Pháp luật Thực trạng thành lập, hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất . Nguyên nhân, giải pháp

27 134 0
Pháp luật  Thực trạng thành lập, hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất . Nguyên nhân, giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM Đề tài: PHÁP LUẬTTHỰC TRẠNG THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP GVHD: PGS.TS BÙI XUÂN HẢI NHÓM 12- LỚP ĐÊM 4- K22 Năm 2013 Nhóm 12 - Đêm – K22 Page MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 1.1 Khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) 1.2 Phân biệt khu công nghiệp, khu chế xuất 1.3 Pháp luật khu công nghiệp, khu chế xuất .4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 2.1 Thực trạng thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất: 2.1.1 Lịch sử hình thành Khu công nghiệp, khu chế xuất: 2.2 Thực trạng hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất: 11 2.2.1 Giá thuê đất: .11 2.2.2 Về tình hình thu hút vốn đầu tư: 12 2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh: 14 2.2.4 Thực trạng nguồn lực lao động: 16 2.2.5 Các hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất: 18 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP 18 3.1 Nguyên nhân 18 3.2 Giải pháp 19 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Nhóm 12 - Đêm – K22 Page LỜI MỞ ĐẦU Phát triển Khu công nghiệp ( KCN), Khu chế xuất (KCX) định hướng sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Chủ trương Đảng qua thời kỳ xác định vai trò KCN, KCX tảng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Thực tế đóng góp hệ thống KCN, KCX vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 20 năm qua khẳng định tính đắn chủ trương mơ hình KCN, KCX Q trình xây dựng phát triển KCN, KCX gắn liền với việc xây dựng mơ hình quản lý hoạt động KCN, KCX tương đối đặc thù, mang tính đột phá; bước hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, máy Ban Quản lý KCN, KCX thể vai trò đầu mối quản lý nhà nước KCN, KCX địa phương Trên thực tế, thành công thu hút FDI vào KCN, KCX mang dấu ấn đậm nét việc mạnh dạn thử nghiệm triển khai áp dụng có hiệu chế, sách, mơ hình hoạt động riêng cho KCN, KCX, qua tạo mơi trường hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Trong bối cảnh chung kinh tế nhiều khó khăn mơi trường đầu tư kinh doanh, điều kiện pháp luật có thay đổi định, thể chế sách, tổ chức máy chưa hồn thiện, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, bên cạnh kết tích cực đạt được, số hạn chế định Với mục đích này, nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu “phân tích pháp luật bình luận, đánh giá thực trạng thành lập, hoạt động Khu chế xuất, khu công nghiệp Việt Nam.Nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thành lập, hoạt động KCX, KCN nước ta” Nhóm 12 - Đêm – K22 Page NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 1.1 Khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) Theo điều chương Nghị Định 29 NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế: Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng khu công nghiệp quy định Nghị định Khu công nghiệp, khu chế xuất gọi chung khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể 1.2 Phân biệt khu công nghiệp, khu chế xuất Sự giống nhau: - Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác khơng có cư dân sinh sống - Được thành lập theo quy chế riêng Chính phủ hoạt động theo quy chế pháp lý riêng - Là khu vực tập trung doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất Sự khác nhau:  Về mục tiêu thành lập: Mục tiêu thành lập KCN nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư nước nước ngoài.Trong đó, KCX thành lập nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu tư nước  Về tính chất ranh giới, địa lý: Ranh giới, địa lý KCN đơn xác định mốc giới, phân biệt vùng, lãnh thổ khác hệ thống hàng rào Trong đó, địa lý, ranh giới KCX biên giới hải quan thuế quan nước Các KCX yêu cầu có vị trí thuận lợi để thực hoạt động xuất khẩu( gần có điều kiện giao thơng thuận tiện đến cảng, bến bãi, hệ thống kho tập kết hàng…) Các KCN lại yêu cầu vị trí đảm bảo có hệ thống giao thơng thuận tiện tới địa điểm tiêu thụ nội địa  Về tổ chức, hoạt động: Tổ chức, hoạt động KCN bao gồm doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp Trong đó, hoạt động KCX bao gồm doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất Nhóm 12 - Đêm – K22 Page Các cơng ty 100% vốn nước vào khu công nghiệp, khác với khu chế xuất liên kết với cơng ty vốn nước ngồi  Về chức hoạt động: Chức hoạt động KCN sản xuất hàng công nghiệp dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp, kể sản xuất hàng xuất tiêu thụ nước Trong đó, chức hoạt động KCX sản xuất hàng xuất thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất 1.3 Pháp luật khu công nghiệp, khu chế xuất 1.3.1 Cơ sở pháp lý cho KCN, KCX Việt Nam hoạt động phát triển Q trình xây dựng hồn thiện luật pháp, sách KCN, KCX trải qua giai đoạn: - Giai đoạn từ 1991 đến 1997: giai đoạn đầu xây dựng triển khai số chế, sách KCN, KCX (Nghị Định 192/1994/NĐ-CP ban hành ngày 28/12/1994 Chính Phủ, Nghị Định 12/1997/NĐ-CP ngày 18/02/1997 Chính Phủ); - Giai đoạn từ 1997 đến 2006: chế, sách KCN, KCX quy định có hệ thống Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ giai đoạn ủy quyền cho số ban quản lý KCN, KCX lĩnh vực đầu tư số lĩnh vực với mức ủy quyền hạn chế - Giai đoạn từ 2006 đến 2008: Luật Đầu tư 2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 ban hành quy định theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tư từ trung ương tới địa phương, tăng cường quyền hạn trách nhiệm UBND cấp tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư Ban quản lý KCN, KCX, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư quản lý dự án đầu tư vào KCN, KCX Tuy nhiên, Nghị định 108/2006/NĐ-CP thay Nghị định 36/NĐ-CP quy định quản lý KCN, KCX lĩnh vực khác lĩnh vực đầu tư lại chưa ban hành kịp thời, tạo thiếu hụt sở pháp lý gây khó khăn cho địa phương doanh nghiệp triển khai quản lý hoạt động KCN, KCX - Giai đoạn 4: Từ sau năm 2008, sau Nghị định 29/NĐ-CP ban hành ngày 14/03/2008 bổ sung kịp thời quy định hoạt động KCN, KCX nhiều lĩnh vực, đưa chế quản lý KCN, KCX chuyển biến theo hướng mới: đẩy mạnh ủy quyền sang phân quyền mở rộng phân cấp quản lý KCN, KCX quy mô vốn lĩnh vực quản lý Qua giai đoạn phát triển đó, quy định chủ yếu luật pháp, sách có liên quan đến KCN, KCX bao gồm lĩnh vực quy hoạch, thành lập, mở rộng, đầu tư, sách hỗ trợ đầu tư, tổ chức máy, quản lý nhà nước theo lĩnh vực ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho KCN, KCX hoạt động, thể rõ xu hướng đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng “một cửa, đầu mối” Bộ máy quản lý nhà nước KCN, KCX cấp địa phương mà đầu mối Ban quản lý KCN, KCX dần kiện toàn để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ 1.3.2 Đóng góp Nghị định 29/2008/NĐ-CP Sau thời gian triển khai, Nghị định 29/2008/NĐ-CP có đóng góp đáng kể vào việc hồn thiện chế, sách phát triển KCN, KCX thể mặt chủ yếu sau: Nhóm 12 - Đêm – K22 Page - Nghị định 29/2008/NĐ-CP ban hành thực cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng triển khai chế, sách phát triển KCN, KCX Nghị định quy định đầy đủ công tác quản lý Nhà nước KCN, KCX nhiều lĩnh vực: quy hoạch, đầu tư, xây dựng, đất đai, môi trường, lao động, thương mại, hải quan… Vấn đề tổ chức máy, biên chế, chức nhiệm vụ bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Ban quản lý KCN, KCX lĩnh vực quản lý KCN, KCX quy định tương đối rõ ràng Nghị định thể rõ chủ trương tăng cường phân cấp, ủy quyền lĩnh vực quản lý quan Trung ương, UBND cấp tỉnh cho Ban quản lý KCN, KCX; chuẩn hóa hồn thiện mơ hình quản lý KCN, KCX theo nguyên tắc cửa, chỗ thơng qua vai trò đầu mối Ban quản lý KCN, KCX sở chức năng, nhiệm vụ phân cấp, ủy quyền nhiều lĩnh vực - Nhìn chung, bộ, ngành triển khai khẩn trương, nghiêm túc quyền hạn, trách nhiệm giao Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Các bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên Môi trường, Công Thương, Xây dựng, Nội vụ, Tài chính, Lao động-Thương binh Xã hội trình Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật trực tiếp ban hành Thông tư, Quyết định văn hướng dẫn địa phương triển khai chức năng, nhiệm vụ phân cấp, ủy quyền Các bộ, ngành triển khai công việc cụ thể sau: - Vấn đề bảo vệ môi trường KCN, KCX: Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chế quản lý bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN cụm công nghiệp (Thơng tư 08/2009/TTBTNMT ngày 15/7/2009) quy định cụ thể trách nhiệm quan, đơn vị liên quan bảo vệ môi trường giai đoạn phát triển KCN, KCX, KKT - Vấn đề cấp ủy quyền cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa form D, Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương nhân nước hướng dẫn nhiều văn quy phạm pháp luật Bộ Công Thương chủ trì xây dựng, cơng văn hướng dẫn định ủy quyền trực tiếp Bộ Công Thương - Vấn đề cấp thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN, thiết kế sở dự án nhóm B, C KCN, chứng quy hoạch dự án KCN Bộ Xây dựng hướng dẫn Thông tư số 19/2008/TT-BXD ngày 20/11/2008 - Việc kiện toàn máy Ban quản lý KCN, KKT Bộ Nội vụ nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Ban quản lý KCN, KKT sở hợp quan quản lý KCN, KCX, KKT ven biển, KKT cửa địa phương - Vấn đề quản lý lao động KCN, KCX, KKT: Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày 06/5/2009 hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước lao động KCN, KCX, KKT KCNC - Về Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể phát triển KCN địa phương Nhóm 12 - Đêm – K22 Page - Hiện tại, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì xây dựng Quy hoạch phát triển KCN nước đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch KCN, KCX nước xây dựng sở tổng hợp Đề án quy hoạch KCN địa phương phê duyệt trình trình duyệt 1.3.3 Một số vấn đề vướng mắc, khó khăn triển khai chế sách KCN, KCX, KKT Theo phản ánh bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp chế, sách phát triển KCN, KCX, KKT hoàn thiện bản, song điểm vướng mắc, chưa hợp lý Có thể khái quát điểm chưa hợp lý thành số vấn đề sau: - Các quy định Nghị định 29/2008/NĐ-CP văn pháp luật khác chưa thực thống nhất, hợp lý - Các ngành chưa hướng dẫn đầy đủ địa phương triển khai chế phân cấp, ủy quyền - Các địa phương chưa có hướng dẫn thống từ trung ương nên quy định chức nhiệm vụ Ban quản lý KCN, KKT chế phối hợp công tác quản lý Nhà nước KCN, KKT địa phương chưa thống nhất, chưa thực phân cấp, ủy quyền đầy đủ theo quy định - Một số điểm chồng chéo văn pháp luật chưa giải số yêu cầu đặt cần phải giải quyết, như: + Vấn đề ủy quyền cấp, cấp lại, gia hạn giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài, vấn đề đăng ký nội quy lao động, hệ thống thang bảng lương, đăng ký đưa lao động đào tạo + Vấn đề đăng ký nội quy an toàn vệ sinh, an toàn lao động + Vấn đề thẩm quyền Ban quản lý KCN, KKT công tác tra, xử phạt vi phạm hành + Thẩm quyền Ban quản lý KCN số nhiệm vụ quản lý môi trường xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình cơng trình xây dựng KCN Tổ chức máy Ban Quản Lý KCN, KKT đáp ứng yêu cầu thực tiễn chức năng, nhiệm vụ Kiện toàn máy quản lý KCN, KKT cấp Trung ương để tương xứng với phát triển KCN, KKT chức năng, nhiệm vụ Ban Quản Lý KCN, KKT + Vấn đề bổ sung, thành lập KCN, KKT + Vấn đề ưu đãi đầu tư vào KCN (Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ số quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp) + Vấn đề đền bù, giải phóng mặt dự án KCN, KKT (Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư) 1.3.4 Vấn đề sửa đổi Nghị định 29/2008/NĐ-CP Nhóm 12 - Đêm – K22 Page Những điểm bất hợp lý, khó khăn, vướng mắc trình triển khai Nghị định 29/2008/NĐCP đặt vấn đề cần phải nghiên cứu, sửa đổi Nghị định để phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển KCN, KKT Việc sửa đổi Nghị định 29/2008/NĐ-CP nên thực theo hướng: - Điều chỉnh, bổ sung số quy định quy hoạch, thành lập KCN, KCX, KKT; hoạt động KKT ven biển, KKT cửa khẩu; quyền nghĩa vụ công ty phát triển hạ tầng KCN, KCX, KKT cho phù hợp với tình hình thực tế - Quy định rõ chế phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý KCN, KKT ngành lĩnh vực theo hướng tiếp tục chuyển dần từ chế ủy quyền sang chế giao quyền trực tiếp bộ, ngành trung ương, UBND cấp tỉnh cho Ban quản lý KCN, KKT; quy định bổ sung chế phối hợp Ban quản lý KCN, KKT với bộ, ngành trung ương, sở ngành địa phương công tác quản lý hoạt động KCN, KCX, KKT - Giải số vướng mắc liên quan đến quy định thẩm quyền Ban quản lý KCN, KKT công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính; lĩnh vực lao động; môi trường… theo hướng tạo điều kiện cho Ban quản lý KCN, KKT thực đầy đủ vai trò đầu mối quản lý KCN, KCX, KKT địa phương theo chế ”một cửa, chỗ” - Bổ sung, làm rõ quy định vị trí, vai trò, tổ chức máy, biên chế Ban quản lý KCN, KKT nhằm tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý, nguồn lực để BQL KCN, KKT triển khai nhiệm vụ - Kiện toàn quan quản lý nhà nước KCN, KCX, KKT cấp Trung ương cho tương xứng với phát triển đóng góp ngày cao hệ thống KCN, KCX, KKT phát triển kinh tế địa phương nước, yêu cầu việc thực vai trò kiểm tra, giám sát, đạo, hướng dẫn chuyên môn hệ thống BQL KCN, KKT địa phương CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 2.1 Thực trạng thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất: 2.1.1 Lịch sử hình thành Khu cơng nghiệp, khu chế xuất: 2.1.1.1 Giai đoạn trước 1991: Khu công nghiệp với tư cách khu vực hội tụ nhiều nhà máy cơng nghiệp hình thành Việt Nam từ lâu Ở Hà Nội từ năm 1960 thành lập khu cơng nghiệp Thượng Đình, Văn Miếu – Pháp Vân, Cầu Bưu – Giáp Bát, Trương Định, Minh Khai – Vĩnh Tuy – Mai Động, Đức Giang – Cầu Đuống, … Ở Miền Nam, chế độ cũ, số khu công nghiệp (hay khu kỹ nghệ theo cách gọi đó) thành lập An Hòa (Quãng Nam), Biên Hòa (Đồng Nai), Hòa Khánh (Đà Nẵng), Phong Đình … Từ đổi mới, Việt Nam bắt đầu đầu tư trực tiếp nước Một biện pháp thu hút đầu tư thành lập khu cơng nghiệp, doanh nghiệp hưởng ưu đãi hỗ trợ kết cấu hạ tầng với ưu đãi tài Khu chế xuất Tân Thuận thành lập vào tháng 11/1991 khu công nghiệp nước Tiếp theo khu chế xuất Linh Trung I thành lập vào năm 1992 Cả hai khu nằm Thành phồ Hồ Chí Minh để khai thác lợi nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng giao thông (đường sá, sân bay, cảng) Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 2.1.1.2 Giai đoạn 1991 – 1994: Có thể gọi giai đoạn thí điểm phát triển khu cơng nghiệp Gọi thí điểm giai đoạn khơng có sở pháp lý hậu thuẫn việc phát triển khu cơng nghiệp, khơng có quy định minh bạch khu cơng nghiệp Cả giai đoạn có hai khu chế xuất nói khu cơng nghiệp thành lập, hai khu Hà Nội (Nội Bài, Thăng Long); khu Hải PHòng (Nomura – Hải Phòng), khu Đà Nẵng (Khu cơng nghiệp Đà Nẵng), khu công nghiệp Đồng Nai (Amarta) Lúc để phân biệt khu cơng nghiệp với khu cơng nghiệp hình thành từ năm 1960, Nhà nước gọi khu khu công nghiệp tập trung Về sau, để thuận tiện, gọi khu công nghiệp, khu cơng nghiệp cũ khu có đặc điểm tương tự gọi chung cụm cơng nghiệp Tháng 12/1994, Chính Phủ nghị 192/NQ-CP ban hành quy chế khu cơng nghiệp Từ khu công nghiệp thành lập nhiều Trong Chính Phủ phê duyệt danh sách khu cơng nghiệp ưu tiên thành lập đến năm 2000 mà toàn khu danh sách tập trung Hà Nội hay Hồ Chí Minh, số tĩnh thành xúc tiến phát triển khu công nghiệp địa phương Sau đó, theo đề nghị tĩnh Chính Phủ bổ sung phê duyệt danh sách nói Việc ban hành Quy chế khu công nghiệp năm 1994 bước tiến lớn sách phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam, tạo sở pháp lý cho hoạt động nhà đầu tư thứ cấp (doanh nghiệp thuê đất), nhà đầu tư phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp, quan chủ quản (chính quyền) Lần khu cơng nghiệp quy định rõ ràng văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, quy chế đơn giản, nên sở pháp lý chưa đủ mạnh để hậu thuẫn nhà đầu tư, nhà đầu tư phát triển sở hạ tầng thuộc khu vực kinh tế tư nhân Bên cạnh việc ban hành Quy chế khu cơng nghiệp, Chính phủ thành lập quan giúp việc cho Thủ Tướng đường lối phát triển khu cơng nghiệp Ban đầu Văn phòng khu cơng nghiệp tập trung (tháng năm 1996) đặt Văn phòng Chính Phủ Sau Ban quản lý khu cơng nghiệp Việt Nam (tháng 12/1996) Chính Phủ đạo trực tiếp 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1995 – 1997: Cả nước có thêm 40 khu cơng nghiệp thành lập, nhiều gấp tám lần số lượng thành lập giai đoạn thí điểm Phần lớn, khu thành lập giai đoạn tỉnh phía Nam, Bình Dương Đồng Nai Để giải bất cập Quy chế 1994, Chính Phủ nghị số 136/NQCP ngày 24/4/1997 ban hành quy chế khu công nghiệp thay cho quy chế năm 1994 Từ đến phát triển khu công nghiệp chuyển sang giai đoạn tăng nhanh ổn định, tốc độ tăng số lượng khu công nghiệp hàng năm đạt bình quân 20% Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Nhà nước cho phép thành lập cách có chọn lọc khu cơng nghiệp, để đến năm 2015 tổng diện tích khu cơng nghiệp đạt khoảng 65.000 – 70.000 ha, đến năm 2020 Nhóm 12 - Đêm – K22 Page hồn thiện mạng lưới khu công nghiệp tồn lãnh thổ với tổng diện tích khu cơng nghiệp đạt khoảng 80.000 Theo tính tốn Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, tổng số khu công nghiệp thành lập từ Quy hoạch phê duyệt đến năm 2020 vào khoảng 200 khu với tổng diện tích khoảng 63,5 nghìn Để phát triển khu công nghiệp, địa phương chủ yếu áp dụng hình thức kêu gọi nhà đầu tư tư nhân nước tới phát triển sở hạ tầng khu cơng nghiệp Chính quyền địa phương hỗ trợ hạ tầng giao thông kết nối khu công nghiệp với trục giao thơng Nhiều hình thức ưu đãi dành cho khu cơng nghiệp Chính quyền địa phương áp dụng Tuy nhiên kể từ sau gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, hình thức ưu đãi bị hạn chế đáng kể Năm 1996 ban hành Luật đầu tư nước sửa đổi lần thứ ba, năm 2000 ban hành Luật đầu tư nước sửa đổi lần thứ tư, năm 2005 ban hành Luật đầu tư thời điểm đáng ghi nhớ lịch sử phát triển khu cơng nghiệp, theo luật khu cơng nghiệp địa bàn ưu đãi đầu tư, nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp đối tượng ưu đãi, Nhà nước hỗ trợ phát triển khu công nghiệp Một kiện bật lịch sử phát triển khu cơng nghiệp việc Chính Phủ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Văn quy phạm pháp luật đánh giá sở pháp lý quan trọng cho kiện toàn tổ chức ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, phân quyền đáng kể cho ban trưởng ban, nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước khu công nghiệp 2.1.1.4 Tính đến hết năm 2012: Cả nước có 283 khu cơng nghiệp, có khoảng 178 khu cơng nghiệp vào hoạt động (đã có nhà đầu tư thứ cấp – tức doanh nghiệp thuê đất khu cơng nghiệp) với tổng diện tích tự nhiên 47.300 Trong vùng kinh tế trọng điểm Mekong Delta, Miền Nam, Miền Trung, Miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam dẫn đầu nước phát triển khu công nghiệp, thành lập tới 146 khu công nghiệp, chiếm 50% số khu công nghiệp nước Mà tập trung chủ yếu tỉnh Long An với 36 khu cơng nghiệp, tỉnh Tây Ninh với khu công nghiệp Còn vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc tập trung 55 khu công nghiệp, chủ yếu Hà Nội tĩnh Bắc Ninh với khoảng 13 khu cơng nghiệp, tỉnh Bắc Giang có khu cơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có khoảng 40 khu cơng nghiệp, tập trung chủ yếu tỉnh như: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Vùng kinh tế trọng điểm Mekong Delta tập trung khoảng 48 khu công nghiệp, tỉnh Cần Thơ tập trung số lượng khu cơng nghiệp lớn khoảng 11, tỉnh Trà Vinh có khu cơng nghiệp Tuy nhiên mặt ta thấy số lượng khu công nghiệp ngày tăng bất cập việc hoạch định khu công nghiệp vấn đề cần nhắc đến Vậy bất cập việc hoạch định xây dựng khu cơng nghiệp là:  Vấn đề thứ nhất: Là tình trạng thiếu đồng quy hoạch ngành với quy hoạch lãnh thổ Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 10 Là 30.750 đồng/m2/ năm, cao 38 lần đơn giá cũ Khu công nghiệp Nhơn Trạch (Đồng Nai) vào thời điểm 1997- 2005 có 500 đồng/m2/năm, năm 2010 mức giá 1.400 đồng/m2/năm Diện tích đất nhiều nơi tăng 2-3 lần, chí có nơi tăng 18 lần Khu cơng nghiệp có nước đa số xây dựng cho thuê đất trước thời điểm năm 2006, áp dụng mức giá thuê đất theo Nghị Định 142 không phù hợp Bởi lẽ hợp đồng ký với doanh nghiệp thuê đất thực hiện, đàm phán với doanh nghiệp để tính tiền thuế đất tăng khó khăn Tiền thuê đất tăng theo quy định gây khó khăn cho hoạt động công ty kinh doanh hạ tầng ký hợp đồng thuê lại với doanh nghiệp KCN khơng dự tính đến mức giá tăng cao không ổn định nay, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khó khăn đàm phán lại với nhà đầu tư để thỏa thuận mức giá thuê đất cao Tỷ lệ tăng cao tiền thuê đất trở thành gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, xét hoạt động đầu tư dự án thuê đất hoạt động 50 năm, điều chỉnh năm lần với mức điều chỉnh không dự báo trước yếu tố rủi ro, doanh nghiệp không yên tâm hoạt động 2.2.2 Về tình hình thu hút vốn đầu tư: 2.2.2.1 Tỷ lệ lấp đầy: Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất 63% (là tỉ lệ diện tích cho thuê so với diện tích đất cơng nghiệp cho th) Bộ Xây dựng cho biết, đến có 283 khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có định thành lập phê duyệt quy hoạch chi tiết với tổng diện tích đất tự nhiên gần 80.000ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt gần 52.000ha Có 178 khu công nghiệp đưa vào hoạt động, với diện tích 47.300ha, cho thuê khoảng 25.000ha (tỷ lệ lấp đầy 63%) Trong khoảng 77 khu cơng nghiệp mà tỷ lệ lấp đầy thấp tỷ lệ bình qn nước nói chung Hơn 100 khu cơng nghiệp mà tỷ lệ lấp đầy cao mức bình quân Và có 41 khu cho thuê hết diện tích đất cơng nghiệp, nghĩa tỷ lệ lấp đầy 100% tập trung chủ yếu khu cơng nghiệp tĩnh Bình Dương, Đồng Nai Trong vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung riêng tỉnh Bình Định, địa phương nói thành cơng việc thu hút nhà đầu tư vào khu công nghiệp, với tỷ lệ lấp đầy 89%, đó, khu cơng nghiệp Phú Tài, Long Mỹ lấp đầy 100% diện tích Đồng thời vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc tĩnh Hải Phòng với khu cơng nghiệp Nomura có tỉ lệ lấp đầy 97% Cơng Thương - Khu công nghiệp Nomura thành lập ngày 23-12-1994 UBND thành phố Hải Phòng Tập đồn Tài Nomura (Nhật Bản) Sau 19 năm thành lập, đến Nomura có 53 dự án FDI hoạt động với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt tỷ USD Tỷ lệ vốn đầu tư bình quân đạt khoảng triệu USD/ha, đạt tỷ lệ đầu tư vào loại cao khu công nghiệp hoạt động nước Các nhà đầu tư chủ yếu đến từ Nhật Bản, Mỹ, EU…Trong đó, nhiều dự án công nghệ cao, hoạt động hiệu Robotech, Yazaki, Toyoda Gosei, Toyota Boshoku, Pioneer, GE… Tuy nhiên vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc tĩnh Bắc Giang có tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp chưa cao thấp so với mức bình quân nước Cụ thể tỷ lệ lấp Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 13 đầy khu công nghiệp đạt 57% Không thế, điều đáng quan tâm khu cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tỷ lệ lấp đầy bình qn 72.3% diện tích đất hữu dụng, cao nhiều so với mức bình qn chung nước 63% Trong có nhiều khu cơng nghiệp lấp đầy 100% diện tích Thơng qua tỉ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp nước số tĩnh, khu kinh tế trọng điểm ta thấy lãng phí nguồn lực thực trạng đáng báo động Nguồn lực, trước hết đất đai, nguồn lực vật chất hữu hạn quan trọng quốc gia Trong xu tất yếu q trình thị hóa phát triển KCN, KCX làm cho quỹ đất nói chung quỹ đất nơng nghiệp nói riêng ngày thu hẹp Nhiều KCN, KCX đặt khu vực đất nông nghiệp, song nhiều lý khác nhau, KCN lại xây dựng khu vực đất canh tác (các KCN Hải Dương) Có nhiều KCN, KCX hình thành khơng “lấp đầy”, để “lấp đầy” (hình thức) địa phương sẵn sàng cho thuê với giá rẻ Đã có nhiều doanh nghiệp thuê đất, sau thời gian lại cho doanh nghiệp khác thuê lại với giá cao Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh địa phương, KCN, gây lãng phí xã hội Nhiều địa phương tự ý ban hành sách ưu đãi thái “mời chào” nhà đầu tư vượt quy định chung Chính phủ bộ, ngành để thu hút đầu tư, chấp nhận dùng ngân sách địa phương bù lỗ, làm ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước 2.2.2.2 Thu hút đầu tư: Hiện nay, KCN thu hút 8.500 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký khoảng 70 tỉ USD, vốn đầu tư nước ngồi 52 tỉ (chiếm 30% FDI nước), lại vốn đầu tư doanh nghiệp nước Tuyệt đại phận khu công nghiệp hoạt động thu hút nhà đầu tư nước Một số khu thu hút nhà đầu tư nước ngồi, chẳng hạn: Khu cơng nghiệp Thăng Long (Đơng Anh, Hà Nội), Kim Hoa, Bá Thiện (Vĩnh Phúc), Tân Trường (Hải Dương), … Và khu thu hút nhà đầu tư nước Khu Kim Hoa Vĩnh Phúc thành lập năm 1998 có nhà đầu tư thứ cấp thuê tồn khu, Cơng ty Toyota Motor Việt Nam Tuy nhiên khả thu hút đầu tư số khu cơng nghiệp thấp, số lượng nhà đầu tư đăng ký nhiều triển khai thực thấp , dẫn đến không phát huy hiệu vốn đầu tư xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp Thực vậy, Thành Phố Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư thu hút, kể cấp điều chỉnh 19 KCX-KCN đạt 134,07 triệu USD, giảm 88,85% so với kỳ (tổng vốn đầu tư nước (FDI) đạt 70,93 triệu USD, giảm 0,85%; vốn đầu tư nước đạt 63,14 triệu USD, giảm 88%) Ngồi ra, diện tích nhà xưởng cho th giảm 48% so với kỳ đạt 10.232 m² Hơn nữa, năm trước số lượng dự án đầu tư vào khoảng 60-65 dự án/ năm, năm gần số lượng dự án đầu tư giảm khoảng 45-50 dự án/năm Không vốn dự án đăng ký giảm, dự án nhỏ vốn thấp việc thực giải ngân chậm Khơng có vậy, tỷ lệ dự án thuộc nhóm cơng nghệ cao khu cơng nghiệp, khu chế xuất thấp Mặc dù tình hình chung khu cơng nghiệp nước vậy, riêng khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2012 tình hình thu hút vốn đầu tư có Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 14 chuyển biến đáng kể so với năm gần Đó năm 2012 Ban Quản lý Khu Công nghiệp Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 53 Dự án vốn đầu tư nước (FDI) với tổng vốn đầu tư 546.983.076 USD 14 dự án vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 2.389.697.244.000 đồng; đồng thời điều chỉnh 406 dự án tăng vốn FDI với mức vốn tăng 546.983.076 USD 11 dự án vốn nước với mức vốn tăng 854.513.020.000 đồng Như vậy, năm 2012 tổng cấp điều chỉnh tăng vốn vào Khu Công nghiệp Đồng Nai đạt 1.199.103.987 USD 3.244.210.264.000 đồng, đạt 141% kế hoạch năm (850 triệu đô la Mỹ) 2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh: Khu cơng nghiệp khu chế xuất góp phần quan trọng việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế Để thấy thực trạng sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, khu chế xuất ta phân tích thơng qua ba tiêu sau: 2.2.3.1 Thứ nhất: Là giá trị sản xuất công nghiệp doanh thu Tổng giá trị sản xuất công nghiệp KCN, KCX thời kỳ 1996-2000 đạt khoảng 9,5 tỷ USD, tăng bình quân khoảng 20%/năm (tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn nước đạt 12%).riêng Giai đoạn 1998-2000, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có giảm sút, ảnh hưởng tới tình hình hoạt động chung doanh nghiệp KCN, đặc biệt tình hình xuất Giá trị sản xuất công nghiệp 1998-1999 tăng 6,9% Cùng với phục hồi kinh tế giới khu vực, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN trở lại với tốc độ tăng trưởng cao, thời kỳ 2001 - 2005, tổng giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp KCN, KCX (kể nước nước ngoài) ước đạt khoảng 44 tỷ USD, tăng bình quân khoảng 32%/năm Trong thời kỳ 2006-2010 đạt khoảng 125 tỷ USD, tăng bình qn 24%/năm (tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn nước thời kỳ đạt khoảng 1516%) Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp KCN, KCX tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước tăng lên đáng kể theo năm: từ mức khoảng 8% năm 1996 lên 14% năm 2000, 28% năm 2005 32% vào năm 2010 tháng đầu năm 2011, Các doanh nghiệp KCN đạt tổng doanh thu gần 15,5 tỷ USD 80.000 tỷ đồng Tổng doanh thu doanh nghiệp KCN năm 2012 đạt 60 tỷ USD (tăng 57% so với năm 2011) 86,73 nghìn tỷ đồng (tăng gần 20.000 tỷ đồng so với năm 2011) Nếu tính bình qn đất cơng nghiệp cho thuê năm 2011, KCN tạo giá trị sản xuất công nghiệp triệu USD/ha 2.2.3.2 Thứ hai: Là giá trị kim ngạch xuất Tổng giá trị kim ngạch xuất doanh nghiệp KCN, KCX thời kỳ kế hoạch năm 1996-2000 đạt 6,2 tỷ USD, tăng bình quân khoảng 18%/năm Trong kế hoạch năm 20012006, giá trị xuất doanh nghiệp KCN, KCX đạt 22,3 tỷ USD, tăng bình quân khoảng 24%/năm, cao tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị xuất công nghiệp nước (đạt bình quân khoảng 18%/năm) Trong kế hoạch năm 2006-2010, KCN, KCX xuất 63,7 tỷ USD, tăng 2,85 lần so với kỳ kế hoạch trước tăng bình qn khoảng 32%/năm tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân nước khoảng 17,2%/năm Đặc Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 15 biệt năm 2009, 2010 có xuất siêu nhẹ KCN, KCX với chênh lệch giá trị xuất nhập gần 500 triệu USD Tỷ trọng giá trị xuất doanh nghiệp KCN, KCX tổng kim ngạch xuất nước tăng lên từ mức khoảng 15% năm 2000 lên khoảng 20% năm 2005 25% năm 2010 Kim ngạch xuất nhập năm 2011 đạt 1,27 triệu USD/ha Năm 2012, kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp đạt xấp xỉ 38 tỷ USD 37,7 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2011, 33% so với giá trị xuất nhập nước năm 2012 2.2.3.3 Thứ ba: Là mức độ đóng góp ngân sách Các doanh nghiệp KCN, KCX bước đầu có đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 2001-2005, nhiều doanh nghiệp KCN hết thời gian hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế nên tổng giá trị nộp ngân sách doanh nghiệp KCN, KCX tăng mạnh đạt khoảng tỷ USD, gấp lần so với kế hoạch năm 1996-2000 Trong giai đoạn 2006-2010, KCN, KCX nộp ngân sách 5,9 tỷ USD, gấp lần so với kỳ kế hoạch trước Năm 2011, doanh nghiệp KCN, KCX đóng góp vào ngân sách nhà nước 7.700 tỷ đồng 55 triệu USD, trung bình nộp ngân sách khoảng 1,38 tỷ đồng/ha Đóng góp vào ngân sách nhà nước năm 2012 đạt 30,5 nghìn tỷ đồng 416 triệu USD, tăng 15% so với so với kỳ năm 2011 Tiêu biểu cho nước hoạt động sản xuất kinh doanh khu cơng nghiệp Nomura – Hải Phòng đánh giá khu công nghiệp đại, đồng Việt Nam, thu hút phần lớn dự án đầu tư nước ngồi Với khởi đầu khó khăn nhiều nỗ lực, đến năm 2009 khu công nghiệp tạo việc làm cho 20 000 người lao động, giá trị sản xuất cơng ty, xí nghiệp công ty lên đến 500 triệu USD, đạt 10% GDP 30% kim ngạch mậu dịch Hải Phòng Khơng dừng lại đó, năm 2011 KCN Nomura tạo việc làm cho 23.000 lao động địa phương Các DN hoạt động sản xuất - kinh doanh KCN chủ yếu tập trung vào ngành nghề có kỹ thuật cơng nghệ cao như: chế tạo máy móc, sản xuất linh kiện, phụ tùng tô, thiết bị điện, điện tử… Giá trị xuất đạt 568 triệu USD- chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất thành phố; doanh thu đạt 593 triệu USD; nộp thuế ngân sách đạt 8,6 triệu USD; thuế thu nhập cá nhân nộp tăng gần 30% so với năm 2010 Trong năm 2012, giá trị xuất KCN Nomura chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất Hải Phòng 2.2.4 Thực trạng nguồn lực lao động: 2.2.4.1 Việc làm: Việt Nam nước đông dân, tốc độ tăng dân số cao so với nước khu vực Về thực chất, Việt Nam kinh tế nơng nghiệp có tỉ lệ nửa thất nghiệp cao Thêm vào đó, số người thất nghiệp thị ngày tăng chủ yếu người vừa đến tuổi lao động, dân số tăng nhanh so với thập kỷ trước Vì vấn đề tạo thêm công ăn việc làm mục tiêu quan trọng năm tới phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất biện pháp để tăng thêm việc làm KCN góp phần giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động Các KCN tạo số lượng lớn việc làm, nâng cao trình độ tay nghề tương ứng với thu nhập người lao động, góp phần tạo ổn định kinh tế xã hội Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 16 Tính đến năm 2006 KCN nước ta thu hút 86 000 lao động trực tiếp làm việc KCN triệu lao động lĩnh vực xây dựng, cung cấp dịch vụ cho KCN sở kinh doanh ngồi KCN Với KCN có quy mơ diện tích lớn tới 2.700 KCN Nhơn Trạch (Đồng Nai) lấp đầy lượng lao động làm việc đạt mức 300.000 người tạo nên đô thị công nghiệp Việc phát triển KCN, KCX góp phần quan trọng giải việc làm cho lao động chỗ lao động nhập cư Trong thời gian tới, lực lượng lao động KCN, KCX gia tăng mạnh mẽ với phát triển dự án hoạt động KCN, KCX Tính đến 2007 , KCN, KCX nước thu hút khoảng triệu lao động trực tiếp với tỷ trọng lao động có chun mơn kỹ thuật tăng lên đạt gần 40% Ngồi tính số lao động gián tiếp tổng số việc làm tạo từ chương trình phát triển KCN, KCX tập trung nhiều TP Hồ Chí Minh với khoảng 210 nghìn lao động làm việc 100 xí nghiệp 14 KCN, KCX Lao động KCN, KCX địa bàn nước nói chung có đặc điểm lao động trẻ, lao động nữ lao động di cư chiếm tỷ lệ cao Lao động độ tuổi từ 18 đến 35 chiếm 90% tổng số lao động KCN, KCX Lao động nữ chiếm 60% (phù hợp với ngành da giày, dệt may, thuỷ sản); lao động từ địa phương khác đến làm việc chiếm 65% Năm 2011, KCN tạo việc làm cho 0,7 triệu lao động trực tiếp tăng gấp lần so với năm 2001, 14 lần so với năm 1995 gần triệu lao động gián tiếp Đến cuối tháng 6/2011, KCN, KKT nước giải việc làm cho 1,6 triệu lao động trực tiếp Đến tháng 12/2011, KCN, KCX giải việc làm cho 1,76 triệu lao động trực tiếp Trung bình đất cơng nghiệp cho th tạo việc làm cho 77 lao động trực tiếp Cuối năm 2012, KCN, KKT giải việc làm cho 2,15 triệu lao động trực tiếp Với phát triển mạnh mẽ mình, khu cơng nghiệp đại đồng Việt Nam – Nomura năm 2009 giải việc làm cho 20 000 người lao động số tăng lên 23 000 năm 2011 2.2.4.2 Nhà ở: Mặc dù khu công nghiệp tạo lượng lớn việc làm cho người lao động số vấn đề liên quan đến vấn đề nhà cho công nhân, nhân viên làm việc khu chưa đáp ứng Năm 2007, số triệu lao động làm việc KCN, KCX có khoảng 700.000 lao động người tỉnh huyện có nhu cầu thuê nhà thời gian lao động KCN, KCX Trong khu nhà tập trung (xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước từ phía doanh nghiệp) đủ cung cấp chỗ ở, sinh hoạt cho khoảng 710% số lao động làm việc có nhu cầu nhà Trên 90% cơng nhân lại phải tự thu xếp chỗ ở, thuê trọ rải rác khu dân cư gần nơi họ làm việc hay KCN Tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 có 4/14 khu cơng nghiệp, KCX có khu tập thể cho công nhân Năm 2011, khoảng 10% số lao động khu nhà xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước nhà doanh nghiệp đầu tư, lại phải tự thu xếp thuê nhà trọ khu dân cư gần KCN Thực tế cho thấy, hầu hết phòng trọ thuê tư nhân Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 17 chật hẹp, diện tích sử dụng bình quân từ đến m2/người, điều kiện sống không bảo đảm, ảnh hưởng đến sức khỏe, xảy tình trạng trật tự, an tồn xã hội, hệ thống phòng cháy chữa cháy khơng đảm bảo Số nhà cho công nhân tăng lên 20% năm 2012 số q so với 80% cơng nhân phải thuê nhà bên KCN, KCX Thành phố Hồ Chí Minh giải nơi cho 50% công nhân Theo quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2015, tổng số công nhân, người lao động làm việc KCN đạt khoảng 6,3 triệu người đến năm 2020 khoảng 7,2 triệu người Do vậy, số công nhân, lao động KCN nước có nhu cầu chỗ đến năm 2015 khoảng 2,65 triệu người năm 2020 khoảng 4,2 triệu người 2.2.5 Các hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất: 2.2.5.1 Hoạt động Marketing: Vừa qua Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất công ty phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp chưa có chiến lược cụ thể nhằm tổ chức xúc tiến, giới thiệu hoạt động khu công nghiệp với doanh nghiệp ngồi nước 2.2.5.2 Hoạt động tài chính: Tài công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư lớn từ chi phí đền bù giải tỏa, san lấp mặt xây dựng đường giao thông nội bộ, xây dựng hệ thống xử lý nước thải Tài Ban quản lý khu cơng nghiệp thành phố thực theo chế cấp phát hành chánh nghiệp Do khó chủ động để thực chức giao xúc tiến đầu tư 2.2.5.3 Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin khu công nghiệp, khu chế xuất với Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất chưa thật thông suốt kịp thời Các thông tin thị trường cho doanh nghệp khu công nghiệp, khu chế xuất chưa thực thường xuyên 2.2.5.4 Nguồn nhân lực: Lực lượng quản lý công ty phát triển hạ tầng, Ban quản lý khu cơng nghiệp chưa thực chun nghiệp hóa lĩnh vực đầu tư kinh doanh hạ tầng công nghiệp Lực lượng chuyên viên Ban quản lý Thành Phố chưa đáp ứng nhiệm vụ sách thu hút nhân tài chưa thật hấp dẫn đặc biệt vấn đề tiền lương 2.2.5.5 Nghiên cứu phát triển: Việc nghiên cứu phát triển vừa qua chưa thật quan tâm việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, mơ hình thu hút vốn đầu tư, việc liên kết với khu công nghiệp tỉnh lân cận, quy hoạch phát triển ngành nghề khu công nghiệp, việc liên kết với sản xuất nước CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Khu công nghiệp chưa thừa nhận thực thể kinh tế hồn chỉnh: Theo định nghĩa khu cơng nghiệp luật đầu tư nước năm 1996 nghị định 36/CP Chính Phủ ban hành quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu cơng nghệ cao khu công nghiệp "túi đựng" doanh nghiệp cơng nghiệp Trong quy định Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 