1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực thi pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh bến tre (luận văn thạc sỹ luật)

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 782,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ KIM CHI THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN V N THẠC S LUẬT HỌC TP HỒ CH MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ KIM CHI THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số:60 38 01 07 LUẬN V N THẠC S LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ HỮU PHƯỚC TP HỒ CH MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Qua trình làm việc nghiên cứu, tác giả xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Luận văn viết theo hướng ứng dụng, số liệu sử dụng hồn tồn trung thực có sở Để hồn thành luận văn, tác giả có tham khảo văn luật, nguồn tài liệu khác (được trích dẫn nêu danh mục tài liệu tham khảo) Kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nàokhác Nếu có điều khơng quy định, tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Kim Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 7 Cơ cấu luận văn CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vai trị chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.1 Khái niệm, vai trò chất lượng sản phẩm, hàng hóa đời sống xã hội; sở pháp lý điều chỉnh chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.2 Lý luận quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa 10 1.1.3 Cơ sở pháp lý điều chỉnh chất lượng sản phẩm, hàng hóa 11 1.2 Một số bất cập pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 19 1.2.1 Bất cập quy định dấu hợp quy quyền sử dụng dấu hợp quy 19 1.2.2 Bất cập quy định thử nghiệm lại mẫu lưu 23 1.2.3 Bất cập quy định xử lý vi phạm hành chất lượng hàng hóa lưu thông thị trường 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE – MỘT SỐ KHÓ KH N, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 30 2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh Bến Tre – số khó khăn, vướng mắc 30 2.1.1 Thực tiễn công tác quản lý dấu hợp quy khó khăn, vướng mắc 30 2.1.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quy định thử nghiệm lại mẫu lưu – khó khăn, vướng mắc 32 2.1.3 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường - khó khăn, vướng mắc 37 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa 40 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 40 2.2.2 Giải pháp thực pháp luật 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN CHUNG 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng sản phẩm, hàng hóa xem yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm, hàng hóa ngày quản lý chặt chẽ chất lượng dựa tiêu chuẩn công bố áp dụng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Ngày nay, chất lượng sản phẩm, hàng hố khơng thước đo quan trọng khẳng định phát triển bền vững doanh nghiệp mà chuẩn mực quan hệ kinh tế, thương mại sức cạnh tranh kinh tế Năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chính sách mở cửa Đảng Nhà nước ta mang lại hội cho việc trao đổi, thơng thương hàng hóa Việt Nam nước Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố, Việt Nam có điều kiện thuận lợi, hàng hóa nước có nhiều hội xuất sang nước, bên cạnh có nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Để xuất hàng hóa nước ngồi, Việt Nam phải đáp ứng biện pháp phòng vệ thương mại nước nhập khẩu, bao gồm rào cản kỹ thuật Những rào cản kỹ thuật đặt nhằm nâng cao chất lượng, độ an toàn sản phẩm, hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng.Với thách thức đặt vậy, doanh nghiệp ngày phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhằm tăng sức cạnh tranh, tạo vị thị trường nước thị trường quốc tế, góp phần vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa trách nhiệm doanh nghiệp để kiểm soát chất lượng cho đáp ứng yêu cầu thị trường, quy định đưa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời trì mức chất lượng ổn định sản phẩm cần phải thực từ hai phía: doanh nghiệp (nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, người bán hàng) từ phía quan quản lý nhà nước Về phía Nhà nước dựa mối quan hệ lợi ích hài hòa bên mà đưa quy định nhằm hạn chế lưu thông hàng chất lượng hành vi gian lận thương mại Về phía doanh nghiệp, yêu cầu phải tuân thủ điều kiện mặt kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đảm bảo thực theo quy định tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quy định có liên quan Tuy nhiên, thực tế cịn doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, khơng thực quy định chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tạo nhầm lẫn, gây ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng (như vụ sản xuất, pha chế xăng giả công ty TNHH Mỹ Hưng Sóc Trăng, hay vụ ASANZO cố tình khai báo sai xuất xứ hàng hóa nhằm đánh lừa người tiêu dùng…) Trong phạm vi đề tài, tác giả sâu phân tích quy định pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa.Thời gian qua, hệ thống quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa ban hành gần đầy đủ quy tắc xử chung hoạt động có liên quan, q trình áp dụng không tránh khỏi vướng mắc Một số điều khoản quy định không khả thi, chưa thống văn gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Thực thi pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh Bến Tre” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm đánh giá bất cập, hạn chế quy định trình áp dụng pháp luật quan chức năng, đồng thời đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật Tình hình nghiên cứu Đối với lĩnh vực quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa có nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ khác nhau, kể đến kết nghiên cứu như: - Chu Đức Nhuận (2008), “Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật”,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 124/2008 Bài viết nêu lên yêu cầu đảm bảo độ an toàn sản phẩm, hàng hóa; trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa trách nhiệm dân vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Nguyễn Quang Anh (2014), “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Ủy ban nhân dân huyện, thành phố”, Báo cáo chuyên đề, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bắc Giang Chuyên đề đưa giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa UBND huyện, thành phố địa bàn tỉnh Bắc Giang, nhằm giúp cho công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tránh chồng chéo quan quản lý - Trần Thị Thúy Nga (2014), “Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu quy định trách nhiệm sản phẩm tổ chức, cá nhân kinh doanh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đưa phương hướng hoàn thiện chế định trách nhiệm sản phẩm cách đầy đủ tồn diện nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước quản lý tốt hoạt động kinh doanh, nâng cao ý thức trách nhiệm doanh nghiệp việc sản xuất cung ứng sản phẩm, bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng - Nguyễn Hương (2015), “Khắc phục bất cập quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa”, Báo Nam Định Bài viết nêu trạng hoạt động quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa địa bàn tỉnh Nam Định, số khó khăn cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa - Trần Quốc Tuấn (2015), “Tháo gỡ khó khăn kiểm tra chất lượng hàng hóa”, Cục Quản lý Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Bài viết nêu lên số hạn chế công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước chất lượng - Huyền Trang (2016), “Quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 5/2016 Bài viết nhằm chia sẻ kinh nghiệm Chi cục trưởng chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Nghệ An công tác quản lý nhà nước tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Nguyễn Mạnh Hà (2017), Khi văn pháp luật “làm khó” lực lượng thực thi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, Số 11/2017 Nêu lên số bất cập, không khả thi quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Phương Uyên (2018), “Loạn dấu hợp quy”, Báo Sài Gịn giải phóng điện tử; Thanh Hoa (2018), “Khi tem hợp quy có không”, Báo Phụ nữ điện tử Các viết nêu lên thực trạng dấu hợp quy in ấn tràn lan dán tùy tiện lên hàng hóa bao gồm hàng hóa chưa chứng nhận công bố hợp quy Phần lớn nghiên cứu, viết nêu nhằm đề cập đến vai trò quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa, yếu tố ảnh hưởng đến q trình quản lý đề xuất số giải pháp thực nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa Qua nhằm tạo cơng xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh Bến Tre, luận văn xem đề tài mang tính cấp thiết góp phần vào việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chọn nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn xây dựng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa Với mục đích trên, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Tìm hiểu quy định liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh Bến Tre Từ nêu lên bất cập, hạn chế văn quy phạm pháp luật trình áp dụng - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật, hạn chế khiếu nại, phản ánh của tổ chức, cá nhân định hành quan nhà nước; nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xác định, đề tài có phạm vi nghiên cứu khơng gian địa bàn tỉnh Bến Tre Thực tiễn nghiên cứu tác giả chọn khoảng thời gian từ năm 2017 đến lúc hoàn thiện đề tài Cơ sở pháp luật quy định pháp luật hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa, cụ thể Luật Tiêu chuẩn Quy ... trị chất lượng sản phẩm, hàng hóa đời sống xã hội; sở pháp lý điều chỉnh chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa Theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa chất. .. luận văn gồm hai chương, cụ thể sau: Chương 1: Thực trạng pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh. .. thống văn gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Với lý đó, tác giả chọn vấn đề ? ?Thực thi pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 12/07/2021, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w