Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
733,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN ANH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC GIAO DỊCH DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ VÂN ANH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC GIAO DỊCH DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS BÙI ĐĂNG HIẾU Hà Nội – 2014 Lời cảm ơn Trong trình học làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ nhận quan tâm, tạo điều kiện từ phía gia đình, nhà trường, thầy cơ, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo quan Học viện Thanh thiếu niên Việt nam,Viện Nghiên cứu Thanh niên - quan Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, chú, anh chị, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu q trình viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy giáo Bùi Đăng Hiếu - người hướng dẫn khoa học cho tơi, cảm ơn quan tâm, bảo tận tình thầy định hướng, góp ý cụ thể suốt trình thực luận văn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành báo cáo đề tài tiến độ Là đề tài có tính q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp, góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Một lần xin chân thành cảm ơn! Học viên: Hoàng Thị Vân Anh MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi, mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục Luận văn 10 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Việc xác lập thực giao dịch dân 13 1.3 Việc thực quyền nghĩa vụ dân người chưa thành niên giao dịch dân 15 1.4 Giao dịch dân người chưa thành niên thực theo quy định pháp luật số quốc gia 17 1.5 Vị trí, vai trò việc tơn trọng, đảm bảo quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân 21 CHƯƠNG 2: VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG MỘT SỐ GIAO DỊCH DÂN SỰ ĐIỂN HÌNH 24 2.1 Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên hợp đồng mua bán tài sản 24 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản .24 2.1.2.Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên hợp đồng mua bán tài sản 27 2.2 Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên hợp đồng bảo hiểm 31 2.2.1 Khái niệm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm 31 2.2.2 Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm 35 2.2.3 Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên hợp đồng bảo hiểm người 36 2.3 Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên hợp đồng lao động 42 2.3.1 Khái niệm hợp đồng lao động, hợp đồng lao động người chưa thành niên thực 42 2.3.2 Đặc điểm hợp đồng lao động người chưa thành niên thực 44 2.3.3 Việc thực quyền nghĩa vụ người lao động chưa thành niên hợp đồng lao động 48 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG CÁC GIAO DỊCH DÂN SỰ 54 3.1 Những quan điểm, định hướng biện pháp bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân 54 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực giao dịch dân 58 3.2.1 Trong hợp đồng mua bán tài sản .58 3.2.2 Trong hợp đồng bảo hiểm 61 3.2.3 Trong hợp đồng lao động 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân 2005: Bộ luật Dân 1995: Người chưa thành niên: Giao dịch dân sự: BLDS 2005 BLDS 1995 NCTN GDDS Bộ luật Lao động: Hợp đồng bảo hiểm: BLLĐ HĐBH Hợp đồng lao động: Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000: Quyền sử dụng đất: HĐLD Luật KDBH 2000 QSDĐ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao dịch dân (GDDS) phương thức trao đổi phổ biến thường xuyên đời sống xã hội Đây cơng cụ hữu hiệu để người có nhu cầu, nguyện vọng muốn trao đổi với gặp nhau, hai bên trực tiếp thỏa thuận quyền nghĩa vụ Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự1 Việc thực quyền nghĩa vụ bên xuất phát từ lực pháp luật mà người có với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân Người chưa thành niên chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dân sự, họ có quyền nghĩa vụ pháp luật cho phép để tham gia vào số giao dịch dân thông thường Pháp luật Việt Nam có quy định ràng buộc chủ thể quan hệ Điều 122, BLDS 2005 quy định: điều kiện có hiệu lực giao dịch dân “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự” Tuy nhiên, pháp luật quy định lực hành vi dân chủ thể thực giao dịch khác Do đó, việc thực quyền nghĩa vụ giao dịch khác Theo quy định Bộ luật Dân người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên, họ có đủ quyền năng, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ giao dịch, người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên họ thực số giao dịch phạm vi khả bị hạn chế pháp luật Điều 20, BLDS 2005 quy định lực hành vi dân người chưa thành niên quy định cụ thể vấn đề nêu Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển nay, người chưa thành niên ngày tham gia vào nhiều giao dịch dân sự, có giao dịch có giá trị kinh tế lớn hợp đồng mua bán tài sản; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; hợp đồng bảo hiểm hay tự xác lập hợp đồng lao động, việc thực quyền nghĩa vụ họ cần đặt xem xét đầy đủ xác Điềuu 121, BLDS 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Hiện số cơng trình nghiên cứu, viết lực pháp luật dân chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; lực người chưa thành niên việc xác lập số hợp đồng dân nghiên cứu, xem xét, nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân chưa đề cập đến Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ luật học “Quyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực giao dịch dân sự” để nghiên cứu có nhìn nhận, đánh giá sâu sắc Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu lực thực giao dịch dân sự, hay hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu không đáp ứng điều kiện mặt chủ thể số cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu cụ thể quyền nghĩa vụ quyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực giao dịch dân chưa đề cập đến Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu lực chủ thể nghiên cứu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu không đáp ứng nhu cầu chủ thể như: Hoàng Thị Liên, “Một số vấn đề ý chí chủ thể giao dịch dân sự”, Luận án Th.S luật học năm 2011 nêu lên ý chí chủ thể giao dịch dân sự, ý chí thể tự nguyện, ý chí tự định đoạt; Nguyễn Thị Hương với đề tài “Hậu pháp lý giao dịch dân theo quy định pháp luật hành”, Hà Nội, 2011; Vũ Huy Kiên, “Giao dịch dân giả tạo số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn ThS Luật Học năm 2011; Nguyễn Tình, “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Văn phòng Quốc hội số 4/2011 đề cập đến giao dịch dân vơ hiệu có vi phạm điều kiện chủ thể Một số đề tài có vào nghiên cứu lực hành vi người chưa thành niên như: Nguyễn Thị Hiền, Năng lực hành vi dân người chưa niên, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội năm 2007; Nguyễn Thị Nhàn, Ý chí chủ thể giao dịch dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội tháng 12 năm 2008; Phạm Thanh Vân, Giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí thể, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội năm 2010 ; Bùi Thị Thu Huyền, Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể, Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2010; Nguyễn Văn Cương, Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận án tiến sỹ luật học; Thái Thị Hải Yến, “Thực hợp đồng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, TS Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân sự”, tạp chí Luật học số 2/2004…Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc quy định lực hành vi người chưa thành niên giao dịch dân Trong hợp đồng cụ thể người chưa thành niên tham gia có số nghiên cứu như: Lưu Bình Nhưỡng, Giao kết hợp đồng lao đồng, tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, số năm 1996, tr 28,29; Nguyễn Thị Bích, Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động luật lao động, Tạp chí Tòa án Nhân dân số 13/2013, tr 10 – 14, Trần Vũ Hải, “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận, thực tiễn”, luận văn thạc sỹ Luật học năm 2006, Nguyễn Thị Nhung với cơng trình “Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự”, luận văn thạc sỹ năm 2007; Lê Mai Hương – “Tìm hiểu vài nét bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm”, 1995… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu số khía cạnh hay tồn lực hành vi dân người chưa thành niên, ý chí chủ thể người chưa thành niên giao dịch dân Còn việc nghiên cứu tìm hiểu việc thực quyền nghĩa vụ cụ thể người chưa thành niên giao dịch dân chưa đề cập đến Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả đề tài “Quyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực giao dịch dân sự” cần thiết có tính đột phá Phạm vi, mục đích nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu quyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng bảo hiểm hợp đồng lao động - Mục đích nghiên cứu: + Thơng qua việc tìm hiểu quyền nghĩa vụ người chưa thành niên việc thực số giao dịch dân tác giả có nhìn khái quát quyền nghĩa vụ người chưa thành niên + Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh quy định pháp luật cho người chưa thành niên vịêc thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung vào việc phân tích, đánh giá việc người chưa thành niên thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân sự, đồng thời kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ cho người chưa thành niên Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quyền nghĩa vụ người chưa thành niên hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng lao động - Khách thể nghiên cứu: Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân số tài liệu, tư liệu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp – phân tích - Phương pháp so sánh: So sánh với quyền nghĩa vụ người thành niên, người lực, luật số nước khác việc thực giao dịch người chưa thành niên thực - Phương pháp khác Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo chia thành chương: Chương 1: Lý luận giao dịch người chưa thành niên thực Chương 2: Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân điển hình Chương 3: Những đề xuất, kiến nghị biện pháp đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân 10 bất kỳ, họ hưởng quyền dân mà khơng bị hạn chế chế định Tuy nhiên, pháp luật có quy định Điều 20 Bộ Luật Dân quy định: người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Theo đó, quyền nghĩa vụ người chưa thành niên người đại diện xác lập, chưa khẳng định ý chí khả thực ý chí số trường hợp người chưa thành niên đủ 15 tuổi trở lên Như vậy, người chưa thành niên (người chưa đủ 18 tuổi) xác lập quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất hình thành từ thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng giao dịch, thực thủ tục nhận chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất (QSDĐ) phải người đại diện theo pháp luật (là cha, mẹ người giám hộ) đồng ý Ví dụ, trường hợp nguời chưa thành niên tham gia hợp đồng mua bán tài sản quyền sử dụng đất việc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ với người chưa thành niên thực nào? Theo khoản 2, Điều Điều 49, Luật Đất đai năm 2003, người sử dụng đất cá nhân nước, chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, thừa kế, nhận tặng cho QSDĐ… cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Như vậy, quy định trường hợp cá nhân cấp Giấy chứng nhận QSDĐ pháp luật đất đai hành không đề cập đến độ tuổi, không phân biệt cá nhân người thành niên hay người chưa thành niên Nhưng thủ tục nhận chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà bắt buộc phải lập thành văn có cơng chứng, theo khoản 2, Điều Luật Cơng chứng, người u cầu cơng chứng phải có đủ lực hành vi dân sự, xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng chịu trách nhiệm tính xác, tính hợp pháp giấy tờ đó, việc thực quyền người đại diện theo pháp luật thực Việc thể thông tin người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất trang Giấy chứng nhận quy định Điều 4, Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường sau: Nếu cấp cho cá nhân ghi “Ơng” “Bà”, sau ghi họ tên, năm sinh, số giấy chứng minh nhân dân có, địa thường trú Nhưng khơng thấy có quy định việc thể thông tin Giấy chứng nhận cấp cho cá nhân 59 người chưa thành niên, người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên Mặc dù Bộ luật Dân quy định, cá nhân từ sinh đến trước thời điểm chết, dù độ tuổi có quyền sở hữu tài sản, QSDĐ, pháp luật đất đai hành chưa có quy định cụ thể việc cấp Giấy chứng nhận trường hợp người có quyền QSDĐ người chưa thành niên, nên việc thực khơng thống Có địa phương cấp Giấy chứng nhận cho cá nhân 18 tuổi với tên người đại diện theo pháp luật (cha mẹ giám hộ) Có địa phương từ chối cấp Giấy chứng nhận người chưa thành niên chưa có hướng dẫn Từ thực tế quan hệ xã hội cho thấy cần thiết có quy phạm pháp luật quy định cụ thể việc cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho đối tượng người chưa thành niên Do đó, pháp luật Dân đạo luật chuyên ngành khác cần có quy định cụ thể giao dịch người chưa thành niên thực Tại Điều 97 Điều 98 Luật Đất đai năm 2013 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần có bổ sung việc công nhận quyền đứng tên người chưa thành niên giấy chứng nhận QSDĐ cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người chưa thành niên, trường hợp họ có đủ khả để xác lập hành vi chịu trách nhiệm tính pháp lý thông tin nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên mà họ đáng hưởng Đồng thời Luật Dân bổ sung quy định việc người chưa thành niên có đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng đất mà mua - Đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân sự: Như quy định khoản Điều 20 BLDS 2005 điều 48 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 cho thấy, người chưa thành niên có quyền tham gia vào số giao dịch dân mà họ có tài sản, có đủ tài sản để thực cam kết, thỏa thuận pháp luật cần quy định rõ, cụ thể quyền nghĩa vụ họ giao dịch Đồng thời bổ sung quy định biện pháp đảm bảo cho việc thực thi quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Như bổ sung quyền hỏi nhu cầu, nguyện vọng chưa thành niên, quyền chấm dứt hợp đồng chưa thành niên giao kết 60 vượt khả thực bố mẹ, hay giao dịch mà bố mẹ khuyên bảo không nên thực Như vậy, trường hợp chưa thành niên có đủ tiền để giao kết hợp đồng mua nhà có số quyền hỏi ý kiến loại hình nhà, ưu tiên lựa chọn nhà hay mong muốn điều kiện sinh hoạt nhà…Còn hợp đồng mua bán có đối tượng hợp đồng mua bán phải cơng chứng, chứng thực, đăng ký… chưa thành niên thực quyền mà phải cha mẹ người đại diện theo pháp luật thực Tuy nhiên, có lưu ý đến nguyện vọng Việc pháp luật có quy định ràng buộc góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, chưa thành niên, đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội 3.2.2 Trong hợp đồng bảo hiểm - Pháp luật Dân cần có sửa đổi, bổ sung quyền người thụ hưởng, người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm – Dạng hợp đồng bảo hiểm mà NCTN tham gia với tư cách người thụ hưởng, người bảo hiểm Tại Khoản 1, điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm định nghĩa: "Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm" Định nghĩa có độ chênh so với định nghĩa hợp đồng bảo hiểm quy định Điều 567 Bộ luật dân 2005: "Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm" Như vậy, hai định nghĩa hợp đồng bảo hiểm BLDS Luật KDBH có mâu thuẫn quan điểm đối tượng nhận tiền bảo hiểm, Luật kinh doanh bảo hiểm có đối tượng nhận tiền bảo hiểm người thụ hưởng người bảo hiểm, Bộ luật dân quy định bên bảo hiểm luật không làm rõ khái niệm bên bảo hiểm Quan điểm tác giả vấn đề Bộ luật Dân nên bổ sung thêm bên quan hệ giao dịch bảo hiểm qua hạn chế tranh chấp xảy ra, tránh gây thiệt hại cho hai bên quan hệ bảo hiệm Cụ thể: Bổ sung thêm đối tượng người thụ hưởng vào 61 bên hưởng tiền bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Bởi thực tế bên bảo hiểm bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người định người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm Việc quy định đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng quan hệ bảo hiểm - Đảm bảo quyền nhận tiền bảo hiểm người chưa thành niên trường hợp xảy kiện bảo hiểm Đi sâu tìm hiểu thấy từ quan điểm khác đối tượng bảo hiểm dẫn đến định nghĩa khác nhau, quy định cụ thể trả tiền bảo hiểm khác Điều 578 Bộ luật dân 2005 quy định bảo hiểm tính mạng sau: "Trong trường hợp bảo hiểm tính mạng xảy kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm người đại diện theo uỷ quyền họ; bên bảo hiểm chết, tiền bảo hiểm trả cho người thừa kế bên bảo hiểm" Tuy nhiên, Điều 38 Luật KDBH lại quy định, người thụ hưởng người bên mua bảo hiểm định nhận tiền bảo hiểm bảo hiểm người (người thụ hưởng) Như vậy, thấy theo Luật dân 2005, bên bảo hiểm chết tiền bảo hiểm phải trả cho người thừa kế họ, Luật kinh doanh bảo hiểm lại trả cho người thụ hưởng mà người thụ hưởng người thừa kế, người thừa kế người thừa kế Như vậy, việc quy định việc nhận tiền bảo hiểm hai đạo luật có khác nhau, không đồng Do vậy, theo tác giả thời gian tới Bộ luật Dân cần hướng đến việc bổ sung thêm đối tượng hưởng tiền bảo hiểm người thụ hưởng có kiện bảo hiểm xảy Đây quy định tiến thể nguyên tắc đền bù trực tiếp Luật Kinh doanh bảo hiểm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể có liên quan - Đảm bảo nguyên tắc xử lý hợp đồng bảo hiểm trường hợp cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng, đảm bảo quyền lợi cho người chưa thành niên tham gia hợp đồng bảo hiểm người Tại Khoản 2, Điều 19 Luật KDBH 2000 quy định: "Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi sau đây: … Cố ý cung cấp thông tin sai thật 62 nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm bồi thường; …" Tại khoản Điều 19 quy định: "Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm việc cung cấp thông tin sai thật" Như vậy, hai trường hợp bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng, việc cố ý cung cấp thông tin sai hành vi lừa dối dẫn đến hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo quy định điều 22 Luật KDBH Tuy nhiên, cách thức giải hai trường hợp lại hoàn toàn khác nhau, khoản điều 22 Luật KDBH 2000 quy định “việc xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thực theo quy định Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan” Còn theo quy định điều 137 Bộ luật dân 2005 “giao dịch dân vơ hiệu không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận… bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Trên sở điều luật trích dẫn đây, thấy quy định khoản điều 19 Luật KDBH quy định trường hợp bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin sai nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thu phí đến thời điểm đình hợp đồng không đảm bảo công bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trường hợp người cung cấp thông tin sai nhằm giao kết hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm, có độ chênh phân biệt quyền lợi hai chủ thể điều luật Và cách xử lý không phù hợp với quy định chung pháp luật giao dịch dân vô hiệu Về mặt lý luận quy định đơn phương đình hợp đồng hai trường hợp không hợp lý, theo quy định Luật dân hai bên có quyền u cầu tồ án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu thời hạn năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập (điều 136 BLDS 2005) Từ phân tích, đánh giá nêu trên, tác giả đề xuất nhà làm luật nên xem xét bỏ điểm a khoản khoản điều 19 Luật KDBH, trường 63 hợp có điều chỉnh theo quy định điều 22 đủ Việc doanh nghiệp bảo hiểm đơn phương đình hợp đồng bảo hiểm theo khoản khoản Điều 19 Luật KDBH 2000 chưa hợp lý, việc chấm dứt hợp đồng chưa đề cập đến trách nhiệm hoàn lại số tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm bên mua bảo hiểm có lỗi cung cấp thơng tin sai thật doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp thông tin sai thật để giao kết hợp đồng bảo hiểm Khi bên mua bảo hiểm khơng có quyền nhận lại số tiền đóng mà quy định bên bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ tiếp tục đóng phí thời điểm đình hợp đồng khơng phù hợp chưa thỏa đáng theo quy định chung giao dịch dân vơ hiệu Bên cạnh đó, hợp đồng bảo hiểm người, có bên tham gia bảo hiểm người chưa thành niên, họ chủ thể có lực hành vi chưa đầy đủ, có số sai sót, nhầm lẫn việc cung cấp thông tin giao kết hợp đồng bảo hiểm, đó, xem xét vào yếu tố lỗi để chấm dứt hợp đồng cần có xem xét đến đặc điểm Doanh nghiệp bảo hiểm khơng nên đơn phương đình hợp đồng bảo hiểm khơng thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình hợp đồng bảo hiểm họ Pháp luật nên có sửa đổi, bổ sung để đảm bảo quyền tham gia lợi ích cho người chưa thành niên hợp đồng bảo hiểm 3.2.3 Trong hợp đồng lao động Hiện nay, pháp luật người lao động chưa thành niên số quy định chưa hợp lý, chưa đủ chưa tuân thủ thực tế Vấn đề bảo vệ người lao động chưa thành niên chưa thực nhận quan tâm xã hội - Đảm bảo điều kiện giao kết hợp đồng lao động với người lao động chưa thành niên: Về điều kiện người lao động chưa thành niên giao kết hợp đồng lao động cần quy định thống vấn đề điều luật để tiện cho việc xác định giao kết hợp đồng lao động người lao động chưa thành niên Đối với người từ 15 tuổi đến 18 tuổi, cần bổ sung quy định vấn đề người đại diện tham gia ký kết hợp đồng lao động Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể tiêu chuẩn sức khoẻ người lao động chưa thành niên cơng việc cụ thể Theo đó, việc phân loại nhóm độ tuổi người lao động chưa 64 thành niên phù hợp với công việc cần xác định cụ thể Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH cần sửa lại theo hướng: Một là, nên chia em 15 tuổi làm hai nhóm tuổi, nhóm từ 13 tuổi đến 15 tuổi, nhóm 13 tuổi Đối với nhóm từ 13 tuổi đến 15 tuổi quy định danh mục, cơng việc nhẹ nhàng mà em tham gia Với nhóm 13 tuổi quy định theo hướng liệt kê cơng việc lĩnh vực nghệ thuật mà em tham gia Đồng thời điểm mục II Thông tư nên bỏ đoạn quy định “trẻ em phải đủ 12 tuổi” cho phù hợp với khoản Điều Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu phép làm việc Hai là, Thông tư cần bổ sung thêm quy định danh mục nghề, công việc nhẹ nhàng phép nhận người từ 13 tuổi đến 15 tuổi vào làm việc, phụ giúp nấu ăn, rửa bát, dọn bàn quán ăn, nhà hàng, đan mây tre, phân loại hoa quả, đóng, gói rau, hoa quả, …kèm theo điều kiện lao động khác phải khai báo với quan lao động, thời làm việc không tiếng/ngày, không làm đêm… - Bổ sung quy định hình thức hợp đồng lao động: Hình thức hợp đồng lao động pháp luật cần có quy định bắt buộc phải văn để quan chức thực việc kiểm soát hợp đồng lao động, kịp thời phát hành vi vi phạm hợp đồng lao động, sở để thực quyền lợi khác cho người lao động (chẳng hạn sở để lập sổ bảo hiểm xã hội, sở xác định mức độ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khiến người lao động bị thương tật, chết ), sở pháp lý có tranh chấp xẩy Trường hợp quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động chưa thành niên thể thông qua hành vi pháp luật nên quy định trường hợp giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn để bảo vệ người lao động chưa thành niên họ không giao kết hợp đồng Thời hạn hiệu lực hợp đồng lao động: Quy định thời hạn hợp đồng nên chia thành hai loại hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng không xác định thời hạn Trường hợp không thoả thuận không đề cập tới thời hạn hợp đồng giao kết hợp đồng pháp luật nên có quy định hợp đồng khơng xác định thời hạn.Với vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu cần bổ sung quy định xác định hợp đồng lao động vô hiệu phần (có 65 số nội dung trái pháp luật khơng ảnh hưởng đến nội dung lại hợp đồng, vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng) hay vơ hiệu tồn (một bên giao kết khơng có lực pháp luật lực hành vi lao động; vi phạm nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng giao kết hợp đồng…); quy định chủ thể có quyền yêu cầu xử lý hợp đồng lao động vô hiệu (người đại diện, người giám hộ, cha mẹ…); quy định xử lý hợp đồng lao động vô hiệu (sửa đổi, bổ sung hợp đồng giao kết cho phù hợp với thoả ước lao động tập thể pháp luật lao động huỷ bỏ hợp đồng giao kết quyền, nghĩa vụ hai bên (nhất người lao động) thời gian thực hợp đồng giải trường hợp hợp đồng lao động không vô hiệu Điều chủ yếu bảo vệ người lao động điểm khác biệt cách xử lý so với hợp đồng dân - Đảm bảo nội dung thỏa thuận hợp đồng lao động Cần bổ sung quy định cụ thể để xử lý trường hợp thoả thuận không theo quy định pháp luật số nội dung hợp đồng lao động trái pháp luật khơng ảnh hưởng đến nội dung lại hợp đồng bên sửa đổi cho phù hợp với quy định pháp luật; nội dung hợp đồng lao động vi phạm điều cấm pháp luật, hoàn cảnh gây vi phạm chấm dứt coi có hiệu lực từ thời điểm giao kết Ngồi ra, nên quy định cấm thoả thuận số nội dung gây bất lợi cho người lao động chưa thành niên bổ sung thêm số nội dung phải có như: ngày có hiệu lực; quy định quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thực hợp đồng lao động, người lao động chưa thành niên đến tuổi thành niên Đối với quy định thời gian làm việc sau đào tạo xong, pháp luật cần có quy định riêng áp dụng với người lao động chưa thành niên Theo đó, cần quy định thời gian làm việc người lao động chưa thành niên sau đào tạo nguồn kinh phí người sử dụng lao động hai bên thoả thuận không ba lần thời gian đào tạo áp dụng với trường hợp đào tạo ba tháng - Thường xuyên tổ chức chương trình truyền thơng, tư vấn pháp luật tọa đàm giao lưu lao động chưa thành niên Thơng qua hoạt động, chương trình mà người lao động, người sử dụng lao động hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tạo điều kiện hỗ trợ thuận lợi cho người 66 lao động NCTN phát triển tồn diện, làm việc phù hợp với khả mình, tham gia quan hệ lao động, sản xuất phù hợp, tạo nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội 67 KẾT LUẬN Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân bình đẳng lực pháp luật Tuy nhiên, lực hành vi dân khả cá nhân hành vi thực quyền nghĩa vụ cho phép lại khác Do đó, việc thực quyền nghĩa vụ họ giao dịch dân có khác Người chưa thành niên người có lực hành vi dân hạn chế, việc thực quyền nghĩa vụ dân họ giao dịch dân có tính chất tương đối Có quyền nghĩa vụ hợp đồng họ tự thực có quyền nghĩa vụ họ phải thông qua người đại diện theo pháp luật thực Người chưa thành niên pháp luật cho phép tham gia vào giao dịch có đối tượng tài sản, thực công việc không thực công việc định, họ có quyền hưởng quyền có trách nhiệm thực nghĩa vụ hợp đồng Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành niên giao dịch dân mang tính chất tương đối, pháp luật ln có biện pháp nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên Việc thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân người chưa thành niên chưa quy định đồng bộ, hệ thống việc triển khai áp dụng nhiều vi phạm Do đó, nghĩa vụ đặt cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Dân nói chung, văn pháp luật chuyên ngành nói riêng để đảm bảo cho việc thực thi quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên thực tiễn hiệu quả, qua góp phần nâng cao khả thích ứng với hệ thống pháp luật quốc tế, đảm bảo quyền công dân, quyền người chưa thành niên 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Liên, “Một số vấn đề ý chí chủ thể giao dịch dân sự”, DSLA 00410 Hà Nội, 2011; Vũ Hồng Minh, “Quyền người chưa thành niên theo pháp luật Dân Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, 2010; Nguyễn Thị Hương, “Hậu pháp lý giao dịch dân theo quy định pháp luật hành”, DSVLA 00416, Hà Nội, 2011; Vũ Huy Kiên, “Giao dịch dân giả tạo số vấn đề lý luận thực tiễn”, DSVLA 004859, Hà Nội, 2011; Nguyễn Tình, “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân heo quy định Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Văn phòng quốc Hội số 4/2011 Nguyễn Thị Hiền, Năng lực hành vi dân người chưa niên, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội năm 2007; Nguyễn Thị Nhàn, Ý chí chủ thể giao dịch dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội tháng 12 năm 2008; Phạm Thanh Vân, Giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí thể, khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012; Bùi Thị Thu Huyền, Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể, Luận văn thạc sỹ Luật học; 10 Nguyễn Văn Cương, Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận án tiến sỹ luật học, 2010; 11 Lưu Bình Nhưỡng, Giao kết hợp đồng lao đồng, tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, số năm 1996, tr 28,29; 12 Nguyễn Thị Bích, Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động luật lao động, Tạp chí Tòa án Nhân dân số 13/2013, tr 10 – 14 13 Bộ luật Lao động 2012, NXB Lao Động, Hà Nội, 2012; 14 Bộ luật Dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; 69 15 Luật Đất Đai (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2013; 16 Lê Thị Huyền Trang (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Tổng Cục thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam, Hà Nội 19 UNICEF (1989), “Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989”, Hà Nội 20 Uỷ ban dân số gia đình trẻ em (1998), Thơng tư số 01/1998/TTBVCSTE ngày 7/3/1998 hướng dẫn hoạt động UBDSGDTE cấp thực thị số 06/1998/CT-TTg “việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động” 21 Uỷ Ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 22 Lưu Bình Nhưỡng (2009), “Thực tiễn áp dụng Bộ Luật lao động hướng hoàn thiện pháp luật lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 36-41, 59 23 Nguyễn Thị Kim Phụng (2003), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động - Bước phát triển lĩnh vực bảo vệ người lao động”, Tạp chí Luật học, (2), tr 37-41 24 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2005, 2006, 2007 Dự thảo lần 1, lần 2, lần lần sửa đổi, bổ sung Bộ Luật lao động), Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Lụât bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 26 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội 27 Quốc hội (2004), Quốc hội thảo luận dự án Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 28 Lê Thị Hoài Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp 70 chí KHĐHQGHN, Kinh tế Luật 29 Nguyễn Xuân Thu (2008), “Thủ tục giải tranh chấp lao động Việt Nam-Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), Tr.56-61 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010”, Văn kiện đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đào Mộng Điệp (2004), “Một số vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên”, Thông tin khoa học (13), tr.94-98 32 Đào Thị Hằng (1999), “Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu”, Tạp chí Luật học, (5), tr 31-34 33 Đào Thị Hằng (2003), “Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò pháp luật lao động học nghề việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tr.26-32 34 Phan Văn Hùng (2002), Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa luật, Hà Nội 35 ILO (2004), Một số Công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 36 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), “Về tuổi vị thành niên sách vị thành niên nay”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền (4) 37 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hồn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 52-62 38 Bộ Luật Hồng đức (1995), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động tiền lương 40 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 41 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006, hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 42 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2006), Báo cáo kết hoạt động điều tra, khảo sát danh mục nghề, cơng 71 việc có khả ảnh hưởng xấu tới nhân cách người lao động chưa thành niên, Hà Nội; 43 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhoc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 45 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 46 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (2004), Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 9/12/2004 hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh, dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm 47 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Vụ Lao động-Việc làm (2004), Tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề lao động trẻ em Việt Nam, Hà Nội 48 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo tổng hợp khảo sát đánh giá tình hình trẻ em lao động chưa thành niên phải làm việc nặng nhọc, độc hại 49 Đỗ Ngân Bình (2009), “Phòng chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em-Pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (2), Tr 35-40 50 Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề lao động trẻ em, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Luật Kinh doanh Bảo hiểm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2000 52 Công ước quốc tế Quyền trẻ em 1989, NXB Chính trị, 1991 53 Đề án thành lập Tòa án gia đình người chưa thành niên, Bộ Tư pháp năm 2013 54 Trần Thắng Lợi, Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ĐH QG Hà Nội, năm 2012 72 55 Trần Minh Thuận, Nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng mua bán ngoại thương theo Công ướng viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, LV Ths Luật Học, HN, 1997 56 Bộ luật Dân Thái Lan, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003 57 Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003 58 Bộ luật Dân Pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2000 Ban Biên soạn chuyên Từ điển NEW ERA, (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, TP.HCM, tr.1482, 1725 59 Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr.1530 60 Nguyễn Lân, (2006), Từ điển Từ Ngữ tiếng Việt, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tr 2030, 1688 61 Luật XLVPHC, Hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 62 Luật Hơn nhân Gia đình 2000, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2000 63 https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100118073907AARPLL1 64 http://m.nguoiduatin.vn/nhung-thien-than-mang-phan-kho-sai-a51853.html http://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-hanh-ha-be-hao-anh-nhung-tro-tra-tan-kinh-di402110.htm, 65 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/46-nam-tu-cho-vo-chong-chu-trai-tomhanh-ha-be-Hao-Anh/75254207/218/ 73 ... thành niên giao dịch dân 21 CHƯƠNG 2: VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG MỘT SỐ GIAO DỊCH DÂN SỰ ĐIỂN HÌNH 24 2.1 Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa. .. người chưa thành niên vịêc thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung vào việc phân tích, đánh giá việc người chưa thành niên thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân sự, ... chưa thành niên giao dịch dân cho thấy, người chưa thành niên chủ thể có lực hành vi dân chưa đầy đủ, việc thực số quyền nghĩa vụ họ giao dịch bị hạn chế Việc thực quyền nghĩa vụ người chưa thành