Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THỊNH THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THỊNH THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Thịnh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Luật, Bộ môn Pháp luật Kinh tế Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thanh Thủy – cô trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG 1.1 Những vấn đề lý luận chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1 Quan điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang 12 1.1.3 Vai trò cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang 19 1.1.4 Nguyên tắc thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang 21 1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang 23 1.3 Nội dung pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang 28 1.4 Kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang số nƣớc giới 31 1.4.1 Những bước chuyển đổi, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 1.4.2 Những bước chuyển đổi, cổ phần hóa doanh nghiệp lực lượng vũ trang Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 iii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG 41 2.1 Thực trạng quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam từ năm 2005 đến 41 2.1.1 Giai đoạn từ Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực đến năm 2010 41 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2010 đến 42 2.2 Thực trạng thi hành quy định Bộ Quốc phòng việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Quân đội từ năm 2005 đến 44 2.2.1 Giai đoạn từ Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực đến năm 2010 44 2.2.2 Giai đoạn từ năm 2010 đến 46 2.2.3 Một số kết thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Quân đội 46 2.3 Thực trạng quy định pháp luật tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Công an nhân dân 48 2.3.1 Giai đoạn xếp, đổi doanh nghiệp Công an nhân dân (từ năm 2010 đến năm 2015) 48 2.3.2 Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cơng an nhân dân (từ năm 2015 đến nay) 51 2.4 Đánh giá thực thi pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang 52 2.4.1 Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Quân đội Công an 52 2.4.2 Một số bất cập quy định hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lực lượng vũ trang 54 iv 2.4.3 Những nguyên nhân dẫn đến chậm trễ tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp lực lượng vũ trang 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG 69 3.1 Các yêu cầu pháp lý thực tiễn đặt cổ phần hóa doanh nghiệp lực lƣợng vũ trang 69 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang 72 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang 72 3.2.2 Về tổ chức, thực 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CPH : Cổ phần hóa CPH DNNN : Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc CTCP : Cơng ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNCA : Doanh nghiệp Công an DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc DNQĐ : Doanh nghiệp Quân đội DNVT : Doanh nghiệp vũ trang LLVT : Lực lƣợng vũ trang VT : Vũ trang XHCN : Xã hội chủ nghĩa vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, đất nƣớc ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong bƣớc chuyển đổi này, doanh nghiệp nhà nƣớc phận trọng yếu kinh tế nhà nƣớc bộc lộ nhiều bất cập, hoạt động hiệu quả, chƣa thực tƣơng xứng với vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc có chủ trƣơng đổi doanh nghiệp nhà nƣớc Hàng loạt giải pháp đƣợc tiến hành, có giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc mở triển vọng xây dựng kinh tế thị trƣờng lành mạnh phong phú Cổ phần hóa tạo điều kiện cấu lại kinh tế quốc dân, góp phần cải tiến quản lý kinh tế có hiệu