Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
714,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MAI ANH PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HĨA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC…………………………………………………………………………… 10 1.1 Khái quát doanh nghiệp 100% vốn nhà nước………………………… .10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp 100% vốn nhà nước…………… 10 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp 100% vốn nhà nước………………… .13 1.1.3 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp 100% vốn nhà nước… 14 1.2 Khái quát cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước……………… 17 1.2.1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước…………… 17 1.2.2 Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước………19 1.2.3 Sơ lược pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam…………………………………………………………………… 21 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN……………………………………………… 28 2.1 Những nội dung pháp luật Việt Nam cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước……………………………………………………………… 28 2.1.1 Mục tiêu, yêu cầu cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước………………………………………………………….…………………… 28 2.1.2 Đối tượng điều kiện để thực cổ phần hóa……………………….31 2.1.3 Hình thức cổ phần hóa………………………………………………… 34 2.1.4 Trình tự cổ phần hóa………………………………………………….….35 2.1.4.1 Xây dựng phương án cổ phần hóa…………………………….…… 35 2.1.4.1.1 Xử lý tài cổ phần hóa 35 2.1.4.1.2 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa .40 2.1.4.2 Tổ chức thực phương án cổ phần hóa 46 2.1.4.2.1 Bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa 47 2.1.4.2.2 Đối tượng điều kiện mua cổ phần 50 2.1.4.2.3 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp 53 2.1.4.3 Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 55 2.1.4.3.1 Tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ đăng ký doanh nghiệp 55 2.1.4.3.2 Tổ chức tốn, bàn giao doanh nghiệp cơng ty cổ phần 55 2.2 Các yêu cầu nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước .56 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .59 3.1 Giới thiệu chung Tổng công ty hàng không Việt Nam…………… … .59 3.2 Cơ sở pháp lý thực cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam… .61 3.3 Những khác biệt q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng không Việt Nam so với quy định chung pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng…………………… …………… 62 3.3.1 Đặc thù việc lựa chọn hình thức cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng ViệtNam .63 3.3.2 Những khác biệt trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam so với quy định chung pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng 63 3.3.2.1 Về xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản 63 3.3.2.2 Về Lựa chọn, sử dụng kết xác định giá trị doanh nghiệp 66 3.3.2.3 Việc bán cổ phần cho cổ đông chiến lược phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) 66 3.3.2.4 Về việc điều chỉnh giá trị doanh nghiệp 67 3.3.2.5 Việc kiến nghị giữ lại toàn phần thặng dư vốn phát hành thêm cổ phần tương ứng với phần vốn nhà nước 67 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….71 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn nay, đặc biệt tác động kinh tế giới với kinh tế nước nhà, nhiệm vụ đổi xếp doanh nghiệp nhà nước để phù hợp với kinh tế thị trường – định hướng xã hội chủ nghĩa ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tái khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Để khắc phục hạn chế tồn đọng hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp này, phát huy tiềm lực vận dụng tiến khoa học, kỹ thuật, kinh tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa xác định giải pháp tối ưu giai đoạn Pháp luật Việt Nam cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hình thành phát triển với đòi hỏi phải cổ phần hóa loại hình doanh nghiệp nhà nước từ ngày đầu thực cải cách kinh tế năm 1986 Qua 20 năm, pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có nhiều thay đổi để đáp ứng yêu cầu tình hình Đến nay, quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phần khắc phục bất cập tồn đọng tạo đà thúc đẩy trình cổ phần hóa nhanh chóng, khẩn trương theo yêu cầu đặt Hàng không dân dụng lĩnh vực mẻ đặc thù, tham gia nhà nước gần bao phủ tất hoạt động ngành (kinh doanh vận chuyển hàng không; khai thác cảng hàng không, sân bay; điều hành bay) Tổng công ty Hàng không Việt Nam doanh nghiệp nhà nước có tiềm lực mạnh nhận nhiều ưu hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng không trước Nhưng trước cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế, việc cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam xác định từ năm 2007, theo Chính phủ đặt thời điểm đến năm 2013 phải cổ phần hóa thành cơng Tuy nhiên đến nay, ảnh hưởng nhiều yếu tố (tỷ lệ lạm phát năm gần tăng cao, thị trường chứng khoán nhiều thời điểm có xuống dốc ) nên trình cổ phần hóa chưa hồn tất Để góp tìm hiểu rõ quy định pháp luật cổ phần hóa loại hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đặc biệt việc thực cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam việc nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng cổ phần hóa Tổng cơng ty cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên khn khổ có hạn luận văn thạc sỹ luật học, Luận văn khơng có tham vọng sâu tìm hiểu tất nội dung pháp luật vấn đề hay đề xuất tất giải pháp thực cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam mà tập trung nghiên cứu nội dung của: “Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng công ty hàng không Việt Nam” với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất số giải pháp với mục đích thực thành cơng cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam theo tiến độ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nhận quan tâm đặc biệt giới luật học nước ta từ ngày đầu thực cải cách kinh tế Tuy nhiên sau nhiều năm, trước đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ mới, quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có chuyển biến thay đổi rõ rệt mà chưa có cơng trình giai đoạn gần nghiên cứu, đặc biệt đề xuất giải pháp áp dụng với trường hợp doanh nghiệp cụ thể thực cổ phần hóa Nhận diện thiếu sót này, Luận văn đề cập đến việc nghiên cứu “Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam” với mong muốn thơng qua việc phân tích, đánh giá pháp luật cổ phần hóa loại hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước để làm rõ thay đổi tích cực quy định pháp luật hành vấn đề này, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực đề xuất số giải pháp áp dụng cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, Luận văn với đề tài “Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam” có đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: + Hệ thống quan điểm, quy định pháp luật hành cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (bao gồm mục tiêu, yêu cầu cổ phần hóa; đối tượng điều kiện để thực cổ phần hóa; hình thức cổ phần hóa; số nội dung trình tự cổ phần hóa tập trung vào điểm sau đây: xử lý tài cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa, đối tượng điều kiện mua cổ phần, sách ưu đãi doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần) + Việc thực cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty hàng không Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất số giải pháp áp dụng trình cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam mà không sâu vào nội dung liên quan đến vấn đề tài cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam, đến doanh nghiệp hoàn thành báo cáo tài (đã kiểm tốn) thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (ngày 31/3/2013) hồn thành cơng tác kiểm kê, phân loại tài sản, xác nhận nợ chuẩn bị hồn tất thủ tục cơng bố giá trị doanh nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn với đề tài “Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam” có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Mục đích: + Về mặt lý luận, nhận thức vai trò chủ đạo loại hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nước kinh tế thị trường - định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều thành phần (dẫn dắt kinh tế khắc phục khuyết tật thị trường); nắm vững quy định pháp luật hành cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đặt mối quan hệ so sánh với quy định trước để từ nhận diện thay đổi tích cực pháp luật trước đòi hỏi thực tế, từ góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam + Về mặt thực tiễn, sở thành công nhiều doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, đề xuất giải pháp trọng tâm để lựa chọn thực cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam - Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu vấn đề lý luận vai trò doanh nghiệp nhà nước, nội dung pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đặt mối quan