Hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát việc thi hành án hình sự

82 328 3
Hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát việc thi hành án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ HỒNG HƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy; xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Hồng Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CATA Chánh án Tòa án CATANDTC Chánh án Tòa án nhân dân tối cao CHHP Chấp hành hình phạt CQ Cơ quan CQTHAHS Cơ quan thi hành án hình CQĐT Cơ quan điều tra GTHCHHPT Giảm thời hạn chấp hành hinh phạt tù HĐTHATH Hội đồng thi hành án tử hình HĐTPTANDTC Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao LTHAHS Luật thi hành án hình KSTHA Kiểm sát thi hành án KSTHAHS Kiểm sát thi hành án hình KSV Kiểm sát viên LTHAHS Luật thi hanh án hình QLVGDNCHHPT Quản lý va giáo dục chấp hanh hình phạt tù TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THA Thi hành án THAHS Thi hành án hình THATH Thi hành án tử hình UBND Ủy ban nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VTVKS Viện trưởng Viện kiểm sát VTVKSNDTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm kiểm sát thi hành án hình ……………………………….… 1.2 Khái qt vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát thi hành án hình sự………………………………… …6 1.3 Đối tượng, phạm vi công tác kiểm sát thi hành án hình 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát công tác kiểm sát thi hành án hình 1.5 Nội dung hoạt động kiểm sát thi hành án hình theo pháp luật hành 12 1.5.1 Kiểm sát việc Tòa án định thi hành án; định ủy thác thi hành án gửi định thi hành án…………………………………………12 1.5.2 Kiểm sát việc thi hành hình phạt chính…………………………………… 13 1.5.3 Kiểm sát việc thi hành hình phạt bổ sung………………………………… 34 1.5.4 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tư pháp……………………………….38 1.5.5 Kiểm sát vấn đề khác thi hành án hình sự………………………….45 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 47 2.1 Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc định thi hành án hình 47 2.1.1 Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án hình phạt chính…………………………………………………………………….48 2.1.2 Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án hình phạt bổ sung thi hành biện pháp tư pháp…………………………….56 2.1.3 Những nguyên nhân hạn chế……………………………………………… 56 2.2 Những giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát thi hành án hình 59 2.2.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật…………………………………59 2.2.2 Các giải pháp khác……………………………………………………… …64 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bản án, định Tòa án nhân danh Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin nhân dân pháp luật Vì vậy, hoạt động thi hành án có ý nghĩa vơ quan trọng việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp thực thi thực tế THAHS liên quan trực tiếp đến bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1992 khẳng định: "Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành" Xác định thi hành án hình công tác quan trọng nên Nhà nước ta đặc biệt quan tâm ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật làm sở cho hoạt động như: Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ; Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo; Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng; Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú, quản chế; Nghị định số 54/2001/NĐCP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất; Nghị định số 113/2008/NĐCP ngày 28/10/2008 ban hành Quy chế trại giam; Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an…và ngày 17/6/2010, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật Thi hành án Hình năm 2010 Trên sở pháp lý đó, thời gian qua hoạt động thi hành án hình tổ chức, thực bảo đảm nghiêm minh, khoan hồng, nhân đạo, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, phục vụ yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước yêu cầu thực tiễn, hướng đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cơng tác kiểm sát thi hành án hình ngành kiểm sát cần phải đổi tổ chức hoạt động để nâng cao công tác thi hành án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hoạt động VKSND kiểm sát việc thi hành án hình sự, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm cao hiệu hoạt động có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc tác giả định chọn đề tài “Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc thi hành án hình sự” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, trước đòi hỏi khách quan cơng tác THAHS, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề góc độ khác - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC; Đề tài khoa học cấp bộ” Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay” năm 2007; Đề tài “Một số khó khăn vướng mắc hướng giải kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù kiểm sát thi hành án hình năm 2009; Luận văn thạc sỹ: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật THAHS tác giả Đàm Công Thuận, năm 2000 - Các sách như: Bình luận khoa học luật thi hành án hình quy định thi hành án hình sự, Trần Minh Hưởng, Hà Nội, NXB Thời đại, 2010; Bình luận Luật thi hành án hình sự, Chủ biên: Nguyễn Ngọc Anh năm 2010; Công Phương Vũ, Nguyễn Thị Thu Hương - Hà Nội : Chính trị quốc gia - Sự thật, 2012; THA phạt tù : Từ thực tiễn đến khoa học giáo dục, Nguyễn Hữu Duyện, NXB Công an nhân dân, 2010; - Ngồi cơng tác kiểm sát thi hành án đăng tải viết đăng tạp chí như: Bàn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thi hành án hình Bùi Đức Long - Tạp chí Kiểm sát số 23/2010; Kết học kinh nghiệm qua 10 năm cơng tác kiểm sát thi hành án hình sự, Bùi Đức Long, Tạp chí Kiểm sát số 03/2006; Bàn hoạt động kiểm sát việc đảm bảo an toàn nơi giam giữ, Nguyễn Hữu Hậu, Tạp chí kiểm sát số 3/2006; Lựa chọn mơ hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện quốc gia, GS Claude Brenner, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7, 8/2006; Vấn đề chuyển giao người bị kết án quan hệ nước ta với nước, PGS.TS Trần Đình Nhã, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2006; Một số vấn đề lí luận thực tiễn sách thi hành án hình sự, PGS.TSKH Lê Cảm, Tạp chí Kiểm sát số 10/2006 Các cơng trình nêu nghiên cứu thi hành hình khía cạnh mức độ khác nhau, hầu hết đề cập đến thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thi hành án hình nói chung mà khơng sâu nghiên cứu cơng tác kiểm sát thi hành án hình phần lớn thực trước ban hành Luật thi hành án hình Mặt khác chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề hoạt động VKS thi hành án hình sự, đặc biệt theo Luật Thi hành án Hình năm 2010 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài là: Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề chung hoạt động VKSND kiểm sát hoạt động thi hành án hình sự, quy định pháp luật thi hành án hình phân tích kết thực tiễn hoạt động này, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sát thi hành án hình nước ta giai đoạn Để đạt mục tiêu lớn cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ pháp lý thi hành án kiểm sát thi hành án hình - Đánh giá đắn toàn diện thực trạng pháp luật thực trạng hoạt động công tác kiểm sát thi hành án hình thời gian qua - Phân tích nguyên nhân thực trạng Phạm vi nghiên cứu “Hoạt động VKSND kiểm sát việc thi hành án hình ” đề tài có tính khái quát cao, nội dung rộng, phong phú phức tạp Vì vậy, khn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung thực tiễn công tác kiểm sát thi hành án hình sự; đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sát thi hành hình thời gian qua (từ năm 2008 – 2012) từ rút giải pháp hoàn thiện pháp luật, đổi tổ chức hoạt động công tác nhằm nâng cao hiệu việc thi hành án hình điều kiện đất nước ta Đề tài không nghiên cứu hoạt động Viện kiểm sát quân kiểm sát việc thi hành án hình thi hành phần dân án hình phần quy định Luật thi hành án dân Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp cụ thể sử dụng kết hợp, là: Phương pháp nghiên cứu lịch sử - cụ thể, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp Ý nghĩa điểm đề tài - Đề tài đưa luận giải số quan điểm khái niệm kiểm sát thi hành án hình sự,phân tích quy định pháp luật thi hành án hình tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm sát thi hành án hình làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học pháp luật thi hành án hình - Từ việc đánh giá thực trạng pháp luật kiểm sát thi hành án hình sự, tác giả đưa điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình cơng tác thi hành án hình kiểm sát thi hành án hình - Từ việc đánh giá thực tiễn kiểm sát thi hành án hình sự, phân tích ngun nhân đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình theo Luật Thi hành án Hình năm 2010 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc thi hành án hình từ năm 2008 đến năm 2012 Và Những giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc thi hành án hình theo Pháp luật Thi hành án Hình Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm kiểm sát thi hành án hình Kiểm sát THA công tác để thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Hoạt động kiểm sát thi hành án có tác dụng thúc đẩy công tác