hơn, xóa chế tập trung quan liêu bao cấp, tạo hội cạnh tranh lành mạnh phân phối lợi nhuận theo kết lao động Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc lực lƣợng vũ trang, chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trƣớc đây, thành lập nhiều doanh nghiệp, chuyển sang kinh tế thị trƣờng phải đứng trƣớc áp lực mở cửa, hội nhập nâng cao lực cạnh tranh DN, với quy mô, số lƣợng “cồng kềnh” DN nhƣ trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc, ảnh hƣởng tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế Thực tế thời gian qua cho thấy có nhiều DNNN LLVT làm ăn thua lỗ kéo dài nhƣng khơng bị “đóng cửa” mà tiếp tục tồn “sống” nguồn chi từ ngân sách; DN khác khơng bị thua lỗ nhƣng kết sản xuất kinh doanh, doanh thu lợi nhuận mức thấp, đủ để trì sống “cầm hơi” dẫn tới sống cán bộ, chiến sĩ, quân nhân ngƣời lao động DN gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, xu phát triển mới, DNNN khơng cần thiết phải có mặt ngành, lĩnh vực mà nên thành lập trì ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng; ngành, lĩnh vực mà thân DN thuộc khu vực tƣ nhân chƣa đủ khả tiềm lực để vƣơn tới ngành, lĩnh vực đặc thù mà DNNN LLVT đƣợc độc quyền sản xuất, kinh doanh Thực Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ xếp đổi doanh nghiệp nhà nƣớc, Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn DN an ninh quốc phòng, DN lại hầu hết thực CPH, chƣa kịp tiến hành CPH chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên Trải qua 20 năm tiến hành cổ phần hóa, hầu hết doanh nghiệp cổ phần đạt kết kinh doanh đáng khích lệ, tiêu chủ yếu nhƣ doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tỉ suất lợi nhuận vốn tăng nhiều lần so với trƣớc cổ phần hóa Tình hình việc làm ổn định, thu nhập ngƣời lao động đƣợc cải thiện, yếu mang tính cố hữu DNNN đƣợc hóa giải Mặc dù, cổ phần hóa đạt đƣợc kết khả quan, nhƣng kết lại không đồng hai lực lƣợng Quân đội, Công an bị chậm so với mục tiêu đề ra, nguyên nhân chung cùa DNNN, doanh nghiệp lực lƣợng vũ trang diện cổ phần hóa có ngun nhân mang tính chất đặc thù nhƣ chƣa có nhận thức thống CPH DNNN nên quan, DN ngƣời lao động khơng thấy đƣợc trách nhiệm việc triển khai thực chủ trƣơng CPH; luyến tiếc rời bỏ DN LLVT DN, cán ngƣời lao động DN “mất” số đặc quyền, đặc lợi DN LLVT Mặt khác, doanh nghiệp vũ trang ngƣời lao động doanh nghiệp vũ trang vừa đối tƣợng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật nhƣ DNNN diện CPH, đồng thời vừa đối tƣợng điều Điều 148 Luật Đất đai năm 2013) Nhƣ vậy, đất DNNN Quân đội Công an trƣớc CPH dùng để quản lý, sử dụng xây dựng trụ sở, nhà xƣởng đất quốc phòng, an ninh, sau DN CPH pháp luật bỏ ngỏ quy định đất đất quốc phòng, an ninh hay khơng đất quốc phòng, an ninh? Và việc xử lý đất quốc phòng, an ninh DN tiến hành CPH vấn đề “nhức nhối” nhà quản lý Nếu đất quốc phòng, an ninh việc DN sau CPH tiếp tục quản lý, sử dụng sai mục đích khơng chủ thể theo quy định pháp luật Còn khơng đất quốc phòng, an ninh rõ ràng chủ thể có thẩm quyền quản lý sử dụng đất chắn có thay đổi chủ thể Bộ Quốc phòng, Bộ Công an với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh… gây xáo trộn chủ thể, làm ảnh hƣởng tới việc quy hoạch trận quốc phòng an ninh nói chung Trên sở quy định pháp luật hành, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhƣ sau: Giải pháp thứ nhất: Khi DNNN LLVT tiến hành CPH thành cơng DN khơng doanh nghiệp quốc phòng, an ninh theo quy định khoản Điều 50 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 đất DN quản lý, sử dụng trƣớc CPH thuộc trƣờng hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thu hồi đất để thực giao, cho thuê sử dụng theo quy định pháp luật đất đai Quy định này, phù hợp nguyện vọng đa số DN CPH đƣợc chuyển mục đích