1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 24: Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)

10 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 24 - TIẾT 97: VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình ngơ đại cáo) - Nguyễn Trãi I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Giúp HS : - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập dân tộc ta kỷ XV - HS thấy phần sức thuyết phục NT văn luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ thực tiễn II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Nguyễn Trãi - Học sinh: Chuẩn bị nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng ĐV văn viết nỗi lòng TQT(Ta thường vui lòng)? Phân tích? Bài mới: Nguyễn Trãi không tác giả thơ Nôm, phú tuyệt vời “Cửa biển Bạch Đằng”, “Cây chuối”, “Bến đò xn đầu trại” mà ơng tác giả “Bình ngơ đại cáo”, thiên cổ hùng văn, xứng đáng coi Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai lịch sử DT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiêu chung Tác giả - Tác phẩm lớp học “Côn sơn ca” * Tác giả Nguyễn Trãi Hãy trình bày hiểu biết em - Nhà trị, nhà quân sự, nhà văn hoá tác giả? lớn DT, danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi(1380- 1442), hiệu ức Trai, - Là người có cơng lớn kháng Nguyễn Phi Khanh(đỗ tiến sĩ đời chiến chống quân xâm lược Minh Trần, làm quan triều Hồ), cháu ngoại Trần Nguyên Đán - Quê Chí Linh- Hải Dương, sau dời làng đến Nhị Khê, Thường Tín- Hà Tây - Khi quân Minh sang XL nước ta, nhà Hồ thất bại cha ông bị bắt giả TQ N.Trãi theo cha, nghe lời cha, ơng quay tìm cách “rửa nhục cho nước, trả thù cho cha” Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn vai trò quan trọng bên cạnh Lê Lợi có đóng góp lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược XD đất nước sau chiến thắng Nhưng ông bị giết hại cách thảm khốc vụ án Lệ chi viên năm 1442, tới năm 1464 ông vua Lê Thánh Tông giải oan Nêu hiểu biết em tác phẩm? Em biết thể Cáo? Cáo thể văn NL cổ, thường vua * Tác phẩm chúa tướng lĩnh dùng để trình bày chủ chương hay công bố kết - Thể loại: Cáo nghiệp để người biết Cáo phần nhiều viết văn biền ngẫu(khơng có vần có vần, câu dài ngắn khơng gò bó, cặp hai vế đối nhau) Cũng hịch, cáo thể văn có tính chất hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải mạch lạc, chặt chẽ Bài Cáo đời hồn cảnh nào? - Năm 1428, khơng khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, đất nước bóng quân thù, bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hưng dân tộc - Bài cáo công bố ngày 17/ 12/ Đinh Mùi(tức đầu năm 1428), sau quân ta GV giới thiệu chung cáo đại thắng giặc Minh - Phần 1: nêu luận đề nghĩa - Phần 2: Lập cáo trạng giặc Minh - Phần 3: Phản ánh q trình khởi - Bình Ngơ đại cáo gồm phần nghĩa lam Sơn - Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định lại độc lập, nêu lên học lịch sử Đoạn trích nằm phần VB? GV giải thích nhan đề Cáo : - Bình: bình định với nghĩa dẹp tan xong giặc giã - Ngô: tên nước Đông Ngô thời Tam - Đoạn trích phần mở đầu Bình quốc(Thế kỉ 3, sang xâm chiếm nước Ngô đại cáo ta) quê hương Minh Thái tổ Chu Nguyên Chương, lúc đầu xưng Ngô Quốc Công-> Ngô giặc Minh, giặc phương Bắc nói chung - Đại cáo: tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô BNĐC coi tuyên ngôn độc lập thứ nước ta sau “ Nam quốc sơn hà ”, thiên cổ hùng văn vào bậc VH chữ Hán trung đại nước ta Nuớc ta mang tên Đại Việt từ bao giờ? - Năm 968, Đinh Tiên Hoàng lên ngơi hồng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư - Năm 1010, Lí Thái Tổ dời đô Đại La, đổi tên nước Đại Việt - Năm 1400, Hồ Qúi Li cưỡng ép vua Trần nhường ngơi cho mình, lập nhà Hồ, đổi quốc hiệu Đại Ngu - Năm 1248, Lê Lợi thức lên ngơi, lập triều đại Hậu Lê, khôi phục lại tên nước Đại Việt Quan sát SGK Xác định bố cục đoạn trích? Chú thích Bố cục: - Phần 1: câu đầu -> nêu nguyên lí nhân nghĩa HS đọc đoạn trích : trang trọng, hào hùng - Phần 2: câu tiếp Chú ý vào hai câu -> khẳng định văn hiến chân lí độc lập chủ quyền Đại Việt Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa mà NT nêu - Phần 3: câu cuối gì? -> Chứng minh từ thực tiễn để làm sáng tỏ Vậy nhân nghĩa gì? Em hiểu n dân, chân lí nêu trừ bạo ntn? II.Tìm hiểu văn Nhân nghĩa khái niệm đạo Nho(TQ), có từ lâu đời truyền bá vào VN Nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí Đọc Tìm hiểu văn a Tư tưởng nhân nghĩa - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa NT là: Yên dân làm cho dân an hưởng thái bình hạnh phúc Muốn yên dân phải + Yên dân: làm cho dân an hưởng trừ lực bạo tàn  đặt hoàn thái bình hạnh phúc cảnh Cáo: người dân tác giả nói tới người dân ĐạiViệt – kẻ bạo tàn + Trừ bạo: phải trừ lực bạo tàn giặc Minh cướp nước Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn với yêu -> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, nước, chống xâm lược chống xâm lược quan hệ người với người mà quan hệ DT với DT Đây tiến phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo So sánh tư tưởng trung nghĩa HTS tư tưởng nhân nghĩa Bình Ngơ Đại Cáo, em có nhận xét gì? - Giống nhau: Biểu tinh thần yêu nước - Khác nhau: + HTS đề cao tư tưởng trung nghĩa: đề cao vua chúa tướng lĩnh vua chúa tướng lĩnh tiêu biểu đến đâu quốc gia + BNĐC đề cao tư tưởng nhân nghĩa: lấy dân làm gốc – >bền vững, tiến GV chốt: Như nhân nghĩa – yên dân – trừ bạo – yêu nước chống ngoại xâm – bảo vệ đất nước nhân dân chân lý khách quan, nguyên lý gốc, tiền đề tư tưởng, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, điểm tựa linh hồn Cáo Hai câu văn mở đầu cáo hiệu thiêng liêng cao cả, mn đời chói sáng thể tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi Tư tưởng tiếp tục phân tích “Tun ngơn độc lập” HCM GV: Khi nhân nghĩa gắn với yêu nước chống ngoại xâm bảo vệ độc lập đất nước việc làm nhân nghĩa Vì tư tưởng nhân nghĩa, tác giả khẳng định chân lý tồn độc lập DT HS đọc câu Để khẳng định độc lập chủ quyền, tác giả đưa yếu tố nào? (5 yếu tố) NT đoạn có đặc sắc? Tác dụng? Người đời sau coi quan niệm NT kết tinh học thuyết quốc gia, DT: - So với thời Lí, học thuyết phát triển cao tính tồn diện sâu sắc Tồn diện ý thức DT “Sông núi nước Nam” XĐ chủ yếu b Chân lý độc lập chủ quyền dân tộc hai yếu tố : lãnh thổ chủ quyền - Còn đến BNĐC thêm yếu tố bổ sung: văn hiến, phong tục, lịch sử  toàn diện - Có văn hiến lâu đời - Có lãnh thổ riêng Văn hiến lịch sử dấu hiệu văn minh, văn hoá phi vật thể - Có phong tục riêng - Có truyền thống lịch sử riêng hạt nhân tinh thần DT + Thể tính chất hiển nhiên vốn có : - Có chủ quyền riêng lâu đời, từ trước, vốn xưng, lâu, -> Câu văn biền ngẫu, so sánh để khẳng chia (nguyên văn : ngã, thực vị, kì định tư cách độc lập nước ta Đó thú, diệu dị) quan niệm hoàn chỉnh quốc gia, DT + Câu văn biền ngẫu + Tu từ, liệt kê, so sánh  khẳng định ngang hàng Thể lòng tự hào DT Tạo nhịp nhàng, cân đối cho lời văn HS đọc đoạn cuối đoạn này, tác giả đưa chứng để CM cho sức mạnh nghĩa? Nhận xét cách đưa dẫn chứng tác giả? + Dẫn chứng thất bại không giống – cách dùng từ : bại, vong, cầm, ế  thất bại tất yếu đội quân phi nghĩa + DC đưa cách dồn dập liên tiếp làm tăng tính thuyết phục, củng cố niềm tin mãnh liệt sâu sắc vào nghĩa thể niềm tự hào dân tộc Qua đoạn trích, tác giả truyền đến cho em cảm xúc ntn? Tự hào, phấn chấn, say sưa với niềm vui chiến thắng –> liên hệ với “ Phò giá kinh ” Trần Quang Khải Đó tình cảm, cảm xúc dạt ức Trai viết cáo Cùng với tư tưởng nhân nghĩa tác giả nhận thức cách sâu sắc, mẻ, trình bày cách rạch ròi, sáng ngời chân lý Tất tạo thành cộng hưởng ngân vang dồn dập có sức lay động mạnh mẽ, xứng đáng thiên cổ hùng văn c Sức mạnh chân lí nghĩa - Lưu Cung thất bại - Triệu - Tiết tiêu vong - Toa Đô bị bắt sống - Ô Mã Nhi bị giết tươi -> dẫn thật lịch sử để khẳng định sức Có ý kiến cho sức thuyết phục mạnh nghĩa niềm tự hào DT văn luận Nguyễn Trãi (Tất yếu chiến thắng kẻ thù xâm kết hợp lí lẽ thực tiễn ý kiến lược) em nào? - Lí lẽ: + Nhân nghĩa phải lo yên dân chống giặc ngoại xâm + Đại Việt nước có độc lập chủ quyền - Thực tiễn : Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chủ quyền - Lí lẽ: Đại Việt có truyền thống lịch sử – chủ quyền riêng - Thực tiễn: Triệu, Đinh, Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, Nguyên Đó quan hệ nhân quả, từ ngữ lập luận: nghe, nên Khái quát lại toàn giá trị ND- NT bài? Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận đoạn trích? III Tổng kết luyện tập Tổng kết( Ghi nhớ SGK) Luyện tập IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa NT đặc sắc NT Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Hành động nói(tiếp) ... Hán trung đại nước ta Nuớc ta mang tên Đại Việt từ bao giờ? - Năm 9 68, Đinh Tiên Hoàng lên ngơi hồng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư - Năm 1010, Lí Thái Tổ dời đô Đại La, đổi tên nước. .. nhan đề Cáo : - Bình: bình định với nghĩa dẹp tan xong giặc giã - Ngô: tên nước Đông Ngô thời Tam - Đoạn trích phần mở đầu Bình quốc(Thế kỉ 3, sang xâm chiếm nước Ngơ đại cáo ta) quê hương Minh... nước Đại Việt - Năm 1400, Hồ Qúi Li cưỡng ép vua Trần nhường ngơi cho mình, lập nhà Hồ, đổi quốc hiệu Đại Ngu - Năm 12 48, Lê Lợi thức lên ngơi, lập triều đại Hậu Lê, khôi phục lại tên nước Đại Việt

Ngày đăng: 12/05/2019, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w