18 nước giới coi khu công nghiệp thành phố công nghiệp Bên cạnh việc phát triển hạ tầng kĩ thuật khu công nghiệp phục vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, người ta phát triển triển khu dân cư, sở y tế, trường học, biến khu công nghiệp khu kinh tế, xã hội hồn chỉnh, đồng thời áp dụng sách ưu đãi để thu hút đầu tư ,cơ chế quản lý phi quan liêu, nới lỏng chế độ thuế khố nhằm có tốc độ phát triển nhanh, khai thác hiệu nguồn động lực tiềm địa bàn, khu vực xác định Do khái niệm khu công nghiệp cần phải sửa đổi bổ sung để trở thành thực thể kinh tế - xã hội hoàn chỉnh 3.1.2 Hệ thống tổ chức chế quản lý chưa đồng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp: Hạn chế mơ hình tổ chức máy quản lý là: Ban quản lý cấp tỉnh chưa khẳng định luật pháp (chế định pháp luật) vị trí quản lý nhà nước, nên phải thực quyền quản lý theo chế uỷ quyền, theo trách nhiệm quyền hạn chưa đầy đủ, mơ hình chịu lãnh đạo song trùng chưa phải mơ hình đáp ứng nhu cầu quản lý tình hình nay, mà chưa bỏ chức "cơ quan chủ quản", Trung ương chưa có đầu mối theo quan điểm chủ quản ban quản lý cấp tỉnh 3.1.3 Khu công nghiệp ngày phát triển, từ u cầu sách phải theo sát đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sát với đặc thù khu công nghiệp: Trong đó, chưa có quy định văn quy phạm pháp luật chế sách hướng doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp thông qua hỗ trợ nhà nước như: ưu đãi thuế, vốn, ngân hàng hay thủ tục hành đơn giản so với đầu tư ngồi khu cơng nghiệp Ta chưa có điều kiện tạo mặt pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, để làm điều cần phải có luật để điều chỉnh 3.1.4 Hiện nay, giới hạn khu công nghiệp có hoạt động cơng nghiệp dịch vụ cơng nghiệp phục vụ xuất khẩu: Các nước khu vực Thái Lan, Trung Quốc cho phép mở khu thương mại tự do, phát triển hoạt động thương mại khu chế xuất để nhà đầu tư kinh doanh sử dụng lợi vị trí địa lý khu chế xuất tự giao lưu với sử dụng thị trường bên chủ yếu Do vây, cần thiết có quy định mở rộng chức hoạt động khu chế xuất, nhằm tạo thêm động lực phát triển Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 19 3.2 Giải pháp 3.2.1 Xem xét lại quy hoạch phát triển Khu công nghiệp: Việc xây dựng khu công nghiệp trước hết phải xuất phát từ hiệu kinh tế xã hội, định cách chủ quan Hơn sau khủng hoảng kinh tế, khả tăng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam chưa mạnh, quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp năm tới cần có điều chỉnh thích hợp Khơng thành lập thêm khu cơng nghiệp mới, cần soát xét kỹ tất khu cơng nghiệp, tập trung vốn đầu tư hồn thành xây dựng hạ tầng cho khu công nghiệp xây dựng dở dang, tạm hỗn khu cơng nghiệp chưa xây dựng có triển vọng thu hút đầu tư Tình trạng "vừa cấp giấy phép vừa tiến hành quy hoạch" số nơi gây nhiều khó khăn lúng túng, lãng phí thiếu đồng Đối với địa phương nằm vùng quy hoạch dự định hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải có thơng báo rộng rãi cho nhân dân biết tiến hành nhanh việc cắm cột mốc để ngăn chặn tình trạng xâm chiếm, mua bán đất bất hợp pháp, gây khó khăn cho việc giải toả đền bù sau Các khu công nghiệp, khu chế xuất nên xây dựng vùng đất chủ yếu đất xấu, cằn cỗi, canh tác phát triển nông nghiệp cho suất cao Việc lựa chọn địa điểm xây dựng vừa tận dụng đất đai lại vừa làm giàu đất đai lên nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp Phát triển tuyến đường giao thông nối liền KCN KCX TPHCM với địa phương khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhằm rút ngắn khoảng cách, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp hoạt động KCN KCX Nên chọn vị trí hợp lý như: nằm gần sân bay, hải cảng, chúng nối với cơng trìmh đường giao thơng thuận tiện, nằm vùng thị chính, có nhân cơng nhàn rỗi rẻ tiền, có sở hạ tầng chấp nhận hoạt động dịch vụ thuận lợi Một điều quan trọng khác ưu trường học dịch vụ y tế phù hợp, điều kiện sống tương đối dễ chịu nhà cho nhà quản lý gia đình họ Trung ương cần định hướng khu công nghiệp cần phát triển nước toàn khu vực, tránh tình trạng lạm phát khu cơng nghiệp, ứ đọng vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng cần xem xét lại giá cho thuê đất để có khả cạnh tranh với nước khu vực, việc thu tiền thuê đất không nhiều so với hiệu đầu tư đem lại Để chấm dứt tình trạng quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp khơng đồng bộ, sau phê duyệt cho dự án xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp, phủ cần cân đối nguồn vốn, kể hình thức huy động vốn kế hoạch xây dựng đồng hạ tầng hàng rào khu cơng nghiệp theo u cầu tiến trình phục vụ sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp đời sống dân cư khu vực Muốn phải thực tốt kế hoạch đền bù, giải phóng mặt Nhà nước cần có sách đền bù thống hợp lý đồng thời khu vực cần xây dựng thực phương án đền bù, giải phóng mặt nhanh có hiệu Chi phí đền bù, giải phóng mặt phải hạch tốn vào giá thành cho thuê lại đất, nhằm thúc đẩy công ty phát triển hạ tầng quan chức quan tâm đến hiệu kinh tế sử dụng đất Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 20 Bên cạnh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao xây dựng vùng kinh tế trọng điểm nước số địa phương có điều kiện để hình thành địa bàn trọng điểm để phát triển công nghiệp để tạo khả phát huy nguồn lực sẵn có nguyên liệu, lao động, đất đai thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Do địa phương có khả trên, nên có xu hướng xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất với quy mô vừa nhỏ cho phù hợp với khả thực tế vùng Xác định rõ mục tiêu, danh mục ngành nghề khả thu hút nguồn vốn đầu tư vào KCN KCX giai đoạn theo hướng hạn chế dự án thâm dụng nhiều lao động dệt may, giày da, lắp ráp điện tử… giảm dần tỷ lệ sản xuất gia công, tăng cường thu hút đầu tư vào chiều sâu, chọn lọc ngành nghề dự án đầu tư Xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao phải đặc biệt đảm bảo quy định an tồn mơi sinh, mơi trường Hợp tác xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường, khơng định địa phương có đầy đủ hệ thống xử lý chất thải công nghiệp, khu vực gần kề hai địa phương sử dụng chung số dịch vụ hạ tầng Phối hợp bảo vệ môi trường hệ thống sơng Sài Gòn, sơng Đồng Nai Hợp tác lĩnh vực nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm nghiên cứu phục vụ KCN KCX áp dụng cho nhiều KCN KCX khác, tiết kiệm mang lại hiệu cao Xây dựng theo giai đoạn tuỳ theo nhu cầu không gian nguyên tắc mấu chốt để thành công khu công nghiệp, khu chế xuất Rất nhiều khu công nghiệp thời gian đầu xây dựng nhiều tiện nghi trước nhu cầu, gặp phải tỷ lệ chiếm chỗ thấp khơng bồi hồn chi phí Dịch vụ yếu tố chủ chốt để thành công Những khu quản lý tốt thường cung cấp dịch vụ mà công ty khu cần nhất, bao gồm đảm bảo vệ sinh, dọn rác bảo dưỡng loại Cần có phối hợp đa mục tiêu việc xây dựng khu công nghiệp Khi xây dựng khu công nghiệp tập trung sở sản xuất có thành phố vào Để di chuyển địa điểm đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiền để thuê đất chi phí cho di chuyển nhà máy đồng thời phải bán địa điểm cũ Để giải vấn đề cần sách ban điều phối chung có nhiệm vụ dịch chuyển giá trị sở sản xuất cũ để khấu trừ vào chi phí di chuyển Đồng thời sử dụng sở cũ vào mục tiêu kinh doanh thích hợp, chẳng hạn xây dựng khu chung cư cao tầng để bán 3.2.2 Đơn giản hóa thủ tục hành khu cơng nghiệp-khu chế xuất: Đây việc làm cần thiết Cần thực tốt chế cửa giao quyền cho ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, cấp giấy phép xây dựng số chức khác cho ban quản lý thực người chủ, thực tự chủ thực rạo động lực Chức năng, nhiệm vụ quyền hạ quản lý Nhà nước ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (quản lý khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn, lãnh thổ) mở rộng thêm số nhiệm vụ quản lý thông qua việc thực chế uỷ quyền bộ, ngành trung ưng uỷ ban nhân dân cấp tỉnh như: cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, xét duyệt kế hoạch quản lý xuất nhập khẩu, cấp giấy chứng xuất xư hàng hoá, thực số chức quản lý lao động Một số nội dung quản lý thuộc lĩnh vực chuyên ngành hải quan, Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 21 cơng an, thuế vụ Thực theo phương thức đặt quan đại diện đủ thẩm quyền giải trực tiếp công việc khu công nghiệp, cụm khu cơng nghiệp Xố bỏ dần chế độ xét duyệt trường hợp cụ thể, số thủ tục ban hành điều lệ mẫu theo ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh xây dựng tổ chức thực Các quy định chung tổ chức cán ban hành, tạo hành lang để doanh nghiệp khu công nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quan quản lý Nhà nước cần giám sát thực biện pháp chế tài có doanh nghiệp vi phạm quy định mẫu hướng dẫn chung nêu, hạn chế đến mức thấp việc xét duyệt trường hợp Đồng thời xoá bỏ khác biệt đối xử dự án đầu tư nước dự án đầu tư nước khuyến khích nhà đầu tư nước đưa dự án vào khu công nghiệp khả "lấp đầy" khu cơng nghiệp mau chóng thực cách nhanh chóng triển khai Luật doanh nghiệp, trước hết bãi bỏ 84 "giấy phép con", giảm nhẹ gánh nặng cho doanh nghiệp ĐTTN đưa dự án vào khu cơng nghiệp 3.2.3 Hồn thiện đồng hoá hệ thống pháp luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển khu công nghiệp: Xây dựng ban hành số chế sách thiếu, bổ sung sửa đổi số sách có khơng phù hợp để tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, hình thành "luật chơi" hoàn chỉnh cho hoạt động khu cơng nghiệp Từ phía sách, yếu tố chủ chốt gây nên thất bại nghèo nàn khu công nghiệp, khu chế xuất ban hành sách cần thiết chậm nhiều điều lệ, điều luật khơng thích hợp ảnh hưởng tới khu cơng nghiệp, khu chế xuất Ví dụ như: thể thức thuế quan cứng nhắc, phiền hà, tốn thời gian Do khu cần phải có sách hợp lý, quyền sở hữu phải xác định rõ ràng bảo hộ cách đáng tin cậy, can thiệp kiểm tra luật pháp phải giảm tới mức tối thiểu, để tránh chậm trễ vô lý đắt giá gây quyền Quyền thuê thải cơng nhân với chi phí lao động thấp đặc biệt quan trọng Việc giao dịch công ty khu cần để thực tự do, khơng có điều tiết Đối với sách khu chế xuất, khả tiếp cận nhanh chóng chắn với tư liệu sản xuất nhập với giá hạ có lẽ yếu tố quan trọng để tăng khả nhận tư liệu sản xuất cần thiết lúc công ty, nhằm đảm bảo thời hạn giao hàng giảm thời gian chờ đợi chi phí lưu kho, thứ chi phí chiếm phần đáng kể tổng chi phí sản xuất Vì thế, việc quan thuế quan giải phóng tư liệu sản xuất nhập hàng xuất nhanh chóng, với chi phí thấp quan trọng Chế độ nhập miễn thuế không hạn chế tư liệu sản xuất thiết bị có ý nghĩa định Ngồi phải có chế độ sách đầu tư nước ngồi rõ ràng, cho phép thành lập xí nghiệp 100% sở hữu nước đảm bảo việc chuyển lợi nhuận nước tốn nhanh chóng nghĩa vụ ngoại tệ Về mặt pháp lý khu cơng nghiệp nước ta chưa thừa nhận thực thể kinh tế Trong đó, hệ thống quốc tế nước khu vực coi khu công nghiệp dạng đơn vị kinh tế đặc biệt mà người ta áp dụng quy định khác, quy định Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 22 chung kinh tế hành nhằm có tốc độ phát triển nhanh khai thác có hiệu nguồn lực tiềm năng, mạnh địa bàn khu vực định Vị trí pháp lý khu công nghiệp đơn vị kinh tế vấn đề mấu chốt cần luật hố luật khu cơng nghiệp từ thực việc quy đinh khác với quy định chung để phát huy đầy đủ mạnh khu cơng nghiệp, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.2.4 Có sách chế huy động vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Xác định rõ trách nhiệm đối tác có liên quan đến việc xây dựng sở hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho họ làm quen với lĩnh vực kinh doanh có lợi tạo thêm việc làm Tuy nhiên cần quản lý chặt chẽ liên doanh, việc kiểm soát giá vật tư, thiết bị nhập phía Việt Nam phải "chia sẻ" lợi ích rủi ro với bên nước ngồi Nếu tìm đối tác có lực tài khả vận động đầu tư cần tận dụng thời cơ, không hạn chế thành lập liên doanh để đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp 3.2.5 Cần có sách thuế đất hợp lý hơn, nên miễn tiền thuế đất thu tượng trưng với mức thấp để phát triển hạ tầng khu công nghiệp Phải coi việc giải phóng mặt để lập khu cơng nghiệp thuộc loại đất sử dụng vào mục đích cơng cộng lợi ích quốc gia có sách đền bù giải toả nhanh Cho phép doanh nghiệp thuê lại đất khu cơng nghiệp có đầy đủ quyền theo quy định pháp luật, phải có quyền chuyển nhượng để tạo điều kiện cho họ tiếp tục cho thuê lại thuận lợi cho việc thu hút đầu tư lấp đầy khu công nghiệp 3.2.6 Cần có chế sách tài thuế hợp lý để thực khuyến khích hoạt động khu công nghiệp Muốn phải nới lỏng việc sử dụng thị trường nội địa cho khu công nghiệp Việt Nam sử dụng thị trường nước sản phẩm mà nước chưa sản xuất sản xuất hiệu sức cạnh tranh Song nên khuyến khích họ bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, hạn chế hình thức đơn gia cơng để vừa đảm bảo chiến lược hướng xuất không coi nhẹ thị trường nội địa Có thể giảm thuế dự án đầu tư nước, gia hạn thêm thời hạn miễn thuế dự án đầu tư nước để xoá bỏ phân biệt đối xử dự án đầu tư nước dự án đầu tư nước Và tuỳ theo trường hợp việc miễn thuế tồn hay phần kết hợp với khuyến khích khác như: miễn trừ khấu hao trả sau, không hạn chế mức thua lỗ, giảm thuế cho khoản lợi nhuận tái đầu tư Các khuyến khích tài bao gồm việc miễn chế độ quản lý ngoại hối, đảm bảo cho chuyển nước không hạn chế số lợi nhuận thu số biện pháp khuyến khích khác như: - Trợ cấp thành tích xuất - Có trao giải thưởng hàng năm cho cơng trình sáng tạo cải tiến sản phẩm - Trợ cấp khấu hao nhanh - Trợ cấp lãi suất vay tín dụng Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 23 - Trợ cấp phần chi phí cho tài sản cố định, chi phí đào tạo công nhân 3.2.7 Đào tạo tay nghề công nhân cung ứng cho khu công nghiệp, khu chế xuất: Tập trung đầu tư cho việc đào tạo đội ngũ lao động chuẩn bị làm việc khu công nghiệp - khu chế xuất vấn đề điểm yếu giáo dục - đào tạo chúng ta, khan lao động kỹ thuật bộc lỗ rõ nhiều tỉnh miền Đông nam Bộ nước ta, nơi có nhiều khu cơng nghiệp Do vấn đề lao động kỹ thuật lao động quản lý phải giải pháp cần quan tâm trước hết Tương lai thành công hay không thành côn phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ nhà lao động nhà quản lý Do khu công nghiệp khu chế xuất hầu hết giai đoạn xây dựng hồn thiện, có nhà máy nên số lương chưa cần nhiều năm tới chắn phải cần tới số lượng lớn Do phải có kế hoạch đào tạo sát thực với nhu cầu đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư Điều tất yếu đào tạo cách ạt mà trung âm phải xuống tận nơi, phối hợp huyện xã để phát phiếu học nghề đăng ký theo trình độ Nên đào tạo trình độ tiếng Anh, ôn tập văn hoá đào tạo người làm quen với tác phong công nghiệp Đào tạo công nhân mặt kỉ luật lao động làm giờ, yên lặng thói quen làm việc Điều này, trước mắt yêu cầu cần thiết để xí nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất đạt kết tốt sản xuất kinh doanh Song lâu dài góp phần vào việc hình thành tập qn tâm lý lao động công nghiệp đại cho công nhân Các trung tâm huấn luyện tay nghề thành lập theo chuyên ngành: khí, điện tử - cơng nghiệp may Nguồn kinh phí để thành lập trung tâm nguồn việc trợ từ ODA, địa phương góp phần xây dựng đất xây dựng trường, phần kinh phí đào tạo tuyển dụng doanh nghiệp Một vấn đề quan trọng học phí cho người lao động Theo đánh giá lãnh đạo huyện ngoại thành Hà Nội, mức giá từ 700.000 - 800.000 đồng cho lao động cộng xin việc số cao so với đời sống thu nhập gia đình nơng dân Hiện trạng đòi hỏi phải có sách đào tạo riêng cho người địa phương nơi phải nhường đất để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất 3.2.8 Thu hút đầu tư nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất: Phối hợp công tác xúc tiến đầu tư để hạn chế cạnh tranh tự phát mà hỗ trợ nhau, cung cấp thông tin, kinh nghiệm, giới thiệu lẫn Phối hợp xúc tiến thương mại nước, cung cấp thông tin hỗ trợ lẫn Tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho KCN KCX tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp hàng hoá cho nhau, thay hàng nhập khẩu, làm giảm giá thành, tăng cường xuất Các giải pháp quy hoạch phát triển khu công nghiệp khu chế xuất, hồn thiện sách quản lý, đào tạo lực lượng lao động cho khu công nghiệp khu chế xuất thực tốt có ý nghĩa quan trọng việc thu hút nhà đầu tư nước Dưới số giải pháp bổ sung: Trước hết cần thay đổi tư khu công nghiệp Nếu hiểu theo luật đầu tư nước năm 1996 Nghị định 36/CP quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu cơng nghệ cao "Khu cơng nghiệp khu chuyển sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 24 xuất cơng nghiệp phủ thành lập cho phép thành lập" Nếu dừng lại khái niệm khu cơng nghiệp ta túi đựng doanh nghiệp công nghiệp Trong đó, theo kinh nghiệm nhiều nước để khu công nghiệp thực trở nên hấp dẫn nhà đầu tư bên cạnh việc phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp phục vụ doanh nghiệp cần phát triển khu dân cư, sở khám chữa bệnh, trường học, biến khu công nghiệp thành khu kinh tế - xã hội hồn chỉnh, thành phố cơng nghiệp Để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nước muốn tiếp nhận vốn phải tìm cách tạo mơi trường đầu tư thuận lợi bao gồm mơi trường pháp lý ngày hồn thiện đôi với môi trường kinh doanh thuận lợi Môi trường pháp lý lành mạnh, tiến phù hợp với thơng lệ quốc tế tiêu chí để nhà đầu tư lựa chọn định đầu tư Môi trường pháp lý phải có định hướng rõ ràng hỗ trợ có định hướng rõ ràng hỗ trợ cho nhà đầu tư nước hoạt động nước sở cách dễ dàng, thuận lợi Về môi trường kinh doanh, phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bao gồm yếu tố kết cấu hạ tầng phải tương đối đại, hệ thống luật pháp tư pháp tốt, hệ thống thông tin tư vấn tốt, hệ thống tài tiền tệ ổn định, có hiệu quả, an ninh kinh tế an toàn xã hội đảm bảo Phải có hình thức tun truyền vận động quảng cáo phương tiện truyền thông doanh nghiệp nước thấy rõ lợi ích quyền lợi vào khu công nghiệp hoạt động Những ý kiến đề cập tới vài khía cạnh vấn đề Muốn đẩy mạnh việc lấp đầy khu công nghiệp có cần tiến hành hàng loạt biện pháp cấp bách điều quan trọng trước hết phải tạo số sân chơi bình đẳng nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước thuộc thành phần kinh tế khác Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 25 KẾT LUẬN Thực tế 20 năm xây dựng phát triển cho thấy, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi KCN, KCX có đóng góp ngày lớn vào việc nâng cao giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp Q trình phát triển KCN, KCX gắn liền với trình đổi mới, hồn thiện chế, sách, mơ hình quản lý đầu tư nói chung KCN, KCX nói riêng Để tiếp tục phát huy thành đạt được, khắc phục khó khăn vướng mắc, cản trở thu hút đầu tư nước vào KCN, KCX, thời gian tới, đồng hành với định hướng phát triển chung kinh tế tái cấu trúc đầu tư, doanh nghiệp ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, KCN, KCX cần xây dựng phát triển theo số định hướng rõ ràng Bối cảnh kinh tế số quốc gia thời gian vừa qua tạo hội cho Việt Nam việc kêu gọi dòng đầu tư dịch chuyển sang nước Đông Nam á, có Việt Nam, đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc Điều tạo hội cho Việt Nam thu hút đầu tư đặt thách thức cho Việt Nam việc cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao tính hấp dẫn Việt Nam trình cạnh tranh với quốc gia truyền thống khác khu vực Thái Lan, Indonesia, Malaysia số quốc gia Campuchia, Myanma Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đầu tư 2005 Nghị định 36/NĐ-CP Chính Phủ ngày 24/04/1997 Nghị định 29/NĐ-CP phủ ngày 14/03/2008 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 http://kktvungang-hatinh.gov.vn/en/?x=217/tin-tuc/huong-phat-trien-kcn-kkt-de-thu-hut-vondau-tu-nuoc-ngoai http://www.khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/articleId/31 9/Hon-thin-c-ch-chnh-sch-pht-trin-KCN-KCX-KKT.aspx http://www.sggp.org.vn/congnghiepkt/2013/1/310358/ http://sggp.org.vn/kinhte/2012/6/291543/ Khotailieu.com 10 http://viipip.com/homevn/?module=listip 11 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Bac-Giang-Ty-le-lap-day-cac-khu-cong-nghiep-chuacao/20131/160624.vgp 12 http://gafin.vn/2013012611355364p0c35/ty-le-lap-day-cac-khu-cong-nghiep-dat-63.htm 13 http://www.baomoi.com/Thu-hut-von-dau-tu-o-cac-khu-che-xuat-khu-cong-nghiep-TP-HoChi-Minh-Sut-giam/45/8758300.epi 14 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungcackhucongnghiepkhuchexuat? categoryId=879&articleId=10001189 15 http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1826/1/00050001553.pdf 16 Nguyễn Thị Hoài Thu – Luận văn thạc sĩ – “Phát triển nhà cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, thực trạng giải pháp” 17 Tư Hoàng – “Các khu cơng nghiệp lấp đầy 65% diện tích” – Saigontimes 18 Hà Phương – “ 2012 – Dấu ấn sách phát triển KKT, KCN” Nhóm 12 - Đêm – K22 Page 27 .. . I: PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 1.1 Khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) 1.2 Phân biệt khu công nghiệp, khu chế xuất 1.3 Pháp luật khu công nghiệp, khu ch . .. khu chế xuất .4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT 2.1 Thực trạng thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất: 2.1 .1 Lịch .. . 2.1 .1 Lịch sử hình thành Khu cơng nghiệp, khu chế xuất: 2.2 Thực trạng hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất: 11 2.2 .1 Giá thuê đất: .1 1 2.2 .2 Về tình hình thu hút

Ngày đăng: 30/03/2018, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT

    • 1.1. Khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX)

    • 1.2. Phân biệt khu công nghiệp, khu chế xuất

    • 1.3. Pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT

      • 2.1 Thực trạng thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất:

        • 2.1.1 Lịch sử hình thành Khu công nghiệp, khu chế xuất:

        • 2.2 Thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất:

          • 2.2.1 Giá thuê đất:

          • 2.2.2 Về tình hình thu hút vốn đầu tư:

          • 2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh:

          • 2.2.4 Thực trạng về nguồn lực lao động:

          • 2.2.5 Các hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất:

          • ​ CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP

            • ​ 3.1. Nguyên nhân

            • ​ 3.2. Giải pháp

            • ​ KẾT LUẬN

            • ​ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan