Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh

25 91 0
Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UEH-LLB Niên khóa 2014-2015 Luật Cạnh tranh VB2-K16 Bài đọc: Luật cạnh tranh (2014) Phạm Duy Nghĩa Thơng tin tóm lược từ báo chí phục vụ mục đích nghiên cứu Ngày 25 tháng 08 năm 2014 Tóm tắt: Giới thiệu nội dung Luật Cạnh tranh 2004, Thực trạng cạnh tranh Việt Nam, Vụ Vinapco: Tố tụng chế tài, Vụ Megastar: Tố tụng chế tài Các câu hỏi thảo luận: (i) Khái niệm cạnh tranh, sách cạnh tranh, thực tế sách cạnh tranh Việt Nam, cản trở cạnh tranh Việt Nam, (ii) pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh (chủ thể, khách thể, lỗi chế tài), (iii) pháp luật kiểm soát độc quyền (chống hành vi lạm dụng độc quyền, chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, kiểm soát mua bán, sáp nhập thơn tính nhằm tập trung kinh tế trì thiết lập vị trí thống lĩnh thị trường) TỔNG QUAN: LUẬT CẠNH TRANH Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam cho biết, năm sau Luật Cạnh tranh có hiệu lực, Cục Quản lý Cạnh tranh có làm điều tra kết cho thấy, có 30% doanh nghiệp biết tới Luật Cạnh tranh, 70% doanh nghiệp khơng biết luật Hiện nay, số đảo ngược, nhiên, doanh nghiệp xếp vào loại có biết Luật Cạnh tranh chưa thực hiểu luật nên chưa biết dùng luật để bảo vệ năm xử lý… 20 vụ Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 Với chương, 123 điều Luật Cạnh tranh văn luật có tầm quan trọng đặc biệt cho kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, qua năm áp dụng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam biết Luật Cạnh tranh Theo Luật Cạnh tranh, hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: gây rối; thực hoạt động quảng cáo, Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh khuyến cạnh tranh không lành mạnh; hoạt động làm hàng giả, hàng nhái; thỏa thuận ấn định giá hàng hóa; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ< Trong thực tế, xảy nhiều vụ việc doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh, điển hình như: vụ Hiệp hội Thép nghị ấn định giá bán, vụ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nâng mức phí bảo hiểm cho tất đối tượng khách hàng, vụ doanh nghiệp cấu kết nâng giá thị trường thuốc tân dược, sữa< Thế nhưng, qua năm thức có hiệu lực, Luật Cạnh tranh áp dụng để xử lý 20 vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp, số đó, có vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử lý Đó vụ Cty Cổ phần Xăng dầu hàng khơng (Vinapco) lợi dụng vị trí doanh nghiệp độc quyền bán nhiên liệu máy bay thị trường đơn phương chấm dứt bán hàng cho Cty Cổ phần PACIFIC AIRLINES (PA) khiến công ty phải hủy tất chuyến bay ngày 1/4/2008 Tuy mức xử phạt nhẹ, phạt 0,05% doanh thu công ty năm 2007 (Luật Cạnh tranh cho phép mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh lên tới 10% doanh thu doanh nghiệp trước năm thực hành vi vi phạm) có tác động định đến môi trường cạnh tranh Việt Nam, tác động đến ý thức tôn trọng pháp luật doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ, nỗi e ngại lớn Ông Lê Danh Vĩnh, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, Luật Cạnh tranh chưa thực vào sống hiểu biết Luật Cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều hạn chế họ thiếu chuyên gia có kiến thức luật Hơn nữa, chưa nhận thức đúng, nên doanh nghiệp “ngại va chạm”, “ngại can dự vào vấn đề liên quan đến pháp lý”, dẫn đến việc sử dụng không hiệu công cụ Luật Cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi Ơng Trần Hữu Huỳnh, Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cho rằng, nhiều doanh nghiệp biết doanh nghiệp khác vi phạm Luật Cạnh tranh, ảnh hưởng đến lợi ích mình, đành nhắm mắt cho qua mà không dám khởi kiện, khởi kiện họ phải tự thu thập tài liệu, chứng minh vấn đề liên quan< để chứng minh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh Đây yêu cầu vượt khả doanh nghiệp vừa nhỏ, để thu thập thông tin từ quan chức khơng dễ Ngồi ra, phí khởi kiện hoạt động cạnh tranh không lành mạnh 10 triệu đồng với hành vi hạn chế cạnh tranh 100 triệu đồng – vấn đề với doanh nghiệp vừa nhỏ Một điều quan trọng nữa, doanh nghiệp vừa nhỏ Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh khơng có niềm tin vào thắng lợi Điều hồn tồn dễ hiểu tính độc lập quan Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh chưa rõ ràng, tên tuổi thành viên Hội đồng Cạnh tranh chưa doanh nghiệp biết đến nhiều Nội dung vụ việc Đó chưa nói đến trường hợp doanh nghiệp kiện phải đối tác thay thế, dẫn tới việc doanh nghiệp thắng kiện đồng thời với đối tác làm ăn Tất vấn đề dẫn tới trạng doanh nghiệp vừa nhỏ không thể, không dám, không muốn tham gia vụ kiện Vinapco công ty thành viên 100% vốn Tổng công ty Hàng không VN (VNA) độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho bốn hãng hàng không nội địa 27 hãng hàng không quốc tế địa bàn cảng hàng không VỤ VIỆC VINAPCO NGUYỄN NGỌC SƠN, ĐHQG HCM Sau bốn năm có hiệu lực, gần Luật Cạnh tranh áp dụng để xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có tác động đáng kể đến môi trường cạnh tranh Việt Nam, đến ý thức pháp luật doanh nghiệp góp phần khẳng định giá trị pháp luật cạnh tranh quản lý kinh tế Trong trình giải vụ việc phát sinh nhiều vấn đề tình hình cạnh tranh thị trường Việt Nam, có quan niệm doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt doanh nghiệp độc quyền) vai trò pháp luật cạnh tranh Vụ việc xảy trình thực hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không doanh nghiệp độc quyền nhà nước Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA) – JPA Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA) chuyển đổi thành CTCP Jetstar Pacific Các cổ đông Jetstar Pacific bao gồm Tổng công ty kinh doanh đầu tư vốn nhà nước (SCIC) chiếm 70%, Tổng công ty du lịch Saigon Tourist chiếm 3% tập đoàn Qantas nắm giữ 27% cổ phần Theo Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không JET A-1 số 34/PA2008 ngày 31/12/2007 Vinapco PA, hai bên thỏa thuận mức phí cung ứng nhiên liệu 593.000 đồng/tấn thời điểm ký kết; có thay đổi mức phí cung ứng, Vinapco có trách nhiệm thơng báo cho PA văn qua đường fax; sửa đổi, bổ sung Hợp đồng phải hai bên thỏa thuận văn có chữ ký người có thẩm quyền; có tranh chấp, bên phải giải thơng qua thương lượng, trường hợp thương lượng không thành đưa giải Tòa Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; lý để Vinapco ngừng Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh thực Hợp đồng giao kết PA chậm toán ngày làm việc, kể từ ngày nhận bảng kê Vinapco Đầu tháng 3/2008, ảnh hưởng biến động giá xăng dầu giới nên Vinapco có Cơng văn số 446/XDHK-KDXNK mời đại diện PA đến họp để xác định lại mức phí cung ứng Việc thương lượng diễn họp công văn trao đổi qua lại Vinapco PA Tuy nhiên, hai bên chưa có đồng thuận mức phí Trong q trình thương lượng, Vinapco có Cơng văn số 512/XDHK-VPĐN gửi PA ngày 20/3/2008 thơng báo: (1) Từ 01/4/2008, mức phí cung ứng nhiên liệu bay 750.000 đồng/tấn; (2) Từ 01/7/2008, hai bên vào giá nhiên liệu giới để điều chỉnh mức phí cung ứng cho phù hợp Trong họp văn gửi Vinapco, PA bày tỏ quan điểm thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lý, u cầu phí cung ứng phải bình đẳng hãng hàng không nội địa, cụ thể PA Tổng công ty hàng không Việt Nam (VNA), đồng thời đề nghị Vinapco PA kiến nghị Chính phủ liên quan xem xét, định Do không đạt thỏa thuận mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco có Cơng văn số 560/XDHK-KDXNK gửi PA qua đường fax yêu cầu PA chấp thuận văn mức phí cung ứng 750.000 đồng/tấn trước ngày 31/3/2008 Trường hợp Vinapco không nhận trả lời văn theo thời hạn trên, Vinapco dừng cung ứng nhiên liệu cho chuyến bay PA PA chấp thuận Ngày 31/3/2008, Vinapco có Cơng văn số 570/XDHK-KDXNK gửi PA thơng báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho chuyến bay PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 Điều đáng nói đợt tăng phí nạp nhiên liệu lần này, Vinapco khơng thơng báo hay u cầu tăng mức phí nạp nhiên liệu cho máy bay Hãng hàng không Vietnam Airlines (VNA) Trong công văn phản hồi việc tăng phí nạp nhiên liệu cho máy bay PA mà khơng tăng phí cho máy bay VNA, Vinapco cho VNA có nhiều máy bay lớn, thực chuyến bay dài xuyên lục địa nên lần nạp xăng dầu lên đến trăm Trong đó, máy bay PA nạp khoảng 8-10 tấn, chi phí hao mòn xe, nhiên liệu, chi phí nhân cơng tính đơn vị (tấn) đương nhiên khác Hằng năm, lượng nhiên liệu mà công ty cung cấp cho VNA gấp 10 lần PA phí quản lý tính đơn vị đo bán hàng cho VNA thấp PA Do 30 chuyến bay PA bị ảnh hưởng, liên quan đến khoảng 5000 hành khách, sáng 1-4, tổng giám đốc PA phải gửi công văn hỏa tốc cho Thủ tướng Chính phủ, Cục Hàng khơng VN, Bộ GTVT, Bộ Tài yêu cầu can thiệp Sau Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng yêu cầu Vinapco phải tiếp tục cung cấp nhiên liệu cho PA Dựa vào đạo đó, ngày 01/4/2008, Cục Hàng khơng Việt Nam có Cơng văn số 985/CHK-TC u cầu VNA đạo Vinapco không đơn phương ngừng cung cấp xăng dầu không phép quan nhà nước có thẩm quyền Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh Ngay sau đó, Vinapco có Cơng văn số 573/XDHK-KDXNK gửi PA thông báo cung cấp nhiên liệu cho PA hai ngày 01 02/4/2008 Và ngày 02/4/2008, Vinapco có Cơng văn số 597/XDHKKDXNK gửi PA thơng báo tiếp tục nạp nhiên liệu cho tất chuyến bay PA từ 0h00 ngày 3/4/2008 Vụ việc đặt số vấn đề sau: Thứ nhất, đối tượng bị điều tra xử lý vụ việc doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng -Vinapco Theo hồ sơ vụ việc cạnh tranh số KNCT-HCCT0004, thụ lý ngày 06/01/2009, Vinapco bị điều tra thực hai hành vi hạn chế cạnh tranh theo Điều 14 Luật Cạnh tranh áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Doanh nghiệp bị áp đặt điều kiện bất lợi có giao kết hợp đồng bị hủy bỏ với Vinapco PA Vào thời điểm xảy hành vi, thị trường vận chuyển hành khách máy bay nước có PA VNA trực tiếp cạnh tranh với mà Vinapco doanh nghiệp trực thuộc VNA Với tình trạng này, có hai vấn đề cạnh tranh đặt ra: Một là, nhiên liệu bay đầu vào thiết yếu cho hãng hàng không Vinapco doanh nghiệp độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không dân dụng sân bay dân dụng Việt Nam Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho công ty kinh doannh vận tải hàng không nào, công ty tiếp tục hoạt động khơng có nguồn cung cấp thay Đã có quan điểm cho rằng, việc áp dụng Luật Cạnh tranh vào môi trường độc quyền chưa phù hợp Nhưng trình phát triển Việt Nam nay, nhiều lý do, có hàng trăm doanh nghiệp kinh doanh vị trí độc quyền, việc nhận định tranh chấp thương mại doanh nghiệp độc quyền theo hướng xử phạt hành tạo tiền lệ không tốt cho phát triển kinh tế nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh nói riêng1 Quan điểm cho thấy số doanh nghiệp chưa hiểu rõ khả điều chỉnh vai trò Luật Cạnh tranh thị trường đại Hai là, vụ việc này, hành vi mà quan tiến hành tố tụng hướng đến điều tra hành vi khơng nhằm bóc lột khách hàng Vinapco mà chủ yếu gây khó khăn cho PA hoạt động kinh doanh Như vậy, đối tượng bị điều tra đặc biệt không vị độc quyền mà liên quan lớn đến thị trường vận chuyển hành khách máy bay Việc xử lý hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh không bảo vệ quyền cho PA trước Vinapco mà có ý nghĩa quan trọng việc trì cạnh tranh thị trường vận tải hàng không dân dụng nội địa PA VNA Thứ hai, vụ việc diễn trình thực hợp đồng Vinapco PA Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh nêu Với diễn biến đó, có số vấn đề pháp lý đặt ra: Một là, vụ việc diễn trình hai doanh nghiệp thực hợp đồng thương mại nên hành vi không tiếp tục thực hợp đồng khơng tích cực thực nghĩa vụ ghi hợp đồng có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh? Theo Vinapco, hợp đồng thương mại túy, bên hợp đồng tự nguyện, bình đẳng khơng bị sức ép việc thương thảo ký kết hợp đồng Trong Hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên xác định rõ, tuân thủ toàn quy định pháp luật hành phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực cung ứng nhiên liệu hàng không Trong suốt thời gian thực Hợp đồng, PA Vinapco chưa có văn khiếu nại để phản ánh khơng bình đẳng, đơn phương hủy bỏ hợp đồng lạm dụng vị độc quyền gây khó khăn cho khách hàng Về chất, việc tạm ngừng giao hàng theo Hợp đồng ngày 01/4/2008 tranh chấp thương mại túy phát sinh trình thực hợp đồng Mặt khác, hợp đồng ký Vinapco PA có đầy đủ chế tài phương thức xử lý tranh chấp,< Bản thân bên liên quan giải ổn thỏa, PA khơng khởi kiện Vinapco tòa, quan chủ quản hai doanh nghiệp Bộ Giao thông vận tải có kết luận2 Vì vậy, có vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài thỏa thuận hợp đồng để xử lý Pháp luật cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh không nên can thiệp chế tài hành vào giao dịch dân – thương mại túy Quan điểm giới hạn can thiệp từ phía quan quản lý cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp thị trường cho việc tiến hành điều tra, xử lý phạt hành theo Luật Cạnh tranh tranh chấp hợp đồng thương mại không phù hợp với chất vụ việc Hai là, dường hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu phản ứng tiêu cực Vinapco trước thái độ khơng tích cực tham gia thương lượng phí cung cấp xăng dầu PA Vấn đề phản ứng dây chuyền bên vụ việc có yếu tố cấu thành vi phạm sở để giải phóng trách nhiệm người thực hành vi hay không Bởi lẽ, kéo dài việc đàm phán mà không đến kết định, Vinapco phải gánh chịu thiệt hại mức giá đầu vào tăng cao có dấu hiệu cho thấy, PA cố tình kéo dài thời điểm thực hợp đồng thấp 20% giá để hưởng lợi kinh doanh3 Thứ ba, vụ việc không doanh nghiệp có liên quan khiếu nại Ngày 22/4/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 21/QĐ-QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh ngày 28/5/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 34/QĐ-QLCT việc điều tra thức vụ việc cạnh tranh Như vậy, Cục Quản lý cạnh tranh áp dụng triệt để khoản 2, Điều 86 để định điều tra sơ phát có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh Ngày 14/4/2009, Hội đồng xử lý vụ việc định xử lý vụ việc Theo định này, Vinapco bị xử lý thực hai hành vi Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh hạn chế cạnh tranh theo Điều 14 Luật Cạnh tranh (đã đề cập trên) bị xử phạt với mức 0,05% doanh thu Công ty năm 2007 (năm trước đó) đưa ba kiến nghị: (1) Tách Vinapco khỏi VNA; (2) Cấp giấy phép cho doanh nghiệp khác thực chức cung cấp xăng dầu hàng không; (3) Tăng cường quản lý nhà nước dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam Ngày 26/6/2009, Hội đồng Cạnh tranh định giải khiếu nại Vinapco Quyết định số 11/QĐHĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh Trong định này, bản, Hội đồng Cạnh tranh ủng hộ đánh giá kết luận Quyết định 11/QĐ-HĐXL Hội đồng Xử lý vụ việc Diễn biến vụ việc cho thấy