1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội với người lao động nhập cư tại phường phúc xá quận ba đình thành phố hà nội

122 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 701,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HỒNG THIÊN TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI PHƯỜNG PHÚC XÁ – QUẬN BA ĐÌNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HỒNG THIÊN TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI PHƯỜNG PHÚC XÁ – QUẬN BA ĐÌNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Hồng Thiên Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Khoa Công tác xã hội Khoa sau đại học trường Đại học Lao động – Xã hội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương người hết lòng hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn UBND phường Phúc Xá, hội Liên hiệp phụ nữ phường, cán tổ dân phố cụm An Xá hỗ trợ việc xếp, bố trí, hẹn gặp với người dân sinh sống lao động địa bàn phường đồng ý tham gia khảo sát Do kinh nghiệm thân hạn chế, thời gian có hạn nên trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu: 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận văn 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 19 1.1 Một số khái niệm người lao động nhập cư 19 1.1.1 Khái niệm di cư nhập cư 19 1.1.2 Khái niệm lao động nhập cư 19 1.1.3 Đặc điểm nhu cầu người lao động nhập cư 20 1.2 Lý luận công tác xã hội với người lao động nhập cư 27 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội 27 1.2.2 Khái niệm công tác xã hội với người lao động nhập cư vai trò nhân viên CTXH với người lao động nhập cư 29 1.2.3 Nội dung hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư 32 1.3 Một số yếu tố tác động tới công tác xã hội với người lao động nhập cư 37 1.3.1 Hệ thống sách pháp luật 37 1.3.2 Sự quan tâm quyền địa phương đến hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư 39 1.3.3 Yếu tố cộng đồng, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ địa ii phương 40 1.3.4 Yếu tố từ thân người lao động nhập cư 41 1.3.5 Yếu tố lực nhân viên công tác xã hội 41 1.4 Luật pháp, sách người lao động nhập cư 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI PHƯỜNG PHÚC XÁ – QUẬN BA ĐÌNH – HÀ NỘI 47 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 47 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 47 2.1.2 Tổng quan người lao động nhập cư địa bàn nghiên cứu 48 2.2 Hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc Xá – Quận Ba Đình – thành phố Hà Nội 56 2.2.1 Thực trạng triển khai hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư 56 2.2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ lao động nhập cư nâng cao nhận thức 58 2.2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ lao động nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội 61 2.2.4 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ lao động nhập cư hòa nhập cộng đồng 67 2.2.5 Thực trạng số dự án hỗ trợ lao động nhập cư phường Phúc Xá 71 2.3 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc Xá – Quận Ba Đình – thành phố Hà Nội 75 2.3.1 Yếu tố hệ thống luật pháp sách 75 2.3.2 Yếu tố quan tâm quyền địa phương đến hoạt động CTXH với người lao động nhập cư 76 iii 2.3.3 Yếu tố hỗ trợ từ tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ 77 2.3.4 Yếu tố thân người lao động nhập cư 79 2.3.5 Yếu tố từ cán thực hoạt động CTXH 81 2.4 Đánh giá việc thực hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc Xá – quận Ba Đình – thành phố Hà Nội 82 2.4.1 Ưu điểm 82 2.4.2 Hạn chế thách thức 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI TẠI PHƯỜNG PHÚC XÁ – QUẬN BA ĐÌNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 85 3.1 Bối cảnh tình hình lao động nhập cư thời gian tới 85 3.1.1 Cơ hội 85 3.1.2 Thách thức 86 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư 88 3.3 Khuyến nghị nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ AAV Action Aid Viet Nam ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CLB Câu lạc CTXH Công tác xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ NLĐ Người lao động SKSS Sức khỏe sinh sản UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1 Trình độ văn hóa chun mơn lao động nhập cư 50 phường Phúc Xá Bảng 2.2: Tình trạng cư trú người lao động nhập cư phường 51 Phúc Xá Bảng 2.3: Thu nhập trung bình hàng tháng người lao động nhập 55 cư phường Phúc Xá Bảng 2.4: Mức độ triển khai hoạt động CTXH với người lao 56 động nhập cư Bảng 2.5: Mức độ hiểu hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức 59 cho lao động nhập cư Bảng 2.6: Mức độ hiểu hoạt động hỗ trợ lao động nhập cư 63 tiếp cận dịch vụ xã hội Bảng 2.7: Mức độ hiểu hoạt động hỗ trợ lao động nhập cư 69 hòa nhập cộng đồng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Độ tuổi lao động nhập cư phường Phúc Xá 49 Biểu đồ 2.2 Đánh giá lao động nhập cư điều kiện nhà trọ 53 Biểu đồ 2.3 Công việc lao động nhập cư 54 Biểu đồ 2.4: Người lao động nhập cư tìm gặp để hỗ trợ 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư từ nông thôn lên thành phố coi xu tất yếu, khía cạnh tự nhiên trình phát triển Luật Cư trú từ 2006 cho phép công dân Việt Nam sinh sống nơi họ muốn, số người đến sinh sống Hà Nội gia tăng nhanh chóng, gây nhiều áp lực cho thủ đô kinh tế - xã hội, vấn đề bảo đảm an sinh xã hội, chất lượng sống, dân số lực lượng lao động Số người lao động phổ thông tỉnh đổ Hà Nội chiếm tỉ lệ lớn Theo Niên giám Thống kê 2013, có khoảng 500.000 người di cư Hà Nội kiếm sống Sau thu hoạch lúc nơng nhàn, họ thành phố tìm việc làm Hà Nội thời gian ngắn lại trở quê Họ thường tìm việc quanh khu chợ lớn, bến xe, làm công việc theo thời vụ với thu nhập thấp không ổn định Họ nhận làm tất việc từ giúp việc gia đình, dọn vệ sinh, bán hàng rong, thu gom phế liệu đến phụ hồ, xe ôm… Đây công việc thu hút nhu cầu lao động thành phố, khơng cần đến trình độ tay nghề, kinh nghiệm Trong đời sống, họ phải đối mặt với mức sống thấp họ khó tiếp cận bị hạn chế tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế, nhà Chính vậy, theo quan điểm nhà xã hội học lao động nhập cư thị đối tượng thuộc nhóm yếu Điều thể qua đặc điểm sau: Hầu hết làm nhiều nghề việc làm nặng nhọc, độc hại, điều kiện tồi tệ, sức lao động giản đơn, bán hàng rong, giúp việc gia đình… Đa phần sở sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phi thức Hầu họ không ký hợp đồng lao động, có hợp đồng lao động thường khơng tham gia BHXH, BHYT Thu nhập thấp không ổn định, đôi với tay nghề thấp Đa số phải sống khu nhà trọ rẻ tiền, với điều kiện tạm bợ tồi tệ Họ tham gia vào tổ chức đồn thể 99 định hướng việc làm cho người lao động nhập cư Dự án cần có kế hoạch đào tạo bổ sung đội ngũ tuyên truyền viên đồng đẳng để đảm bảo đủ số lượng đồng đẳng viên, đặc biệt chế độ hỗ trợ trì mạng lưới đồng đẳng viên Cần tổ chức khóa đào tạo lại để cập nhật kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động giám sát hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên Thời gian đào tạo kỹ truyền thông cho tuyên truyền viên đồng đẳng cần dài Cần có sách động viên khen thưởng phù hợp cho tình nguyện viên đồng đằng viên lồng ghép dự án Cần cung cấp đủ tài liệu tuyên truyền để tình nguyện viên đồng đẳng viên tham khảo phát cho đối tượng Đồng thời mở đường dây nóng để tư vấn cho người lao động nhập cư Đối với thân người lao động nhập cư: Trước hết thân người lao động nhập cư cần phải tuân thủ, chấp hành tốt sách Đảng, pháp luật nhà nước Có thân người lao động nhập cư pháp luật bảo vệ Chủ động tìm hiểu chấp hành quy định địa phương nơi cư trú khai báo tạm trú theo quy định để đảm bảo quyền lợi thân gia đình Bản thân người lao động nhập cư phải thể tham gia đóng góp cho địa phương nơi sống qua hoạt động cải tạo môi trường sống, tham gia dọn vệ sinh khu phố với người dân Có ý thức lối sống không gây cản trở, mỹ quan đô thị Để người dân công đồng thấy phần có nhìn khác giảm bớt kỳ thị với người nhập cư Bên cạnh việc mưu sinh kiếm sống cần phải có ý thức tham gia vào hoạt động cộng đồng để biết hoạt động khu dân cư, trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết Chủ động lên tiếng trước vấn đề xúc, khó khăn thân để cán địa phương nắm bắt từ có biện pháp khắc phục 100 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tìm hiểu tài liệu thứ cấp thực tế tìm hiểu thực trạng đời sống người lao động nhập cư thực trạng hoạt động hỗ trợ lao động nhập cư địa bàn phường Phúc Xá – Ba Đình Hà Nội, tác giả rút số kết luận sau: Lao động nhập cư tượng liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế – xã hội Sự chuyển dịch lao động thông qua di cư­ tiềm quan trọng góp phần làm giảm sức ép lao động việc làm nơng thơn, tạo nguồn thu nhập, góp phần ổn định xã hội Tuy nhiên di cư diễn ngày phức tạp cộng với tính dễ bị tổn thương kéo theo nhiều vấn đề môi trường, việc làm, thất nghiệp vấn đề an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vấn đề trợ giúp pháp lý… Kết tìm hiểu thực trạng hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc Xá, quận Ba Đình cho thấy người lao động nhập cư hưởng sách an sinh xã hội thỏa đáng Họ phải chịu sống khó khăn, bấp bênh chưa tiếp cận với nhiều dịch vụ trợ giúp Các hoạt động công tác xã hội trợ giúp lao động nhập cư địa bàn chủ yếu mang tính chất quản lý số lượng người nhập cư, hoạt động hỗ trợ cộng đồng, tổ chức, đồn thể mang tính đơn lẻ, bộc phát, chưa chuyên nghiệp chưa có tác động lâu dài bền vững Với dự án hỗ trợ địa bàn mang lại nhiều kết thu hút tham gia đông dảo người lao động nhập cư Các hoạt động hỗ trợ có hoạt động mang đậm màu sắc công tác xã hội hướng tới nâng cao lực cung cấp dịch vụ hỗ trợ hạn chế hết thời gian dự án mơ hình trợ giúp khó trì Để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội giải vấn đề người lao động nhập cư phường Phúc Xá – quận Ba 101 Đình – Hà Nội cần thời gian dài với hợp tác, vào nhiều ban ngành đoàn thể nỗ lực từ thân người lao động nhập cư Bên cạnh khơng thể thiếu vai trò cơng tác xã hội việc cung cấp dịch vụ, kết nối nguồn lực trợ giúp nâng cao lực nhóm người lao động nhập cư giúp họ tăng cường tự tin, có thêm kiến thức kỹ kiếm sống mưu sinh thành phố Với kết nghiên cứu đề tài đưa tranh toàn diện thực trạng đời sống việc thực triển khai hoạt động CTXH hỗ trợ lao động nhập cư Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội Kết xem sở liệu tảng ban đầu giúp cho nghiên cứu sâu cải thiện sách trợ giúp xã hội chương trình CTXH can thiệp dành riêng cho nhóm đối tượng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt ActionAid Việt Nam (AAV) (2012), Nghiên cứu Tiếp cận An sinh xã hội (ASXH) người lao động nhập cư số khu vực đô thị Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo Trình Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - Lê Nin, Nxb trị quốc gia Cơng an phường Phúc Xá (2016), Báo cáo tình hình an ninh trật tự địa bàn phường Phúc xá năm 2016 Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn thành phố - tác động kinh tế xã hội di cư Việt Nam, Nxb Lao Động Hiệp hội CTXH quốc tế (IFSW) trường đạo tạo CTXH quốc tế (IASSW) Địa chỉ: https://www.iassw-aiets.org/global-definition-of-socialwork-review-of-the-global-definition/ Phương Hương (2011), Các can thiệp chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người di cư Việt Nam, 2000 – 2008, Tạp chí Dân số Việt Nam/ số (108) Liên Hợp Quốc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người - Báo cáo phát triển người năm 2011 – UNDP” Luật cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc Hội Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Quyên (2014), Luận văn thạc sĩ “Tiếp cận dịch vụ xã hội gia đình nhập cư hà nội nghiên cứu trường hợp nhóm hộ gia đình lao động tự do, nhập cư phường Phúc Xá - Ba Đình – Thành phố Hà Nội” 11 Đặng Thị Thanh, 2013, Luận án tiến sĩ “Phòng ngừa tội phạm người 103 lao động tự ngoại tỉnh gây thành phố lớn lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội 2013” 12 Cao Ngọc Thành (2012), Một số vấn đề an sinh xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học: Chất lượng sống người dân TP.HCM bối cảnh kinh tế 13 Trần Nguyệt Minh Thu (2013), Vài nét nhóm lao động di cư tự nông thôn – đô thị vai trò hỗ trợ kinh tế gia đình, Xã hội học số (122) 14 Nguyễn Hiệp Thương, Công tác xã hội với người di cư nạn nhân buôn bán người, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), http://vietnam.iom.int/ 16 Tổng Cục Thống kê - Quỹ dân số Liên hiệp Quốc (2016), Báo cáo Điều tra di cư nội địa Quốc gia 17 Tổng cục thống kê, Quỹ dân số Liên hợp quốc (2016), Điều tra dân số nhà kỳ 2014: Di cư thị hóa Việt Nam, Nxb Thông 18 Tổng cục thống kê, Quỹ dân số liên hợp quốc (2006), Điều tra di cư Việt Năm năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam 19 Lê Văn Toàn (2010), Dịch vụ xã hội cho người nhập cư Hà Nội, Tạp chí Dân số Việt Nam/số (108) 20 Bùi Sỹ Tuấn (2012), Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư: Vấn đề cần quan tâm - Viện Khoa học Lao động Xã hội 21 Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Đà Nẵng 22 Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển, Nhu cầu trợ giúp pháp lý người lao động di cư tự khu Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 23 Harris, J.R and Todaro, M.P, (1970) “Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis”, American Economic Review, 60, 104 126-142 24 Lee, E S (1966), ‘A Theory of Migration’, Demography, vol 3, pp 47– 57 25 Lewis, A W (1954), ‘Economic Development with Unlimited Supplies of Labour’, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 26 Ravenstein, E.G (1885), ‘The Laws of Migration’, Journal of the Royal Statistical Society, vol 48 105 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống người lao động nhập cư từ góp phần hồn thiện hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc Xá – Quận Ba Đình – TP Hà Nội Chúng tơi chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian để cung cấp thông tin Thông tin anh/chị cung cấp sử dụng cho nghiên cứu khơng mục đích thương mại Thơng tin cá nhân anh/chị giữ bí mật mà không cung cấp cho bên thứ ba khác I THÔNG TIN CHUNG: o Nam o2 Nữ o Khác Giới tính: Năm sinh (ghi rõ năm) Quê quán: Xã………………Huyện……… .Tỉnh Dân tộc (ghi rõ)…………………………………………………………… Trình độ học vấn cao mà anh/chị đạt gì? o1 Không học o5 Trung cấp nghề o2 Tiểu học o6 Cao đẳng nghề o3 Trung học sở o7 Đại học o4 Trung học phổ thông o8 Sau đại học Trình trạng nhân: o Đơn thân o Đã kết o Li Anh/chị làm nghề trước di cư? o Nông dân o Kinh doanh/buôn bán nhỏ o Công nhân o Công chức, viên chức o Thất nghiệp o Khác (ghi rõ) 106 Thu nhập anh/chị trước di cư bao nhiêu/tháng? o Dưới triệu o Từ - triệu o Từ -2 triệu o Trên triệu o Từ - triệu o KMTL Tại anh/chị di cư? o Để tăng thu nhập o Ở q khơng có việc làm o Nghe theo bạn bè, hàng xóm o Để giúp đỡ người thân o Khác (ghi rõ) II 10 VIỆC LÀM VÀ CUỘC SỐNG NƠI NHẬP CƯ Anh/chị nhập cư bao lâu? o Dưới năm o Từ - năm o Từ - năm 11 o Trên năm Anh/chị có đăng ký tạm trú nơi nhập cư khơng? o Có o Khơng Nếu có, cho biết đăng ký loại nào: o KT21 o KT32 o KT43 o Không biết loại KT Nếu không, cho biết lý do: o Không muốn thông báo tạm vắng nơi xuất cư o Thủ tục đăng ký tạm trú không thuận tiện o Không cần thiết o Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Cơng dân có đăng ký hộ thường trú quận/huyện có đăng ký tạm trú dài hạn quận/huyện khác phạm vi tỉnh/thành Cơng dân có hộ thường trú tỉnh/thành lại có đăng ký tạm trú dài hạn tỉnh/thành khác Công dân có hộ thường trú tỉnh/thành lại có đăng ký tạm trú ngắn hạn tỉnh/thành khác 107 12 Xin anh/chị cho biết công việc gì? o1 Thu gom phế liệu o5 Đẩy xe/gánh hàng thuê o2 Bán hàng rong o6 Bán hàng chợ o3 Thợ xây, phụ hồ o7 Giúp việc gia đình o4 Chạy xe ơm o8 Khác…………………………… 13 Mỗi tháng anh/chị thu nhập bao nhiêu? o Dưới triệu o Từ - triệu o Từ - triệu o Trên triệu o Từ - triệu 14 Anh/chị đánh giá điều kiện phòng trọ nơi ăn sinh hoạt mức độ nào? o Điều kiện tốt đảm bảo o Trung bình o Kém khơng đảm bảo 15 Khi ốm đau, anh/chị có khám chữa bệnh sở y tế không? o Có o Khơng Nếu có, chi trả theo hình thức nào? o Bảo hiểm o Tự chi trả dịch vụ Nếu khơng, sao?: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 16 Anh/chị có tham gia bảo hiểm y tế khơng?: o Có o Khơng Nếu khơng, sao?:…………………………………………… ………………………………………………………………………………… 108 Từ lên Hà Nội làm việc, đâu vấn đề khó khăn mà anh/chị gặp 17 phải? (đánh dấu phương án anh/chị cho phù hợp với nhất) III 18 o Điều kiện ăn sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn o Khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp o Không tiếp cận dịch vụ xã hội o Công việc nặng nhọc, bị bóc lột, ức hiếp o Khơng hòa nhập với cộng đồng dân cư o Khó khăn làm việc với quyền địa phương o Khơng có người tư vẫn, giúp đỡ o Không tiếp cận thơng tin o Khác (ghi rõ) ……………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TẠI NƠI NHẬP CƯ Anh/chị đánh giá mức độ triển khai hoạt động CTXH hỗ trợ người lao động nhập cư địa phương nào? Mức độ triển khai STT Các hoạt động Không Thường Rất thường xuyên thường xuyên Hỗ trợ thủ tục pháp lý Tham vấn, hỗ trợ tâm lý Kết nối nguồn lực hỗ trợ người lao động nhập cư Cung cấp kiến thức, truyền thông nâng cao nhận thức Tổ chức hoạt động sinh hoạt nhóm, sinh hoạt CLB xuyên 109 19 Anh/chị đánh giá mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội cho lao động nhập cư địa bàn nào? STT 20 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Mức độ hiệu Đạt hiệu Đạt hiệu Không cao bình đạt hiệu thường Hướng dẫn thủ tục khai báo đăng ký tạm trú Kết nối nguồn lực hỗ trợ cải thiện điều kiện sinh sống (nhà ở, nước sạch, ) Hỗ trợ thủ tục giúp lao động nhập cư mua BHYT tự nguyện Tư vấn thủ tục cho lao động nhập cư nhập học Các hoạt động khác… Anh/chị đánh giá mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức cho lao động nhập cư địa bàn nào? Hoạt động nâng cao nhận thức STT Cung cấp kiến thức luật pháp (luật cư trú, luật lao động, luật BHYT ) Cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội Phổ biến quy định địa phương liên quan đến người lao động nhập cư Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, giải đáp thắc mắc Các hoạt động khác… Mức độ hiệu Không Đạt hiệu Đạt hiệu cao bình đạt hiệu thường 110 21 Anh/chị đánh giá mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho lao động nhập cư địa bàn nào? STT Hoạt động hỗ trợ hòa nhập cộng đồng Mức độ hiệu Đạt hiệu Đạt hiệu Không cao bình đạt hiệu thường Tổ chức hoạt động nhóm tự lực (nhóm người lao động nhập cư) Tham vấn, hỗ trợ tâm lý Tổ chức hoạt động địa phương có tham gia lao động nhập cư (họp tổ dân phố, giao lưu văn nghệ, vệ sinh khu phố ) Truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử với lao động nhập cư Các hoạt động khác… 22 Khi có khó khăn vướng mắc nơi cư trú anh/chị đến gặp để hỗ trợ giải quyết? o Nhân viên CTXH o Cán địa phương (hội phụ nữ, cán phường ) o Tổ trưởng dân phố o Công an khu vực 23 o Khác (ghi rõ)………………… Theo anh/chị nhân viên CTXH làm để hỗ trợ cho người lao động nhập cư? o Kết nối với nguồn lực để hỗ trợ lao động nhập cư o Tổ chức câu lạc bộ, buổi tập huấn cho lao động nhập cư o Nâng cao nhận thức cộng đồng việc không phân biệt đối xử với người lao động nhập cư o Hỗ trợ người lao động nhập cư làm giấy tờ thủ tục nơi cư trú o Hỗ trợ can thiệp kịp thời có tình khó khăn xảy o Khác (ghi rõ)…………………………………… 111 24 Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH hỗ trợ lao động nhập cư nơi cư trú? STT 25 Yếu tố Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Ảnh Không ảnh hưởng hưởng hưởng Trình độ chun mơn nhân viên CTXH Thâm niên nghề nghiệp nhân viên CTXH Niềm đam mê với công việc nhân viên CTXH Chất lượng số lượng hoạt động CTXH Sự quan tâm quyền địa phương Kinh phí để tổ chức hoạt động Các yếu tố khác… Anh/chị có tham gia hoạt động văn hóa, xã hội địa phương tổ chức khơng? o Khơng 26 o Ít o Thường xun Anh/chị cho biết anh/chị khơng tham gia sinh hoạt địa phương? o Địa phương không tổ chức o Không biết nên không tham gia o Mặc cảm người nhập cư nên không tham gia o Người nhập cư khơng đối xử bình đẳng o Khơng có tiền đóng góp nên khơng tham gia o Khơng có thời gian tham gia o Khác (ghi rõ)…………………………………… IV KIẾN NGHỊ 27 Theo anh/chị, cần làm để hoạt động CTXH với người lao động nhập cư hiệu quả? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 112 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho đại diện quyền địa phương cán làm CTXH sở ) Xin anh/chị cho biết tình hình người lao động nhập cư người lao động nhập cư làm nghề tự địa phương nơi anh/chị công tác cư trú nào? Anh/chị đánh nhận thức, hòa nhập cộng đồng người lao động nhập cư địa phương? Quan điểm anh/chị vấn đề người lao động nhập cư thành phố nói chung phường Phúc Xá nói riêng nào? Những vấn đề mà người lao động nhập cư địa phương gặp phải gì? Chính quyền địa phương có quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ không? Cụ thể hoạt động hỗ trợ gì? Trong hoạt động hỗ trợ đó, anh/chị làm gì? Ngồi hoạt động hỗ trợ địa phương, có nguồn hỗ trợ cho lao động nhập cư khác không? Cụ thể? Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng tới việcthực hoạt động hỗ trợ cho người lao động nhập cư? Những thuận lợi khó khăn anh/chị q trình hỗ trợ hoạt động cho người lao động nhập cư? Nguyên nhân khó khăn đó? 10 Để hoạt động CTXH hỗ trợ lao động nhập cư đạt hiệu quả, anh/chị có đề xuất/đóng góp ý kiến gì? Xin cảm ơn anh/chị trả lời vấn./ 113 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho người lao động nhập cư) Anh/chị gặp khó khăn sống mưu sinh thành phố? Những khó khăn giải nào? Anh/chị tham gia hoạt động hỗ trợ địa phương nơi sinh sống? Hoạt động anh/chị tham gia nhiều nhất? Trong tất hoạt động tham gia hỗ trợ, anh/chị thích hoạt động nhất? Tại sao? Kể tên số hoạt động anh/chị tham gia thường xuyên nhất? Anh/chị đánh tính hiệu hoạt động tới thân anh/chị? Anh/chị tiếp cận dịch vụ xã hội hoạt động hỗ trợ cho lao động nhập cư địa phương hình thức nào? Đâu hình thức anh/chị cho hiệu nhất? Anh/chị có tham gia hoạt động giúp hòa nhập cộng đồng khơng? Nếu khơng anh/chị cho biết lý anh/chị khơng tham gia? Anh/chị có thuận lợi khó khăn trình tham gia hoạt động hỗ trợ? Vì sao? Để hoạt động CTXH hỗ trợ lao động nhập cư đạt hiệu quả, theo anh/chị cần làm gì? Bản thân người lao động nhập cư cần làm gì? Xin cảm ơn anh/chị tham gia vấn./ ... viên CTXH với người lao động nhập cư 29 1.2.3 Nội dung hoạt động công tác xã hội với người lao động nhập cư 32 1.3 Một số yếu tố tác động tới công tác xã hội với người lao động nhập cư ... người lao động nhập cư phường Phúc Xá – quận Ba Đình – thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội với người lao động nhập cư phường Phúc – quận Ba Đình. .. ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HỒNG THIÊN TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI PHƯỜNG PHÚC XÁ – QUẬN BA ĐÌNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên

Ngày đăng: 29/03/2018, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w