thi hành án, hạn chế vi phạm góp phần bảo đảm hiệu quả, hiệu lực án, định Tòa án Việc hiểu, nhận thức đầy đủ quy định pháp luật công tác thi hành án công tác kiểm sát thi hành án yêu cầu bắt buộc cán kiểm sát làm công tác kiểm sát thi hánh án Thi hành án hình hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm đưa án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án thi hành Thi hành án hình giai đoạn cuối hoạt động tố tụng quan thực thi pháp luật, buộc người bị xử phạt tù phải chấp hành hình phạt mà Tồ án định Một án, định Tòa án có thi hành nghiêm chỉnh hay không tuỳ thuộc chủ yếu vào giai đoạn [64] Hiện nay, có quan điểm cho chất hoạt động thi hành án nói chung thi hành án hình nói riêng khơng phải hoạt động tư pháp mà hoạt động hành - tư pháp, điều có nghĩa hoạt động thi hành án đối tượng kiểm sát chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Tôi cho vấn đề xác định phương diện lý luận khái niệm hoạt động tư pháp vấn đề phức tạp, cần xem xét không phương diện lý luận đơn mà phương diện lịch sử Theo pháp luật hành, Điều 23 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định rõ:”Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân, quan thi hành án, chấp hành viên, quan tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án định thi hành theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo án định thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời [6] Theo quy định này, thực công tác KSTHA, VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật không hoạt động quan nhà nước, tổ chức mà cá nhân bao gồm người phải thi hành án định Tòa án người thi hành án định Trong số chủ thể đối tượng kiểm sát Viện kiểm sát thực công tác kiểm sát thi hành án trọng tâm hoạt động tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức đơn vị hoạt động thi hành án, lẽ, để xảy vi phạm pháp luật quan nhà nước hậu lớn gấp nhiều lần so với vi phạm công dân 63 - Thông tư liên tịch Bộ Cơng an, TANDTC, VKSNDTC Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực quy định giảm thời hạn CHHP tù phạm nhân - Thông tư liên tịch Bộ Công an, TANDTC, VKSNDTC Bộ Quốc phòng hướng dẫn việc thi hành định thi hành án tử hình - Thơng tư liên tịch Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế hướng dẫn việc khám bệnh, chữa bệnh cho phạm nhân Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng quản lý bệnh viện Nhà nước - Thông tư liên tịch Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng Bộ Ngoại giao hướng dẫn việc thi hành án phạt trục xuất - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an quy định tổ chức máy quan quản lýTHAHS, quan thi hành án hình - Thơng tư Bộ trưởng Bộ Công an đồ vật thuộc danh mục cấm đưa vào trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an ban hành biểu mẫu, sổ sách theo dõi, quản lý người bị kết án phạt tù - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Nội quy trại giam - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục trang thiết bị y tế, bệnh xá trại giam, trại tạm giam, trường giáo dưỡng - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an quy định vũ trang canh gác bảo vệ, tuần tra, kiểm soát trại giam, trường giáo dưỡng dẫn giải phạm nhân, học sinh - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình bắt, áp giải người có định thi hành án phạt tù lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp thuộc Công an nhân dân theo yêu cầu quan quản lý thi hành án hình - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an quy định hạng mục cơng trình trại giam - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án Hình Cơng an nhân dân - Thông tư Bộ trưởng Bộ Công an quy định phân loại giam giữ phạm nhân theo loại Tuy nhiên, thực tế triển khai thực Luật Thi hành án Hình 2010 tính đến ngày 31/11/2011, Chính phủ ban hành 03 Nghị định 04 thông tư hướng dẫn sau: Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2011 “quy định biện pháp bảo đảm tái hoà nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù”; Nghị định số 81/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2011 “quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc 64 quản lý học sinh trường giáo dưỡng”; Nghị định số 82/2011/NĐ - CP ngày 16 tháng năm 2011 quy định “Thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc”, Nghị định số 47/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc; Thơng tư số 40/2011/TT – BCA ngày 27 tháng năm 2011 “quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù chế độ xếp loại chấp hành án phạt tù cho phạm nhân”; Thông tư số 46/2011/TT - BCA ngày 30 tháng năm 2011 “quy định việc phạm nhân gặp