thủ tục tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh áp dụng triệt để từ giai đoạn điều tra giai đoạn giải khiếu nại Hội đồng Cạnh tranh Vì vụ việc hạn chế cạnh tranh nên việc tiến hành tố tụng thực tế coi kiểm nghiệm hữu hiệu tính khả thi quy định đạo luật tác động đến thị trường Bình luận Qua việc nghiên cứu tình tiết vụ việc định xử lý vụ việc, định giải khiếu nại, chúng tơi cho rằng, việc giải vụ việc có ý nghĩa quan trọng khẳng định vai trò pháp luật cạnh tranh trật tự thị trường lành mạnh Cụ thể là: Thứ nhất, Luật Cạnh tranh công cụ pháp lý Nhà nước trình Việt Nam chuyển sang vận hành kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Luật Cạnh tranh với Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Hàng không dân dụng< tạo thành khuôn khổ pháp lý đồng cho hoạt động doanh nghiệp thị trường Vì vậy, việc xử lý vụ việc khẳng định giá trị khoản 1, Điều Luật Cạnh tranh là: Luật áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Dù biết rằng, điều kiện nay, doanh nghiệp độc quyền nhà nước thực nhiều nhiệm vụ Nhà nước giao nhằm đảm bảo ổn định lĩnh vực kinh tế quan trọng, góp phần đảm bảo vai trò quản lý kinh tế Nhà nước, song điều khơng cho phép doanh nghiệp đứng pháp luật không cho phép họ tự tạo kỷ luật kinh doanh riêng Cho đến nay, doanh nghiệp độc quyền nhà nước bao bọc rào cản gia nhập thị trường có ưu cạnh tranh chế chủ quản hành – kinh tế Pháp luật cạnh tranh chưa có chức xóa bỏ rào cản thiết chế pháp lý khác để khơi phục cạnh tranh, lại có nhiệm vụ quan trọng để ngăn chặn xử lý hành vi khai thác mạnh độc quyền (kể mạnh rào cản nói đem lại) nhằm bóp méo lành mạnh thị trường làm suy giảm Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh hiệu cạnh tranh Những quan ngại môi trường kinh doanh khơng bình đẳng tồn doanh nghiệp độc quyền nhà nước trấn an việc thẳng thắn nghiêm túc xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp Khi khởi đầu vụ việc, khơng quan điểm lo ngại cho quan quản lý cạnh tranh sức ép bên ngồi ảnh hưởng đến kết tính khả thi việc xử lý doanh nghiệp độc quyền Đến nay, kết vụ việc cho thấy tâm quan việc thi hành trách nhiệm Dưới góc độ ý thức kinh doanh, việc xử lý doanh nghiệp độc quyền hành vi lạm dụng quyền lực thị trường buộc doanh nghiệp độc quyền phải nhận thức lại trách nhiệm thị trường xã hội Ngay muốn khai thác quyền lực sẵn có để kiếm lợi ích, doanh nghiệp khơng dám cơng nhiên coi thường khách hàng mà phải e dè nể sợ trước pháp luật cạnh tranh Thứ hai, vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh lần quan cạnh tranh Việt Nam tiến hành tố tụng cạnh tranh Hệ thống quan cạnh tranh Việt Nam (Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh) non trẻ Hai quan thành lập theo Nghị định số 05/2006/NĐ-CP Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 Lực lượng điều tra viên chưa mạnh số lượng kinh nghiệm điều tra, xử lý vụ việc Các quy định tố tụng cạnh tranh phần lớn xây dựng từ kết hợp đặc thù thủ tục xử lý vi phạm hành chính, nguyên tắc tố tụng dân – kinh tế kinh nghiệm pháp lý nước Luật Cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP mô tả cách quy trình tố tụng Việc chuyển hóa khung pháp lý thành hành vi tố tụng thực tế đòi hỏi khả xử lý kinh nghiệm quan có thẩm quyền người tiến hành tố tụng Quá trình điều tra xử lý vụ việc kiểm chứng hiệu quy trình tố tụng cạnh tranh, khả làm việc điều tra viên, người xử lý vụ việc Hơn nữa, Việt Nam tiếp cận với pháp luật cạnh tranh nên kinh nghiệm thực thi nhiều hạn chế, tình tiết vụ việc khơng gây nhiều tranh cãi khoa học pháp lý Việt Nam hành vi thủ tục tố tụng, song thể lĩnh lực quan quản lý cạnh tranh, người tiến hành tố tụng Đây kinh nghiệm cho quan việc thực thi chức Thứ ba, nước tiên tiến, việc phân tích ảnh hưởng từ hành vi kinh doanh doanh nghiệp độc quyền có vị trí thống lĩnh mơi trường cạnh tranh nói chung (môi trường cạnh tranh thị trường mà doanh nghiệp hoạt động thị trường thứ cấp tiếp theo) bàn luận nhiều lý thuyết kinh tế, án lệ cạnh tranh kiểm soát độc quyền Tuy nhiên, vấn đề mẻ Việt Nam Trong vụ việc này, vấn đề cạnh tranh phân tích nhiều góc độ: (1) từ việc phân tích hành vi lạm dụng Vinapco ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh PA Theo đó, hành vi ngừng cung cấp nhiên Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh liệu làm cho hoạt động kinh doanh PA bị đình trệ, uy tín doanh nghiệp bị tổn thương trước khách hàng Về thiệt hại vật chất, chưa có số liệu thức, song diễn biến thực tế vụ việc, nhận thấy PA phải gánh chịu khoản thiệt hại phải trả tiền chậm chuyến cho hành khách mua vé máy bay ngày 01/4/2008, khoản lợi nhuận thu từ chuyến bay bị đình chuyến; (2) hành vi Vinapco bóp méo tình trạng cạnh tranh thị trường vận chuyển hành khách máy bay PA VNA Trong bối cảnh Vinapco doanh nghiệp trực thuộc VNA, hành vi dễ tạo nghi vấn có chiến lược chèn ép đối thủ cạnh tranh tập đồn hàng khơng lớn Việt Nam Trong định xử lý vụ việc, Hội đồng Xử lý mạnh dạn bình luận việc PA bị ngừng cung cấp nhiên liệu bay dẫn đến hậu hủy bỏ cạnh tranh thị trường vận chuyển hành khách máy bay Vào thời điểm xung quanh tháng 4/2008, có PA VNA trực tiếp cạnh tranh thị trường vận chuyển hành khách máy bay5 Mặc dù chưa sâu phân tích khía cạnh này, song nhận định cho thấy quan cạnh tranh bước đầu mở rộng phân tích ảnh hưởng hành vi lạm dụng đến tình trạng cạnh tranh nhiều vùng thị trường có liên quan Từ thấy rằng, tình trạng độc quyền thống lĩnh thị trường tập đoàn kinh tế lớn (đặc biệt tập đoàn nhà nước) phức tạp Vị trí độc quyền khơng phản ảnh qua thị phần qua tình trạng độc chiếm thị trường mà chúng hoạt động mà khả chi phối nguồn đầu vào lực lượng khác thị trường Chỉ cần có hành vi kiểm soát vài nguồn đầu vào thiết yếu chi phối thị trường thứ cấp Do đó, giải pháp xử lý hành vi vi phạm tác động đến ý thức pháp luật doanh nghiệp thực hành vi mà chưa thể giải triệt để tình trạng cạnh tranh vùng thị trường có độc quyền có nguy xuất hành vi lạm dụng; (3) hành vi Vinapco gây thiệt hại cho người tiêu dùng Người tiêu dùng mua vé PA bị lỡ chuyến Nguy hiểm PA bị ngừng hoạt động, người tiêu dùng lựa chọn việc di chuyển hàng không nội địa, bị hạn chế khả di chuyển nhà cung cấp lại bị tải Cùng với việc mạnh dạn xử lý doanh nghiệp độc quyền nhà nước, quan cạnh tranh thức cảnh báo tác động việc lạm dụng độc quyền để gây hại cho môi trường cạnh tranh, coi thường người tiêu dùng cản trở phát triển lành mạnh thị trường khuyến nghị quan có thẩm quyền trọng đến việc xây dựng môi trường cạnh tranh ngành không cần thiết phải trì độc quyền Thứ tư, việc xử lý vụ việc khẳng định khả can thiệp pháp luật cạnh tranh biện pháp xử lý vi phạm hành giao dịch tưởng chừng túy tự thỏa thuận doanh nghiệp Cần khẳng định rằng, pháp luật cạnh tranh không can thiệp vào quan hệ thương mại – dân chủ thể thị trường hợp đồng hình thành từ giao dịch khơng 10 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh công cụ phương tiện để thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Hợp đồng Vinapco PA hợp đồng thương mại túy, song trình thực hợp đồng xuất hành vi xâm hại đến cạnh tranh, cụ thể hai hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Do đó, tranh chấp phát sinh Vinapco PA khơng tranh chấp hợp đồng thương mại túy mà vụ việc cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Các quan cạnh tranh không giải tranh chấp PA Vinapco mà điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Có thể pháp luật cạnh tranh mẻ doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam (trong có doanh nghiệp nhà nước lớn) chưa ý thức khả kiềm tỏa can thiệp hành vi ứng xử doanh nghiệp thị trường Mặt khác, nhiều doanh nghiệp chưa biết sử dụng pháp luật cạnh tranh để bảo vệ trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh Do đó, việc xử lý doanh nghiệp độc quyền có hành vi xâm hại đến khách hàng chắn có tác động mạnh đến ý thức tự vệ doanh nghiệp khác người tiêu dùng thị trường Việt Nam Thứ năm, Quyết định xử lý vụ việc Hội đồng Xử lý Quyết định giải khiếu nại có nội dung diễn giải sinh động quy định tương ứng Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP Đặc tính pháp luật cạnh tranh khơng có định lượng mô tả chi tiết dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh Các quy định pháp luật cạnh tranh diễn tả nguyên lý kinh tế luận thuyết pháp lý liên quan đến hành vi vi phạm Vì thế, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn đưa định nghĩa hướng dẫn chung Việc tổ chức thực phụ thuộc vào khả áp dụng công cụ kinh tế quan có thẩm quyền người tiến hành tố tụng Ở nước, quy định Luật Cạnh tranh diễn giải án lệ Trong án lệ, người có thẩm quyền giải vụ việc đưa quan điểm đánh giá cách hiểu luật cách thức áp dụng pháp luật vụ việc Sau Luật Cạnh tranh ban hành có hiệu lực, phần lớn chế định đạo luật giới khoa học bình luận từ câu chữ quy định so sánh với pháp luật án lệ nước Chúng ta chưa có minh chứng cụ thể để hiểu rõ thấy khả áp dụng chế định Luật Cạnh tranh Qua vụ việc này, quy định thị trường liên quan, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền diễn giải phân tích cấu thành pháp lý việc ứng dụng vào tình tiết vụ việc - Việc xác định thị trường liên quan vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh không đơn giản Cục Thương mại công Anh định nghĩa “thị trường giai đoạn quan trọng điều tra hành vi lạm dụng Bởi lẽ thị phần tính tốn sau Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh ranh giới thị trường xác định Do đó, thị trường xác định sai, tất phân tích dựa thị phần cấu trúc thị trường khơng hồn thiện”6 Các quy định thị trường liên quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam đơn giản theo Khoản 1, Điều Luật Cạnh tranh; Điều 4, Nghị định số 116/2005/NĐCP Các quy định chưa đủ để hiểu thị trường liên quan cách thức xác định Vì vậy, việc diễn giải chi tiết việc xác định thị trường liên quan Quyết định số 11/QĐ-HĐXL có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, luật sư giới nghiên cứu trình thực thi Luật Cạnh tranh sau Chúng cho rằng, vụ việc này, việc xác định thị trường liên quan vị trí độc quyền Vinapco khơng phức tạp đủ thấy phương pháp xác định vấn đề Theo đó, quan cạnh tranh sử dụng phương pháp phân tích yếu tố khả thay dịch vụ, mục đích sử dụng, đặc tính hàng hóa yếu tố rào cản để xác định vị trí độc quyền để kết luận Vinapco doanh nghiệp độc quyền thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng sân bay dân dụng sân bay dùng chung dân dụng quân Việt Nam - Quyết định số 11/QĐ-HĐXL diễn giải rõ cấu thành pháp lý hai hành vi vi phạm áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng 11 Với hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền, Hội đồng Cạnh tranh dựa Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP để đặt hai khía cạnh cần phân tích xác định hành vi vi phạm: + Hành vi Vinapco buộc PA chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ Dấu hiệu chứng minh việc Vinapco dừng thương lượng với PA việc đơn phương đặt thời hạn cuối để buộc PA phải chấp nhận văn mức phí cung ứng Vinapco thực lời đe dọa thông điệp gửi đến PA để buộc PA phải chấp nhận mức phí Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 nhận đạo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải7 + Những nghĩa vụ gây khó khăn cho PA q trình thực hợp đồng Ở khía cạnh này, Hội đồng Cạnh tranh dựa vào kết hiệp thương giá cung cấp xăng dầu hàng khơng Bộ Tài tổ chức 725.000 đồng/tấn (theo Công văn số 261/BT-BTC ngày 14/7/2008) để kết luận mức phí mà Vinapco đề nghị ban đầu với PA (750.000đ/tấn) cao Bên cạnh đó, Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA vào ngày 01/4/2008 dẫn đến việc chuyến bay PA thời gian bị chậm hủy chuyến Chúng tơi cho rằng, có khiên cưỡng kết hợp hai nội dung để kết luận hành vi Vinapco áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Điều 32 Nghị định số 12 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh 116/2005/NĐ-CP quy định: “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trình thực hợp đồng” Đối chiếu với tình tiết vụ việc, hành vi gửi tối hậu thư sau ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco để buộc PA phải chấp nhận mức phí cấu thành dấu hiệu buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ Tuy nhiên, dấu hiệu gây khó khăn cho khách hàng q trình thực hợp đồng gây tranh cãi (i) hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco chấm dứt (có thể tạm thời) việc thực hợp đồng mà gây khó khăn cho PA việc thực hợp đồng (ii) Theo Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hiểu rằng, nghĩa vụ mà người vi phạm buộc khách hàng phải chấp nhận nguyên nhân làm cho khách hàng gặp khó khăn việc thực hợp đồng Khó khăn việc thực hợp đồng phải hiểu người bị ép buộc chấp nhận nghĩa vụ khơng thể khó thực nghĩa vụ họ quy định hợp đồng Với tình tiết vụ việc, nghĩa vụ mà Vinapco buộc PA chấp nhận mức giá 750.000/tấn Muốn kết luận có vi phạm phải chứng minh mức giá nói chắn làm cho PA khơng thể khó tiếp tục thực hợp đồng với Vinapco Đánh giá việc tăng giá xăng dầu Vinapco, PA thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lý8 PA chưa đưa bình luận hợp lý mức phí mà Vinapco đưa Việc Vinapco ngừng cung cấp xăng dầu ngày 01/4/2008 biện pháp khắc nghiệt để buộc PA phải chấp nhận mức phí nói nguyên nhân gây thiệt hại cho PA, nguyên nhân làm cho PA thực hợp đồng số 34/PA2008 Mức phí đưa (nghĩa vụ hợp đồng) nguyên nhân làm cho hợp đồng nói khơng thể thực chưa chắn gây khó khăn cho PA q trình tiếp tục thực khơng có hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco Chúng cho rằng, hành vi Vinapco thỏa mãn dấu hiệu hành vi buộc PA chấp nhận nghĩa vụ vô điều kiện mà chưa thể kết luận nghĩa vụ gây khó khăn cho PA q trình thực hợp đồng Do đó, Hội đồng dựa vào tình tiết Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA vào ngày 01/4/2008 dẫn đến việc chuyến bay PA thời gian bị chậm hủy chuyến để kết luận PA gặp khó khăn việc thực hợp đồng chưa thực phù hợp Với hành vi Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng, Hội đồng dựa vào ba điều kiện để kết luận có hành vi vi phạm: + Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết việc ngừng cung cấp nhiên liệu bay + Vinapco dựa vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng Hội đồng cho mức phí cung ứng yếu tố Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng theo Hợp đồng số 34/PA2008 trường hợp Vinapco tạm ngừng việc thực Hợp đồng, PA chậm tốn Cho đến ngày 01/4/2008, PA chưa chậm toán cho Vinapco + Vinapco chịu biện pháp chế tài Đối với việc ngày 01/4/2008, phiên điều trần, Vinapco thừa nhận nay, Vinapco chưa chịu chế tài nào9 Những phân tích Hội đồng Xử lý vụ việc xác định hành vi thứ hai thuyết phục Bên cạnh đó, việc khơng xác định mức thiệt hại PA phải gánh chịu hành vi Vinapco gây khẳng định hai hành vi mà Vinapco bị truy cứu trách nhiệm có cấu thành hình thức, khơng cần có hậu xảy Cơ quan cạnh tranh khơng cần vào thiệt hại PA để xác định hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, vụ việc có vấn đề cần bàn liên quan đến pháp luật việc áp dụng pháp luật Trong vụ việc, hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco sử dụng làm để xác định đồng thời hai hành vi vi phạm: thứ nhất, áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Ngừng cung cấp cho thấy Vinapco buộc PA phải chấp nhận mức phí mà doanh nghiệp đưa ra; thứ hai, lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng, việc 13 ngừng cung cấp để xác định Vinapco đơn phương hủy bỏ hợp đồng10 Vấn đề đặt hành vi thực bị truy cứu trách nhiệm đồng thời hai hành vi vi phạm hay không Luật Cạnh tranh chưa quy định vấn đề Điểm d, khoản 1, Điều Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh có quy định “một hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị xử lý lần; doanh nghiệp thực nhiều hành vi vi phạm bị xử lý hành vi vi phạm” Nguyên tắc chưa giải vấn đề nói Do đó, việc truy cứu nhiều hành vi vi phạm cho tượng (ngừng thực hợp đồng) quan cạnh tranh không trái với pháp luật cạnh tranh hành Tuy nhiên, theo chúng tôi, cách giải chưa thật công với người vi phạm Bởi lẽ, khơng thể hành vi hậu gây mà người vi phạm bị kết luận vi phạm hai hành vi khác nội dung chất Vấn đề cần nghiên cứu bàn luận trình sửa đổi Luật Cạnh tranh Với bình luận trên, chúng tơi cho rằng, việc xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam tăng thêm niềm hy vọng sức sống Luật Cạnh tranh sau năm có hiệu lực, bổ sung thêm công cụ pháp lý để Nhà nước quản lý thị trường hiệu mà tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Quy trình điều tra xử lý vụ việc chứng minh chế định pháp luật cạnh tranh dù 14 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh vận hành hợp lý Bên cạnh đó, số vấn đề cần nghiên cứu giải việc sửa đổi Luật Cạnh tranh đặt tương lai Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 18-19 Chú thích: Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh việc giải khiếu nại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, tr Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh việc giải khiếu nại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, tr Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh việc giải khiếu nại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, tr Các quy định giấy phép kinh doanh dịch vụ hàng không Luật Hàng không dân dụng năm 2006, Nghị định 83/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/5/2007 quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay quy định điều kiện kinh doanh theo Nghị định 55/2007/NĐ-CP ngày 6/4/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu rào cản cho việc gia nhập thị trường kinh doanh xăng dầu hàng không dân dụng Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 25 Trích theo David Harbord Georg von Gravenitz – Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Hội thảo việc xác định thị trường liên quan xác định thị phần doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh Bộ Công thương tổ chức, Hà Nội, năm 2004 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 22-24 10 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 18, 19, 23 TT - Ngày 22-12-2010, HĐXX TAND TP Hà Nội bác yêu cầu khởi kiện Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Hội đồng Cạnh tranh (HĐCT) Việt Nam ban hành hai định thiếu cứ, trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Vinapco Căn nội dung xét hỏi tranh luận phiên tòa, HĐXX nhận định định HĐCT với Vinapco có đủ pháp lý, trình tự thẩm quyền Việc Vinapco thông báo tăng giá phí cung ứng xăng máy bay Cơng ty cổ phần Pacific Airlines (nay Jestar Pacific Airlines) không với quy định pháp lệnh giá Trước ngày 20-7-2009, Vinapco khởi kiện HĐCT TAND TP Hà Nội Theo Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh Vinapco, HĐCT không định cho Vinapco vi phạm Luật cạnh tranh “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng” “lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng”; đồng thời phạt Vinapco hai hành vi tổng cộng 0,05% doanh thu tài năm 2007, tương đương gần 3,4 tỉ đồng nộp phí xử lý vụ việc 100 triệu đồng Chiều 22/12/2010, tổng giám đốc Vinapco Trần Hữu Phúc khẳng định tiếp tục kháng cáo lên tòa án cấp VỤ VIỆC MEGASTAR PL TPHCM 14/05/2010: Tháng 3/2010, sáu doanh nghiệp ngành điện ảnh nộp đơn đến Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương để khiếu nại Công ty TNHH Truyền thông Megastar Bên khiếu nại cho Megastar có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vi phạm Luật Cạnh tranh Từ có Luật Cạnh tranh đến nay, vụ thứ hai nước liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 15 phim nước Với phim, hãng sản xuất phim nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để doanh nghiệp nhập phân phối lại phim cho doanh nghiệp khác nước Các doanh nghiệp thống kê Megastar thường chiếm khoảng 50% số phim nhập Cụ thể, tổng phim nhập năm 2009 106 phim Trong đó, riêng Megastar nhập 50 phim Bên khiếu nại cho doanh thu từ hoạt động phân phối phim nhựa nhập Megastar thời gian qua dao động từ 34% đến 75% tổng doanh thu thị trường phân phối phim nhựa nhập Việt Nam Theo quy định Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên, có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Dựa quy định này, bên khiếu nại cho Megastar có vị trí thống lĩnh thị trường Luật Cạnh tranh có quy định cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực sáu hành vi Trong có hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác buộc doanh nghiệp chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Thị phần 30%: Có vị trí thống lĩnh Áp đặt điều kiện bất hợp lý Theo phân tích doanh nghiệp đứng đơn, 90% phim nhựa chiếu rạp phim nước ngoài, doanh nghiệp nhập từ hãng sản xuất Bên khiếu nại cho Megastar vi phạm Luật Cạnh tranh có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cụ thể, đơn khiếu nại, bên khiếu nại cho 16 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh Megastar áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng áp dụng sách định phí thuê phim tối thiểu người xem Hiểu nôm na, với phim mà Megastar phân phối cho doanh nghiệp khác chiếu, Megastar thu 25.000 đồng vé mà doanh nghiệp bán Bên khiếu nại cho cách thu Megastar (áp dụng từ đầu tháng 6-2009) khiến doanh nghiệp phải nâng giá vé để tránh lỗ kết khán giả bị thiệt hại giá vé tăng Muốn mua phim Megastar phải chiếu vàng Các doanh nghiệp khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện buộc doanh nghiệp phải chiếu phim Megastar phân phối phòng chiếu (thường phòng chiếu lớn có nhiều ghế) Megastar định, vào “vàng” mà Megastar yêu cầu, với số lượt chiếu định Ký độc quyền 4/5 hãng phim Hollywood Hollywood (Mỹ) xem kinh đô điện ảnh có năm hãng sản xuất phim lớn đến bốn số ký hợp đồng với Megastar để Megastar độc quyền nhập phim từ hãng phân phối lại phim cho doanh nghiệp khác nước "Bia kèm mồi" Ngoài ra, bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện quan hệ bên Cụ thể, Megastar buộc doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn th Ví dụ, muốn có phim Transformers (một phim thuộc dạng “bom tấn”, hút khách) Cơng ty Cổ phần Phim Thiên Ngân (Galaxy) phải lấy kèm phim Ice Age (là phim hoạt hình) Bên khiếu nại Megastar buộc doanh nghiệp chiếu phim Megastar phân phối