa, Trạm Nguyên liệuThuốc lá Ngân Sơn

Tháng 9/2005 đánh dấu mốc quan trọng của Công ty chuyển sang hoạtđộng theo mô hình công ty cổ phần Ngay sau đó Công ty đã tổ chức lại mô hìnhsản xuất kinh doanh, sắp xếp lại tổ chức lao động và tiếp tục đầu tư phát triểnvùng nguyên liệu Hoạt động theo mô hình mới, kết quả sản xuất kinh doanhhàng năm luôn ổn định và tăng trưởng Các chỉ tiêu kinh tế đều tăng so vớiphương án cổ phần hóa và mục tiêu chương trình hành động Từ năm 2005 đếnnay, công ty luôn đạt được thành tích xuất sắc trong khối ngành kinh doanh và làcông ty có doanh thu vàng qua các năm

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty CP Ngân Sơn xem tại phụ lục 1

2.1.3 Tình hình nhân sự và hoạt động thi đua khen thưởng trong Công ty.

Về nhân sự, tính đến thời điểm 31/12/2016, số lượng nhân viên của Công

ty là 5274 người Đội ngũ NLĐ của Công ty có trình độ chuyên môn, kỹ thuậtcao đồng thời luôn nêu cao ý thức kỷ luật, năng động và sáng tạo trong lao động.Chính sách đối với NLĐ Ban lãnh đạo Công ty luôn chú trọng việc phát triểnnguồn nhân lực và coi đây là chìa khóa đem lại thành công cho Công ty Công tyxây dựng các chính sách đãi ngộ và luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ nhânviên công ty

Về công tác thi đua khen thưởng, những năm qua, mục tiêu thi đua củaCông ty CP Ngân Sơn luôn gắn với nhiệm vụ chính trị của đơn vị và đều hướngđến “Xây dựng Công ty phát triển bền vững” Vì vậy, phong trào thi đua diễn

ra thường xuyên, liên tục và rất phong phú, đa dạng Thi đua đã thực sự trởthành động lực thúc đẩy sự phát triển, đổi mới và nâng cao hiệu quả SXKD của

Trang 11

đơn vị; ổn định việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập của người lao động Cáchình thức khen thưởng kịp thời đa dạng và hợp lý của công ty cũng đã khích lệđược tinh thần, tạo được động lực lao động cho nhân viên Công ty đã xây dựngquy chế thi đua khen thưởng và thành lập Hội đồng Thi đua, khen thưởng cáccấp.

2.2 Phân tích thực trạng quy chế thi đua khen thưởng tại Công ty CP Ngân Sơn

2.2.1 Phân tích các căn cứ xây dựng quy chế thi đua khen thưởng

Quy chế TĐKT tại Công ty CP Ngân Sơn được xây dựng dựa trên các căn

cứ :

- Căn cứ Luật TĐKT năm 2003; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật TĐKT năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TĐKTnăm 2013;

- Căn cứ Nghị định số: 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010, Nghị định số:39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012, Nghị định số: 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật TĐKT và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật TĐKT;

- Căn cứ Thông tư số: 07/2014/TT-BNV ngày 29/8/2014 của Bộ trưởng BộNội vụ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số: 42/2010/NĐ-

CP ngày 15/4/2010, Nghị định số: 39/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2012, Nghị địnhsố: 65/2014/ND-CP ngày 01/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ;

- Căn cứ Thông tư số: 71/2011/TT-BTC ngày 24/5/2011 của Bộ trưởng BộTài chính về việc hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ TĐKT theoNghị định số: 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật TĐKT ;

-Căn cứ Quyết định Số: 103/2012/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của quy chế thi đua khen thưởng của tỉnh Bắc Ninh ban hành kèm theoquyết định số 160/2011/QĐ-UBND ngày 27/12/2011 của Ủy ban Nhân dân tỉnhBắc Ninh;

- Căn cứ Điều lệ Tổ chức và hoạt động Công ty CP Ngân Sơn;

Ngày đăng: 31/03/2018, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực II, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực II
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động – xã hội
Năm: 2011
2. Brain E. Becker – Mark A. Huselid (2004), Sổ tay người quản lý – quản lý nhân sự, Nhà xuất bản thành phổ Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Khác
3. Luật Thi đua khen thưởng 2003 Khác
4. Báo cáo thường niên 2016 của Công ty CP Ngân Sơn Khác
5. Website : www.nganson.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w