Giáo án bài Đại cáo bình NgôGiáo án điện tử Ngữ Văn 101 10.626 Giáo án Ngữ văn lớp 10 bài Đại cáo bình ngôGiáo án bài Đại cáo bình Ngô thuộc môn Ngữ văn lớp 10 giúp các em học sinh nhanh chóng hiểu được lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo. Bài giáo án mẫu môn Ngữ văn lớp 10 này còn tô điểm vẻ đẹp của áng thiên cổ hùng văn với sự kết hợp hài hòa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật. Mời tải miễn phí Giáo án bài Đại cáo bình ngô lớp 10 dưới đây.Giáo án bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhGiáo án Ngữ văn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minhBài giảng Bình Ngô đại cáo Ngữ văn 10Soạn bài lớp 10: Bình Ngô đại cáoPhân tích tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ(Nguyễn Trãi)A. Mục tiêu cần đạt.Giúp học sinh:Nắm được những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô.Giáo dục, bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc.B. Phương tiện thực hiện.Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy.C. Phương pháp dạy học.Kết hợp các phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, thảo luận.D. Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.3. Giới thiệu bài mới.4. Bài mới.Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung cần đạt1. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.GV gọi HS đọc tiểu dẫn.Em hiểu như thế nào về nhan đề của tác phẩm?Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào?2. HS tìm hiểu chung.HS đọc tiểu dẫn.HS suy nghĩ trả lờiHS suy nghĩ trả lờiI. Tìm hiểu chung.1. Nhan đề tác phẩm.Nhan đề tác phẩm Đại cáo bình Ngô, trong đó:Ngô dùng chỉ giặc Ngô, giặc Ngô rất hung ác. Minh thái tổ quê ở đông Ngô, nên NT gọi giặc Minh là giặc Ngô (gọi giặc Ngô có ý nghĩa gợi lại sự thất bại nhục nhã của các triều đại phong kiến phương bắc khi xâm lược Đại Việt).Bình có nghĩa là đánh dẹpĐại cáo có nghĩa là tuyên bố long trọng, rộng rãi.Nhan đề tác phẩm có nghĩa:Tuyên bố rộng rãi về việc dẹp xong giặc Ngô.Tuyên bố long trong về việc dẹp xong giặc Ngô.2. Hoàn cảnh sáng tác.Sau khi quân Minh bị đánh đuổi khỏi nước ta, đầu năm 1428, Nguyễn Trãi vâng lệnh Lê Lợi viết bài cáo này để công bố trước toàn dân.3. Thể loại.Thể cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.được viết theo lối văn biền ngẫu, thuộc loại văn chính luận, có mục đích tuyên bố, tuyên ngôn.Tham khảo thêmDàn ý Thuyết minh một thể loại văn học: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Dàn ý Thuyết minh một thể loại văn học: thơ Thất ngôn bát cú Đường luậtĐánh giá bài viết1 10.626Chia sẻ bài viếtChia sẻ bởi:Phan Thị HoànPhát hành:Sưu tầmDung lượng:72 KBNgày : 18012018Tải về Bản inTìm thêm:Giáo án bài Đại cáo bình Ngô Giáo án điện tử ngữ văn 10 Giáo án ngữ văn lớp 10 Giáo án Ngữ văn 10Ngữ Văn 10 tập 1Tổng quan văn học Việt NamHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữKhái quát văn học dân gian Việt NamHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)Văn bảnChiến thắng MtaoMxâyVăn bản (tiếp theo)Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng ThủyLập dàn ý bài văn tự sựUyLítXơ trở vềRaMa buộc tộiChọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sựTấm CámMiêu tả và biểu cảm trong văn tự sựTam đại con gàNhưng nó phải bằng hai màyCa dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩaĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtCa dao hài hướcLời tiễn dặnLuyện viết đoạn văn tự sựÔn tập văn học dân gian Việt NamKhái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIXPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtTỏ lòng (Thuật hoài)Cảnh ngày hèTóm tắt văn bản tự sựPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)NhànĐọc Tiểu Thanh KíThực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụVận nướcCáo bệnh, bảo mọi ngườiHứng trở vềTại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngCảm xúc mùa thuTrình bày về một vấn đềLập kế hoạch cá nhânThơ Haikư của BasôLầu Hoàng HạcNỗi oan của người phòng khuêKhe chim kêuCác hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhLập dàn ý bài văn thuyết minhNgữ Văn 10 tập 2Phú sông Bạch ĐằngĐại cáo bình Ngô Phần 1: Tác giả Nguyễn TrãiGiáo án bài Đại cáo bình NgôTính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minhTrích diễm thi tậpHiền tài là nguyên khí quốc giaKhái quát lịch sử tiếng ViệtHưng Đạo đại vương Trần Quốc TuấnThái sư Trần Thủ ĐộPhương pháp thuyết minhChuyện chức phán sự đền Tản ViênLuyện tập viết đoạn văn thuyết minhNhững yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtTóm tắt văn bản thuyết minhHồi trống Cổ ThànhTào Tháo uống rượu luận anh hùngTình cảnh lẻ loi của người chinh phụLập dàn ý bài văn nghị luậnTruyện Kiều Phần 1: Tác giả Nguyễn DuPhong cách ngôn ngữ nghệ thuậtTruyện Kiều Phần 2 Trao DuyênTruyện