phòng chiếu Megastar định Hành vi bị bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện Do đó, sáu cơng ty khiếu nại lên Cục Quản lý cạnh tranh nhờ điều tra, phân xử vụ việc Sáng ngày 11-5, ông Dương Nguyễn Y Linh, đại diện ủy quyền công ty khiếu nại cho biết trình nộp đơn khiếu nại làm bật khoảng hở quy định hành Số liệu thống chứng cứ? Ông Y Linh cho biết đơn khiếu nại nộp từ tháng 3-2010 Từ đến nay, ơng doanh nghiệp khiếu nại phải nhiều lần làm việc với Cục Quản lý cạnh tranh để bổ sung hồ sơ, làm rõ thêm nhiều vấn đề cục chấp nhận Cụ thể, muốn cho Megastar có hành vi vi phạm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bên khiếu nại phải đưa chứng chứng minh Megastar có vị trí thống lĩnh thị trường (chiếm 30% thị trường liên quan) hành vi Megastar vi phạm vào điều cấm Điều khó khăn lấy Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh số liệu thức đâu để chứng minh Megastar chiếm 30% thị trường liên quan xác định thị trường liên quan nào? Ông Y Linh cho biết quan thống kê quan quản lý trực tiếp ngành điện ảnh khơng có số liệu chi tiết số phim mà công ty nhập thời gian qua, doanh số công ty phim Do đó, lấy đâu số liệu gọi số liệu thức? “Chúng phải thuyết phục Cục Quản lý cạnh tranh chấp thuận số liệu mà thu thập từ báo cáo tài doanh nghiệp khiếu nại Ngồi ra, chúng tơi thu thập số liệu từ thống kê, khảo sát mà nội ngành điện ảnh nước giới thực Cuối cục chấp nhận xem số liệu nguồn chứng Khi xem xét giải vụ việc, cục yêu cầu doanh nghiệp, kể Megastar nộp báo cáo tài để đối chiếu thơng tin Khi đó, đương nhiên có chứng thức doanh thu” - ông Y Linh cho biết Thu thập số liệu chứng khó, việc xác định thị trường liên quan khó Ơng Y Linh cho biết Nghị định 116/2005 hướng dẫn Luật Cạnh tranh hướng dẫn ngắn gọn việc xác định thị trường liên quan nên đơn vị tư vấn pháp lý phải “vật lộn” mệt mỏi cục chấp nhận cách xác định thị trường liên quan Luật đề cập “hàng hóa” sót “dịch vụ” 17 Trong trình nộp hồ sơ, đơn vị tư vấn phát quy định cạnh tranh có kẽ hở Thời gian qua, xúc lớn doanh nghiệp cách Megastar thu tối thiểu 25.000 đồng vé mà đơn vị thuê phim bán Ví dụ cụ thể, thu theo tỉ lệ phân chia 50% doanh thu chẳng hạn doanh nghiệp th phim chủ động định giá vé Giả sử doanh nghiệp định bán vé xem phim với giá 30.000 đồng trả cho Megastar 15.000 đồng (tương ứng 50% doanh thu) Tuy nhiên, với cách thu “tối thiểu” Megastar áp dụng dù doanh nghiệp bán vé với giá 20.000 đồng phải trả 25.000 đồng cho Megastar! Giá vé 30.000 đồng trả 25.000 đồng Nếu giá vé 50.000 đồng trả 25.000 đồng, gần cách trả theo tỉ lệ 50% Tuy nhiên, giá vé 60.000 đồng, 80.000 đồng lại phải trả cho Megastar theo tỉ lệ 50% trả 30.000 đồng, 40.000 đồng khơng tính theo mức 25.000 đồng nữa! Với sách Megastar, doanh nghiệp buộc phải bán vé với giá 25.000 đồng không lỗ nặng Ban đầu, doanh nghiệp khiếu nại xem sách Megastar hành vi “ấn định giá bán lại tối thiểu” bị Luật Cạnh tranh cấm thực Tuy nhiên, doanh nghiệp đơn vị tư vấn pháp lý trao đổi, phân tích với chuyên gia lĩnh vực cạnh tranh vỡ lẽ không khiếu nại Luật Cạnh tranh quy định chung chung Điều 27 Nghị định 116/2005 hướng 18 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh dẫn luật lại giải thích “ấn định giá bán lại tối thiểu việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước” Ngay trước mắt, hành vi áp dụng “hàng hóa” vé xem phim “dịch vụ” hàng hóa Thế hành vi Megastar xem xét góc độ khác, hành vi “áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý” Ông Y Linh đánh giá va chạm thực tế pháp lý giúp phát khoảng hở quy định để sau quan quản lý lưu ý chỉnh sửa Cục Quản lý cạnh tranh điều tra sơ bộ: Ngày 12/05/2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Bạch Văn Mừng định điều tra sơ vụ Công ty TNHH Truyền thông Megastar bị khiếu nại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Theo LCT, thời gian điều tra sơ 30 ngày Nếu kết điều tra sơ cho thấy Megastar khơng vi phạm Luật Cạnh tranh đình điều tra Nếu kết điều tra sơ cho thấy có hành vi vi phạm chuyển sang giai đoạn điều tra thức 180 ngày (có thể gia hạn hai lần, lần không 60 ngày) Sau đó, hồ sơ vụ việc chuyển cho Hội đồng Cạnh tranh để hội đồng mở phiên điều trần có định xử lý vụ việc Giải trình Cty TNHH Truyền thơng Megastar: Họp báo 9/11/2010: Theo ông Brian Hall - Chủ tịch Hội đồng quản trị Cty Megastar - Megastar thành lập năm 2005 liên doanh Cty văn hoá Phương Nam Envoy Media Partners Ltd Vốn đầu tư triệu USD, Megastar Cty nhỏ so với nhà phát hành phim khu vực giới Năm 2009, doanh thu bán vé toàn cầu 25 tỉ USD, tổng doanh thu VN 25 triệu USD, phần ngàn phần trăm toàn cầu Megastar lại phần số Sự đầu tư Megastar vào công nghiệp điện ảnh từ năm 2005 đến 2009 đưa doanh thu bán vé tăng từ triệu USD năm 2005 đến 15 triệu USD năm 2009 Năm 2010, ước tính tổng doanh thu phòng vé ước tính khoảng gần 25 triệu USD - số kỷ lục Tuy nhiên, mức độ rủi ro cho phim cao, trừ số phim bom Phim chiếu vòng đầu đặc biệt quan trọng khoảng 80% doanh thu từ việc bán vé có từ chiếu vòng đầu (kéo dài 1- tuần), hãng phim chịu nhiều tốn để quảng bá rộng rãi Phản hồi Megastar việc cáo buộc Cty nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường thị trường liên quan không đúng, bên khiếu nại xác định sai thị trường liên quan không chứng minh thị phần Megastar Về khiếu nại “tăng giá bất hợp lý”, theo Mega, hợp đồng nguyên tắc thư xác nhận đặt phim với rạp kết thương lượng tự ký kết hợp đồng Mega không áp đặt rạp, không quy định giá vé rạp hệ thống Megastar Luật Cạnh tranh yêu cầu phải có chứng việc tăng giá bán lẻ thực sự, công thức giả định để chứng Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh minh hành vi tăng giá bất hợp lý ấn định giá bán lại Giá thuê phim tối thiểu người xem - minimum per cap (MPC) - áp dụng cho phim - chiếu vòng đầu Các đơn vị chiếu phim có quyền tự định giá vé họ không th chiếu phim vòng đầu chiếu phim vòng sau Biểu đồ giá thuê phim trước phim sau có MPC khơng gây tăng giá phim thuê phải trả cho Mega Giải trình cáo buộc “ép buộc DN khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan bán kèm, phòng chiếu, suất chiếu, Mega khẳng định chưa có sách phát hành phim kèm với phim khác Các điều khoản phòng chiếu suất chiếu có liên quan trực tiếp cần thiết cho hợp đồng ký với rạp chiếu, doanh thu tất bên liên quan dựa sở phân chia lợi nhuận Thật phi lý có rạp muốn có phim Mega phát hành mà khơng muốn cam kết bố trí phòng chiếu tốt để chiếu phim! Một phóng viên hỏi việc Mega yêu cầu số rạp thuê phim “Transformer”- “Bại binh phục hận” phải thuê kèm phim “Kỷ băng hà 3” Ông Brian Hall trả lời: “Transformer” phim bom “Kỷ băng hà 3” phim lớn (đứng thứ năm doanh thu) khơng có chuyện bán kèm phim lớn với phim cực lớn khác Về việc cáo buộc áp đặt phòng chiếu không ủng hộ điện ảnh nội địa, đặc biệt chiếu “Bẫy rồng” phim VN “Avatar” bom Hollywood - thời điểm Ông Brian Hall khẳng định: Megastar DN chiếu tất phim VN có mặt thị trường Bộ 19 phim “Bẫy rồng” chiếu Mega thời gian dài tất rạp khác , nhiên, ông thừa nhận khơng nắm rõ chi tiết vụ việc Một phóng viên khác hỏi: “Vì sách MPC không áp dụng cho cụm rạp Tháng Tám – đối thủ cạnh tranh trục đường với cụm rạp Megastar Vốn Mega 90% nước ngoài, theo vốn sở hữu nước DN tối đa 51% theo cam kết WTO, vai trò người Việt nào?” Bà Phan Thị Lệ - Phó Chủ tịch hội đồng quản trị - trả lời: “Vì lúc rạp Tháng Tám sửa chữa, Ban giám đốc rạp Cty có thỏa thuận nhập phim Mega vòng đầu Về vốn điều lệ, từ năm 2003, chúng tơi có ý định thành lập Cty kinh doanh chiếu phim VN, khó xin giấy phép vốn nước chiếm tới 90% Bộ Kế hoạch -Đầu tư yêu cầu khác tham gia có ý kiến sau hai năm có giấy phép đầu tư, ngành VN cần phát triển, cần xã hội hoá Tuy nhiên DN VN phải tăng tỉ lệ vốn sau thời gian hoạt động” Bình luận PHẠM HOÀI HUẤN TBKTSG 23/05/2010 Vụ việc Megastar tên tuổi hàng đầu hoạt động lĩnh vực giải trí thành phố Hồ Chí Minh Gần đây, theo thông tin đưa phương tiện truyền thông, sáu doanh nghiệp ngành điện ảnh nộp đơn đến Cục Quản lý 20 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh cạnh tranh để khiếu nại Megastar với lý Megastar có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cụ thể, sáu doanh nghiệp khiếu kiện Megastar với lý sau: Thứ nhất, theo phân tích doanh nghiệp đứng đơn, 90% phim nhựa chiếu rạp phim nước ngoài, doanh nghiệp nhập từ hãng sản xuất phim nước Với phim, hãng sản xuất phim nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để doanh nghiệp nhập phân phối lại phim cho doanh nghiệp khác nước Các doanh nghiệp thống kê rằng, Megastar thường chiếm khoảng 50% số phim nhập năm Cụ thể, tổng phim nhập năm 2009 106 phim, riêng Megastar nhập 50 phim Bên khiếu nại cho rằng, doanh thu từ hoạt động phân phối phim nhựa nhập Megastar thời gian qua dao động từ 34% đến 75% tổng doanh thu thị trường phân phối phim nhựa nhập Việt Nam Thứ hai, bên khiếu nại cho rằng, Megastar vi phạm Luật Cạnh tranh có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cụ thể việc Megastar áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng áp dụng sách định phí thuê phim tối thiểu người xem Hiểu nôm na, với phim mà Megastar phân phối cho doanh nghiệp khác chiếu, Megastar thu 25.000 đồng vé mà doanh nghiệp bán Bên khiếu nại cho rằng, cách thu Megastar (áp dụng từ đầu tháng 6/2009) khiến doanh nghiệp phải nâng giá vé để tránh lỗ kết khán giả bị thiệt hại giá vé tăng Thứ ba, ra, bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện quan hệ bên Cụ thể, Megastar buộc doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn thuê Ví dụ, muốn có phim Transformers (một phim thuộc dạng “bom tấn”, hút khách) Cơng ty Cổ phần phim Thiên Ngân (Galaxy) phải lấy kèm phim Ice Age (là phim hoạt hình) Bên khiếu nại nêu việc Megastar buộc doanh nghiệp phải chiếu phim Megastar phân phối phòng chiếu Megastar định Hành vi bị bên khiếu nại cho Megastar áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp Bình luận: Thị trường liên quan Một vấn đề quan trọng xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh xác định thị trường liên quan Theo đó, thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lí liên quan Cụ thể: a)Thị trường sản phẩm liên quan Yếu tố xử lý vụ việc xác định thị trường sản phẩm liên quan Theo quy định Luật Cạnh tranh, thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hoá, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh giá Vậy thị trường sản phẩm liên quan trường hợp gì? Đó thị trường chiếu phim rạp hay giới hạn việc nhập phân phối phim nước ngoài? Vấn đề bên khiếu kiện giá phân phối phim chiếu lại vấn đề có liên quan Về chất, khiếu kiện liên quan quan hệ phân phối Do đó, thị trường sản phẩm xác định thị trường phân phối phim nước để chiếu rạp Việt Nam b)Thị trường địa lý liên quan Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Như phân tích, thị trường sản phẩm thị trường phân phối phim chiếu lại Do đó, thị trường địa lý xác định phạm vi tồn quốc Vì việc phân phối Megastar áp dụng phạm vi tồn quốc Vị trí thống lĩnh thị trường Về ngun tắc, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có khả tác động lớn đến cạnh tranh thị trường Theo qui định Luật Cạnh tranh Việt Nam, có hai cách để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan, doanh nghiệp khơng có thị phần từ 30% trở lên 21 thị trường liên quan doanh nghiệp có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể[1] Từ quy định này, xác định doanh nghiệp có thị phần từ 30% thị trường liên quan doanh nghiệp đương nhiên có vị trí thống lĩnh mà không cần phải xem xét đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Luật cạnh tranh xác định: Thị phần doanh nghiệp loại hàng hoá, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan hoặctỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm*2+ Con số 30% 30% tổng số mua vào 30% tổng số bán Lập luận bên khiếu nại Megastar khẳng định, Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường xuất phát từ chỗ 90% phim nhựa chiếu rạp phim nước ngoài, doanh nghiệp nhập từ hãng sản xuất phim nước Với phim, hãng sản xuất phim nước ký hợp đồng với doanh nghiệp để doanh nghiệp nhập phân phối lại phim cho doanh nghiệp khác nước Các doanh nghiệp thống kê Megastar thường chiếm khoảng 50% số phim nhập Cụ thể, tổng phim nhập năm 2009 106 phim, 22 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh đó, riêng Megastar nhập tới 50 phim Tuy nhiên, để khẳng định Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quan tiến hành tố tụng cạnh tranh phải xác định doanh số mua vào Megastar chiếm từ 30% trở lên tổng doanh số mà tất nhà nhập phim Việt Nam bỏ để nhập phim Còn vào số lượng phim nhập Megastar chưa đủ sở để kết luận Megastar chiếm vị trí thống lĩnh hay chưa Câu trả lời phải chờ kết luận từ phía quan quản lý cạnh tranh Do vậy, phân tích tiếp sau có ý nghĩa xác định Megastar doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam lĩnh vực phân phối phim chiếu lại Việt nam Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lí Mỗi phim mà Megastar phân phối cho doanh nghiệp khác chiếu, Megastar thu 25.000 đồng vé mà doanh nghiệp bán Vậy hành vi hành vi kinh doanh bình thường hành vi “áp đặt giá bán bất hợp lí” vi phạm Luật Cạnh tranh sáu cơng ty khiếu nại? Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ (NĐ 116) hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ coi bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng cầu hàng hố, dịch vụ khơng tăng đột biến tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp thỏa mãn hai điều kiện sau đây: a) Giá bán lẻ trung bình thị trường liên quan thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp đặt tăng lần vượt 5%; tăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt 5% so với giá bán trước khoảng thời gian tối thiểu đó; b) Khơng có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ vượt 5% thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước bắt đầu tăng giá[3] Ranh giới để phân định hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh hành vi kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp doanh nghiệp trường hợp mong manh Điều xuất phát từ đặc thù việc kinh doanh lĩnh vực phim ảnh Về chất, người xem phim có nhu cầu xem phim vừa phát hành (đặc biệt phim ăn khách, gọi phim “bom tấn”) Theo quy luật cung cầu, trường hợp giá phim cao Và có nhiều cách để tính giá nhập phân phối lại cho công ty khác chiếu Theo hướng dẫn NĐ 116, áp đặt giá bán bất hợp lý hay khơng thường nhìn tiến trình Theo đó, nhu cầu khơng tăng đột biến mà giá bán doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt tăng 5% theo cách hướng dẫn Khoản Điều 27 Nghị định 116 có sở để kết luận hành vi áp đặt giá bất hợp lý Một điều quan trọng thời gian khảo sát kéo dài 60 ngày Trong đó, phim nhập thường khởi chiếu Ít Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh phim chiếu liên tục thời gian dài Do vậy, cách tất yếu, muốn thu hồi khoản tiền bỏ cộng với lợi nhuận, nhà phân phối phải tính tốn để đạt mục tiêu khoản thời gian ngắn Về nguyên tắc, luật không cấm việc tính phí vé bán Do đó, góc độ luật học việc tính 25.000 đồng vé bán chuyện bình thường Với vừa phân tích, khó có sở để khẳng định Megastar có hành vi áp đặt giá giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng Hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng hiểu hành bắt buộc đối tác phải chấp thuận điều kiện doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đưa hợp đồng hai bên giao kết Theo khiếu kiện bên Megastar có hành vi buộc doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác kèm theo phim muốn th Ví dụ, muốn có phim Transformers (một phim thuộc dạng “bom tấn”, hút khách) Cơng ty Cổ phần Phim Thiên Ngân (Galaxy) phải lấy kèm phim Ice Age (là phim hoạt hình) Nếu việc thuê kèm phim khác trở thành điều kiện bắt buộc giao kết hợp đồng, có nghĩa bên khởi kiện muốn thuê phim Transformers mà không thuê thêm phim Ice Age bị từ chối cho thuê hành vi hành vi áp đặt điều kiện giao kết hợp đồng mà thực chất hành vi buộc doanh 23 nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Kết luận Đã năm kể từ luật cạnh tranh đời Nhưng thực tế, số vụ việc mà cục quản lí cạnh tranh hội đồng cạnh tranh xử lí ỏi (bao gồm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh) Điều khơng có nghĩa hành vi vi phạm luật cạnh tranh (đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường) khơng xảy mà tâm lí e ngại bên có liên quan việc cầu viện đến “vòng cương toả” luật cạnh tranh Kết luận cuối phải chờ kết luận từ phía Hội đồng xử lí vụ việc trước mắt với hành vi khiếu kiện động thái cho thấy doanh nghiệp dường bắt đầu quan tâm đến luật cạnh tranh trình hoạt động [1] Khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh [2] Khoản Điều Luật Cạnh tranh [3] Khoản Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐCP Bình luận: GS TS Nguyễn Vân Nam LCT khơng bảo vệ lợi nhuận Sự kiện 06 doanh nghiệp chiếu phim (06 DN) gửi đơn khiếu nại tập thể lên Cục quản lý Cạnh tranh (CQLCT) yêu cầu bảo vệ trước hoạt động kinh doanh cho vi phạm Luật Cạnh Tranh (LCT) công ty Megastar kiện đáng mừng, 24 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh đồng thời làm bộc lộ thiếu sót „chết người“ LCT Do có nhà đầu tư Châu Âu chiếm tới 90% vốn điều lệ Megastar, tranh chấp tranh luận nẩy lửa việc phải áp dụng nguyên tắc, thông lệ tiêu chuẩn quốc tế (đại diện Megastar) cạnh tranh-mà Việt nam với tư cách thành viên WTO phải tôn trọngvới việc áp dụng LCT ta Luật CT không bảo hộ doanh nghiệp kinh doanh khơng có hiệu mà bị lỗ, chí phá sản cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp khác Không phải có doanh nghiệp thống lĩnh thị trường (TLTT) đổ lỗi cho ta kinh doanh thua lỗ Trước hết, việc xác định Megastar có vị trí TLTT hay khơng, khơng dễ dàng LCT văn hướng dẫn chưa nêu đủ, rõ ràng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tiêu chí xác định thị phần, thị trường thị trường liên quan Vươn tới chiếm lĩnh thị phần ngày lớn để kiếm nhiều lợi nhuật mơ ước động lực kinh doanh đáng doanh nghiệp Bản thân việc có thị phần 30% khơng phải có tội chưa phải đủ để thống lĩnh thị trường Chỉ doanh nghiệp với thị phần có khả hạn chế quyền tự cạnh tranh doanh nghiệp khác, có vị trí TLTT Khác với thơng lệ tiêu chuẩn quốc tế, luật CT ta (Khoản 1, Điều 11) qui định doanh nghiệp chiếm thị phần từ 30% trở lên có vị trí TLTT (Quốc tế: thị phần 30% trở lên có khả hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp khác) Sự khác gây tranh luận dội quan điểm quốc tế quan điểm Việt nam Liệu Megarstar có khả hạn chế cạnh tranh? Điều phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) Megastar có chủ đích lạm dụng vị trí TLTT hạn chế quyền tự CT 06 DN khơng? nói cách khác, liệu sách định giá th phim tối thiểu có thực hoàn toàn dựa kinh doanh túy khách quan phù hợp với điều kiện hồn cảnh Megastar nay, khơng nhằm ép buộc doanh nghiệp khác hay không? ; (2) mức độ phụ thuộc 06 DN vào Megastar đến đâu? Nghĩa liệu DN thực khơng có khả năng, hội khác- thông qua nhà nhập khác, hay trực tiếp nhập phim từ Mỹ chẳng hạn- để tiếp tục kinh doanh hay không? Chắc chắn có tranh luận bất phân thắng bại để trả lời hai câu hỏi Cũng khó xác định 03 hành vi mà 06 DN yêu cầu CQLCT điều tra hành vi lạm dụng vị trí TLTT: - Áp đặt giá bán gây thiệt hại cho khách hàng theo khoản 2, điều 13 LCT? Ta chưa nêu đủ tiêu chí khách quan để xác định áp đặt giá Trong trường hợp Megastar, điều liên quan mật thiết đến phụ thuộc thực tế hoạt động kinh doanh chiếu phim nói chung 06 DN với Megastar Sự thay đổi phương thức kinh doanh (giá thuê phim tối thiểu), chí tăng giá bán, khơng phải gây thiệt hại Luật CT Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh khơng có mục tiêu bảo hộ lợi nhuận Thêm vào đó, cần xác định xem liệu giá thuê phim tối thiểu có thật loại bỏ hết hội phương thức kinh doanh khác 06 DN hay không? - Buộc 06 doanh nghiệp phải thuê thêm phim khác muốn thuê phim muốn Theo họ vi phạm khoản 5, điều 13 LCT Tuy nhiên điều cần tranh luận liệu thuê thêm phim khác có phải nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chiếu phim bên đến th phim muốn khơng? - Tương tự, việc Megastar buộc 06 doanh nghiệp thuê phim phải chiếu phim thuê Megastar phòng chiếu Megastar định, khó vi phạm khoản 5, điều 13 Vì Megastar có quyền đòi hỏi phim phải chiếu phòng chiếu đảm bảo chất lượng phim tốt Nghĩa vụ bảo đảm chất lượng chiếu phim khó nghĩa vụ khơng liên quan trực tiếp đến việc thuê phim để chiếu kinh doanh Trong văn gửi Ban tuyên giáo trung ương, VH-TT DL, 06 DN khẳng định Megastar có vị trí TLTT thị trường phim nhập lẫn thị trường chiếu phim VN Nghĩa gián tiếp cơng nhận 06 DN hồn toàn bỏ rơi thị trường chiếu phim Việt nam, thị trường mà Megastar bỏ ngỏ 06 DN lẽ phải ý phát triển- họ hồn tồn tự do- để khơng bị phụ thuộc (nếu có) mức vào Megastar 25 Các hoạt động Megastar hoạt động bình thường nhà phân phối, đại lý độc quyền Việc đánh giá chúng góc độ LCT cần thận trọng nên tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế, tránh để dư luận quốc tế hiểu ta áp dụng LCT để bảo hộ doanh nghiệp nước Vụ việc dư luận quốc tế đặc biệt ý, khơng Megastar có nhà đầu tư nước ngồi-có khả u cầu phủ họ khiếu nại lên WTOmà để giải tranh chấp túy kinh tế-dân cần Đảng, Chính quyền Cục QLCT Ngồi ra, Megastar có khả phản tố yêu cầu điều tra 06 DN có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm buộc Megastar khơng áp dụng cách tính mới, mà phải chấp nhận giá giao dịch cũ ... pháp luật cạnh tranh Thứ hai, vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh lần quan cạnh tranh Việt Nam tiến hành tố tụng cạnh tranh Hệ thống quan cạnh tranh Việt Nam (Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh. .. việc chứng minh chế định pháp luật cạnh tranh dù 14 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh vận hành hợp lý Bên cạnh đó, số vấn đề cần nghiên cứu giải việc sửa đổi Luật Cạnh tranh đặt tương lai Quyết... ứng Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP Đặc tính pháp luật cạnh tranh khơng có định lượng mô tả chi tiết dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh Các quy định pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 28/03/2018, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan