Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
554,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT KHA HẢI NAM THỰCTHIPHÁPLUẬTVỀBẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊABÀNTỈNHNGHỆAN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảovệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tàiTình hình nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀTÊN THƢƠNG MẠI VÀ BẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tên thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm tên thƣơng mại 1.1.3 Chức tên thƣơng mại 1.1.3.1 Chức thông tin 1.1.3.2 Chức phân biệt 1.1.4 Phân biệt tên thƣơng mại với tên doanh nghiệp số đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp thuộc nhóm dẫn thƣơng mại 1.1.4.1 Phân biệt tên thƣơng mại với tên doanh nghiệp 1.1.4.2 Phân biệt tên thƣơng mại với số đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp thuộc nhóm dẫn thƣơng mại 1.2 Khái quát bảohộtên thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm bảohộtên thƣơng mại 1.2.2 Ý nghĩa bảohộtên thƣơng mại kinh tế thị trƣờng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Phápluậtbảohộtên thƣơng mại giới 1.2.3.1 Quy định bảohộtên thƣơng mại số điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia 1.2.3.2 Phápluậtbảohộtên thƣơng mại số quốc gia giới 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰCTHIPHÁPLUẬTVỀBẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠITẠIĐỊABÀNTỈNHNGHỆAN 11 2.1 Thực trạng phápluậtbảohộtên thƣơng mại Việt Nam 11 2.1.1 Quy định điều kiện bảohộtên thƣơng mại 11 2.1.2 Quy định xác lập quyền tên thƣơng mại 11 2.1.3 Quy định quyền chủ sở hữu tên thƣơng mại 11 2.1.4 Quy định xâm phạm quyền tên thƣơng mại 12 2.1.5 Quy định giải xung đột bảohộtên thƣơng mại nhãn hiệu 12 2.1.6 Quy định biện phápbảovệ quyền tên thƣơng mại 13 2.2 Thực tiễn thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn 14 2.2.1 Thực tiễn xác lập quyền tên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn 14 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp xử lý xâm phạm quyền tên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn 14 2.2.3 Đánh giá thực trạng bảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn 14 2.3 Những vƣớng mắc, hạn chế thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mại qua thực tiễn tỉnhNghệAn 15 2.3.1 Hạn chế phápluật 15 2.3.2 Hạn chế từ phía quan quản lý thựcthi 15 2.3.3 Hạn chế từ phía doanh nghiệp 16 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊABÀNTỈNHNGHỆAN NĨI RIÊNG VÀ TRÊN TỒN QUỐC NĨI CHUNG 16 3.1 Kiến nghị hoàn thiện phápluậtbảohộtên thƣơng mại 16 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật 17 3.2.2 Các doanh nghiệp phải tự động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với hành vi xâm phạm 17 3.3 Kiến nghị cụ thể 17 KẾT LUẬN 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) nhận thức sở hữu trí tuệ nói chung tên thƣơng mại nói riêng quan nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng nƣớc ta ngày đƣợc nâng cao Bên cạnh vấn đề việc bảohộtên thƣơng mại vấn đề vi phạm tên thƣơng mại xảy nhiều đất nƣớc ta, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động doanh nghiệp thị trƣờng Tên thƣơng mại doanh nghiệp yếu tố tạo nên thành cơng doanh nghiệp q trình sản xuất, kinh doanh Ngày nay, bối cảnh kinh tế thị trƣờng, tên thƣơng mạithực chất trở thành tài sản quan trọng doanh nghiệp, thành đạt doanh nghiệp thƣờng gắn liền với tên thƣơng mại mà doanh nghiệp tạo Để xây dựng lên tên tuổi tên thƣơng mại đó, doanh nghiệp phải đầu tƣ nhiều thời gian nguồn lực tài để tạo dựng, khơng có doanh nghiệp xây dựng giá trị vừa thành lập mà phải đòi hỏi trình dài sản xuất kinh doanh, đƣa thị trƣờng mặt hàng chất lƣợng, phù hợp với xu thị trƣờng đƣợc phần lớn ngƣời tiêu dùng cơng nhận Nhận thức đƣợc vấn đề đó, doanh nghiệp Việt Nam dần quan tâm đến việc đăng ký bảohộtên thƣơng mại cho doanh nghiệp Có thể nói, qui định phápluậttên thƣơng mại đƣợc xây dựng bƣớc đƣợc hoàn thiện Các nỗ lực hoàn thiện phápluật liên quan đến tên thƣơng mạibảohộtên thƣơng mại đƣợc nhà lập pháp quan tâm Không phải hàng hố mà tên thƣơng mại lại có ý nghĩa lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đối tƣợng quyền Sở hữu trí tuệ Một nội dung việc hoàn thiện hệ thống phápluật nƣớc ta vấn đề bảohộ cơng nghiệp nói chung bảohộtên thƣơng mại nói riêng, vấn đề đáng đƣợc quan tâm xu kinh tế thị trƣờng nhƣ Trong năm qua, bƣớc xây dựng văn phápluật vấn đề nhƣng đạt đƣợc mang tính chất khai phá Về chất, vấn đề bảohộtên thƣơng mại nhằm bảovệ uy tín doanh nghiệp, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, chống lại hành vi gây nhầm lẫn khai thác trái phép uy tín doanh nghiệp, thúc đẩy tính sáng tạo kinh doanh góp phần xây dựng môi trƣờng kinh doanh sạch, lành mạnh cho kinh tế nƣớc nhà Hiện Việt Nam, vấn đề bảohộtên thƣơng mại vấn đề mới, nhiều vấn đề mà phápluật chƣa điều chỉnh, văn nhà nƣớc vấn đề chƣa đồng Mặt khác nhận thức xã hội Việt Nam vấn đề bảohộtên thƣơng mại yếu kém, chƣa đánh giá vai trò thực tiễn TỉnhNghệAntỉnh phát triển kinh tế mạnh mẽ, sách tỉnh mở cửa thu hút nhà đầu tƣ tỉnh nhƣ nƣớc tham gia đầu tƣ vào loại hình kinh doanh đa dạng TỉnhNghệAn có sách thực ƣu đãi hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu, bên cạnh tổ chức chƣơng trình đào tạo khởi nghiệp nhắm vào đội ngũ doanh nhân trẻ Vì nên số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh địabàntỉnhNghệAn tăng nhanh qua năm, tính đến nay, có 10.000 doanh nghiệp hoạt động toàn địabàntỉnh Song song với mặt tích cực tình hình xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mạiđịabàntỉnh có xu hƣớng tăng lên đƣợc thực nhiều hình thức, thủ đoạn khác gây nên khó khăn khơng nhỏ cho quan thựcthiphápluậtđịa bàn, tội xâm phạm sở hữu trí tuệ gây tác động to lớn cộng đồng, làm giảm uy tín thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp đối tƣợng sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp tên thƣơng mại gặp nhiều khó khăn bất cập, cơng tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy gia tăng phức tạp Vì lý nhƣ trên, em lựa chọn đề tài “Thực thiphápluậtbảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệ An” làm đề tài luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận phân tích qui định phápluật Việt Nam vấn đề bảohộtên thƣơng mại Phân tích phápluậtthực tiễn thựcphápluật doanh nghiệp từ để đƣa giải pháp để hồn thiện phápluậtbảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là: Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tên thƣơng mại, tìm hiểu hệ thống phápluậtbảohộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại Tìm hạn chế bất cập hệ thống phápluật gây ảnh hƣởng đến thực tiễn thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mại Trên sở đó, đƣa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu việc bảohộtên thƣơng mại Việt Nam thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt xu hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận văn làm rõ sở lý luận phápluậttên thƣơng mạibảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp, phân biệt tên thƣơng mại với số đối tƣợng tƣơng tự với tên thƣơng mại nhằm khác biệt tầm quan trọng tên thƣơng mại Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng phápluậtbảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam nói chung địabàntỉnhNghệAn nói riêng thực tiễn thi hành Thứ ba, từ thực trạng phápluậtthực tiễn thi hành, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện phápluậtbảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu luận văn việc bảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp phápluật hành Do đó: Về mặt lý luận: Luận văn làm rõ sâu sắc khái niệm tên thƣơng mại vấn đề pháp lý bảohộtên thƣơng mại theo phápluật Việt Nam Mặt khác, luận văn so sánh khái niệm tên thƣơng mại với khái niệm có mối quan hệ chung với tên thƣơng mại Phân tích nhằm làm rõ nội dung phápluậtbảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Về mặt thực tiễn: Luận văn làm rõ, phân tích, đánh giá phápluật Việt Nam tên thƣơng mạibảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Trong bao gồm việc đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành phápluật nhằm góp phần làm rõ ƣu điểm, nhƣợc điểm pháp luật, qua nhằm đƣa giải pháp hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận, khái niệm thực tiễn thi hành phápluậtbảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam Tên thƣơng mại vấn đề thuộc phạm trù sở hữu trí tuệ đƣợc công ƣớc quốc tế nhƣ phápluật Việt Nam qui định Vì thế, luận văn nghiên cứu công ƣớc quốc tế, nhƣ phápluậtbảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bảohộtên thƣơng mại Trên sở đƣa giải pháp hoàn thiện phápluậttên thƣơng mại góp phần bảohộ cách có hiệu quyền lợi ích phápluật Để thực đƣợc mục tiêu này, luận văn bƣớc đầu tìm hiểu khái niệm tên thƣơng mại, phân tích qui phạm phápluậtbảohộtên thƣơng mại, nguyên tắc xác lập quyền, nội dung bảo hộ, thực tế áp dụng phápluật với đối tƣợng Qua đó, đƣa giải pháp hồn thiện phápluậttên thƣơng mạibảohộtên thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để góp phần hồn thiện luận văn, em sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ thống lý luận Nhà nƣớc phápluật chủ nghĩa Mác – Lênin Việc phân tích khía cạnh pháp lý tên thƣơng mại vấn đề mới, phức tạp, luận văn sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, phân tích, tổng hợp Ngồi luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh phápluật Việt Nam với nƣớc khác để nhằm tìm ƣu điểm nhƣợc điểm Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình khác nghiên cứu liên quan đến đề tàibảohộ quyền sở hữu cơng nghiệp có bảohộtên thƣơng mại theo phápluật sở hữu trí tuệ Để nghiên cứu đề tài “Thực thiphápluậtbảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệ An” tác giả tham khảo đề tài nghiên cứu khác bảohộ quyền sở hữu công nghiệp luận văn Tiến sỹ, Thạc sỹ Luật học, cơng trình khoa học viết, nghiên cứu tác giả liên quan đến vấn đề bảohộtên thƣơng mại Nghiên cứu vấn đề bảohộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại có cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu Luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận tên thƣơng mạibảohộtên thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng phápluậtthực tiễn thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn nói riêng tồn quốc nói chung CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀTÊN THƢƠNG MẠI VÀ BẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tên thƣơng mại Theo phápluật Việt Nam, tên thƣơng mại đƣợc điều chỉnh đồng thời phápluật thƣơng mạiphápluật sở hữu trí tuệ Khoản Điều Luật thƣơng mại 2005 quy định: “Thƣơng nhân bao gồm tổ chức kinh tế đƣợc thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thƣơng mại cách độc lập, thƣờng xuyên có đăng ký kinh doanh” Trong Luật doanh nghiệp 2014, tên thƣơng mại khơng đƣợc quy định cụ thể nhƣng lại có mối quan hệ chặt chẽ “tên thƣơng mại” “tên doanh nghiệp” Điều 24 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định tên doanh nghiệp nội dung bắt buộc đăng ký kinh doanh, đồng thời Điều 38,39,40 quy định “Tên doanh nghiệp” nhƣ điều cấm đặt tên doanh nghiệp Nhƣ thấy đƣợc rằng, tên doanh nghiệp thành tố quan trọng cấu thành doanh nghiệp Khoản Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “Tên tiếng Việt doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp Tên loại hình doanh nghiệp đƣợc viết “công ty trách nhiệm hữu hạn” “công ty TNHH” công ty trách nhiệm hữu hạn; đƣợc viết “công ty cổ phần” “công ty CP” công ty cổ phần; đƣợc viết “công ty hợp danh” “công ty HD” công ty hợp danh; đƣợc viết “doanh nghiệp tƣ nhân” “DNTN” “doanh nghiệp TN” doanh nghiệp tƣ nhân; Tên riêng đƣợc viết chữ bảng chữ tiếng Việt, chữ F, J, Z, W, chữ số ký hiệu” Nhìn chung hai Luật khơng định nghĩa tên thƣơng mại Trong đó, Luật sở hữu trí tuệ 2005 đƣa khái niệm đầy đủ tên thƣơng mại nhƣ sau: Khoản 21 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định: “Tên thƣơng mạitên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Nhƣ vậy, tên thƣơng mạitên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh dùng nhận biết chủ thể kinh doanh khác, đƣợc bảohộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh khác khu vực lĩnh vực kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm tên thƣơng mại Thứ nhất, tên thƣơng mạitên hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh đƣợc hiểu hoạt động thƣờng xuyên, liên tục chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận Tên thƣơng mạitên dùng giao dịch, tên xƣng danh doanh nghiệp khơng phải dấu hiệu nhận biết sản phẩm, dịch vụ nhƣ nhãn hiệu mà dấu hiệu phân biệt chủ thể kinh doanh Thứ hai, tên thƣơng mại dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khác với nhãn hiệu, dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức cá nhân khác nhau, tên thƣơng mại dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Thứ ba, mặt đối tƣợng, mặt tên thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc xác định giống tƣơng tự với nhãn hiệu mà doanh nghiệp sở hữu, mặt khác tên thƣơng mại lại tên gọi doanh nghiệp thực chức phân biệt với doanh nghiệp khác lĩnh vực Thứ tƣ, mặt thời gian, tên thƣơng mại doanh nghiệp không bị hạn chế thời gian, điều có nghĩa sau doanh nghiệp sử dụng tên thƣơng mại để xƣng danh hoạt động doanh nghiệp sử dụng mà khơng bị hạn chế mặt thời gian chừng doanh nghiệp tồn sử dụng chủ thể khác khơng đƣợc xâm phạm 1.1.3 Chức tên thƣơng mại 1.1.3.1 Chức thông tin Chức thông tin tên thƣơng mại thể chỗ cấu tạo tên thƣơng mại thƣờng bao gồm hai phần phần mô tả phần phân biệt Phần mô tả tập hợp từ có nghĩa mơ tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Phần phân biệt tập hợp chữ phát âm đƣợc, có nghĩa khơng có nghĩa 1.1.3.2 Chức phân biệt Chức phân biệt tên thƣơng mại chức tên thƣơng mại Thể chỗ tên thƣơng mại đƣợc bảohộ hợp pháp chúng có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh 1.1.4 Phân biệt tên thƣơng mại với tên doanh nghiệp số đối tƣợng sở hữu công nghiệp thuộc nhóm dẫn thƣơng mại 1.1.4.1 Phân biệt tên thƣơng mại với tên doanh nghiệp Giống nhau: Có chức phân biệt chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh (phần phân biệt tên thƣơng mại phần tên riêng tên doanh nghiệp), sử dụng cho tất hàng hoá, dịch vụ chủ thể kinh doanh, đƣợc phápluậtbảohộ đến doanh nghiệp trì hoạt động kinh doanh Trong nhiều trƣờng hợp hai loại tên đƣợc sử dụng nhƣ Khác nhau: Về chức năng: Tên thƣơng mại đƣợc sử dụng nhằm mục đích thƣơng mại, dùng để xƣng danh hoạt động kinh doanh Tên doanh nghiệp có chức chủ yếu quan trọng tên doanh nghiệp để phân biệt xác doanh nghiệp với doanh nghiệp khác hoạt động kinh doanh Về thành phần cấu tạo: Tên thƣơng mại tập hợp chữ cái, kèm theo chữ số, phát âm đƣợc, bao gồm hai thành phần thành phần mô tả thành phần phân biệt Đối với tên doanh nghiệp, quy định Điều 38, Luật Doanh nghiệp 2014 tên doanh nghiệp phải đƣợc viết tiếng Việt, kèm theo chữ số ký hiệu, phải phát âm đƣợc có hai thành tố loại hình doanh nghiệp tên riêng Về xác lập quản lý: Theo quy định điểm b khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quyền sở hữu cơng nghiệp tên thƣơng mại đƣợc xác lập sở sử dụng hợp pháptên thƣơng mạiTên doanh nghiệp đƣợc xác định rõ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Về phạm vi bảo hộ: Theo quy định khoản Điều 78 Luật Sở hữu trí tuệ tên thƣơng mại khơng trùng tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thƣơng mại mà ngƣời khác sử dụng trƣớc lĩnh vực khu vực kinh doanh Phạm vi bảohộ doanh nghiệp nƣớc 1.1.4.2 Phân biệt tên thƣơng mại với số đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp thuộc nhóm dẫn thƣơng mại Phân biệt tên thƣơng mại với nhãn hiệu Nếu tên thƣơng mại đƣợc dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh có tên thƣơng mại đƣợc bảohộ với chủ thể kinh doanh khác Nhãn hiệu đƣợc dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Về thành phần cấu tạo: Cấu tạo tên thƣơng mại tập hợp chữ kèm theo chữ số phát âm đƣợc, chứa hai thành phần, thành phần mơ tả thành phần phân biệt Nhãn hiệu hàng hoá gồm từ ngữ, hình ảnh, chữ (có thể chữ số), hình vẽ, kết hợp tất yếu tố đƣợc thể hai nhiều màu sắc khác Về điều kiện bảo hộ: Tại Điều 76 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định điều kiện chung tên thƣơng mại đƣợc bảohộ “có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thƣơng mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Theo quy định Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định điều kiện chung nhãn hiệu đƣợc bảohộ đáp ứng điều kiện sau: “Là dấu hiệu nhìn thấy đƣợc dƣới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, đƣợc thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác” Về xác lập quyền: Sự khác biệt xác lập quyền sở hữu công nghiệp thân tên thƣơng mại tự động đƣợc bảohộ đáp ứng tiêu chí đƣợc quy định mà không cần làm thủ tục đăng ký Còn nhãn hiệu bắt buộc phải trải qua thủ tục nộp đơn đăng ký (trừ trƣờng hợp nhãn hiệu tiếng) thẩm định Về phạm vi thời hạn bảo hộ: Phạm vi bảohộtên thƣơng mạiđịa bàn, lĩnh vực Phạm vi bảohộ nhãn hiệu toàn quốc Thời hạn bảohộtên thƣơng mại: Không hạn chế, đến doanh nghiệp sử dụng tên thƣơng mại Thời hạn bảohộ nhãn hiệu: 10 năm (có thể gia hạn nhiều lần, lần gia hạn 10 năm) Phân biệt tên thƣơng mại với dẫn địa lý Về khái niệm: Khác với tên thƣơng mại, dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phƣơng, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể (theo khoản 22 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Về điều kiện bảo hộ: Chỉ dẫn địa lý đƣợc bảohộ đối tƣợng sở hữu công nghiệp đáp ứng đƣợc điều kiện theo Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Chỉ rõ nguồn gốc địa lý sản phẩm: Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu (có thể tên gọi, biểu tƣợng hình ảnh) nhƣng dấu hiệu phải thoả mãn yêu cầu nhƣ: Phải gắn liền với khu vực, địa phƣơng cụ thể hay nói cách khác tên gọi, biểu tƣợng hình ảnh phải có thực thuộc khu vực địa phƣơng mà thơi Phải đƣợc dùng với mục đích để rõ sản phẩm hàng hố có nguồn gốc đƣợc sản xuất từ khu vực địa phƣơng khơng phải đƣợc gắn hàng hố hay bao bì hàng hố nhằm mục đích trang trí cho đẹp hau mục đích khác Về xác lấp quyền: Căn xác lập quyền tên thƣơng mại hoạt động thực tế sử dụng tên thƣơng mại hoạt động kinh doanh Còn dẫn địa lý phải đăng ký Về phạm vi thời hạn bảo hộ: Nếu tên thƣơng mạibảohộ phạm vi địa phƣơng (lĩnh vực khu vực kinh doanh) phạm vi bảohộ dẫn địa lý đƣợc xác định định đăng bạ, đƣợc bảohộ phạm vi nƣớc Về thời hạn bảohộ dẫn địa lý Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp 1.2 Khái quát bảohộtên thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm bảohộtên thƣơng mại Có thể hiểu bảohộ sở hữu trí tuệ tên thƣơng mại nhƣ sau: Bảohộtên thƣơng mại việc Nhà nƣớc ban hành quy định phápluậttên thƣơng mại, sở xác lập quyền tên thƣơng mại cho chủ sở hữu thời gian Doanh nghiệp hoạt động Bảohộtên thƣơng mạibao gồm ba nội dung chính: • Việc xác lập quyền tên thƣơng mại • Khai thác, sử dụng quyền tên thƣơng mại •Bảo vệ quyền sở hữu tên thƣơng mại 1.2.2 Ý nghĩa bảohộtên thƣơng mại kinh tế thị trƣờng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc bảohộtên thƣơng mại có ý nghĩa quan trọng nhƣ sau: Đối với ngƣời tiêu dùng: Việc ghi nhận bảohộtên thƣơng mại doanh nghiệp giúp cho chủ thể xác định rõ nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, từ tạo niềm tin cho khách hàng, tạo điều kiện cho ngƣời tiêu dùng giảm thiểu chi phí tìm kiếm sản phẩm Đối với doanh nghiệp: Các quyền đƣợc hệ thống phápluật Sở hữu trí tuệ tạo cho phép chủ sở hữu có đƣợc độc quyền tên thƣơng mại phạm vi khu vực lĩnh vực kinh doanh Đối với quốc gia: Tên thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc xây dựng khẳng định điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia, doanh nghiệp thành đạt, tiếng biểu tƣợng quốc gia Đối với xã hội: Đối với toàn kinh tế, bảohộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại điều kiện tảng để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tạo sở cho Việt Nam tham gia vào thị trƣờng quốc tế, thu hút đầu tƣ cơng nghệ từ nƣớc ngồi để thúc đẩy kinh tế phát triển 1.2.3 Phápluậtbảohộtên thƣơng mại giới 1.2.3.1 Quy định bảohộtên thƣơng mại số điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Công ƣớc thành lập tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Tên thƣơng mại đối tƣợng đƣợc nhắc đến Điều Cơng ƣớc • Nhãn hiệu, nhãn hiệu dịch vụ, tên thƣơng mạitên gọi; Công ƣớc Paris 1883 Bảohộtên thƣơng mại đƣợc quy định Điều Công ƣớc này: “Tên thƣơng mại đƣợc bảohộ tất nƣớc thành viên Liên hợp quốc mà không bị bắt buộc phải nộp đơn đăng ký, tên thƣơng mại có hay khơng phần nhãn hiệu hàng hoá” Hiệp định TRIPS Theo khoản Điều Hiệp định TRIPS ghi nhận “đối với phần II;III IV hiệp định này, thành viên phải tuân theo Điều từ Điều đến Điều 12 Điều 19 Công ƣớc Paris” Nhƣ cho tồn quy định bảohộtên thƣơng mại Công ƣớc Paris đƣợc thừa nhận nhƣ quy định đầy đủ tên thƣơng mại Hiệp định TRIPS 1.2.3.2 Phápluậtbảohộtên thƣơng mại số quốc gia giới (Nguồn trích dẫn từ Luận án tiến sĩ “Pháp luậttên thƣơng mại doanh nghiệp Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Thuý Liễu) Trong mục này, tác giả nghiên cứu tìm hiểu đƣợc số nội dung phápluậttên thƣơng mại số nƣớc sau: • Phápluật Hoa Kỳ • Phápluật Nhật Bản • PhápluậtPháp • Phápluật Trung Quốc • Phápluật Philippines CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰCTHIPHÁPLUẬTVỀBẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠITẠIĐỊABÀNTỈNHNGHỆAN 2.1 Thực trạng phápluậtbảohộtên thƣơng mại Việt Nam 2.1.1 Quy định điều kiện bảohộtên thƣơng mạiTên gọi chủ thể kinh doanh đƣợc coi tên thƣơng mại chủ thể đƣợc yêu cầu tạo điều kiện bảohộ cụ thể Tên thƣơng mại muốn đƣợc bảohộ phải đáp ứng điều kiện đƣợc quy định Điều 76;77;78 Luật Sở hữu trí tuệ Qua phân tích luận văn cho thấy, tên thƣơng mại đƣợc bảohộ sở sử dụng hoạt động kinh doanh 2.1.2 Quy định xác lập quyền tên thƣơng mại Theo quy điểm b khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ “Quyền sở hữu cơng nghiệp tên thƣơng mại đƣợc xác lập sở sử dụng hợp pháptên thƣơng mại đó” Và Mục 1.6 Thông tƣ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học cơng nghệban hành “Quyền sở hữu cơng nghiệp tên thƣơng mại đƣợc xác lập sở sử dụng hợp pháptên thƣơng mại mà không cần thực thủ tục đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Khi sử dụng quyền giải tranh chấp quyền tên thƣơng mại, chủ thể có tên thƣơng mại phải chứng minh quyền chứng thể thời gian, lãnh thổ, lĩnh vực tên thƣơng mại đƣợc chủ thể sử dụng” 2.1.3 Quy định quyền chủ sở hữu tên thƣơng mại Theo quy định phápluật chủ sở hữu tên thƣơng mại có quyền nhƣ: - Quyền sử dụng tên thƣơng mại: Tại Điều 123,124,125 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định quyền chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp nhƣ sau: • Sử dụng, cho phép ngƣời khác sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chƣơng X Luật này; • Ngăn cấm ngƣời khác sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; • Định đoạt đối tƣợng sở hữu công nghiệp theo quy định Chƣơng X Luật - Quyền định đoạt : Chủ sở hữu tên thƣơng mại có quyền định đoạt tên thƣơng mại theo cách thức nhƣ sau: Định đoạt mặt pháp lý chủ sở hữu tên thƣơng mại có quyền chuyển nhƣợng quyền sở hữu cho ngƣời khác Quyền chuyển nhƣợng cho ngƣời khác toàn quyền tên thƣơng mại đƣợc thực dƣới hình thức ký kết hợp đồng văn phù hợp với quy định phápluật hợp đồng dân sự, kinh tế 2.1.4 Quy định xâm phạm quyền tên thƣơng mại Theo khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định: “Mọi hành vi sử dụng dẫn thƣơng mại trùng tƣơng tự với tên thƣơng mại ngƣời khác đƣợc sử dụng trƣớc cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tƣơng tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dƣới tên thƣơng mại bị coi xâm phạm quyền tên thƣơng mại” - Yếu tố xâm phạm quyền tên thƣơng mại: Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định yếu tố xâm phạm quyền tên thƣơng mại - Hành vi xâm phạm quyền tên thƣơng mại Để xác định hành vi xâm phạm quyền tên thƣơng mại chủ thể kinh doanh dựa sở chứng việc sử dụng hợp pháptên thƣơng mại nhƣ: Khu vực kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh hợp pháp, thời điểm bắt đầu sử dụng trình sử dụng Tại Điều Điều 13 Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi hƣớng dẫn quy định để xem xét yếu tố xâm phạm quyền tên thƣơng mại 2.1.5 Quy định giải xung đột bảohộtên thƣơng mại nhãn hiệu Nguyên nhân xung đột tên thƣơng mại nhãn hiệu Nguyên nhân trực tiếp để xảy xung đột tên thƣơng mại nhãn hiệu đa dạng Khi đối tƣợng thực chức cần tiếp cận đến mục tiêu dẫn thƣơng mại cho ngƣời tiêu dùng, khác biệt lợi ích mục tiêu góp phần làm nảy sinh xung đột Quy định giải xung đột bảohộtên thƣơng mại nhãn hiệu: Phápluật Sở hữu trí tuệ nƣớc ta có quy định nhằm ngăn ngừa giải tƣợng xung đột quyền bảohộtên thƣơng mại nhãn hiệu Cụ thể Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trƣờng hợp nhãn hiệu khơng đƣợc bảohộ chứa: “Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối ngƣời tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dung, chất lƣợng, giá trị đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ” Liên quan đến tên thƣơng mại, theo quy định nhãn hiệu trùng tƣơng tự với tên thƣơng mại ngƣời khác đến mức gây nhầm lẫn cho ngƣời tiêu dùng nguồn gốc sản phẩm khơng đƣợc phápluậtbảohộ Theo điểm k khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định trƣờng hợp để nhãn hiệu có khả phân biệt dấu hiệu trùng tƣơng tự với tên thƣơng mại đƣợc sử dụng ngƣời khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho ngƣời tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ Bên canh quy định phápluật Sở hữu trí tuệ, phápluật Doanh nghiệp có quy định cụ thể nhằm ngăn ngừa tƣợng việc đặt tên cho doanh nghiệp xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp chủ thể khác Điều 17 nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 quy định doanh nghiệp không đƣợc sử dụng tên thƣơng mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý tổ chức, cá nhân đƣợc bảohộ để cấu thành tên riêng doanh nghiệp, trừ trƣờng hợp đƣợc chấp thuận chủ sở hữu tên thƣơng mại, nhãn hiệu, dẫn địa lý Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 khuyến khích doanh nghiệp trƣớc đăng ký đặt tên doanh nghiệp nên tham khảo nhãn hiệu, dẫn địa lý đăng ký đƣợc lƣu giữ Cơ sở liệu nhãn hiệu dẫn địa lý Cục Sở hữu trí tuệ 2.1.6 Quy định biện phápbảovệ quyền tên thƣơng mại Các biện phápbảovệtên thƣơng mạibao gồm: • Biện pháp tự bảo vệ: Biện pháp tự bảovệtên thƣơng mại việc ngƣời có quyền tên thƣơng mại tự tiến hành biện pháp khuôn khổ phápluật nhằm bảovệ quyền lợi hợp pháp • Biện pháp dân sự: Biện pháp dân đƣợc áp dụng để giải tranh chấp theo yêu cầu chủ thể có quyền tên thƣơng mại tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi tranh chấp gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành hình Theo quy định Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 biện pháp dân mà Toà án áp dụng để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm - Buộc xin lỗi, cải cơng khai - Buộc thực nghĩa vụ dân - Buộc bồi thƣờng thiệt hại - Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đƣa vào sử dụng không nhằm mục đích thƣơng mại hàng hố, ngun liệu, vật liệu phƣơng tiện đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hƣởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ • Biện pháp hình sự: Khi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cá nhân, tổ chức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình cá nhân, tổ chức bị truy cứu trách nhiệm hình Theo Điều 226 Bộ luật hình 2015 quy định chi tiết hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, nhiên hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý phải chịu trách nhiệm hình sự, với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại lại khơng đƣợc quy định luật • Biện pháp hành chính: Biện pháp hành đƣợc áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ sở hữu tên thƣơng mại, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Đối với biện pháp hành chính, cách thứcbảovệ quyền chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung phong phú Cụ thể bao gồm biện pháp xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu Mỗi hành vi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Ngồi ra, tuỳ theo tính chất mức độ xâm phạm hành vi cá nhân tổ chức có hành vi xâm phạm áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung theo quy định Điều 14 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 2.2 Thực tiễn thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn 2.2.1 Thực tiễn xác lập quyền tên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn Theo số liệu thống kê Sở Kế hoặch đầu tƣ tỉnhNghệ An, tính đến tháng năm 2017, địabàntỉnhNghệAn có 10.100 doanh nghiệp hoạt động Trong tháng đầu năm 2017, NghệAn có 500 doanh nghiệp đƣợc đăng ký thành lập Số liệu cho thấy, NghệAn có số lƣợng lớn tên thƣơng mại đƣợc sử dụng Trƣớc ngày 1/1/2011 (do chƣa có sở thống để tra cứu tên thƣơng mại), khơng tra cứu đƣợc tên thƣơng mại đƣợc sử dụng trƣớc hệ thống liệu quan quản lý, nên thực tế từ việc đặt tên có trùng lặp, gây nhầm lẫn, ảnh hƣởng đến uy tín kinh doanh doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng trùng lặp tên doanh nghiệp địa bàn, Sở Kế hoặch đầu tƣ tỉnhNghệAn cập nhật hệ thống quản lý sở liệu Sở từ đầu năm 2012 Hệ thống hoạt động hiệu quả, hệ thống có chức xử thống kê số liệu, xử lý hạn chế tình trạng trùng lặp tên doanh nghiệp doanh nghiệp đăng ký 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp xử lý xâm phạm quyền tên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn Để có nhìn cụ thể thực tiễn giải tranh chấp áp dụng quy định phápluật để giải xung đột tên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệ An, tác giả đƣa số vụ tranh chấp đƣợc xử lý Sở Khoa học công nghệtỉnhNghệ An, qua đánh giá diễn biến tranh chấp phân tích quy định phápluật đánh giá kết xử lý quan chức địabàntỉnhNghệAn 2.2.3 Đánh giá thực trạng bảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệAn Qua thực trạng nêu trên, luận văn tìm đƣợc nguyên nhân tình trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mạibao gồm số nguyên nhân sau: Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế nƣớc ta thấp Việt Nam nằm số nƣớc phát triển tất yếu trình độ dân trí nói chung, ý thức tơn trọng phápluật nói chung phápluật sở hữu cơng nghiệp nói riêng chƣa cao Thứ hai, Tập hợp tất quy định phápluậttên thƣơng mại hành chƣa có tính thống Thứ ba, Vấn đề thựcthiphápluậtbảohô quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại từ phía quan chức nhiều hạn chế Thứ tƣ, khơng có sở liệu đầy đủ tên thƣơng mại đƣợc bảohộ cho mục đích tra cứu trƣớc xác lập quyền sở hữu công nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp địabàntỉnhNghệAn trọng việc bảovệ quyền sở hữu cơng nghiệp hình thức đăng ký bảohộtên thƣơng mại dƣới hình thức nhãn hiệu để đảm bảo quyền sở hữu không bị xâm phạm 2.3 Những vƣớng mắc, hạn chế thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mại qua thực tiễn tỉnhNghệAn 2.3.1 Hạn chế phápluật Bất cập quy định buộc doanh nghiệp phải đổi tên vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tên thƣơng mại Phân tích quy định Điều 17 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký kinh doanh Một số quy định phápluật Sở hữu trí tuệ Nhìn chung quy định khơng có quy định hình thức buộc chủ thể vi phạm phải tiến hành đổi tên doanh nghiệp Luật quy định khái niệm chƣa rõ ràng: Luật chƣa định nghĩa đƣợc rõ “khu vực kinh doanh” Trong Luật Sở hữu trí tuệ khu vực kinh doanh đƣợc định nghĩa “khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng”, nhƣng định nghĩa khái niệm chƣa đƣợc giải thích rõ ràng Liệu theo định nghĩa thì”khu vực kinh doanh” đƣợc hiểu khu vực địa lý mà doanh nghiệp phân phối sản phẩm đến? Hay “khu vực kinh doanh” nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, chi nhánh nơi doanh nghiệp đặt văn phòng giao dịch? 2.3.2 Hạn chế từ phía quan quản lý thựcthi Việc thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mại có vai trò quan trọng nhằm bảovệ quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền, lợi ích ngƣời tiêu dùng xã hội, góp phần lành mạnh hố mơi trƣờng kinh doanh thu hút nguồn đầu tƣ vào hoạt động sáng tạo Tuy nhiên, thời gian qua, phối hợp quan thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mại nhiều hạn chế, trình tự, thủ tục giải xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ rƣờm rà, vƣớng mắc Thực tế, phối hợp quan thựcthi mức độ đơn lẻ, theo vụ việc khơng mang tính hệ thống, thƣờng xun với cách thức, biện pháp mục tiêu đƣợc xác định trƣớc cho tồn hệ thống Do đó, phát sinh đề chồng lấn hệ thống hành pháp tƣ pháp, đồng thời khó khăn việc phối hợp quan thựcthi quyền việc xử lý hành vi xâm phạm 2.3.3 Hạn chế từ phía doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, doanh nghiệp tồn hạn chế việc nhận thức vai trò phápluật Sở hữu trí tuệ, gây khó khăn việc thựcthiphápluật quyền Sở hữu trí tuệ Luận văn đƣa đƣợc số hạn chế doanh nghiệp CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢOHỘTÊN THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊABÀNTỈNHNGHỆAN NÓI RIÊNG VÀ TRÊN TỒN QUỐC NĨI CHUNG 3.1 Kiến nghị hồn thiện phápluậtbảohộtên thƣơng mại Trên sở định hƣớng trên, luận văn đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật hành nhƣ sau: Thứ nhất, việc đặt tên doanh nghiệp Theo quy định phápluật Việt Nam nay, doanh nghiệp có chọn lựa việc đặt tên theo Luật Doanh nghiệp, vậy, cần thiết phải mở rộng qui định đặt tên doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thứ hai, cần bổ sung đối tƣợng quyền Sở hữu trí tuệ vào luật để áp dụng biện phápbảovệ hình Theo luật Hình 2015, Điều 226 quy đinh tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, theo đó, Điều 226 tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp liệt kê hai đối tƣợng đƣợc bảovệ nhãn hiệu dẫn địa lý, đối tƣợng khác chƣa đƣợc ghi nhận, qua gây khó khăn cho quan chức trình áp dụng, vậy, cần bổ sung đối tƣợng lại quyền sở hữu cơng nghiệp có tên thƣơng mại 3.2 Các giải pháp chung nhằm tăng cƣờng hiệu thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mại 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật Công tác phổ biến, giáo dục phápluật khâu q trình thi hành phápluật có vai trò quan trọng, cầu nối để chuyển tải chủ trƣơng, sách Đang, phápluật Nhà nƣớc đến với ngƣời dân Trong nhiều văn kiện Đảng Nhà nƣớc đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục phápluật Qua nhận thấy tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật vấn đề cấp thiết Nhà nƣớc ta Quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật ngành, giới, tầng lớp xã hội nhằm nâng cao trình độ dân trí, xây dựng ý thức tự giác thi hành phápluật nói chung phápluật sở hữu cơng nghiệp nói riêng nhằm xây dựng môi trƣờng kinh doanh công bằng, cho doanh nghiệp 3.2.2 Các doanh nghiệp phải tự động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với hành vi xâm phạm Bảohộ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề phức tạp nƣớc ta tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày phổ biến, cơng tác thựcthibảohộ quyền sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế Để giải thực trạng này, yêu cầu chung doanh nghiệp phải chủ động nhận thức, chủ động việc phòng ngừa đấu tranh với hành vi xâm phạm, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chủ động hội nhập quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 3.3 Kiến nghị cụ thể Một là, khái niệm phạm vi bảohộ Những quy định mang tính chất khung phápluật sở hữu cơng nghiệp tên thƣơng mại xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, nhà làm luật, doanh nghiệp không lƣờng trƣớc đƣợc tình xảy Tuy nhiên, để đánh giá, kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu tên thƣơng mại, cần phải có điều chỉnh quy định phápluật điều kiện xác định lĩnh vực kinh doanh nhƣ khu vực kinh doanh tên thƣơng mại đƣợc bảohộ Theo quan điểm cá nhân tác giả, nên loại bỏ sửa đổi để làm rõ cụm từ “Khu vực kinh doanh” quy định khoản 21 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Hai là, cần có quy định việc bắt buộc tra cứu liệu quốc gia tên thƣơng mại đăng ký nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ Để giảm thiểu tình trạng xung đột nhãn hiệu tên thƣơng mại, cần phải có chế ngăn ngừa xung đột xảy giai đoạn xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu q trình đăng ký bảohộ Ba là, cần tăng cƣờng hiệu thựcthiphápluật Nhà nƣớc cần áp dụng biện pháp thích hợp để tăng cƣờng phối hợp quan quản lý quan thựcthiphápluật nhằm đảm bảo công tác thi hành phápluật quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại đạt hiệu tốt KẾT LUẬN Tên thƣơng mạitài sản vơ hình có khả mang lại lợi ích vật chất to lớn cho chủ sở hữu Bảohộtên thƣơng mạibảohộ uy tín doanh nghiệp, chống lại hành vi gây nhầm lẫn khai thác trái phép uy tín doanh nghiệp, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bảovệ lợi ích chủ thể kinh doanh, ngƣời tiêu dùng, thúc đẩy sáng tạo khoa học, công nghệ, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất, nhập đầu tƣ nƣớc Theo phápluật Việt Nam hành, quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại đƣợc xác lập không sở cấp văn bảohộ mà cần thoả mãn điều kiện phápluật qui định Khi phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại, chủ sở hữu tên thƣơng mại có quyền yêu cầu quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý nhƣng phải chứng minh điều kiện xác lập, phạm vi quyền chứng hành vi vi phạm Trong thực tê, để thực đƣợc điều khó khăn Vì vậy, để làm tốt cơng tác bảohộ quyền sở hữu công nghiệp tên thƣơng mại, đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu cơng nghiệp, phải hồn thiện phápluậtbảohộtên thƣơng mại phải có chế phù hợp trình thựcthiphápluật Luận văn đề tài “ Thựcthiphápluậtbảohộtên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệ An” tập trung làm rõ vấn đề lý luận tên thƣơng mại, thực trạng phápluật đánh giá tính hiệu thực tiễn thựcthiphápluậttên thƣơng mạiđịabàntỉnhNghệ An, nguyên nhân số hạn chế gặp phải thực tiễn Từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện phápluậttên thƣơng mại giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu thựcthiphápluậttên thƣơng mại nƣớc ta giai đoạn ... tên thƣơng mại bảo hộ tên thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật bảo hộ tên thƣơng mại địa bàn tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tên. .. • Pháp luật Nhật Bản • Pháp luật Pháp • Pháp luật Trung Quốc • Pháp luật Philippines CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ TÊN THƢƠNG MẠI TẠI ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ... giới 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ TÊN THƢƠNG MẠI TẠI ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 11 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ tên thƣơng mại Việt Nam