Kiều Phần Nỗi thương mìnhLập luận trong văn nghị luậnChí khí anh hùngThề nguyềnVăn bản văn họcThực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đốiNội dung và hình thức của văn bản văn họcCác thao tác nghị luậnÔn tập phần Tiếng ViệtLuyện tập viết đoạn văn nghị luậnViết quảng cáoTổng kết phần văn họcÔn tập phần làm vănTải xuống Bản in Ngữ văn lớp 10 Giáo Án Bài Giảng Giáo án lớp 10 Ngữ văn lớp 10 Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtGiáo án bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Giáo án Chí khí anh hùngGiáo án Chí khí anh hùng Giáo án bài Lập dàn ý bài văn nghị luậnGiáo án bài Lập dàn ý bài văn nghị luận Giáo án bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụGiáo án bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Giáo án bài Tào tháo uống rượu luận anh hùngGiáo án bài Tào tháo uống rượu luận anh hùng Giáo án Ngữ văn lớp 10 bài Hồi trống Cổ ThànhGiáo án Ngữ văn lớp 10 bài Hồi trống Cổ ThànhXem thêmChính sách và quy định Liên hệ với chúng tôi FacebookBản quyền © 2018 VnDoc.com. Giữ toàn quyền. Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng trực tuyến META.Giấy phép số 366GPBTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30062016.Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024.3785.5633. Email: infometa.vn.Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Ngọc Lam.Không được sao chép hoặc sử dụng hoặc phát hành lại bất kỳ nội dung nào thuộc VnDoc.com khi chVĂN HAYVUI HỌC NGỮ VĂNTRANG CHỦGIÁO ÁNHỌC SINH GIỎITÀI LIỆU THAM KHẢOTẢI MIỄN PHÍ TÀI LIỆUMUA TÀI LIỆU ÔN THI HAYGiáo án Bình Ngô Đại Cáo soạn theo định hướng phát triển năng lực23 August, 2017 Admin Giáo án Ngữ văn 10 0 KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ(Nguyễn Trãi)PHẦN II : TÁC PHẨM – TIẾT 1MỤC TIÊU: Giúp học sinh:Về kiến thức:Nắm những nét cơ bản về Nhan đề, Thể loại và bố cục, hoàn cảnh ra đời tác phẩm về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn 1 văn bản.hiểu được âm mưu, tội ác của kẻ thù; lập trường của tác giả; các thủ pháp nghệ thuật.Về kĩ năng:Về thái độ :Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác…CHUẨN BỊ:Giáo viên:– Kế hoạch bài học.– Phiếu học tập, trả lời câu hỏi.– Máy tính, máy chiếu.– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.Học sinh:– SGK, vở ghi, vở bài tập.– Đọc trước bài mới.– Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)– Đồ dùng học tậpIII. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCHoạt động 1: Khởi độngHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSKết quả cần đạt? Nguyễn Trãi nổi tiếng trước hết bởi tài năng của một nhà văn chính luận kiệt xuất. Em hãy kể tên các tác phẩm văn chính luận tiêu biểu của ông ? Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các áng văn chính luận của Nguyễn Trãi là gì ?– HS: tiếp nhận câu hỏi; trả lời – GV: Nhận xét, chấm điểm; giới thiệu bài học Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập; Đại cáo bình Ngô;…Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các tác phẩm: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiHoạt động 1: I. Tìm hiểu chungMục tiêu: Giúp HS nắm những nét cơ bản về Nhan đề, Thể loại và bố cục, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.Nhiệm vụ: Cá nhân tự nghiên cứu khi chuẩn bị bài ở nhà; trên lớp so sánh với bạn để kiểm tra nội dung chuẩn bị.1. Đại cáo bình Ngô ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?2. Tác phẩm viết bằng thể loại nào ? Đặc điểm cơ bản của thể loại đó ? Bốcục của tác phẩm ?3. Giải thích nhan đề “Đại cáo bình Ngô” ?Phương pháp: làm việc cá nhân; phương pháp nêu và giải quyết vấn đềSản phẩm: Những nét cơ bản về Nhan đề, Thể loại và bố cục, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời của HSTiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CẦN ĐẠTGV yêu cầu HS đọc nhanh phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi: (Chiếu slide câu hỏi)– Đại cáo bình Ngô ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?– Tác phẩm viết bằng thể loại nào ? Đặc điểm cơ bản của thể loại đó ?– Giải thích nhan đề “Đại cáo bình Ngô”? ? GV Đại cáo bình Ngô ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?– HS: Đọc đoạn văn; Trả lời câu hỏi vào trong vở– GV : yêu cầu một HS trở lời câu hỏi:– GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức. – GV: Tác phẩm viết bằng thể loại nào ? Đặc điểm cơ bản của thể loại đó ?– HS: HS làm việc cá nhân; Ghi câu trả lời vào trong vở; Phát biểu trả lời câu hỏi– GV: Yêu cầu học sinh nhận xét (nếu có), bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức. – GV: Giải thích thêm nhan đề “Đại cáo bình Ngô”– HS: Trả lời.– GV: Giáo viên giải thích thêm (Chiếu Slide) chốt lại nội dung kiến thức I. Tìm hiểu chung 1.Hoàn cảnh ra đời:2.Thể loại:– Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết– Trong thể cáo, có loại văn cáo thường ngày như chiếu sách của vua truyền xuống về một vấn đề nào đó, có loại văn đại cáo mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại, có tính chất quốc gia.– Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu, không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau– Cáo là thể văn hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc. Tác phẩm tiêu biểu: “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.Nhan đề: Bài bá cáo rộng khắp cho toàn dân biết về việc đã dẹp yên giặc Minh.Hoạt động 2: 1. Đoạn 1– Mục tiêu: Nắm được nội dung kiến thức cơ bản về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn 1 văn bản; tư tưởng nhân nghĩa, quan niệm về quốc gia độc lập.– Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân, nhóm ghi đầy đủ những thông tin vào phiếu học tập.– Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm; Dựa trên phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, kĩ thuật khăn trải bàn.– Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập– Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá kết quả hoạt động nhóm của học sinh.– Tiến trình thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG KIẾN THỨCGV đọc mẫu một số câu, yêu cầu HS đọc đoạn 1. ? GV: Đoạn văn bản nêu những vấn đề gì ?– HS: HS hoạt động cá nhân; Trả lời ( Sản phẩm của HS)– GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức.? GV: Qua 2 câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo“, có thể hiểu vấn đề cốt lõi mà Nguyễn Trãi muốn nêu ra là tư tưởng nhân nghĩa. Vậy tư tưởng nhân nghĩa là gì? Theo em, cốt lõi trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? So sánh với người xưa, ông tiến bộ ở điểm nào ? – HS: HS hoạt động cá nhân; Trả lời ( Sản phẩm của HS)– GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức. ? GV: Để khẳng định chủ quyền của dân tộc tác giả đã dựa vào các yếu tố nào ? So sánh với người xưa, ở đây có điểm gì khác ?– HS: HS hoạt động cá nhânnhóm theo bàn( GV phát Phiếu học tập) ; Trả lời ( Sản phẩm của HS)– GV: Quan sát, hỗ trợ HS– GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức. – GV: Đánh giá thành tựu về nghệ thuật của đoạn văn bản ?– HS: HS hoạt động cá nhân; Trả lời ( Sản phẩm của HS)– GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức II. Đọc hiểu văn bản1. Đoạn 1 Tư tưởng nhân nghĩa– Khái niệm tư tưởng nhân nghĩa:+ Theo quan niệm của đạo Nho: nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.+ Nhân nghĩa cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN– Nguyễn Trãi: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân và trừ bạo> Đây là tư tưởng mới mẻ với quan điểm lấy dân làm gốc” Đây cũng là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt).” Khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ thù xâm lược.– Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là ‘yên dân’, ‘trừ bạo’. Yên dân cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn. Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thì người dân mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt đang bị xâm lược, còn kẻ thù tàn bạo chính là giặc Minh cướp nước. Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. Đây là nội dung mới, là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi so với Nho giáo. Nhân nghĩa trong phạm trù Nho giáo chủ yếu là mối quan hệ giữa người với người, khi vào Việt Nam, do hoàn cảnh riêng của nước ta thường xuyên phải chống xâm lược, trong nội dung nhân nghĩa còn có cả mối quan hệ dân tộc với dân tộc. Quan niệm về quốc gia độc lập:– Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc : nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.– Với những yếu tố căn bản này, Nguyễn Trãi đã phát triển một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, dân tộc.– Người đời sau vẫn xem quan niệm của Nguyễn Trãi là sự kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc. So với thời Lý học thuyết đó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó.+ Toàn diện vì ý thức về dân tộc trong : Nam quốc sơn hà được xác định chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền, còn đến Bình Ngô đại cáo, ba yếu tố nữa được bổ sung : văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.+ Sâu sắc vì trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã ý thức được ‘văn hiến’, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất là hạt nhân để xác định dân tộc. Vả chăng sự sâu sắc của Nguyễn Trãi còn thể hiện ở chỗ : điều mà kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam) thì chính lại là thực tế, tồn tại với sức mạnh của chân lí khách quan. Trong bài Nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện một ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc qua từ ‘đế’. Ở Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ đó : ‘mỗi bên xưng đế một phương’. Cần phân biệt sự khác nhau giữa ‘đế’ và ‘vương’ mặc dù dịch sang tiếng Việt đều là ‘vua’. Nếu ‘đế’ là vua thiên tử, duy nhất, toàn quyền thì ‘vương’ là vua chư hầu, có nhiều và phụ thuộc vào đế. Nêu cao tư tưởng hoàng đế là phủ nhận tư tưởng ‘trời không có hai mặt trời, đất không có hai hoàng đế’ là khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc. Nghệ thuật của đoạn văn:Tác giả sử dụng những từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ. Bản dịch đã cố gắng lột tả bằng các từ ‘từ trước’, ‘vốn có’, ‘đã lâu’, ‘đã chia’, ‘cũng khác’ (Nguyên văn : ‘duy ngã …’, ‘thực vi … ‘, ‘kỳ thù’, ‘diệc dị’).– Sử dụng biện pháp so sánh : so sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc, ngang hàng về trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia (Triệu, Đinh, Lý, Trần ngang hàng với Hán, Đường, Tống, Nguyên).– Câu văn biến ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.– Cách lập luận kết hợp hài hòa giữa lí luận và thực tiễn: sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, nêu chân lí khách quan. Nguyễn Trãi đưa ra những chứng minh đầy tính thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí, nói chung lại là sức mạnh của chính nghĩa. Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong. Toa Đô, Ô Mã, kẻ bị giết, người bị bắt. Tác giả lấy ‘chứng cớ còn ghi’ để chứng minh cho sức mạnh của chính nghĩa đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc..Hoạt động 3: 2. Đoạn 2Mục tiêu: HS hiểu được âm mưu, tội ác của kẻ thù; lập trường của tác giả; các thủ pháp nghệ thuật.Nhiêm vụ: GV giao nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp.1. Nguyễn Trãi đã tố cáo những tội ác nào của giặc Minh? Tác giả đứngtrên lập trường , thái độ như thế nào? Nghệ thuật viết cáo trạng của tác giả?Phương pháp: HS đọc sáng tạo; HS làm việc theo cặp đôi.Phương án kiểm tra đánh giá: Căn cứ vào phần thực hiện của HS: GV nhận xét việc HĐ của HS.Tiến trình thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG KIẾM THỨCGv yêu cầu HS đọc nhanh đoạn 2GV: Nguyễn Trãi đã tố cáo những tội ác nào của giặc Minh? Tác giả đứng trên lập trường , thái độ như thế nào? Nghệ thuật viết cáo trạng của tác giả ?GV: Chia lớp thành 4 nhóm; phát phiếu trả lời câu hỏi; thời gian thảo luận 5 phút.– HS hoạt động nhóm; Trả lời ( Sản phẩm của HS)– GV quan sát, hỗ trợ HS– GV: Yêu cầu đại diện nhóm nhanh nhất trình bày, các nhóm học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung kiến thức 2. Đoạn 2:Âm mưu và tội ác của kẻ thùLập trường, thái độ của tác giảNghệ thuật viết cáo trạngVạch trần luận điệu bịp bợm “phù Trần diệt Hồ” để thừa cơ xâm lược nước ta.– Tố cáo chủ trương, chính sách cai trị vô nhân đạo, vô cùng hà khắc của kẻ thù:– Tàn sát người vô tội– Bóc lột tàn tệ, dã man– Nguyễn Trãi đứng trên đại lập trường dân tộc, nhân bản, chính nghĩa.– Thái độ: Căm thù, thương xót. + Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù+ Đối lập:+ Phóng đại+ Câu hỏi tu từ.+ Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn ngào đến tấm tức.+ Chứng cứ đầy sức thuyết phục, lời văn gan ruột thống thiết.3. Hoạt động 3: Luyện tậpHoạt động của GVHSNội dung cần đạt+ GV chiếu câu hỏi:Câu 1: …là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.Đó là định nghĩa về:a. Hịch; b. Phú; c. Cáo; d. ChiếuCâu 2: Nhận định nào sau đây không chính xác về nghệ thuật của thể loại cáo?a. Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.b. Không có đối.c. Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.d. Giọng điệu linh hoạt.Câu 3: Hãy chỉ ra điểm nổi bật trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện trong hai câu sau?“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo”Câu 4: Hãy lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn 1 của văn bản ?( Làm ở nhà)+ Học sinh làm việc cá nhân 1,2,3, câu 4 HS làm việc ở nhà, GV chia 4 nhóm, chọn nhóm tốt nhất cho điểm.+ GV chốt đáp án câu hỏi 1,2,3; chấm điểm HS tích cực, trả lời đúng.+ Câu 4 GV thu sản phẩm của HS chấm cho điểm vào đầu tiết sau. Đại diện nhóm trình bày1=’c’; 2=’b’;3 Điểm nổi bật trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo4 Sơ đồ 1 Hoạt động 4: Vận dụngHoạt động của GVHSNội dung cần đạtHãy lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn 1 của văn bản ?( Làm ở nhà)+ HS làm việc ở nhà, GV chia 4 nhóm, chọn nhóm tốt nhất cho điểm.+ GV thu sản phẩm của HS chấm cho điểm vào đầu tiết sau. Đại diện nhóm trình bàyPhiếu hoc tậpYÊN DÂN, CHỐNG XLNGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨATRỪ BẠO, TRỪ GIẶC MINHCHÂN LÝ SỰ TỒN TẠI, ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘCLÃNH THỔ RIÊNGVĂN HIẾN LÂU ĐỜIPHONG TỤC RIÊNGLỊCH SỬ RIÊNGCÁC TRIỀU ĐẠI RIÊNGSỨC MẠNH CỦAN HÂN NGHĨA, ĐỘC LẬP DÂN TỘCKHIẾN KẺ THÙ XÂM LƯỢC THẤT BẠI 5. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộngHoạt động của GVHSNội dung cần đạt1. So sánh so sánh, đối chiếu để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các thể loại: Cáo, Hịch, Chiếu..2. Tìm các tài liệu phân tích, bình luận về bài Bình Ngô Đại cáo. HS làm việc ở nhà, Hoạt động cá nhân; GV thu sản phẩm của HS chấm cho điểm ( miệng15’) vào đầu tiết sau. Giáo án sưu tầmXem thêm : Trọn bộ giáo án Ngữ văn soạn theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giáGiáo án ngữ văn 10 Giáo án ngữ văn 11Giáo án ngữ văn 12 BÌNH NGÔ ĐẠI CÁOPREVIOUSGiáo án theo định hướng phát triển năng lực: Bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtNEXTGiáo án văn 11 theo chủ đề: Thơ lãng mạn 19301945BE THE FIRST TO COMMENTLeave a ReplyYour email address will not be published.CommentName Email WebsitePOST COMMENT Search for:SEARCH …RECENT POSTSĐề thi thử THPT QG môn văn 2018 liên hệ Việt Bắc và Tràng GiangĐề thi thử THPT QG môn văn số 181Đề thi thử THPT QG môn Văn liên hệ Việt Bắc và Từ ấy. đề 3Đề thi thử THPT QG liên hệ Vợ chồng A Phủ và Chí phèo, đề 3Đề liên hệ bi kịch nhân vật Trương Ba và Chí PhèoCHUYÊN MỤCChưa được phân loạiDạy vănĐề thi Khối 10Đề thi Khối 11Đề thi Khối 12Đọc hiểu + NLXHGIÁO ÁNGiáo án Ngữ văn 10Giáo án Ngữ văn 11Giáo án Ngữ văn 12HỌC SINH GIỎIHọc vănkhối 10khối 11khối 12Mặc ĐịnhTÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu Khối 10Tài liệu Khối 11Tài liệu Khối 12TẢI MIỄN PHÍ TÀI LIỆU MÔN VĂNTuyển sinh vào 10TAGSAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CHIỀU TỐI CHUYÊN ĐỀ MÔN VĂN CHÍ PHÈO CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CÂU CÁ MÙA THU CẢNH NGÀY HÈ DẠNG ĐỀ LIÊN HỆ TÁC PHẨM 1211 DẠNG ĐỀ SO SÁNH VĂN HỌC HAI ĐỨA TRẺ HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT LÍ LUẬN VĂN HỌC MỞ BÀI MẪU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGHỊ LUẬN Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGƯỜI TRONG BAO NHÀN NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH RỪNG XÀ NU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN VĂN SÓNG XUÂN QUỲNH THƯƠNG VỢ TRAO DUYÊN TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY TRÀNG GIANG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP TÂY TIẾN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TỎ LÒNG TỪ ẤY TỐ HỮU TỰ TÌNH VIỆT BẮC VĂN THUYẾT MINH VỘI VÀNG VỢ CHỒNG A PHỦ VỢ NHẶT ĐÀN GHI TA CỦA LOR CA ĐÂY THÔN VĨ DẠ ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NGỮ VĂN ĐỀ ĐỌC HIỂULIÊN KẾT TÀI TRỢTư vấn tâm lý hôn nhân gia đìnhTrẻ bị viêm tai giữaTrẻ bị viêm họngTrẻ bị viêm phổiBao bìCopyright © 2018 | WordPress Theme by MH ThemesĐăng nhập Đăng kýBannergiaoan1090_logo1Bannergiaoan1090_logo2ViOLET.VNBài giảngGiáo ánĐề thi Kiểm traTư liệuSoạn bài trực tuyếnTrắc nghiệm trực tuyếnELearningKỹ năng CNTTMUỐN TẮT QUẢNG CÁO?THỬ NGAYTHƯ MỤCQUẢNG CÁO CÁC Ý KIẾN MỚI NHẤTCÓ BÀI 5 CHƯA CÔ?...gửi cho tui đáp án đi Đề khó quá...Ráng học anh văn đi làm bất động sản bán...Anh chị nào có giáo án Giáo dục Quốc phòng...hay đấy...Thanks thầy nhiều, chương trình củ không có bài này,...tim hieu ve tac gia ve ta ga bai long...Cam on nhieu.... tai lieu rat bo ích de gv...Bài thật hữu ích cảm ơn C đã chia sẽ...từ tuần 19 đến 21 là theo ppct 4 tiếttuần,...Font chũ gì đây _...chị cho em xin giáo án 11 cả năm được...đc nào có tài liêu dạy học theo chủ đê...bai van kp giong co giang nhung mot so bai...THỐNG KÊ302981696 truy cập (chi tiết) 81062 trong hôm nay1910831447 lượt xem 189174 trong hôm nay12137035 thành viênTHÀNH VIÊN TRỰC TUYẾN195 khách và 169 thành viênHà thị thu hườngNguyễn Thị Xoanlê hàTrần Thanh TânĐặng Thùy Tranghuỳnh hùng phêtrần mạnh tuấnnguyễn hữu chươngNguyễn Trọng SáoMai Thị HàMai Vinh QuangPhan Khắc SángBùi Văn MạnhVõ Thị Thanh ThúyĐoàn Xuân BằngNguyễn Thị Thu HoàNguyễn Hồng PhúcĐậu Minh TậpThu HaNguyễn Thị Hương LanĐĂNG NHẬPTên truy nhậpMật khẩuGhi nhớ Đăng nhậpQuên mật khẩu ĐK thành viênTÌM KIẾM GIÁO ÁNQUẢNG CÁO QUẢNG CÁOHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THƯ VIỆNĐăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET12072594 Giống như ở một Câu lạc bộ, để có quyền phát biểu hoặc hưởng những quyền lợi riêng, bạn phải Đăng ký làm thành viên của CLB. Trong website Thư viện cũng vậy, bạn phải là Thành viên thì mới có thể tải các tài nguyên về, đưa các tài nguyên lên, hoặc đóng góp...Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vnLấy lại Mật khẩu trên violet.vnTạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vnXác thực Thông tin thành viên trên violet.vnHỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewerTải tài liệu trên Thư viện violet.vn về máy tính cá nhânGửi Ý kiến trên Thư viện violet.vnĐưa Bài viết lên trang riêng trên violet.vnĐưa tài liệu lên Thư viện violet.vnXem tiếpHỖ TRỢ KĨ THUẬT (04) 62 930 536 0919 1248 99 hotroviolet.vn Hỗ trợ từ xa qua TeamViewerLIÊN HỆ QUẢNG CÁO (04) 66 745 632 0166 286 0000 contactbachkim.vn Đưa giáo án lên Gốc > Trung học phổ thông > Ngữ văn > Ngữ văn 10 >Bình Ngô Đại CáoCùng tác giảLịch sử tải vềTuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Download Edit0 Delete0 Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, Elearning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải vềHiển thị toàn màn hìnhBáo tài liệu có sai sótNhắn tin cho tác giả(Tài liệu chưa được thẩm định)Nguồn: SGKNgười gửi: Đỗ Minh ThanhNgày gửi: 10h:52 27042008Dung lượng: 55.0 KBSố lượt tải: 2810Số lượt thích: 0 người Ngày soạn……200…Đọc văn : Tiết 58 59 60đại cáo bình ngô(Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A. Mục tiêu bài học:Thông qua bài học giúp HS: Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc: nhà văn chính luận kiệt xuât, người khai sáng thơ ca tiếng Việt. Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của ĐCBN, bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. Nắm vững đặc trưng cơ bản của thểm cáo, đồng thời thấy được những sáng tạo của nghệ thuật trong BNĐC, có kĩ năng đọc hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu. Giáo dục bồi dưỡng ý thứcdân tộc , yêu quý di sản văn hoá của cha ông.B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV. Thiết kế bài học.C. Cách thức tiến hành:Kết hợp đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận…D. Tiến hành giờ học: Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Kết cấu của bài Phú sông Bạch Đằng? Giới thiệu bài mới:Hoạt động của GV và HSYêu cầu cần đạtNêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi?Những nét lớn về gia đình có ảnh hưởng sâu sắc đến văn chương Nguyễn Trãi?ức Trai tâm thượng quang khuê tảo(Lê Thánh Tông)Nhận xét chung nhất về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi?Nêu những tác phẩm chính?Nêu vài nét về giá trị nội dung và nghệ thuật ở mảng văn chính luận của Nguyễn Trãi?Tại sao nói thơ Nguyễn Trãi thể hiện rõ chân dung tinh thần của người anh hùng vĩ đại?Thơ viết về thiên nhiên có gì đặc biệtGiá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi?Thể cáo là gì?Em hiểu thế nào về nhan đề của bài thơ?Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Chia bố cục của bài thơ và tìm nội dung chính của từng đoạn?Mở đầu bài cáo tư tưởng nhân nghĩa được đặt ra ntn?Tác giả khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của nước Đại Việt trên cơ sở nào?Độc lập chủ quyên của dân tộc được khăng định trên những phương diện nào?CHNC: Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở BNĐC là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc một cách toàn diện và sâu sắc hơn so với NQSH của Lý Thường Kiệt.Em có đồng ý không, vì sao?Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật ở đoạn 1 và giá trị của chúng?CHNC: Sức thuyết phục của văv chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp được lí lẽ và thực tiễn, qua đoạn 1 em thấy có đúng không?CHNC: Hãy khái quát quá trình lập luận của đoạn 1? Đoạn văn này cho ta biết điều gì?Bản cáo trạng tội ác của kẻ thù đã được viết theo trình tự nào? Có những nét cụ thể gì?Tác giả đã vạch trần âm mưu xâm lược của giặc ntn?Khi vạch trần bản chất gian tham của kẻ thù tác giả nêu những tội ác nào?Nhận xét về bản cáo trạng?Nghệ thuật nổi bật?Đoạn 3 có những nội dung cơ bản nào?Khi phản ánh giai đoạn đầu của cuọc khởi nghĩa tác giả nêu lên những nội dung chính nào?Hình tượng Lê Lợi được khắc hoạ ntn?CHNC: So sánh tâm trạng của Lê Lợi ở đây và Trần Quốc Tuấn trong Hịch tướng sĩ văn?Qua hình tượng lãnh tụ Lê Lợi tác giả cho thấy điều gì về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?Trong buổi đầu của cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã găp những khó khăn gian khổ gì?Sức mạnh nào đã giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua những thử thách ban đầu?Chiến công vang dội của đoàn quân Lam Sơn được miêu tả ntn?Hình ảnh kẻ thù được tái hiện như thế nào?Hãy nhận xét về cách phối hợp các thủ pháp nghệ thuật và liệt kê những cụm từ thể hiện sự chiến thắng của ta và thất bại thảm hại của giặc?Tư tương nhân nghĩa một lần nữa đượ thể hiện ntn?Đoạn kết của bài cáo nêu lên những nội dung gì?Nhận xét giọng văn của đoạn kết?Nhận xét chung về tác phẩm?A. tác giả:I. Cuộc đời: Nguyễn Trãi (1380 1442), hiệu ức Trai Quê gốc: Chi Ngại, Chí Linh, HDSau dời về Nhị Khê(Thường Tín Hà Tây). Thân sinh : Nguyễn ứng Long một nhà nho nghèo, học giỏi, đỗ tiến sĩ đời Trần. Mẹ: Trần Thị Thái con của Trần Nguyên Đán. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước, văn hoá, văn học.=> Nợ nước, thù nhà>theo Lê Lợi tham gia cuôc kn Lam Sơn. 1427 1428: kn Lam Sơn toàn thắng > viết BNĐC. Sau đó tham gia xây dựng đất nước rồi bị oan. 1439 ra ở ẩn ở Côn Sơn. 1440 ra làm quan 1442: vụ án Lệ Chi Viên > tru di tam tộc, hơn 20 năm sau mới được Lê Thánh Tông minh oan.Tổng kết Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, một danh nhân văn hoá thế giới. Một con người phải chịu những oan khuất thảm khốc trong lịch sử chế độ pk Viịet Nam.II. Sự nghiệp thơ văn1. Những tác phẩm chính (SGK)=> Là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học. Cả Hán và Nôm, cả trữ tình, chính luận đều có nhiều thành tựu lớn.2.Giá trị văn chương:a. Văn chính luận: Nội dung: Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt là tư tưởng nhân nghĩa và yêu nước thương dân. Nghệ thuật: Đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.b.Thơ trữ tình: Lý tưởng của người anh hùng: nhân nghĩa hoà hơp với yêu nước thương dân, lúc nào cũng tha thiết, mãnh liệt.Pc ý chí của người anh hùng mạnh mẽ kiên trung, vì dân vì nước chiến đấu chống ngoại xâm và cường quyền bạo ngược. Thơ viết về thiên nhiên: Thiên nhiên hoành tráng gắn liền với chiến công anh hùng của các bậc danh nhân lịch sử. Thiên nhiên vừa mang vẻ đẹp sang trọng, vừa giản dị, dân dã. Thiên nhiên với nhà thơ không chỉ là môi trường sống thanh cao mà còn như một người bạn tri âm, tri kỉ, nơi chất chứa nhiều bài học sâu sắc cho con người.Kết luận Nội dung: hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn là yêu nước và nhân đạo. Nghệ thuật: có đóng góp lớn ở cả hai phương diện thể loại và ngôn ngữ.(thơ nôm Đường luật trở thành thể thơ đan tộc).B.tác phẩmI.Tiểu dẫn:1.Thể cáo: Là thể loại văn Trung Quốc được Việt Nam tiếp thu, tác giả là vua chúa, thủ lĩnh Là thể loại văn nghị luận, thường được viết theo thể biền ngẫu,có kết cấu chặt chẽ. Đại cáo bình Ngô: Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô (Minh). Dùng từ Ngô chỉ giặc Minh: gợi lên sự khinh bỉ và lòng căm thù của nhân dân ta đối với giặc phương bắc từ nghìn xưa.2.Hoàn cảnh ra đời: Cuối 1927, sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn binh của giặc. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo tác phẩm để tổng kết toàn diện cuộc kc vĩ đại của dân tộc ta, báo cáo cho toàn dân được biết. Có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc lâp.3. Bố cục: Bài cáo được chia 4 đoạn Đoạn 1:Khẳng định tưởng nhân nghĩa và chân lý độc lạp của dân tộc. Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác giăc Minh xâm lược. Đoạn 3: Kể lại diễn biến của cuộc kc từ mở đầu > thắng lợi hoàn toàn, nêu cao sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa kết hợp với sức mạnh của lòng yêu nước. Đoạn 4: Tuyên bố kết thúc chiến tranh rút ra bài học lịch sử.II.Đọc hiểu:1.Đoạn 1: Nêu rõ tư tưởng nhân nghĩa: cốt ở yên dân (lo cuộc sống yên ổn cho nhân dân) và trừ bạo ngược (xl và bán nước) =>cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa (mqh tốt đẹp của con người với con người trên cơ sở tình thương và đạo lý). Chân lý về sự tồn tại độc lâp chủ quyền của nước ĐV được lấy cơ sở từ thực tiễn của lịch sử dân tộc >hiển nhiên, vốn có, lâu đời. Độc lập chủ quyền của nước Đại Việt:+ Nền văn hoá riêng+ Bờ cõi riêng+ Phong tục riêng+ TT lịch sử riêng+ Chế độ riêngHơn nữa có người tài giỏi và lịch sử ấy có thể sánh ngang hàng với lịch sử TQ.=> Là nguyên lý chính nghĩa, có ý nghĩa tiền đề cho toàn bài.=> Kẻ thù xâm lược vì phản nhân nghĩa nên thất bại.BNĐC so với NQSH toàn diện hơn sâu sắc hơn.NQSHBNĐC Kđ ý thức độc lập dân tộc ở lãnh thổ chủ quyền. Sông núi nước Nam thuộc vua. Độc lập dân tộc mơ hồ ở sách trời Thêm 3 yêu tố. Vua + dân Sự thật lịch sử >th tầm cao của tư tưởng Nguyễn Trãi. Nghệ thuật:+ Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giau hình ảnh, gợi cảm, thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt.+ So sánh: VN TQ được đặt ngang hàng về trình độ chính trị, tổ chức quản lý quốc gia, thể hiện niềm tự hào dân tộc.+ Liệt kê: Khắc sâu về nền độc lập tự chủ, chiến thắng của ta thất bại của giặc.+ Sử dụng câu văn biền ngẫu dài ngắn, cân đối, nhịp nhàng. Nêu 2 nguyên lý làm tiền đề đã được khẳng định với thực tiễn đằy sức thuyết phục: Ta đã xây dựng nền độc lập để thực hiện việc nhân nghĩa cho nhân dân.Giặc trái với nhân nghĩa nên No_avatarkhông tìm dc fron chữ phù hợpĐỗ Huy Bình 18h:27p 060118 AvatarBạn cần tải bộ font chữ VNI để đọc được nội dung của file tải về.Hỗ Trợ Thư Viện Violet 09h:11p 080118 Gửi ý kiếnHãy thử nhiều lựa chọn khácWordlogoTuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)WordlogoTuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)WordlogoBÌNH NGÔ ĐAỊ CÁOWordlogoBÌNH NGÔ ĐẠI CÁOCòn nữa...
Trang 1Giáo án Ngữ văn 10 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Tiết Ngày soạn: 21/01/2018
VĂN HỌC
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Nguyễn Trãi
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được về cuộc đời của Nguyễn Trãi, một danh nhân vật lịch sử
vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, sự nghiệp văn học giá trị nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Trãi
- Giúp học sinh biết vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học dân tộc: nhà văn chính trị kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt
2 Kĩ năng:
-Giúp HS rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, nhìn nhận đánh giá về một tác giả văn học
3 Thái độ:
- Giúp HS có thái độ tích cực khi nhìn nhận và đánh giá một tác giả văn học
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án
2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Trang 21 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số, nề nếp
2 Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng một đoạn tự chọn trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
2 Giới thiệu bài mới
Trong nền văn học trung đại, các em đã được tiếp xúc với rất nhiều tác giả Đặc biệt ở chương trình Ngữ văn THCS, Nguyễn Trãi là một trong những tác gia các
em đã được tìm hiểu qua các đoạn trích Bài ca Côn Sơn, Nước Đại Việt ta Hôm
nay chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng và đi sâu hơn về tác gia văn học vĩ đại này
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
• Hoạt động 1: GV hướng dẫn
học sinh tìm hiểu về cuộc đời
của Nguyễn Trãi
- Thao tác 1: GV cho HS đọc mục
I, SGK, tr.9
- Thao tác 2: GV bổ sung, nhấn
mạnh, nói về cuộc đời của Nguyễn
Trãi cần chú ý:
+ Năm sinh, năm mất
+ Tên hiệu
+ Quê hương
+ Nguồn gốc gia đình
+ Các sự kiện trong cuộc đời
NguyễnTrãi:
1400, 1407, 1439, 1440, 1442,
1464,
+ Tóm lại
I CUỘC ĐỜI.
- Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu
là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)
- Ông là con trai của Thái học sinh (Tiến sĩ) Nguyễn Ứng Long và là cháu ngoại của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Đó là 1 gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học
- Tuổi thơ của Nguyễn Trãi sớm chịu nhiều mất mát (5tuổi mồ côi mẹ, 10 tuổi ông ngoại mất)
- Năm 1400 (20 tuổi): Đỗ thái học sinh ( Tiến sĩ ) ra làm quan dưới triều Hồ 7 năm
- Năm 1407 giặc Minh xâm lược nước ta, cha bị bắt đưa sang TQ, ông kiên quyết từ chối mọi sự mua chuộc dụ
Trang 3- Thao tác 3:
+ GV hỏi: Qua những gì chúng ta
đã tìm hiểu, các em có suy nghĩ gì về
cuộc đời của Nguyễn Trãi, vì sao có
thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật
lịch sử vĩ đại?
+HS trả lời
• Hoạt động 2: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Trãi
- Thao tác 1: GV cho HS đọc mục
1, SGK tr 10
- Thao tác 2:
+ GV hỏi: Các em có nhận xét gì
về sự nghiệp trước tác của
Nguyễn Trãi?
+ HS trả lời
+ GV kết luận: tác giả xuất sắc về
nhiều thể loại quân sự, chính trị,
ngoại giao, văn hóa, văn học,
bằng chữ Hán, chữ Nôm…
• Hoạt động 3: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu giá trị cơ bản về
nội dung và nghệ thuật của thơ
văn Nguyễn Trãi
- Thao tác 1: GV cho HS đọc mục
dỗ của kẻ thù xâm lược, nuôi chí lớn
“Đền nợ nước, trả thù nhà”
- Thời kì khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427): Là vị quân sư số một, giúp Lê Lợi vạch chiến lược tiêu diệt kẻ thù xâm lược, giữ trọng trách về ngoại giao, chính trị
* Tóm lại: Nguyễn Trãi là bậc anh
hùng dân tộc, là nhà văn toàn tài số một trong lịch sử phong kiến VN Xứng đáng là bậc danh nhân văn hoá thế giới
- Nguyễn Trãi cũng là một con người đã phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến VN
II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN.
1 Những tác phẩm chính.
- Văn thơ chữ Hán: “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngô đại cáo”, “Ức Trai thi tập”, “Chí Linh sơn phú”, “Lam Sơn thực lục”, “Dư địa chí”…
- Văn thơ chữ Nôm: “Quốc âm thi tập”…
2 Giá trị cơ bản của thơ văn Nguyễn Trãi.
a Giá trị nghệ thuật
- Văn chính luận: Kết cấu chặt chẽ,
Trang 42 và 3 trong SGK tr 10,11
- Thao tác 2: GV nêu một số câu
hỏi để HS trả lời
+
lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt
- Thơ Nguyễn Trãi: Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm, Sáng tạo cải biến thể lục ngôn, thơ thất ngôn chen lục ngôn
- Sử dụng nhiều từ thuần Việt, nhiều hình ảnh quen thuộc, dân dã: Cây chuối, hoa sen, ao bèo, rau muống, mùng tơi
- Ông vận dụng sáng tạo tục ngữ, ca dao và lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân
NT là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều có những thành tựu nghệ thuật lớn
b Giá trị nội dung
- Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa, biểu hiện ở:
+ Thái độ căm thù, tố cáo tội ác của giặc xâm lược
+ Khát vọng xây dựng nền thịnh trị, dân giùa nước mạnh
Thơ văn Nguyễn Trãi đặc biệt thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Tâm hồn của một bậc anh hùng vĩ đại hài hoà trong con người bình dị, gần gũi với khát vọng lớn lao cho dân, cho nước
III KẾT LUẬN CHUNG
- Về nội dung: thơ văn Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc là yêu nước và nhân đạo
Trang 5- Về nghệ thuật:
+ Đạt thành tựu lớn trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, văn chính luận và thơ trữ tình cả về thể loại và ngôn ngữ
+ Thơ văn NT phản ánh vẻ đẹp tâm hồn của người anh hùng vĩ đại và con người đời thường bình dị
NT xứng đáng là nhà văn chính luận kiện xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc,
là người mở đầu cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt, làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp
D DẶN DÒ
Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài mới
E KINH NGHIỆM BỔ SUNG