sử dụng đất để DN thực thủ tục thuê đất theo quy định pháp luật Việc thuê đất theo quy định pháp luật đất đai, đảm bảo cho DN có quyền đƣợc quy định cụ thể Điều 166, Điều 170 Điều 179 Luật Đất Đai 2013 cụ thể nhƣ: 78 - Đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ ngƣời khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai mình; - Đƣợc bồi thƣờng Nhà nƣớc thu hồi đất; - Bán tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê; ngƣời mua tài sản đƣợc Nhà nƣớc tiếp tục cho thuê đất theo mục đích đƣợc xác định; - Để thừa kế, tặng cho tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê, ngƣời nhận thừa kế, ngƣời đƣợc tặng cho tài sản đƣợc Nhà nƣớc tiếp tục cho thuê đất theo mục đích đƣợc xác định; - Cho thuê tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê theo quy định pháp luật dân - Thế chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế khác cá nhân theo quy định pháp luật;; - Góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê thời hạn thuê đất với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc để hợp tác sản xuất, kinh doanh; ngƣời nhận góp vốn tài sản đƣợc Nhà nƣớc tiếp tục cho thuê đất theo mục đích đƣợc xác định; Với phân tích trên, áp dụng giải pháp có ƣu điểm quan trọng sau: Một là, vấn đề đất đai đƣợc giải dứt điểm phù hợp với quy định pháp luật; Hai là, không gây rối bận cho quan Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an, không làm phân tâm lãnh đạo; Ba là, tạo cho DN CPH có vị bình đẳng với công ty khác chế hội nhập kinh tế quốc tế; DN có quyền hợp pháp sử dụng đất thuê tài sản DN đất đƣợc bảo đảm Tuy nhiên, theo đánh giá tác giả giải pháp đƣợc triển khai áp dụng gặp phải số khó khăn định nhƣ: Thứ 79 nhất, giải pháp khó đƣợc Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an đồng ý nhƣ làm hụt quỹ đất quốc phòng an ninh có hai Bộ này; Thứ hai, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất ạt theo tiến trình CPH DN gây xáo trộn chủ thể quản lý, sử dụng đất quan trọng làm ảnh hƣởng tới hệ thống quy hoạch tổng thể trận quốc phòng, an ninh nói chung Giải pháp thứ hai: Do sau DN CPH đất DN quản lý, sử dụng trƣớc CPH pháp luật bỏ ngỏ quy định đất đất quốc phòng, an ninh hay khơng đất quốc phòng, an ninh? Vì vậy, giải pháp tác giả nêu Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an cần tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng đất quốc phòng an ninh, xây dựng đƣa quỹ đất DNNN Quân đội Công an quản lý vào quy hoạch “nhóm đất quốc phòng, an ninh dự phòng” để đề xuất với Chính phủ xây dựng Nghị định quy định chi tiết việc quản lý sử dụng nhóm đất “dự phòng” Trên sở Nghị định này, Bộ Quốc phòng Bộ Công an đƣợc ký hợp đồng cho DN CPH thuê đất quốc phòng an ninh dự phòng theo chế đặc thù nhƣ: - Đối tƣợng hợp đồng cho thuê đất “đất quốc phòng, an ninh dự phòng” DN CPH sử dụng; - Chủ thể ký hợp đồng: Bên cho thuê Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an (có thẩm quyền nhƣ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng); Bên thuê DN CPH (do Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an chủ sở hữu chiếm 51% công ty cổ phần) Sau hợp đồng thuê đất đƣợc ký kết, quyền sử dụng đất tài sản đất đƣợc thực nhƣ quy định pháp luật hành (mang tính tƣơng đối) Cũng cần lƣu ý rằng, đất quốc phòng, an ninh “dự phòng” nhƣng có liên quan đến an ninh quốc gia cần có 80 quy định mang tính đặc thù nhƣ: vấn đề liên quan đến yếu tố nƣớc thực quyền sử dụng đất DN; vấn đề cầm cố, chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất ngân hàng, ngân hàng có cổ phần chi phối tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài… Trên sở đó, đến kỳ quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh, Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an vào nhu cầu sử dụng đất xác định vị trí, diện tích khu đất giao lại cho địa phƣơng quản lý tiến hành theo quy định pháp luật đất đai DN CPH nằm khu đất đƣợc áp dụng giống nhƣ giải pháp thứ nhất, đồng thời DN khơng bị đặc thù nêu chi phối nữa; khu đất đƣợc đánh giá có vị trí, địa bàn quan trọng phải nằm hệ thống quy hoạch Quân đội, Công an quản lý nhƣng chƣa có nhu cầu sử dụng đến tiếp tục đƣa vào danh mục đất “dự phòng” để sử dụng trƣờng hợp cần thiết DN CPH nằm khu vực đất dự phòng phải Quân đội Công an quản lý (chiếm 51% vốn chủ sở hữu) Ƣu điểm giải pháp DN CPH đƣợc thuê đất theo quy định pháp luật yên tâm sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo “khoảng thời gian” cần thiết để quan Quân đội Công an chủ động nghiên cứu thiết lập lại hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh tránh đƣợc tình trạng “vỡ” quy hoạch, đảm bảo đƣợc ổn định hệ thống quy hoạch trận quốc phòng, an ninh mà khơng làm ảnh hƣởng đến tiến trình CPH DN Các giải pháp gợi ý, đề xuất tác giả đƣa gửi đến nhà quản lý nghiên cứu, định Việc giải đất quốc phòng, an ninh DN CPH quản lý sử dụng cần có quan điểm tồn diện, qn, tránh khuynh hƣớng lợi ích phạm vi hẹp mà ảnh hƣởng 81 đến chủ trƣơng lớn Đảng, Nhà nƣớc CPH, tác động đến tiến trình CPH hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN sau CPH 3.2.1.6 Cần sớm ban hành quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức CPH thất bại, làm thất tài sản Nhà nước cố tình trì hỗn CPH Một ngun nhân dẫn đến chậm trễ tiến trình CPH DNNN tƣ tƣởng khơng cán bộ, ngƣời đứng đầu DN, đơn vị chƣa tích cực việc triển khai, đạo, hƣớng dẫn DN thực CPH, chí tìm cách né tránh, trì hỗn CPH; lợi dụng kẽ hở pháp luật làm thất thoát tài sản nhà nƣớc, gây tốn chi phí cho trình CPH Thêm nữa, lại chƣa có quy định pháp luật xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực CPH thất bại, làm thất thoát lớn tài sản Nhà nƣớc cố tình trì hỗn CPH để tƣ lợi cho cá nhân lợi ích nhóm Do vậy, theo ý kiến tác giả cần xây dựng quy định pháp luật theo hƣớng phân cấp thẩm quyền xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức, cụ thể: Chính phủ nên ban hành Nghị định quy định chi tiết vấn đề này, để xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức diện Chính phủ quản lý; đồng thời giao nhiệm vụ cho Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an vào thực trạng quản lý DN ngành ban hành Thông tƣ quy định cụ thể việc xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức thuộc diện hai Bộ quản lý… nhằm “pháp lý hóa” tâm trị Đảng, Chính phủ lãnh đạo Bộ, ngành tổ chức, đạo, triển khai thực CPH DNNN 3.2.2 Về tổ chức, thực Sửa đổi bổ sung quy định pháp luật điều cần thiết cấp bách, song trình tổ chức thực CPH cần đƣợc quan tâm nhằm phát huy tối đa lợi để nâng cao hiệu thi hành pháp luật, cần phối hợp nhịp nhàng quy định pháp luật với thực tiễn đặc thù DN LLVT Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần phải tạo điều kiện 82 thuận lợi để DN LLVT thực nhanh công tác CPH, đồng nghĩa với việc áp dụng hiệu quy định pháp luật CPH Cụ thể: 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách cổ phần hóa Nhà nước Trong giai đoạn chuẩn bị CPH, giai đoạn cần thiết quan trọng để đẩy mạnh phổ biến thông tin tuyên truyền CPH DN phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm giáo dục tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên công an, quân nhân chuyên nghiệp ngƣời lao động cần thiết cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Không vậy, công tác tuyên truyền thông tin CPH giúp cho thân nhà lãnh đạo ngƣời lao động DN hiểu rõ chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc để ngƣời có thái độ đắn có hành động tích cực tiến trình CPH Ở giai đoạn tiến hành CPH, cần phải phổ biến hoạt động CPH, quy định pháp luật CPH tiến trình CPH DN Cung cấp nguồn thơng tin phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ Website DN, đƣa thơng tin lên truyền hình, đài phát nguồn cung cấp thông tin khác Hiểu rõ quy định pháp luật CPH tạo hội cho cán bộ, công nhân viên tích cực áp dụng pháp luật CPH DN Để làm tốt công tác này, theo tác giả cần thực số biện pháp sau: Một là, trang bị đầy đủ cho đơn vị chuẩn bị CPH tài liệu liên quan đến CPH DNNN Từ chủ trƣơng, sách Đảng đến văn pháp luật hƣớng dẫn triển khai thực Nhà nƣớc Bộ ngành liên quan Hai là, cấp ủy Đảng, ngƣời huy quan đơn vị phải có trách nhiệm tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời lao động chủ trƣơng, sách CPH DNNN Đồng thời phát vƣớng mắc tâm tƣ, tình cảm cán bộ, cơng nhân lao động để có sở giải thích làm rõ 83 chủ trƣơng, sách tiếp thu bất cập thực chủ trƣơng, sách để đề xuất với quan cấp trên, sửa đổi cho phù hợp 3.2.2.2 Về công tác tra, kiểm tra Trong q trình CPH, cơng tác tra, kiểm tra chƣa chặt chẽ quy trình CPH nhƣ định giá tài sản doanh nghiệp, xử lý tài doanh nghiệp, xử lý nợ tồn động… dẫn đến tài sản DN bị thất thoát nhiều làm chậm tiến độ CPH Ban đạo Trung ƣơng CPH khơng đủ thẩm quyền định trực tiếp đề án, kế hoạch CPH DN, có nhiệm vụ hƣớng dẫn, theo dõi, đôn đốc giám sát Bộ, ngành địa phƣơng thực CPH Bên cạnh đó, phƣơng tiện giúp cho cơng tác tra, kiểm tra đơn sơ, lực cán tra có hạn chế thƣờng giỏi lĩnh vực chuyên môn định nên đáp ứng đƣợc hết yêu cầu kiểm tra bƣớc quy trình CPH Phƣơng thức tiến hành tra nặng nề, thủ tục phức tạp chủ yếu mang tính phát hiện, thiếu hƣớng dẫn, giúp đỡ DN việc thực sách, pháp luật Nhà nƣớc Nói cách khác, cơng tác tra, kiểm tra thể vai trò cơng cụ thắt chặt quản lý mà chƣa nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc mà DN gặp phải q trình chấp hành sách pháp luật nhà nƣớc CPH Nhƣ vậy, vơ hình chung công tác tra, kiểm tra làm việc thi hành pháp luật CPH DN gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Vì cơng tác tra cần phải thay đổi phƣơng thức làm việc ý thức làm việc để phần hỗ trợ DN việc hƣớng dẫn DN áp dụng pháp luật CPH Để làm tốt công tác này, theo tác giả cần thực số biện pháp sau: Một là, Bộ Công an Bộ Quốc phòng cần đề xuất với Chính phủ cho phép thành lập Tiểu ban đạo cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang trực thuộc Ban đạo Trung ƣơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, thành phần Tiểu ban bao gồm đại diện Chính 84 phủ, đại diện Bộ Công an, đại diện Bộ Quốc phòng đại diện Bộ ngành khác có liên quan để thống quản lý, tra, kiểm tra tiến trình CPH DN LLVT, có chức tham gia vào đề án, kế hoạch CPH DN LLVT Hai là, hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nội dung phát sinh trình thực CPH nhiều, đòi hỏi cán làm công tác tra, kiểm tra cần nắm chuyên môn, nghiệp vụ; phải nghiêm túc nghiên cứu quy định pháp luật; xử lý thành thạo nội dung cơng việc có liên quan để hƣớng dẫn DN giải vƣớng mắc, khó khăn trình CPH Ba là, thực mạnh mẽ cải cách thủ tục hành cơng tác tra giảm bớt số thủ tục rƣờm rà; thủ tục, quy trình, thời gian giải cần đƣợc công khai, rõ ràng, tránh đƣợc phiền hà DN CPH Nói tóm lại, để nâng cao hiệu thi hành pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang, Nhà nƣớc cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật chƣa hợp lý Cần phải có thay đổi pháp luật phƣơng án áp dụng pháp luật cổ phần hóa để hồn thiện pháp luật hơn, tạo điều kiện cho DN vận hành pháp luật vào thực tiễn cách nhanh chóng thuận lợi, tạo sở pháp lý vững để DN vững tin tiến hành CPH 85 KẾT LUẬN Bằng việc nghiên cứu phân tích q trình CPH DNNN Qn đội Cơng an, thấy CPH DNNN giải pháp quan trọng trình đổi mới, xếp lại DNNN, gặp khơng khó khăn nhƣng nhìn chung đến việc xếp, đổi DNNN đƣợc triển khai thực theo Nghị Đảng quy định Nhà nƣớc với bƣớc thích hợp, vững chắc, có nhiều đổi phƣơng thức đối tƣợng CPH Một phận đáng kể DNNN Quân đội đƣợc cấu lại hợp lý Vốn nhà nƣớc DN sau CPH đƣợc bảo toàn tăng lên Cơ cấu quản lý DN có chuyển biến tích cực, hầu hết DN sau đƣợc CPH hoạt động có hiệu quả, nâng cao đƣợc lực cạnh tranh, đời sống ngƣời lao động đƣợc cải thiện Tuy vậy, thực thi pháp luật CPH trình CPH DNNN Quân đội Công an tránh khỏi khó khăn, vƣớng mắc, bất cập gây ảnh hƣởng đến tiến trình CPH Mặc dù tiến độ CPH bị chậm trễ so với dự kiến, nhƣng tình trạng chung mà hầu hết DNNN tiến hành CPH mắc phải Hậu nhiều nguyên nhân từ phía khách quan, chủ quan thực tiễn thi hành pháp luật CPH DN Quân đội Công an “bằng chứng” để rút ƣu điểm nhƣợc điểm trình tiến hành áp dụng pháp luật CPH, từ cho thấy thành mang lại sách CPH DNNN, đƣợc thể kết sản xuất, kinh doanh sau DN CPH, cho thấy chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta hoàn toàn đắn Trong phạm vi luận văn, kiến thức, lập luận cá nhân dựa nguồn tài liệu tham khảo, luận văn tập trung sâu vào tìm hiểu thực thi pháp luật CPH DN LLVT, mà cụ thể Qn đội 86 Cơng an, qua Luận văn sâu vào đánh giá, bất cập, hạn chế khía cạnh quy định pháp luật nêu yêu cầu nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật CPH, đồng thời có đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật CPH DNNN Mặc dù luận văn cố gắng đƣa sở lý luận, đánh giá thực tiễn từ q trình cơng tác tác giả nhằm góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật CPH DN LLVT, nhƣng kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn phạm vi luận văn thạc sỹ giải thấu đáo, đầy đủ vấn đề nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc quan tâm, đánh giá Hội đồng để luận văn thực mang tính khoa học, có giá trị sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trình xếp, đổi phát triển DNNN LLVT, đảm bảo quốc phòng an ninh tham gia phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2015), Tài liệu Hội nghị doanh nghiệp năm 2016, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2012), Thông tư số 33/2012/TTBLĐTBXH ngày 20/12/2012 hướng dẫn thực sách người lao động theo Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2015), Thông tư số 44/2015/TTBLĐTBXH ngày 22/10/2012 hướng dẫn thực Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22/7/2015 Chính phủ quy định sách với người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2015), Thông tư số 114/2015/TT-BQP ngày 28/9/2015 quy định bố trí, sử dụng chế độ sách đối tượng làm việc doanh nghiệp quân đội thực cổ phần hóa cơng ty cổ phần có vốn góp Nhà nước Bộ Quốc phòng làm chủ sở hữu, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2016), Thơng tư số 113/2016/TT-BQP ngày 23/8/2016 quy định chế độ nghỉ quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2016), Thơng tư số 147/2016/TT-BQP ngày 21/9/2016 quy định quản lý người giữ chức danh, chức vụ daonh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Bộ Quốc phòng quản lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Bộ Quốc phòng làm chủ sở hữu, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thơng tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 hướng dẫn bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần 88 hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực chuyển đổi thành công ty cổ phần, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 quy định sách người lao động dơi dư xếp lại công ty TNHH MTV Nhà nước chủ sở hữu, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22/7/2015 quy định sách với người lao động dơi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 93/2015/NĐ-CP ngày 15/10/2015 tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 106/2015/NĐ-CP ngày 23/102015 quản lý người đại diện phần vốn Nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ , Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội 89 17 Dỗn Thị Dung (2010), Thi hành pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Dƣơng (2006), Cơng nghiệp quốc phòng Trung Quốc nhìn từ góc độ lưỡng dụng, Phòng Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Mơi trƣờng – Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng, Hà Nội 19 Vũ Dƣơng (2006), Những vấn đề cấp bách cơng nghiệp quốc phòng Nga giải pháp, Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Thông báo số 63-TB/TW ngày 4/4 Bộ Chính trị tiếp tục triển khai tích cực vững cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 21 Trần Hồng Điệp (2004), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam – lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Thị Hồng Đoan (2012), Thi hành pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước q trình cổ phần hóa cơng ty Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đặng Ngọc Hiếu (2006), Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Đình Hƣơng (2005), Chuyển đổi kinh tế Liên Bang Nga – Lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm, Dự án nghiên cứu theo Nghị định thƣ Việt Nam Liên Bang Nga, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 25 Hiếu Minh (2015), “Nguyên nhân chủ yếu khiến tiến độ cổ phần hóa chậm trễ”, Đầu tư online (11) 90 26 Nguyễn Xuân Phúc (2012), “Tái cấu doanh nghiệp quân đội, số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài (12) 27 Quang Phƣơng (2016), “Đẩy nhanh thực cổ phần hóa doanh nghiệp quân đội”, Quân đội nhân dân online, (12) 28 Nguyễn Quân (2005), “Định hƣớng quản trị DNNN”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (133) 29 Quốc Hội (2012), Luật Cơng Đồn, Hà Nội 30 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc Hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 32 Đặng Thanh Tâm (2012), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Đỗ Mai Thành (2006), “Nhìn lại q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản, (102) 34 Hàn Mạnh Thắng (2005), Những vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Qua thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quân đội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Võ Hồng Thắng (2016), “Đẩy nhanh tiến độ tái cấu doanh nghiệp qn đội”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, (08) 36 Trịnh Thị Bích Thủy (2006), Hồn thiện quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Đặng Quyết Tiến (2016), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc: Chặng đƣờng 2011-2015 định hƣớng 2016-2020”, Tạp chí Tài (kỳ I, tháng 10) 91 38 Nguyễn Gia Trọng (2009), Những vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước quân đội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Bá Tú (2015), “Chậm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc: Mổ xẻ trách nhiệm ngƣời đứng đầu”, Diễn đàn Doanh nghiệp online, (tháng 10) 40 Nguyễn Xuân Vinh (2009), Bảo quyền lợi người lao động sau trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2004), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm học Trung Quốc, tập III, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 92 ... hiệu thực thi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc lực lƣợng vũ trang 72 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thi n pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang 72 3.2.2 Về. .. nước lực lượng vũ trang 12 1.1.3 Vai trò cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang 19 1.1.4 Nguyên tắc thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang ... doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1.1 Quan điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lực lượng