hệ so sánh với quy định pháp luật giai đoạn trước - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước nói chung, thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thời gian qua; sở số bất cập tồn đọng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Đưa định hướng giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước đổi mới, xếp khu vực kinh tế nhà nước qua giai đoạn - Phương pháp bình luận, phương pháp lịch sử… sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề chung doanh nghiệp 100% vốn nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việt Nam - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, phương pháp đánh giá… sử dụng Chương nghiên cứu nội dung pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, từ nghiên cứu xác lập định hướng đưa giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá… sử dụng Chương để đưa số giải pháp cụ thể áp dụng thực cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn kết cấu thành Chương, cụ thể: - Chương Những vấn đề chung doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Chương Những nội dung pháp luật hành cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước số kiến nghị hoàn thiện pháp luật - Chương Đề xuất số giải pháp áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng không Việt Nam 58 2.2.2 Thay thế, trẻ hóa nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cơng ty 2.2.3 Sắp xếp, bố trí lại lao động bảo đảm phù hợp với yêu cầu tình hình sản xuất, kinh doanh giai đoạn Cổ phần hóa hội để doanh nghiệp xếp, bố trí lại lao động, giải dứt điểm lao động dơi dư khơng phù hợp với yêu cầu công nghệ Khi đội ngũ lao động tinh giản, chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ thuận với quyền lợi người lao động đòi hỏi đối tượng có trách nhiệm doanh nghiệp Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán lao động cổ phần hóa việc thể chế hóa quy định công ty tạo thuận lợi trình quản lý, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Tiếp tục giải vấn đề sau cổ phần hóa như: tạo điều kiện cho công ty huy động vốn nhiều cách (tham gia thị trường chứng khoán, phát huy vai trò lực Cơng ty mua bán nợ Việt Nam,…); đơn giản hóa thủ tục hành liên quan sau q trình thực cổ phần hóa; bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, bình đẳng doanh nghiệp cổ phần hóa thực cơng khai, minh bạch kết hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hóa theo quy định pháp luật 59 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HĨA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu chung Tổng công ty Hàng không Việt Nam Tổng công ty Hàng không Việt Nam (sau viết tắt Tổng công ty) thành lập theo Quyết định số 328/TTg ngày 27/5/1995 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại doanh nghiệp ngành hàng không Việt Nam lấy Hãng hàng khơng quốc gia (Vietnam Airlines) làm nòng cốt Tại Quyết định số 372/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Tổng cơng ty tổ chức lại theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Công ty mẹ Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), công ty con, công ty liên kết công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hình thành trình cổ phần hóa đơn vị thành viên hạch tốn độc lập Tổng công ty trước Tại Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2010 Thủ tướng Chính phủ, Tổng cơng ty chuyển đổi từ công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Tổng công ty hoạt động theo Điều lệ tổ chức hoạt động ban hành kèm theo Nghị định số 183/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ Khái qt Tổng cơng ty: - Tên công ty: Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Tên viết tắt: Vietnam Airlines - Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Airlines Company Limited - Trụ sở chính: Số 200 Nguyễn Sơn, Long Biên, Hà Nội 60 - Vốn điều lệ: 8.942.000.000.000 đồng (bằng chữ: Tám nghìn chín trăm bốn mươi hai tỷ đồng) - Ngành nghề kinh doanh chính: + Vận chuyển hàng khơng hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện, bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung, bay phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; + Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không thiết bị kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, vật tư, phụ tùng tàu bay, trang thiết bị kỹ thuật khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không; cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho hãng hàng không nước nước ngoài; xuất nhập tàu bay, động cơ, phụ tùng, trang thiết bị hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua mua, bán) theo quy định Nhà nước - Các đơn vị phụ thuộc: 11 đơn vị 03 văn phòng khu vực nước, 23 chi nhánh văn phòng đại diện nước ngồi - Các doanh nghiệp có vốn góp Tổng cơng ty (tính đến 31/12/2011): 32 doanh nghiệp (15 công ty 17 công ty liên kết) - Tổng số lao động Tổng cơng ty (tính đến 31/12/2011): 18.824 người(trong lao động Công ty mẹ - Vietnam Airlines: 10.062 người, lao động 15 công ty con: 8.762.000 người) - Chủ sở hữu: Chính phủ thống tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu VIETNAM AIRLINES Bộ Giao thông vận tải phân công thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước VIETNAM AIRLINES theo quy định pháp luật (Điều Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng không Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 183/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ) 61 Ngày 16/01/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 172/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015, xác định cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Hàng không Việt Nam năm 2013 (sau gọi tắt Tổng công ty Hàng không Việt Nam) 3.2 Cơ sở pháp lý thực cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng không Việt Nam dựa sở pháp lý sau: - Quyết định số 172/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/01/2013 phê duyệt Đề án tái cấu Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015; - Nghị định số 59/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/7/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần; - Nghị định số 189/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần; - Nghị 15/NQ-CP Chính phủ ngày 06/3/2014 số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước doanh nghiệp; - Thơng tư 196/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 26/12/2011 hướng dẫn bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực chuyển đổi thành công ty cổ phần; - Thông tư số 202/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/12/2011 hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011; 62 - Thông tư số 127/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 08/8/2012 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện quy trình thủ tục cơng nhận tổ chức cung cấp dịch vụ xác định giá doanh nghiệp; 3.3 Những khác biệt q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng không Việt Nam so với quy định chung pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc đề xuất giải pháp áp dụng 3.3.1 Đặc thù việc lựa chọn hình thức cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Mục đích lớn cổ phần hóa Tổng công ty hàng không Việt Nam nhằm giải khó khăn vốn để phục vụ việc mua tày bay, đại hóa đội tàu bay nhằm bảo đảm an toàn nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, đổi tranh thủ áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh, góp phần tăng sức cạnh tranh thị trường Trên sở đó, quan điểm quan chủ quản là: Nhà nước phải nắm giữ cổ phần chi phối VNA ngồi mục tiêu kinh doanh, Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam phải thực mục tiêu trị giao góp phần bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội vùng miền, ổn định quốc phòng-an ninh Theo đó, ngồi đường bay nội địa mang lại nhiều lợi nhuận (Hà Nội- TP.Hồ Chí Minh, đường bay đến vùng du lịch trọng điểm Phú Quốc, Nha Trang,…), Tổng cơng ty phải thực đường bay đến vùng miền núi như: Hà Nội-Điện Biên, Hà Nội-Thọ Xuân- TP.HCM, TP.HCM-Rạch Giá …là vùng kinh tế-xã hội nhiều khó khăn Đây nhiệm vụ trị giao cho Tổng công ty với trọng trách hãng hàng khơng quốc gia 63 Do hình thức cổ phần hóa lựa chọn là: giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Theo lựa chọn này, sau cổ phần hóa, tỷ lệ vốn nhà nước doanh nghiệp chiếm 75%; giai đoạn sau vào thực tế giảm tỷ lệ vốn nhà nước doanh nghiệp không thấp 65% Định hướng thể chế vào Quyết định Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 37/2014 TTg CP ngày 18/6/2014 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước), theo Nhà nước nắm giữ từ 65 đến 75% tổng số cố phần doanh nghiệp thực xếp, cổ phần hố lĩnh vực vận chuyển hàng khơng 3.3.2 Những khác biệt q trình cổ phần hóa Tổng công ty hàng không Việt Nam so với quy định chung pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc đề xuất giải pháp áp dụng 3.3.2.1 Về xác định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp tài sản - Đối với tài sản vật: Theo Thông tư số 202/2011/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ quy định: “Giá trị thực tế tài sản (=) Nguyên giá tính theo giá thị trường thời điểm tổ chức định giá nhân (x) Chất lượng lại tài sản thời điểm định giá Trong giá thị trường là: Giá tài sản loại mua, bán thị trường bao gồm chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có) Nếu tài sản đặc thù khơng có thị trường giá mua tài sản tính theo giá mua tài sản tương đương, nước sản xuất, có cơng suất tính tương đương Trường hợp khơng có tài sản tương đương tính theo giá tài sản ghi sổ kế toán” 64 Tuy nhiên việc xác định giá trị trường đối đội tàu bay Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam có tính đặc thù, khơng thực theo quy định giá trị đội máy bay chiếm tỷ trọng lên đến 90 % tổng tài sản cố định Theo đó, máy bay tài sản có tính đặc thù cao: sản xuất đơn theo đơn đặt hàng, giá mua phụ thuộc vào lựa chọn nội thất, cấu hình, động …và số lượng máy bay đặt mua; Giá trị máy bay thay đổi lớn có thay đổi cơng nghệ; mức độ nghiêm trọng phát sinh cố, nên máy bay phải tuân thủ chế độ bảo dưỡng nghiêm ngặt để đảm bảo tình trạng sẵn sàng bay Với đặc thù nên quy định định giá tài sản chưa đủ sở để xác định giá trị đội máy bay Ngoài máy bay, việc xác định giá trị phụ tùng vật tư máy bay để tính vào giá trị doanh nghiệp tương đối Việt Nam chưa có tiền lệ Chính vậy, quy định hành gây số khó khăn cơng tác định giá giá trị doanh nghiệp Tổng công ty Do quy định pháp luật quy định chung, lường hết đặc điểm loại tài sản, khó áp dụng cho trường hợp đặc thù đội tàu bay Tổng cơng ty Vì vậy, Tổng cơng ty cần báo cáo Chính phủ chấp thuận phương án xác định giá trị đội tàu bay tính theo phương pháp khác (theo thơng lệ quốc tế, áp dụng rộng rãi việc cổ phần hóa hãng hàng không) để bảo đảm không làm thiệt hại tới việc xác định giá trị doanh nghiệp Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Về xác định giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp: Giá trị lợi kinh doanh tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa giá trị thương hiệu xác định sở chi phí thực tế cho việc tạo dựng bảo vệ nhãn hiệu, tên thương mại trình hoạt động doanh nghiệp trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (bao gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước 65 thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo, tuyên truyền nước để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty; xây dựng trang web ) Tuy nhiên với Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam có đặc thù chi phí đào tạo, nâng cao tay nghề cho nhân viên hàng không cao (lên đến khoảng 500 tỷ) Đây chi phí đào tạo cho nhân viên phi cơng, tiếp viên, kỹ sư máy bay, nhân viên mặt đất…đang làm cho Tổng cơng ty, khơng phí đào tạo Việc tính chi phí vào dẫn đến giá trị Tổng công ty tăng cao, giá cổ phiếu cao, khó bán, Tổng cơng ty cần báo cáo Chính phủ chấp thuận sử dụng kết định giá theo phương pháp khác (phù hợp với thông lệ quốc tế việc định giá hãng hàng khơng cổ phần hóa) để xác định giá trị doanh nghiệp Tổng công ty Hàng không Việt Nam có kết phần vốn nhà nước cao - Về định giá giá trị quyền sử dụng đất, pháp luật cho phép tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, ngoại trừ diện tích đất xây dựng trụ sở VNA 200 Nguyễn Sơn, Long Biên, Hà Nội Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất số diện tích đất mà VNA sử dụng có đặc thù sau: Đối với diện tích đất sân bay: Đến thời điểm Kiểm toán Nhà nước thẩm định kết xác định giá trị doanh nghiệp,VNA chưa có định giao đất cho thuê đất từ Cảng vụ Hàng không địa phương Vì vậy, Kiểm tốn Nhà nước khơng thực xác định giá trị quyền sử dụng đất lơ đất này, khó khăn ảnh hưởng lớn tới việc xác định giá trị doanh nghiệp Tổng công ty Hàng không Việt Nam Đối với diện tích đất ngồi sân bay: Một số tỉnh thành phố chưa có văn phê duyệt phương án sử dụng đất thức lơ đất Tổng 66 cơng ty Hàng khơng Việt Nam, Kiểm tốn Nhà nước khơng thực xác định giá trị quyền sử dụng đất lô đất Đối với khó khăn này, Tổng cơng ty cần kiến nghị quan quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực đất đai cần khẩn trương cải cách, rút gọn thủ tục hành rườm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp để Tổng cơng ty có sở hồn thành q trình cổ phần hóa 3.3.2.2 Về Lựa chọn, sử dụng kết xác định giá trị doanh nghiệp Theo quy định Điều 24 Thơng tư số 202/2011/TT-BTC “Kết xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu phương pháp khác phải so sánh với kết xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản thời điểm để lựa chọn theo nguyên tắc: Giá trị doanh nghiệp xác định công bố không thấp giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp tài sản” Tuy nhiên xác định giá trị doanh nghiệp Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam kết theo phương pháp tài sản (do tư vấn VVFC thực theo hướng dẫn Mục II - Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ Thơng tư 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 Bộ Tài chính) giá trị VNA cao kết xác định theo phương pháp khác (theo thông lệ quốc tế, áp dụng rộng rãi lĩnh vực hàng không liên danh danh Morgan stanley Citigroup thực hiện) Tuy nhiên, giá trị phần vốn nhà nước theo phương pháp khác lại cao phần vốn nhà nước theo phương pháp tài sản Như thực tế cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam có khác biệt với quy định pháp luật hành 3.3.2.3 Việc bán cổ phần cho cổ đông chiến lƣợc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) 67 Thời điểm bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược cụ thể phụ thuộc lớn vào tiến trình đàm phán với nhà đầu tư chiến lược tiềm Trong tình hình ngành hàng khơng kinh tế việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng bán cổ phần cho cổ đơng chiến lược gặp nhiều khó khăn Cho đến thời điểm này, Chính phủ xem xét phương án cổ phần hóa Như Phương án cổ phần hóa phê duyệt chậm ngày 01/07/2014, dẫn đến việc triển khai thực Phương án cổ phần hóa thời gian mà kết giá trị doanh nghiệp Tổng công ty thời hạn 18 tháng kể từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (31/3/2013), ảnh hưởng lớn tới hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hóa 3.3.2.4 Về việc điều chỉnh giá trị doanh nghiệp Nếu Tổng công ty Hàng không Việt Nam thực điều chỉnh sổ sách kế tốn theo quy định giá trị vốn nhà nước theo phương pháp khác (phương pháp lựa chọn) tăng cao bất hợp lý hàng ngàn tỷ đồng (dự kiến gần 10.000 tỷ đồng), gây khó khăn cho việc phát hành cổ phiếu sau Vì vậy, Tổng cơng ty cần báo cáo Chính phủ chấp thuận việc không thực điều chỉnh lại sổ sách kế toán theo giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp đánh giá lại 3.3.2.5 Việc kiến nghị giữ lại toàn phần thặng dƣ vốn phát hành thêm cổ phần tƣơng ứng với phần vốn nhà nƣớc - Tổng công ty Hàng không Việt Nam đề xuất Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ cho phép giữ lại toàn phần thặng dư vốn phát hành thêm cổ phần tương ứng với vốn nhà nước (75% vốn điều lệ) thực cổ phần để tăng thêm vốn đầu tư làm sở bổ sung nguồn vốn mua máy bay (nằm Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ đồng ý, theo năm 2015, hãng bổ sung dòng máy bay thân rộng công nghệ đại hệ an tồn hơn) 68 Đề xuất dựa tình hình nhiều doanh nghiệp 100% vốn nhà nước cổ phần hóa trước, là: phần thặng dư bán cổ phần doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách (sau trừ chi phí cổ phần hóa, giải quyền lợi cho người lao động) theo quy định pháp luật Điều làm thui chột động lực cổ phần hóa từ phía doanh nghiệp họ khơng nguồn vốn để phát triển sau chuyển thành cơng ty cổ phần, Nhà nước vừa bảo toàn vốn, vừa thu thặng dư, chẳng khác “vắt chanh” doanh nghiệp Xuất phát từ đây, sau phần thặng dư giải hợp lý cách để lại tỷ lệ định cho doanh nghiệp Song năm vừa qua, cổ phần hóa bị khựng lại, cổ phần bán xoay quanh mệnh giá, ế ẩm, nên câu chuyện thặng dư không nhắc tới - Tuy nhiên nhiều ý kiến khơng đồng tình với đề xuất này, cho việc Tổng công ty Hàng không Việt Nam muốn giữ lại thặng dư vốn phát hành thêm cổ phần tương ứng với vốn nhà nước (75% vốn điều lệ) thực cổ phần để tăng thêm vốn đầu tư làm sở bổ sung nguồn vốn mua máy bay - nghĩa tiền nhà nước lại đem cho khơng cổ đơng góp vốn mua cổ phần, làm sai lệch chất cổ phần hóa - Về vấn đề này, ngày 18/10/2007, văn số 1567/TTg-CN Thủ tướng Chính phủ cho phép Tổng cơng ty để lại toàn thặng dư vốn thu từ trình cổ phần hóa để tăng vốn điều lệ làm sở bổ sung nguồn vốn mua tàu bay Có lẽ với tư cách đại diện chủ sở hữu, Chính phủ cân nhắc định có cho phép Tổng công ty giữ lại phần thặng dư hay không Tuy nhiên với quan điểm cá nhân, học viên nhận thấy đề xuất giữ lại toàn phần thặng dư vốn phát hành thêm sau cổ phần hóa để bổ sung vốn mua máy bay Tổng công ty hợp lý, thực chất việc lựa chọn hình thức cổ phần hóa cho Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam tỷ lệ phần vốn nhà nước không bị giảm đi; 69 việc giữ lại thặng dư từ việc phát hành thêm cổ phần làm cho tỷ lệ phần vốn nhà nước doanh nghiệp tăng lên, phần vốn doanh nghiệp doanh nghiệp chủ động việc quay vòng vốn bổ sung cho mua máy bay hợp lý 70 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế, cạnh tranh tác động trình hội nhập kinh tế - quốc tế thách thức đòi hỏi doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước phải cải tổ để tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, vận dụng khoa học – kỹ thuật nâng cao sức cạnh tranh thương trường Đổi mới, xếp lại khu vực kinh tế nhà nước yêu cầu thiết giai đoạn tái cấu kinh tế nay, cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước xác định giải pháp tối ưu để thực yêu cầu đặt Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đời với trình cải cách kinh tế năm 80 kỷ trước, đến hệ thống pháp luật vấn đề chưa hồn thiện có thay đổi rõ rệt tích cực, tháo gỡ khó khăn thực tế áp dụng, động lực thúc đẩy trình cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giai đoạn thêm khẩn trương sau thời gian chững lại Là doanh nghiệp nhà nước lớn mạnh hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng không, đến nay, can thiệp nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng không Việt Nam ngày hạn chế, doanh nghiệp đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh yêu cầu hội nhập quốc tế Do việc hồn tất q trình cổ phần hóa Tổng công ty Hàng không Việt Nam khẩn trương thực Hy vọng thời gian tới, không Tổng công ty Hàng không Việt Nam thực cổ phần hóa thành cơng mà nhiều doanh nghiệp nhà nước khác bảo đảm tiến độ hoàn tất trình cổ phần hóa mình, góp phần vào thành công công đổi mới, xếp khu vực kinh tế nhà nước, động lực để phát triển kinh tế - xã hội 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2010), Tờ trình Chính phủ việc ban hành Nghị định thay Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Chính phủ (2011), Báo cáo gửi Quốc hội thực trạng hoạt động tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2006-2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011-2015 Huỳnh Thế Du (2012), “Vai trò nhà đầu tư chiến lược tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Nguyễn Kim Đức & Nguyễn Thị Hải Lý (2012), “Tác động Nghị định số 59/2011/NĐ-CP lên cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – trọng tâm tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Đại học Kinh tế Tài TP.Hồ Chí Minh, số 02, tháng 01-02 Giáo trình Luật Thương mại (2008), Tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, tr.177 Tư Giang (2013), “Vai trò chủ đạo gánh vác sao”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 31/10/2013 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/104951/Vai-tro-chu-dao-daduoc-ganh-vac-ra-sao?.html Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 72 Phạm Viết Muôn (2011), Phương hướng giải pháp tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015, Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011, số 04 (16) Nguyễn Minh Phong (2014), “Động lực cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm 2014 – 2015”, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 03/4/2014 địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Dong-luc-moi-cho-cophan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-nam-2014-2015/47299.tctc 10 Nguyên Thảo (2013), “Kinh tế Nhà nước đương nhiên phải chủ đạo”, Vneconomy, truy cập ngày 18/10/2013 địa chỉ: http://vneconomy.vn/20131018084323848P0C9920/kinh-te-nha-nuoc-duongnhien-phai-chu-dao.htm 11 Vũ Huy Từ (2007), Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia 12 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Nxb Chính trị quốc gia 13 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia 14 VietJet Air cân nhắc niêm yết cổ phiếu nước ngoài, Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập ngày 30/8/2013 địa chỉ: http://dddn.com.vn/tin-moinhat/vietet-air-can-nhac-niem-yet-co-phieu-o-nuoc-ngoai20130830023611381.htm ... thiện pháp luật - Chương Đề xuất số giải pháp áp dụng trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP... đề xuất giải pháp áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam” với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất số giải pháp với mục... thực cổ phần hóa Nhận diện thiếu sót này, Luận văn đề cập đến việc nghiên cứu Pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đề xuất giải pháp áp dụng q trình cổ phần hóa Tổng công ty hàng