thân nhân, nhận, gửi thư, nhận tiền, quà liên lạc điện thoại với thân nhân”; Thông tư số 58/2011/TT - BCA ngày 09 tháng năm 2011 “quy định đồ vật cấm đưa vào trại giam việc thu giữ, xử lý đồ vật cấm”; Thông tư số 60/2011/TT - BCA ngày 29 tháng năm 2011 “quy định biểu mẫu để sử dụng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục” Để bảo đảm việc đưa Luật Thi hành án Hình năm 2010 vào thực tiễn, kế hoạch triển khai Bộ Cơng an Chính phủ phê duyệt, quan có thẩm quyền, phạm vị chức ngành cần kịp thời nghiên cứu, soạn thảo, ban hành văn hướng dẫn thực Luật Thi hành án Hình Các Bộ, ngành liên quan rà sốt lại thơng tư liên ngành hướng dẫn thực công tác thi hành án hình theo Pháp lệnh thi hành án hình sự, sửa đổi, bổ sung nội dung phù hợp với Luật Thi hành án Hình năm 2010 Việc ban hành văn luật cần phải thực kịp thời, tránh tình trạng luật có hiệu lực thi hành phải chờ nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành, việc áp dụng quy định pháp luật thực tế gặp nhiều khó khăn Mặt khác, chờ đợi văn hướng dẫn thi hành pháp luật liên ngành, cần thiết lập chuyên mục riêng đăng Tạp chí Kiểm sát Báo Bảo vệ pháp luật; đăng tải viết nội dung Bộ luật Hình sự, BLTTHS Luật Thi hành án Hình sự, ý kiến nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo Kiểm sát viên thực nhiệm vụ 2.2.2 Các giải pháp khác Cần nhận thức đầy đủ pháp luật thi hành án hình Trong hoạt động thực quyền lực nhà nước nói chung, quan nói riêng, vấn đề chế hoạt động tạo tính chủ động, linh hoạt người đem lại hiệu cao Do đó, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật xác định rõ vị tri, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm công tác kiểm sát việc thi hành án hình sự, cần 65 thiết phải đổi hoạt động VKSND công tác bao gồm: + Tiếp tục nghiên cứu đổi kết hợp phương thức kiểm sát THA hình dân có hiệu Nhất tạo gắn kết Kiểm sát THAHS dân án áp dụng hình phạt hình với trách nhiệm dân + Tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành, vai trò lãnh đạo VKSND cấp cơng tác hoạt động liên quan đến người Những quyền người bị giam giữ không bị pháp luật tước bỏ phải tôn trọng Điều đáng quan tâm ý thức trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác + Xây dựng quy chế phối hợp khâu cơng tác có liên quan kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án nhằm thông tin kịp thời cho định liên quan đến trách nhiệm khâu để xử lý kịp thời Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực công tác đạc đức nghề nghiệp cán bộ, Kiểm sát viên VKSND công tác thi hành án hình Đánh giá cơng tác cán ngành tư pháp nước ta nêu Nghị số 08/NQ-TW khẳng định: Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới kỷ cương, pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà nước VKSND quan tư pháp để thực việc giải vụ án hình theo quy định pháp luật Công tác cán ngành kiểm sát có ý nghĩa quan trọng việc thực hoàn thành tốt nhiệm vụ mà đảng Nhà nước giao cho Trên sở thực trạng đội ngũ cán KSV nêu phần trên, tình hình nay, để VKS làm tốt vai trò hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đặc biệt hoạt động kiểm sát việc THAHS theo LTHAHS, cần thực số giải pháp sau: Trước hết, cần đẩy mạnh việc tổ chức cán ngành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tăng cường tuyển dụng, bổ sung cán có lực, trình độ chun mơn làm cơng tác kiểm sát thi hành án hình Đặc biệt, cần bổ sung, điều động cho VKS địa phương nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đội ngũ có trình độ chun mơn nghiệp vụ nơi thiếu nhiều cán bộ, Kiểm sát viên Thứ hai, trọng việc giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên 66 Ngày 28/5/2008, VTVKSNDTC ban hành Chỉ thị số 02/CT-VKSNDTC-V9 nhiệm vụ học tập cán công chức ngành kiểm sát đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế Theo nội dung thị ngồi việc học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, thị yêu cầu phải học tập nâng cao trình độ trị, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kiến thức chuyên sau tin học, ngoại ngữ Nhiệm vụ học tập để chuẩn hố nâng cao trình độ cán ngành kiểm sát nhân dân phải gắn với yêu cầu vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh rèn luyện năm đức tính người cán kiểm sát "cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" Trong q trình thực cơng tác kiểm sát thi hành án hình sự, để thực tốt chức nhiệm vụ việc bảo vệ pháp luật, Kiểm sát viên phải nắm vững phát luật, hiểu rõ quyền hạn trách nhiệm theo quy định pháp luật Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán KSV cần thiết Việc đào tạo nhiều hình thức, như: Đào tạo tập trung lớp học Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, hàng năm Ngành kiểm sát nhân dân tổ chức tập huấn công tác nghiệp vụ, văn rút kinh nghiệm, thông qua thi, đơn vị tự tổ chức học tập, nghiên cứu văn thi hành án hình Các VKS cần có biện pháp khuyến khích cán Kiểm sát viên tự giác học tập nghiên cứu viết gửi cho tạp chí, đăng ký thi tuyển sinh sau đại học để có nguồn cán trình độ cao phục vụ ngành lâu dài Hàng năm, VKS cần đưa việc tự giác học tập cán Kiểm sát viên vào kế hoạch công tác năm coi tiêu thi đua cá nhân tập thể quan Trường Đại học kiểm sát Hà Nội phối hợp với vụ Tổ chức cán bộ, đơn vị nghiệp vụ (đặc biệt vụ 4) VKSNDTC xây dựng kế hoạch đào tạo lại bồi dưỡng cho đội ngũ KSV làm công tác kiểm sát thi hành án hình sự, trước mắt tập huấn công tác THAHS nội dung LTHAHS Đây giải pháp cấp bách cần sớm triển khai thực để đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình Ngồi việc bồi dưỡng, đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kiến thức liên quan đến quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên công tác kiểm sát thi hành án hình sự, vấn đề tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đề cao phẩm chất đạo đức, xây dựng hình tượng Công tố viên theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cán ngành kiểm sát để bảo đảm có đội ngũ KSV vừa có tài, vừa có đức, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền phối hợp ngành liên quan hoạt động kiểm sát thi hành án hình VKSND Việc nắm vững đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước yêu 67 cầu khách quan bắt buộc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKS có hoạt động kiểmTHAHS VKS cấp thực chức năng, nhiệm vụ nhận thức áp dụng pháp luật không quán triệt đầy đủ, thấu đáo quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bởi lẽ, chất cơng tác kiểm sát việc THAHS đòi hỏi VKS phải bảo đảm tính có cứ, pháp luật việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền việc THAHS Để làm tốt điều này, VKS phải nắm vững pháp luật, quán triệt đường lối, sách đổi Đảng lĩnh vực khác đời sống xã hội trước hết lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm, vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật hình đồng thời bảo đảm nguyên tắc nhân đạo Đảng Nhà nước ta việc cải tạo người có tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội, sớm hòa nhập với cộng đồng Cấp uỷ đảng quyền địa phương cần bám sát đạo thực nhiệm vụ cải cách tư pháp; xây dựng tổ chức Đảng, quán triệt, đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư pháp, đặc biệt công tác thi hành án, định hình có hiệu lực pháp luật TA; tăng cường hoạt động giám sát quan dân cử, tổ chức, đoàn thể nhân dân công tác Xuất phát từ chất Nhà nước ta "Nhà nước dân, dân dân" xây dựng tiêu chí Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên có đặc thù VKS nước ta Quốc hội lập để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp mà chức kiểm sát hoạt động tư pháp, theo chúng tôi, chức quan trọng Nhà nước pháp quyền XHCN để đảm bảo tính thống pháp chế, cơng lý, cơng xã hội lĩnh vực tư pháp Vì vậy, mặt tổ chức, hoạt động VKS nước ta phải đổi theo định hướng: "Vừa theo nguyên tắc song trùng trực thuộc, vừa theo nguyên tắc tập trung lãnh đạo thống Ngành nghiệp vụ" tức VKS sơ thẩm địa phương (hoặc khu vực) chịu lãnh đạo cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân địa phương cấp (hoặc khu vực) để phục vụ yêu cầu trị địa phương đấu tranh phòng, chống tội phạm, vừa chịu quản lý, đạo nghiệp vụ VKS cấp Từ thực tiễn hoạt động thực chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND địa phương nước ta từ trước đến cho thấy: "Nguyên tắc song trùng" thực có hiệu thực tế Nếu VKSND địa phương không báo cáo kết công tác, không tranh thủ lãnh đạo, đạo Cấp uỷ địa phương không tranh thủ hỗ trợ kinh phí hoạt động, đạo Hội đồng nhân dân địa phương cấp việc yêu cầu quan tư pháp địa phương 68 cấp khắc phục, sửa chữa việc làm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp kiến nghị, kháng nghị VKSND địa phương trở nên hiệu quả, có tác dụng giáo dục, phòng ngừa sâu rộng địa bàn Vì vậy, cần tiếp thu hạt nhân hợp lý Viện công tố nước ta thành lập vào trước năm 1960 để xác định mối quan hệ VKS địa phương với Hội đồng nhân dân cấp VKS cấp quan hệ song trùng trực thuộc Tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật chế độ sách Kiểm sát viên cơng tác thi hành án hình Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhận định "Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu, lại vừa lạc hậu; sách cán tư pháp chưa tương xứng với nhiệm vụ trách nhiệm giao" Trong điều kiện cải cách tư pháp, với việc tăng thẩm quyền cho quan tư pháp cấp thứ ba theo BLTTHS 2003, đòi hỏi phải có đầu tư mạnh sở vật chất, trang bị làm việc cho VKS cấp Theo quy định BLTTHS năm 2003, VKSND có vai trò lớn hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hình Hàng năm, VKSNDTC có Chỉ thị kế hoạch thực công tác kiểm sát năm nhấn mạnh, VKSND phải cử KSV kiểm sát trực tiếp nơi tạm gữ, tạm giam trại giam; tăng cường công tác kiểm sát THAHS Để thực tốt công tác này, việc tăng cường trang bị phương tiện, liên lạc cho VKSND địa phương cần thiết, chế độ báo cáo đặt khẩn cấp hơn, nhiều Tuy nhiên, thời gian dài, công tác tư pháp không quan tâm mức, việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống quan tư pháp có VKS thật nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trong năm tới, ngành kiểm sát cần tăng cường sách lương phụ cấp KSV tương ứng với trách nhiệm họ thực nhiệm vụ; đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, trang bị phương tiện loại máy móc thiết bị, kinh phí nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiệp vụ, làm tròn nhiệm vụ ngành mà Đảng Nhà nước giao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình Kết luận chương Trong năm qua, ngành kiểm sát nhân dân có nhiều cố gắng cơng tác kiểm sát thi hành án hình Về VKS nắm số người bị kết án phải thi hành, thi hành hình phạt tù tử hình Đã phối hợp ngành Tòa án, quan công an đưa lên tỷ lệ án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án 69 thi hành Đã tích cực rà sốt tác động quan Cơng an truy số trốn thi hành án VKS cấp chủ động tiến hành kiểm tra, phát thiếu sót, vi phạm Tòa án, quan thi hành án việc định thi hành án, bắt người thi hành, định hoãn thi hành án phạt tù,… Thường xuyên bất thường kiểm tra sát hàng nghìn lượt trại giam đảm bảo chấp hành quy định pháp luật giam giữ, cải tạo, phát nhiều vi phạm trại giam Trên sở phát vi phạm, Viện kiểm sát kịp thời có kháng nghị, kiến nghị yêu cầu khắc phục, sửa chữa Tuy nhiên, đánh giá chung cách tổng thể hoạt động kiểm sát thi hành án hình bộc lộ nhiều điểm yếu Nguyên nhân lực kiểm sát viên hạn chế, không quan tâm mức lãnh đạo cấp, tổ chức, biên chế chưa đáp ứng đòi hỏi cơng việc Để khắc phục hạn chế nêu trên, mặt phải hoàn thiện quy định BLTTHS, LTHAHS, BLHS, văn khác có liên quan, mặt khác ngành Kiểm sát nhân dân phải ý quan tâm đến hoạt động này, trình độ đội ngũ kiểm sát viên, xây dựng quy chế tuyển chọn, bổ nhiệm chặt chẽ, động viên cán bộ, kiểm sát viên làm cơng tác kiểm sát thi hành án ln tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp, tạo đội ngũ kiểm sát viện đủ sức, đủ tài đẩm đương nhiệm vụ, đáp ứng đòi hỏi công đổi đất nước 70 KẾT LUẬN Trong năm qua, thực chủ trương Đảng cải cách tư pháp hoạt động thực chức kiểm sát thi hành án hình đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cơng đổi Thơng qua hoạt động kiểm sát thi hành án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân cấp kiến nghị, kháng nghị với quan quản lý có thẩm quyền, quan Toà án, Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn, nhiều vi phạm, tồn quan, người có trách nhiệm cơng tác thi hành án đồng thời tổng hợp vi phạm có tính phổ biến để kiến nghị với quan người có thẩm quyền Những kháng nghị kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân ban hành quan tiếp thu sửa chữa Từ thực tiễn hoạt động kiểm sát thi hành án bộc lộ không it hạn chế đề tài nêu nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thi hành án hình theo Luật thi hành án 2010 sau: - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; - Tăng cường hoạt động VKS cơng tác kiểm sát thi hành án hình sự; - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực công tác đạc đức nghề nghiệp cán bộ, Kiểm sát viên VKSND công tác thi hành án hình sự; - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền phối hợp ngành liên quan hoạt động kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân; - Tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật chế độ sách Kiểm sát viên cơng tác thi hành án hình Đề tài không tránh khỏi nội dung mang tính phiến diện, triển khai khía cạnh hẹp so với rộng lớn nội dung yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta nỗ lực thực Tuy vậy, với mong muốn góp phần thật khiêm tốn vào yêu cầu việc nghiên cứu, phương diện lý luận thực tiễn, nên tác giả mạnh dạn chọn xin đề cập đề tài nêu trên./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (2009), sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51 Quốc hội, Hà Nội Bộ luật hình năm 1999 (2010), sửa đổi, bổ sung năm 2009, Quốc hội nước CHXHCNVN Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Quốc hội nước CHXHCNVN Bộ luật Tố tụng hình năm (2003), Quốc hội nước CHXHCNVN Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật thi hành án hình (2011), Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 10 Bộ Chính trị (2002), số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 11 Bộ Chính trị (2005), chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 12 Bộ Tư pháp (2002), Chuyên đề “Một số vấn đề tổ chức hoạt động THA nay, Thông tin khoa học pháp lý số 6/2002 13 Mai Bộ (1999), Thủ tục thi hành án phạt tù, Tạp chí Tồ án nhân dân số 14 PGS.TS Lê cảm (2006), Một số vấn đề lí luận thực tiễn sách thi hành án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 10 15 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Đức Chấp (2008), Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát số 10 17 Đỗ Hữu Chỉnh (2011), Những quy định thi hành án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân số 18 Hải Dương (2011), Giới thiệu quy chế tổ chức hoạt động Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 19 Phạm Chương Dương (2008), Kinh nghiệm đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát 8, Hà Nội 20 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2009), Những điều cần biết vê hình phạt tử hình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát 17, Hà Nội 21 Nguyễn trịnh Hà (2008), Kết vấn đề đặt công tác kiểm sát thi hành án Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát số 10, Hà Nội 22 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 23 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2000) Nghị 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS năm 1999, Hà Nội 24 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 25 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2007), Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm “Thi hành án định án” BLTTHS 26 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2010), Nghị số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 23/9/2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ sung số hướng dẫn Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 27 Đặng Song Hoàn (2008), Công tác kiểm sát thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tạp nchis Kiểm sát số 10, Hà nội 28 Trần Minh Hưởng (2010), Bình luận khoa học luật thi hành án hình quy định thi hành án hình , Hà Nội, Nxb Thời đại 29 Nguyễn Thị Khanh (2008), Bàn thủ tục uỷ thác thi hành án, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 12/2008 30 Trương Công Khoa (2008), Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh, Tạp chí Kiểm sát số 8, Hà Nội 31 Bùi Đức Long (2006), Kết học kinh nghiệm qua 10 năm cơng tác kiểm sát thi hành án hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 3, Hà Nội 32 Bùi Đức Long (2010), Bàn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát nhân dân thi hành án hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 23 33 Mai Thị Nam (2011), Cần phối hợp chặt chẽ khâu nghiệp vụ kiểm sát thi án hanh kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục, chấp hành án phạt tù, Tạp chí Kiểm sát số 34 Trần Đình Nhã (2006), Vấn đề chuyển giao người bị kết án quan hệ nước ta với nước, Tạp nchis Nhà Nước va Pháp luật số 9, Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Nhất (2001), Những vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn thi án hành án hình sự, Nhà nước pháp luật Số 36 Nguyễn Hải Phong (2009), Tạm đình chấp hành HPT người CHHPT bị bị bệnh nặng – Thực trạng kiến nghị, Tạp chí Kiểm sát số 37 Lê Hữu Phúc (2005), Thực Điều 26 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Tạp chí kiểm sát số 5, Hà nội 38 Nguyễn Hải Phùng (2010), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu qủa công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Tạp chí Kiểm sát số 8, Hà Nội 39 Đinh Văn Quế (2010), Tim hiểu tội phạm hình phạt Luật hinh Việt Nam, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh; 40 TANDTC (2012), Cơng văn số 28/TANDTC - KHXX ngày 05 tháng năm 2012 Tòa Tòa án nhân dân tối cao việc thi hành pháp luật thi hành án hình 41 Tơ Minh Tâm (2008), Từ thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người, Tạp chí Kiểm sát só 42 Nguyễn Hồng Thế (2008), Tăng cường phối hợp công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù với khâu cơng tác kiểm sát khác, góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động tư pháp, Tạp chí Kiểm sát só 43 Thơng tư liên tịch số 02 /2006/TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTC-VKSNDTC, 44 Hoàng Mạnh Thường (2010), Cần nâng cao trình độ kỹ cho cán bộ, kiểm kiểm sát viên làm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Tạp chí Kiểm sát số 21 45 Hoàng Mạnh Thường (2011), Một số vấn đề rút từ công tác kiểm tra việc tạm giam, tạm giữ, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù VKSND tỉnh, thàn phố, Tạp chí kiểm sát số 46 Kiều Trang (2010), Một số nội dung Luật THAHS năm 2010, Tạp chí Kiểm sát số 17 47 Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát (2009), Đề NCKH cấp Cơ sở, số khó khăn, vướng mắc hướng giải kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù kiểm sát thi hành án hình 48 Trường đại học kiểm sát Hà Nội (2012), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập V Cơng tác kiểm sát thi hành án, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Tuấn (2012), Một số vướng mắc cơng tác thi hành án hình kiến nghị hồn thiện, Tạp chí TAND số 50 VKSNDTC (2007), Quy chế công tác kiểm sát thi hành án (ban hành kèm theo định số 8072007/QĐ-VKSTC ngày 25/7/2007 VKSNDTC 51 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hanh án hinh Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 VKSNDTC (2007), đề tài khoa học cấp Bộ, Nhiệm vụ, quyền hạn VKS nhân dân việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp 53 VKSNDTC, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những giải pháp nâng cao cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”; 54 VKSNDTC (2011), Chuyên đề Những nội dung Luật Thi hành án Hình sự, số 3/2011, Hà Nội 55 VKSNDTC, (2011), tháng 3/2011, Chuyên đề Kỹ kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác quản lý giáo dục người chấp hành án phạt 56 VKSNDTC (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân 57 VKSNDTC (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân 58 VKSNDTC (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân 59 VKSNDTC (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân 60 VKSNDTC (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân 61 VKSNDTC (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân 62 VTVKSNDTC (2007), Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù ban hành kèm theo Quyết định 959 ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC 63 Quyết định số 01/QĐ-VKSNDTC-V9 ngày 10/12/2010 việc phân công nhiệm vụ kiểm sát thi hành án Viện trưởng VKSNDTC 64 Dương Tấn Viên, Luận văn tốt nghiệp, Vai trò VKSND TTHS 65 Vụ Pháp chế Bộ Công an Vụ phổ biến giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp (2011), Đề cương giới thiệu nội dung luật thi hành án hình PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình cơng tác quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù từ 2008 đến năm 2012 STT Các tiêu chí Năm Năm Năm Năm Năm Tồng số 2008 2009 2010 2011 2012 137.51 181.47 166.88 166.1655 180.917 Số giảm năm 44.425 65.103 Phạm nhân trốn 27 Đã bắt lại Phạm tội Phạm nhân chết Số giảm thời hạn CHHPT Số tạm đình CHHPT 60620 49.891 47.440 80 89 45 19 79 87 101 15 132 73 208 1.346 1.514 1.514 1.039 1052 61.167 66.272 65.591 53.891 59.016 958 965 1.365 723 713 82 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành Viện kiểm sát nhân dân năm 20082012 ) PHỤ LỤC Bảng 2.2 Kết hoạt động kiểm sát việc quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù kể từ năm 2005 - 2010 STT Kết hoạt động Số lần cấp tỉnh KS Trại tạm giam Số lần VKSND Tối cao KS trại giam, Trại tạm giam thuộc Bộ Công an VKS thấm định hồ sơ giảm THCHHPT VKS loại khơng đủ ĐK giảm THCHHPT Thẩm định hồ sơ đặc xá 10 11 12 VKS tối cao để lại Kết đặc xá Số kiến nghị ban hành Số kháng nghị ban hành Số đơn thụ lý Số đơn giải Trả tự theo K1, Đ28 Luật TCVKS Năm 2008 Năm 2009 Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2.127 495 302 315 270 38 38 40 26 19 61.539 66.659 65.814 372 287 223 67.53 66.624 278 295 21.034 17.871 10.68 15.061 54 116 92 87 20.600 17.520 10.53 11.067 993 2.102 2.185 1.1895 417 244 125 324 182 146 15 50 061 41 40 14 49 61 37 40 52 19 18 17 38 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác ngành Viện kiểm sát nhân dân năm 20082012 ) ... TÁC KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 47 2.1 Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc định thi hành án hình 47 2.1.1 Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm. .. kiểm sát việc thi hành án hình theo Pháp luật Thi hành án Hình 5 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm kiểm sát thi hành. .. THAHS Thi hành án hình THATH Thi hành án tử hình UBND Ủy ban nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VTVKS Viện trưởng Viện kiểm sát VTVKSNDTC

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan