HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (“Trích hồi 28 Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng – một biểu hiện của lòng trung nghĩa ở Trương Phi cũng như tình cảm cao đẹp keo sơn gắn bó của ba anh em Lưu – Quan – Trương kết nghĩa vườn đào thề cùng nhau giúp nhà Hán. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận được ý vị chiến trận của Tam quốc qua đoạn trích hay và tiêu biểu nhất: âm vang hồi trống Cổ Thành. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Nhận thức được vị trí của tác phẩm đối với nền tiểu thuyết Trung Quốc nói riêngvà trên thế giới nói chung. Giúp cho học sinh thấy được tầm quan trọng của chữ tín, nghĩa trong xã hội. Dạy cho học sinh biết quý trọng tình cảm anh em, sống chung thủy với bạn bè. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, thiết kế bài giảng. Tam quốc diễn nghĩa, tập 4, bản in năm 1988. Hình ảnh các nhân vật: Trương Phi, Quan Công và Lưu Bị. Bản đồ Tam quốc (phóng to từ SGK, tr.75). Clip Quan Công chém bay đầu Sái Dương và clip Trương Phi khóc lạy Quan Công. Tranh minh họa: Trương Phi múa xà mâu, phóng ngựa chạy lại đâm Quan Công. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn bài học trong sách giáo khoa. 3. Phương pháp dạy: Diễn giảng, gợi tìm, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm. C. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động 1: (5’) 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tình hình soạn bài của các tổ. 3. Giới thiệu bài mới : Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” là một bộ tiểu thuyết cổ điển chương hồi nổi tiếng của Trung Quốc thời Minh Thanh. Bộ tiểu thuyết nổi tiếng này đã được chuyển tải thành phim, chắc hẳn rằng một trong số chúng ta đã từng xem bộ phim ấy. Vậy ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” được trích từ hồi 28 của tác phẩm này. 4. Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH CẦN NẮM Hoạt động 2: Giới thiệu về tác giả và tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung Trước khi đi vào bài mới thầy và trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đôi nét về tác giả La Quán Trung và tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa.” GV cho HS đọc phần tiểu dẫn. ? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả La Quán Trung? HS trả lời, GV chốt lại ý và mở rộng thêm: La Quán Trung còn là tác giả một số tiểu thuyết lịch sử khác nhưng tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Tam quốc diễn nghĩa . Ở Việt Nam, tác phẩm được truyền tụng từ lâu; phổ biến nhất là bản dịch của Phan Kế Bính, hiệu đính Bùi Kỉ. ? Em hãy nêu thời điểm ra đời của tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”? ? Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” thuộc thể loại gì? ? Em hiểu thế nào là tiểu thuyết chương hồi? HS trả lời, GV nhận xét: Chương là một thể tài văn học Hồi: là sự chuyển đổi, chuyển biến, quay lưng lại(phản hồi, hồi báo) >Tiểu thuyết chương hồi là hình thức chủ yếu của tiểu thuyết trường thiên cổ đại Trung Quốc. ? Đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi là gì? HS trả lời, GV chốt lại ý chính và dựa vào sơ đồ tóm tắt nội dung Tam quốc. ? Em hãy nêu giá trị nội dung của tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”? ? Từ giá trị nội dung, em nào có thể rút ra giá trị đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm này? HS trả lời và chốt lại ý chính Hồi thứ 27: kể lại việc Quan Công hộ tống hai chị từ Hứa Đô sang Hà Bắc gặp anh kết nghĩa Lưu Bị. Trên đường đi, ông đã chém sáu tướng Tào Tháo cản trở, vượt quua năm ải quan, thu phục được hai tướng trẻ: Quang Bình và Châu Thương. Một ngày kia, đoàn người ngựa đến trước một tòa thành nhỏ…Nửa sau là cảnh gặp gỡ, hội ngộ cảm động của ba anh em kết nghĩa vườn đào. ? Em hãy cho thầy biết vị trí của đoạn trích thuộc hồi nào? HS trả lời. GV nhận xét và chốt lại. GV kể lại một cách vắn tắt nguyên nhân dẫn đến sự thất lạc giữa 3 anh em kết nghĩa Trương Phi, Lưu Bị và Quan Công nên từ đó mới xuất hiện hồi thứ 28 này. ? Dựa vào việc soạn bài và đọc văn bản trước ở nhà, em nào có thể tóm tắt được đoạn trích “Hồi trống cổ thành”? Mời HS đọc –văn bản đóng theo vai trong SGK76 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản Đầu tiên, thầy và trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu nhân vật Trương Phi. GV cho học sinh xem hình ảnh về Trương Phi. GV trình bày đôi nét về lai lịch, ngoại hình của Trương Phi. Cho học sinh xem hình ảnh nhân vật. Qua lời giới thiệu của tác giả: Trương Phi họ Trương tên Phi, tự là Dực Đức. Người huyện Trác, vốn là một anh hàng thịt, là em út trong bộ ba kết nghĩa.Về ngoại hình: Mình cao tám thước, đầu như đầu báo, sắc mặt đen, hai mắt tròn xoe, râu hùm hàm én, sức vóc hơn người, tiếng nói như sấm sét. GV hỏi: Dựa vào đoạn trích, em hãy cho biết khi nghe Tôn Càn vào báo tin thì Trương Phi phản ứng như thế nào? HS trả lời: “Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa bắc”. Tác giả sử dụng từ loại nào để miêu tả hành động của Trương Phi? HS trả lời, GV chốt lại câu trả lời: Các động từ đó thể hiện được sự nóng nảy, dứt khoát và mạnh mẽ của nhân vật Trương Phi. ? Đó có phải là hành động vui mừng anh em ra đón nhau không các em? ? Thái độ của Trương Phi lúc này như thế nào? ? Khi gặp mặt Quan Công thì Trương Phi hành động như thế nào? HS trả lời, GV hỏi: “Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”. Xác định từ loại và ý nghĩa của động từ đó? GV chốt: Chỉ có 10 động từ và 10 hành động liên tiếp đã khiến cho nhịp văn nhanh, mạnh, gấp gáp, chứa sức nổ > Tạo sự hấp dẫn trong truyện Tam Quốc. ? Em hãy cho biết Trương Phi xưng hô với Quan Công như thế nào? ? Cách xưng hô của Trương Phi thể hiện như thế nào? Có mấy lần Trương Phi xưng hô “mày – tao” với Quan Công? ? Em hãy tìm chi tiết cho rằng Trương Phi kết tội Quan Công? Qua những lời nói của Trương Phi, hãy cho biết vì sao Trương Phi nhất định không tin vào lời thanh minh của mọi người và đòi giết Quan Công? HS thảo luận nhóm trong vòng 1 phút: Bởi vì: + Thứ 1: Bỏ anh Bất trung, bất nghĩa + Thứ 2: Hàng Tào Hèn hạ + Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước Tham lam + Thứ 4: Đánh lừa em mình Gian trá Đây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em). Từ những điều đã chứng minh trên, em hãy đúc kết lại hành động của Trương Phi đối với Quan Công? ? Khi Sái Dương xuất hiện, phản ứng của Trương Phi thế nào về lời nói? Lời nói đó mang tính chất gì? ? Hành động của Trương Phi lúc này như thế nào? Hành động đó chứng tỏ điều gì? ? Còn về thái độ thì Trương Phi ứng xử như thế nào? ? Ý nghĩa sự xuất hiện của nhân vật Sái Dương? ? Khi Quan Công thanh minh sẽ chém tướng Tào để minh oan thì Trương Phi đã đặt ra điều kiện gì? Nhận xét về điều kiện đặt ra cho Quan Công? Hành động và thái độ của Trương Phi lúc này thể hiện như thế nào? Nhận xét về hành động và thái độ ấy? ? Sau khi Trương Phi thấy hành động chém Sái Dương của Quan Công và nghe chị dâu kể lại mọi chuyện thì Trương Phi ứng xử ra sao? ? Em hãy nêu những nét tính cách của Trương Phi? Giáo viên khái quát lại một câu: “Gương trung vằng vặc soi trời bể, khí nghĩa ầm ầm nổi gió mưa”. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: La Quán Trung (1330 – 1400 ?) Tên là La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân. Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây. Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu Minh. Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó. Ông chuyên tâm sưu tầm và biên soạn dã sử. La Quán Trung là người đầu tiên đóng góp sâu sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc. 2. Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” a. Thời điểm ra đời: Ra đời vào đầu thời Minh (1368 – 1644). b. Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc. Đặc điểm: + Dung lượng lớn. + Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm. c. Tóm tắt tác phẩm: SGK74 3. Giá trị tác phẩm a. Nội dung: Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa thời Tam quốc (184 280): cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên; nhân dân đói khổ điêu linh; giai cấp thống trị tàn bạo, giả dối. Thể hiện ước mơ của nhân dân: đất nước hoà bình, ổn định, vua tốt tôi hiền, văn võ bá quan biết thực hiện đường lối nhân chính Thể hiện quan điểm “tôn Lưu biếm Tào”, “ủng Lưu phản Tào” ca ngợi cái thiện. b. Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính riêng. Tiểu thuyết chương hồi: Xây dựng nhân vật theo hành động và đối thoại. 4. Đoạn trích “Hồi trống cổ thành” a. Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chú đoàn viên”. b. Tóm tắt đoạn trích: II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Trương Phi a. Hành động trực tiếp của Trương Phi: Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:“chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”: nhanh chóng, dứt khóat, mạnh mẽ. > Đó không phải là hành động vui mừng của anh em ra đón nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến. Thái độ: tức giận Khi vừa gặp mặt Quan Công: + “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.” + Xưng hô khác thường với Quan Công: Gọi mày xưng tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt. + Kết tội Quan Công: “Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”. => Hành động nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt Phân định bạn thù rõ ràng. Trung nghĩa phân minh. Đó là chân lí, đạo lí của bậc trung thần, không thể chấp nhận kẻ “ăn ở hai lòng”. Khi Sái Dương xuất hiện: ▪ Lời nói: Mắng Quan Công Không phải quân mã là gì kìa? Bây giờ còn chối nữa thôi? Lời nói mang tính khẳng định chắc nịch. ▪ Hành động: Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công. Thêm một lần nữa, Trương Phi càng quyết tâm muốn giết chết Quan Công. ▪ Thái độ: + Nổi giận + Thách thức Quan Công Ý nghĩa của sự xuất hiện của nhân vật Sái Dương? Càng củng cố thêm mối nghi ngờ của Trương Phi, vì thế Trương Phi càng quyết tâm và dứt khoát muốn giết Quan Công. Khi Quan Công chém Sái Dương: Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào Thời gian quá ngắn, quá khó khăn Thử thách lòng trung nghĩa của Quan Công Hành động và thái độ: + “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh oan. + “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi” + “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô” Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khôn ngoan, tinh tế. Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“ Ân hận, tạ lỗi b. Tính cách của Trương Phi: Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, không chấp nhận sự mập mờ: “Thẳng như một làn tên bắn và trong sáng như một tấm gương soi” Sống cương trực, thủy chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ. Sống tình cảm, trọng tình nghĩa. Đại diện cho chữ Trung (còn Trương phi đại diễn cho chữ nghĩa) D. Củng cố kiến thức và dặn dò 1. Củng cố kiến thức: Nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh nắm. 2. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập và soạn bài đầy đủ, tiết sau thầy sẽ kiểm tra bài cũ. Chuẩn bị và soạn bài phần tiếp theo: Phân tích nhân vật Quan Công và ý nghĩa của hồi trống. E. Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu hỏi thảo luận nhóm: (2’) (Nhóm 1, 2, 3, 4 tương ứng theo tổ 1, 2, 3, 4) Vì sao Trương Phi nhất định không tin vào lời thanh minh của mọi người và đòi giết Quan Công? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (“Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu tính cách bộc trực, nóng nảy, thẳng – biểu lòng trung nghĩa Trương Phi tình cảm cao đẹp keo sơn gắn bó ba anh em Lưu – Quan – Trương kết nghĩa vườn đào thề giúp nhà Hán - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận ý vị chiến trận Tam quốc qua đoạn trích hay tiêu biểu nhất: âm vang hồi trống Cổ Thành Kĩ năng: - Đọc hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại Thái độ: - Nhận thức vị trí tác phẩm tiểu thuyết Trung Quốc nói riêngvà giới nói chung - Giúp cho học sinh thấy tầm quan trọng chữ tín, nghĩa xã hội - Dạy cho học sinh biết quý trọng tình cảm anh em, sống chung thủy với bạn bè B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, thiết kế giảng - Tam quốc diễn nghĩa, tập 4, in năm 1988 - Hình ảnh nhân vật: Trương Phi, Quan Công Lưu Bị - Bản đồ Tam quốc (phóng to từ SGK, tr.75) - Clip Quan Cơng chém bay đầu Sái Dương clip Trương Phi khóc lạy Quan Công - Tranh minh họa: Trương Phi múa xà mâu, phóng ngựa chạy lại đâm Quan Cơng Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, soạn theo câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG Phương pháp dạy: Diễn giảng, gợi tìm, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm C TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động 1: (5’) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh Kiểm tra cũ: Kiểm tra tình hình soạn tổ Giới thiệu : Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” tiểu thuyết cổ điển chương hồi tiếng Trung Quốc thời Minh - Thanh Bộ tiểu thuyết tiếng chuyển tải thành phim, hẳn số xem phim Vậy ngày hôm nay, tìm hiểu đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” trích từ hồi 28 tác phẩm Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” La Quán Trung Trước vào thầy trò tìm hiểu đơi nét tác giả La Quán Trung tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa.” GV cho HS đọc phần tiểu dẫn KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH CẦN NẮM ? Em giới thiệu vài nét tác giả La Quán Trung? HS trả lời, GV chốt lại ý mở rộng thêm: - La Quán Trung tác giả số tiểu thuyết lịch sử khác tác phẩm tiếng ông Tam quốc diễn nghĩa GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 I Giới thiệu chung Tác giả: - La Quán Trung (1330 – 1400 ?) - Tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân - Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây - Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu Minh - Tính tình độc, lẻ loi, thích ngao du - Ơng chun tâm sưu tầm biên soạn dã sử - La Quán Trung người đóng góp sâu sắc cho trường phái tiểu thuyết HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG lịch sử thời Minh – Thanh Trung Quốc - Ở Việt Nam, tác phẩm truyền tụng từ lâu; phổ biến dịch Phan Kế Bính, hiệu đính Bùi Kỉ ? Em nêu thời điểm đời tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”? Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” a Thời điểm đời: - Ra đời vào đầu thời Minh (1368 – 1644) b Thể loại: - Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi Tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc ? Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” thuộc thể loại gì? ? Em hiểu tiểu thuyết chương hồi? HS trả lời, GV nhận xét: Chương thể tài văn học Hồi: chuyển đổi, chuyển biến, quay lưng lại(phản hồi, hồi báo) ->Tiểu thuyết chương hồi hình thức chủ yếu tiểu thuyết trường thiên cổ đại Trung Quốc ? Đặc điểm tiểu thuyết chương hồi gì? HS trả lời, GV chốt lại ý dựa vào sơ đồ tóm tắt nội dung Tam quốc - Đặc điểm: + Dung lượng lớn + Nhiều hồi, hồi có vài việc, kết thúc hồi mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm c Tóm tắt tác phẩm: SGK/74 Giá trị tác phẩm a Nội dung: - Phơi bày cục diện trị Trung Hoa thời Tam quốc (184 - 280): cát phân tranh, chiến tranh liên miên; nhân dân đói khổ điêu linh; giai cấp thống trị tàn bạo, giả dối - Thể ước mơ nhân dân: đất nước hoà ? Em nêu giá trị nội dung tác bình, ổn định, vua tốt hiền, văn võ bá quan biết thực đường lối "nhân chính" phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”? - Thể quan điểm “tôn Lưu biếm Tào”, “ủng Lưu phản Tào” ca ngợi thiện GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG b Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính riêng - Tiểu thuyết chương hồi: Xây dựng nhân vật theo hành động đối thoại ? Từ giá trị nội dung, em rút giá trị đặc sắc nghệ thuật tác phẩm này? HS trả lời chốt lại ý - Hồi thứ 27: kể lại việc Quan Công hộ tống hai chị từ Hứa Đô sang Hà Bắc gặp anh kết nghĩa Lưu Bị Trên đường đi, ông chém sáu tướng Tào Tháo cản trở, vượt quua năm ải quan, thu phục hai tướng trẻ: Quang Bình Châu Thương Một ngày kia, đồn người ngựa đến trước tòa thành nhỏ…Nửa sau cảnh gặp gỡ, hội ngộ cảm động ba anh em kết nghĩa vườn đào ? Em cho thầy biết vị trí đoạn trích thuộc hồi nào? - HS trả lời GV nhận xét chốt lại GV kể lại cách vắn tắt nguyên nhân dẫn đến thất lạc anh em kết nghĩa Trương Phi, Lưu Bị Quan Công nên từ xuất hồi thứ 28 Đoạn trích “Hồi trống cổ thành” a Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tơi đồn viên” b Tóm tắt đoạn trích: ? Dựa vào việc soạn đọc văn trước nhà, em tóm tắt đoạn trích “Hồi trống cổ thành”? GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG Mời HS đọc –văn đóng theo vai SGK/76 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn Đầu tiên, thầy trò tìm hiểu nhân vật Trương Phi - GV cho học sinh xem hình ảnh Trương Phi - GV trình bày đơi nét lai lịch, ngoại hình Trương Phi Cho học sinh xem hình ảnh nhân vật - Qua lời giới thiệu tác giả: Trương Phi họ Trương tên Phi, tự Dực Đức Người huyện Trác, vốn anh hàng thịt, em út ba kết nghĩa.Về ngoại hình: Mình cao tám thước, đầu đầu báo, sắc mặt đen, hai mắt tròn xoe, râu hùm hàm én, sức vóc người, tiếng nói sấm sét GV hỏi: Dựa vào đoạn trích, em cho biết nghe Tơn Càn vào báo tin Trương Phi phản ứng nào? HS trả lời: “Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn 1000 quân, tắt cửa bắc” Tác giả sử dụng từ loại để miêu tả hành động Trương Phi? HS trả lời, GV chốt lại câu trả lời: - Các động từ thể nóng nảy, dứt khốt mạnh mẽ GSTT: TRẦN VĂN THIÊN II Đọc - hiểu văn Nhân vật Trương Phi a Hành động trực tiếp Trương Phi: - Khi nghe lời Tơn Càn báo tin:“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn nghìn quân, tắt cửa Bắc”: nhanh chóng, dứt khóat, mạnh mẽ -> Đó khơng phải hành động vui mừng anh em đón mà dũng tướng trận chiến - Thái độ: tức giận - Khi vừa gặp mặt Quan Công: + “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.” GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG nhân vật Trương Phi ? Đó có phải hành động vui mừng anh em đón khơng em? ? Thái độ Trương Phi lúc nào? + Xưng hô khác thường với Quan Công: ? Khi gặp mặt Quan Công Trương Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt Phi hành động nào? HS trả lời, GV hỏi: “Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò thét sấm, + Kết tội Quan Công: múa xà mâu chạy lại đâm Quan “Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, phong Công” Xác định từ loại ý nghĩa hầu tử tước, lại đến đánh lừa tao?” động từ đó? GV chốt: Chỉ có 10 động từ 10 hành động liên tiếp khiến cho nhịp văn nhanh, mạnh, gấp gáp, chứa sức nổ -> Tạo hấp dẫn truyện Tam Quốc ? Em cho biết Trương Phi xưng hô với Quan Công nào? ? Cách xưng hô Trương Phi thể nào? Có lần Trương Phi xưng hơ “mày – tao” với Quan Cơng? ? Em tìm chi tiết cho Trương Phi kết tội Quan Công? Qua lời nói Trương Phi, cho biết Trương Phi định không tin vào lời minh GSTT: TRẦN VĂN THIÊN => Hành động nóng nảy, dứt khoát, liệt Phân định bạn thù rõ ràng Trung nghĩa phân minh Đó chân lí, đạo lí bậc trung thần, GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG người đòi giết Quan Cơng? HS thảo luận nhóm vòng phút: - Bởi vì: + Thứ 1: Bỏ anh Bất trung, bất nghĩa + Thứ 2: Hàng Tào Hèn hạ + Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước Tham lam + Thứ 4: Đánh lừa em Gian trá Đây điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em) Từ điều chứng minh trên, em đúc kết lại hành động Trương Phi Quan Công? chấp nhận kẻ “ăn hai lòng” - Khi Sái Dương xuất hiện: ▪ Lời nói: Mắng Quan Cơng Khơng phải qn mã kìa? Bây chối thơi? Lời nói mang tính khẳng định nịch ▪ Hành động: Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công Thêm lần nữa, Trương Phi tâm muốn giết chết Quan Công ▪ Thái độ: + Nổi giận + Thách thức Quan Công * Ý nghĩa xuất nhân vật Sái Dương? Càng củng cố thêm mối nghi ngờ Trương Phi, Trương Phi tâm dứt khoát muốn giết Quan Công * Khi Quan Công chém Sái Dương: - Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém ? Khi Sái Dương xuất hiện, phản ứng tướng Tào Trương Phi lời nói? Thời gian q ngắn, q khó khăn Thử thách lòng trung nghĩa Quan Công - Hành động thái độ: + “Thẳng tay đánh trống: không chịu nỗi Lời nói mang tính chất gì? chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với ? Hành động Trương Phi lúc chết để minh oan nào? Hành động chứng tỏ + “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đi” điều gì? + “Hỏi kĩ việc Hứa Đơ” Nóng nảy thận trọng, khơn ngoan, ? Còn thái độ Trương Phi ứng tinh tế xử nào? - Nóng nảy biết phục thiện: nghe hai chị dâu kể lại chuyện, Trương Phi "rỏ nước ? Ý nghĩa xuất nhân vật mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“ Ân hận, tạ Sái Dương? GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG lỗi ? Khi Quan Công minh chém tướng Tào để minh oan Trương Phi đặt điều kiện gì? Nhận xét điều kiện đặt cho Quan Công? Hành động thái độ Trương Phi lúc thể nào? Nhận xét hành động thái độ ấy? b Tính cách Trương Phi: - Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, khơng chấp nhận mập mờ: “Thẳng tên bắn sáng gương soi” - Sống cương trực, thủy chung: biểu qua hành động, lời nói lẽ: kẻ đại trượng phu khơng thể thờ hai chủ - Sống tình cảm, trọng tình nghĩa - Đại diện cho chữ Trung (còn Trương phi đại diễn cho chữ nghĩa) ? Sau Trương Phi thấy hành động chém Sái Dương Quan Cơng nghe chị dâu kể lại chuyện Trương Phi ứng xử sao? ? Em nêu nét tính cách Trương Phi? Giáo viên khái quát lại câu: “Gương trung vằng vặc soi trời bể, khí nghĩa ầm ầm gió mưa” D Củng cố kiến thức dặn dò Củng cố kiến thức: GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG - Nhắc lại toàn kiến thức học cho học sinh nắm Dặn dò: - Về nhà học bài, làm tập soạn đầy đủ, tiết sau thầy kiểm tra cũ - Chuẩn bị soạn phần tiếp theo: Phân tích nhân vật Quan Công ý nghĩa hồi trống E Bổ sung rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG Câu hỏi thảo luận nhóm: (2’) (Nhóm 1, 2, 3, tương ứng theo tổ 1, 2, 3, 4) Vì Trương Phi định khơng tin vào lời minh người đòi giết Quan Công? GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Trần Văn Thiên GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 11 ... Trương Phi, Lưu Bị Quan Công nên từ xuất hồi thứ 28 Đoạn trích Hồi trống cổ thành a Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tơi đồn viên” b Tóm tắt đoạn trích:... Dựa vào việc soạn đọc văn trước nhà, em tóm tắt đoạn trích Hồi trống cổ thành ? GSTT: TRẦN VĂN THIÊN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG Mời HS đọc –văn đóng theo vai SGK/76... thuyết cổ điển chương hồi tiếng Trung Quốc thời Minh - Thanh Bộ tiểu thuyết tiếng chuyển tải thành phim, hẳn số xem phim Vậy ngày hôm nay, tìm hiểu đoạn trích Hồi trống Cổ Thành trích từ hồi 28