Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 65501 Từ viết tắt ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á NGO: Tổ chức phi phủ AusAID: Cơ quan phát triển Quốc tế Úc NSGE: Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới CDB: Ban Phát triển Cộng đồng DHS: Khảo sát Sức khỏe Nhân học SAVY: Điều tra niên vò thành niên Việt Nam DFID: Bộ Phát triển quốc tế Anh SEDP: Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội DHS: Điều tra Y tế nhân SME: Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTLĐ: Điều tra lao động SOCBs: Ngân hàng Thương mại nhà nước EL: Luật Doanh nghiệp SRB: Tỷ lệ giới tính sinh FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước STD: Bệnh lây lan qua đường tình dục FSW: Gái mại dâm UNAIDS: Chương trình Liên hiệp quốc HIV/AIDS GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GED: Vụ Bình đẳng giới GNP: Tổng sản phẩm quốc gia GSO: Tổng cục Thống kê IBBS: Giám sát hành vi kết hợp với số sinh học IDU: Người tiêm chích ma túy UNESCAP: Ủy ban Xã hội Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương Liên hiệp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc UNFPA: Quỹ dân số Liên hiệp quốc IFGS: Viện Nghiên cứu Gia đình Giới UNODC: Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hiệp quốc IHBs: Kinh tế hộ gia đình phi thức UN Women: Tổ chức Phụ nữ Liên hiệp quốc ILO: Tổ chức Lao động quốc tế VDR: Báo cáo Phát triển Việt Nam IOM: Tổ chức Di dân quốc tế VGA: Đánh giá giới Việt Nam LFS: Khảo sát lực lượng lao động KSMSHGĐ: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam LGE: Luật Bình đẳng giới LTC: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MoLISA: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội MPI: Bộ Kế hoạch Đầu tư MDG: Mục tiêu thiên niên kỷ MSM: Nam có quan hệ đồng tính UNDP: Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM VWU: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam WB: Ngân hàng Thế giới WHO: Tổ chức Y tế giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới Lời cảm ơn Đánh giá Giới Việt Nam sản phẩm cuối loạt hoạt động hợp tác với số đối tác phát triển nhằm phân tích vấn đề giới, tạo sở để đối thoại sách với Chính phủ Chúng xin đặc biệt cảm ơn thành viên nhóm Đối tác Hành động Giới, Nhóm Điều phối Chương trình Giới Liên hiệp quốc, thành viên phủ, tổ chức nghiên cứu, tổ chức xã hội dân đối tác phát triển tham gia hội thảo tổ chức cho bên liên quan nhằm lấy ý kiến, đề xuất tìm kiếm nguồn tư liệu Chúng đặc biệt cảm ơn tổ chức Phụ nữ Liên hiệp quốc đăng cai tổ chức hội thảo sách, đối tác tích cực đóng góp vào trình thiết kế xây dựng báo cáo, tổ chức AusAID giúp tài trợ cho hội thảo công bố báo cáo Phần báo cáo Naila Kabeer soạn thảo, phần dựa nghiên cứu phân tích Ngân hàng Thế giới tổ chức, thực Yana Rogers, Nidhiya Menon, Gaelle Pierre DFID đóng vai trò quan trọng việc bố trí tiến só Kabeer tham gia vào nghiên cứu Nhóm cán nghiên cứu Ngân hàng Thế giới nhận hỗ trợ cố vấn Giám đốc Quốc gia NHTG Việt Nam, bà Victoria Kwakwa Trưởng nhóm nghiên cứu Daniel Mont Ngoài ra, nghiên cứu nhận thông tin, đánh giá ý kiến tư vấn khác từ Reena Badianii, Nina Bhatt, Jeffrey Lecksell, Andrew Mason, Deepak Mishra, Vikram Nehru, Nguyễn Vân Trang, Phạm Thò Mộng Hoa từ Ngân hàng Thế giới; Suzette Mitchell, Hà Quỳnh Anh, Trần Thò Vân Anh, Vũ Ngọc Bình, Stephanie OKeeffe từ UN Women; Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thế Hà Đào Công Hải từ Bộ LĐ,TB&XH; Aya Matsuura Khamsavath Chanthavysouk từ UNFPA; Ingrid FitzGerald Eammon Murphy từ UN; Vladonka Andreeva Chris Fontaine từ UNAIDS; Thân Thò Thiên Hương từ DFID, Mags Gaynor từ Irish Aid Nguyễn Thò Phương Loan đóng góp hỗ trợ quý báu tổ chức hậu cần xây dựng báo cáo ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Mục lục Hình Bảng Hộp Tóm tắt tổng quan CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM 16 1.1 Chuyển đổi kinh tế xã hội Việt Nam: tổng quan 16 1.2 Tiến Bình đẳng Giới 18 1.3 Mục tiêu phương pháp 20 1.4 Bối cảnh thay đổi 22 1.5 Cấu trúc báo cáo 23 CHƯƠNG GIỚI, NGHÈO VÀ AN SINH: TIẾN BỘ, ĐẢO NGƯC VÀ RÀO CẢN 24 2.1 Tỷ lệ thu nhập mức nghèo giảm dần không đồng nhóm 25 2.2 Quyền sử dụng đất cải thiện khoảng cách giới tồn 27 2.3 Những người có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dễ vay vốn tiếp cận với hội đầu tư 28 2.4 Khoảng cách giới giáo dục không nhiều thách thức 29 2.5 Kết y tế cải thiện 32 2.6 Tiếp cận dòch vụ chăm sóc y tế 32 2.7 Kết y tế: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tỷ lệ giới tính sinh tăng cao 33 2.8 Tử vong mẹ 35 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM 2.9 Bệnh tật lây nhiễm HIV AIDS vấn đề ngày nghiêm trọng 36 2.10 Bạo lực sở giới vấn đề cộm 40 2.11 Vấn đề sức khỏe nam giới: thuốc rượu 43 2.12 Giới tuổi: Phụ nữ có tuổi góa chồng chiếm tỉ lệ cao số người nghèo 44 CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIỚI VÀ VIỆC LÀM: THOÁT NGHÈO, ĐÓNG GÓP VÀO TĂNG TRƯỞNG 46 3.1 Giới thiệu 46 3.2 Theo dõi tác động giới khủng hoảng thò trường lao động 47 3.2.1 Tỷ lệ tham gia thò trường lao động tăng lại tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm 47 3.2.2 Nữ giới khỏi khu vực nông nghiệp chậm nam giới 48 3.2.3 Tăng tỷ lệ việc làm dễ bò tổn thương, chất lượng việc làm giảm sút 49 3.2.4 Mức độ giảm khoảng cách thù lao theo giới chững lại 53 3.2.5 Tiếp tục cân đối phân bổ công việc không trả lương xét theo giới 57 3.3 58 Thách thức thành phần kinh tế không thức trình chuyển đổi sang vò thu nhập trung bình 3.3.1 Lao động trả công trải từ khu vực phi thức đến thức 59 3.3.2 Lao động làm công lónh vực đònh hướng xuất khẩu: ảnh hưởng biến động kinh tế toàn cầu 59 3.3.3 Những người trả công thấp: đói nghèo thiếu việc làm 62 3.3.4 Tự doanh: thức phi thức 65 3.3.5 Phụ nữ thua thiệt khu vực phi thức 66 3.3.6 Bình đẳng giới cao doanh nghiệp thuộc khu vực thức 69 3.3.7 Trải nghiệm nhóm dễ bò tổn thương 71 3.3.8 Lao động nhập cư 71 ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 3.3.9 Các nhóm dễ bò tổn thương: dân tộc thiểu số 3.3.10 Các nhóm dễ bò tổn thương: nông dân bò ảnh hưởng biến đổi khí hậu 79 CHƯƠNG GIỚI VÀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ 82 4.1 Giới thiệu 82 4.2 Vai trò phụ nữ Đảng Cộng sản 82 4.3 Các yếu tố cản trở tham gia 85 4.3.1 Gánh nặng không công công việc không trả lương 85 4.3.2 Những giá trò thái độ kìm hãm phụ nữ 86 4.3.3 Tuổi hưu khác 88 4.4 Chương trình Quốc gia Bình đẳng giới Việt Nam 90 4.4.1 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ/ Ban tiến phụ nữ ngành 91 4.4.2 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 91 4.4.3 Các tổ chức phi phủ 92 4.5 Thúc đẩy tham gia phụ nữ vào dân chủ cấp sở 93 4.6 Vai trò Hội phụ nữ xã hội dân 95 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Nghèo đói an sinh theo giới 100 5.3 Giới, Việc làm Sinh kế 102 5.4 Giới Tham gia hoạt động trò 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM 105 Hình Hình 1.1 Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi theo quốc gia 18 Hình 1.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ, theo quốc qia 19 Hình 2.1 Tỷ lệ theo học trung học sở Việt Nam, theo giới tính nhóm dân tộc 30 Hình 2.2 Tỷ lệ tử vong mẹ Việt Nam (số người mẹ tử vong 100.000 ca sinh sống) 36 Hình 2.3 Phân bố trường hợp nhiễm HIV báo cáo theo Giới theo Năm, giai đoạn 1993 - 2009 37 Hình 3.1 Chỉ số Duncan Phân biệt ngành nghề, Việt Nam 49 Hình 3.2 Tỉ lệ việc làm Phụ nữ 51 Hình 3.3 Tỉ lệ việc làm trả lương phụ nữ 52 Hình 3.4 Các Xu hướng việc làm Việt Nam năm 2010 54 Hình 3.5 Chỉ số Duncan Phân biệt Nghề nghiệp, Việt Nam 55 Hình 4.1 So sánh tỉ lệ đại diện phụ nữ máy trò cấp đòa phương tính đến tháng 10/2010 96 Bảng Bảng 1.1 Bảng xếp hạng số quốc tế giới Việt Nam quốc gia Đông Á khác năm 2008 20 Bảng 2.1 Xu hướng thay đổi tỷ lệ thu nhập nghèo từ 1993 đến 2008 theo khu vực, giới nhóm dân tộc 25 Bảng 2.2 Phân bổ lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật giới (%) 32 Bảng 3.1 Việc làm khu vực phi thức 50 Bảng 3.2 Thù lao theo theo tình trạng lao động (2009) 53 Bảng 3.3 Khoảng cách giới lónh lực nghề nghiệp (2007 2009) 57 Bảng 3.4 Tỉ trọng giới việc làm theo ngành 61 ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Bảng 3.5 Tiền lương 12 tháng tính đến tháng 4/2009 (VND) 64 Bảng 3.6 Đặc điểm Doanh nghiệp Hộ Gia đình Phi nông nghiệp Nam giới Nữ giới điều hành 68 Bảng 4.1 Tỉ lệ ủy viên nữ Ban chấp hành Trung ương Đảng 83 Bảng 4.2 Tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội nhiệm kỳ 2002 – 2007, 2007 - 2011 and 2011-2016 83 Baûng 4.3 Tỉ lệ đại biểu nữ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh, huyện xã nhiệm kỳ 1999 – 2004, 2004 - 2011 vaø 2011-2016 84 Bảng 4.4 Tỉ lệ nữ làm Chủ tòch phó chủ tòch Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh, huyện xã nhiệm kỳ 1999 – 2004, 2004 - 2011 84 Bảng 4.5 Tỉ lệ nữ làm chủ tòch phó chủ tòch Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, huyện xã nhiệm kỳ 1999 – 2004 2004 - 2011 84 Hộp Hộp 1: Tài liệu giáo dục 30 Hộp 2: Đi học tuổi phù hợp? 89 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM Tóm tắt tổng quan Trong vòng phần tư kỷ qua Việt Nam trải qua trình chuyển đổi kinh tế xã hội ngoạn mục, phát triển từ nước nghèo giới trở thành nước có thu nhập trung bình Ngày nay, Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh chóng, ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu trải qua thay đổi quan trọng pháp luật cấu Việt Nam có bước chuyển biến to lớn bình đẳng giới, tồn chênh lệch quan trọng giới Về phương diện tích cực, Việt Nam đạt tiến đáng kể việc giải vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục, lao động y tế Chênh lệch thu nhập xét theo giới tính Việt Nam thấp nhiều nước Đông Á khác Thực tế, xét theo nhiều thước đo, thu nhập phụ nữ tăng lên đáng kể Tuy nhiên, tìm hiểu liệu cách kỹ lưỡng hơn, thấy tồn nhiều thách thức Ví dụ chênh lệch giới tình trạng nghèo nhỏ, phụ nữ lớn tuổi – đặc biệt vùng nông thôn – lại chiếm đa số số người nghèo Chênh lệch giới diện nghèo đói dự kiến mức thấp, tỉ lệ nghèo xác đònh sở hộ gia đình (tỉ lệ hộ nghèo) Vì vậy, chênh lệch giới tình trạng nghèo thường kèm với chênh lệch cấu hộ gia đình, thực chất, chênh lệch giới đối tượng thuộc diện nghèo chủ yếu liên quan đến phụ nữ góa chồng, người nghèo số lượng đông người góa vợ Điều thể chênh lệch nam giới nữ giới, quyền tài sản Ví dụ, Luật Đất đai năm 2003 khởi đầu nỗ lực thành công việc đưa tên người phụ nữ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, song năm 2008 đa số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa có tên người phụ nữ Và phụ nữ vay vốn tín dụng, để vay khoản tiền lớn thường phải có tài sản chấp Nhìn chung, đặc điểm dân tộc thường ảnh hưởng nhiều đến nghèo đói, so với đặc điểm giới Phụ nữ đạt nhiều thành giáo dục tách biệt rõ số lónh vực Khoảng cách giới cấp giáo dục tiểu học xóa bỏ nữ giới bắt kòp chí vượt qua nam giới việc đạt văn đại học/cao đẳng Khoảng cách giới giáo dục tồn số nhóm dân tộc thiểu số Tuy nhiên, phân biệt lớn nam giới phụ nữ ngành học, điều liên hệ chặt chẽ với phân biệt đáng kể nghề nghiệp ngành nghề làm việc Một vấn đề khác tài liệu giáo dục theo khuôn mẫu áp đặt giới tính Các số sức khỏe phụ nữ cải thiện đáng kể, vấn đề HIV AIDS bạo lực sở giới mức cao Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ năm tuổi giảm cách đáng kể, tỷ lệ tử vong sản phụ giảm đáng kể, từ 233 xuống 85 ca tử vong 100.000 ca sinh đẻ thành công từ năm 1990 đến năm 2004 Sau đó, tiến lại ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI chậm lại, đạt số 69 vào năm 2009 Từ năm 2006, tỉ lệ tiếp cận dòch vụ y tế phụ nữ tiếp tục thấp hơn, tỷ lệ nữ có bảo hiểm y tế thấp Tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm tuổi từ 15 đến 49 mức cao 0,43%, điều quan trọng cần ý gần ba phần tư ca nhiễm HIV/AIDS nam giới Điều này, phần, thay đổi quan niệm chuẩn mực nam tính việc nới lỏng hạn chế hành vi tình dục trước Phụ nữ Việt Nam tiếp tục nạn nhân nạn bạo lực sở giới Tỷ lệ phụ nữ chòu bạo lực thân thể chồng gây năm 2010 31,5%, thực tế thấp tỷ lệ trung bình quốc gia khác sử dụng biện pháp thống kê Tuy nhiên, tỷ lệ bạo lực tinh thần cao nhiều mức trung bình nửa người vợ phải chòu bạo lực tinh thần thời điểm hôn nhân họ Tình trạng bạo lực dẫn tới thương tích dẫn tới vấn đề hành vi trẻ Rất tiếc vấn đề thường bò che khuất, đáng tiếc ngày có nhiều chứng cho thấy bạo lực tinh thần có mối liên hệ tới việc lây nhiễm HIV Một vấn đề lớn việc tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh tăng từ 106 bé trai so với 100 bé gái năm 1999 (xấp xỉ mức cân sinh học) lên đến 111 bé trai 100 bé gái năm 2006 Tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh cao nhóm có thu nhập cao hơn, người tiếp cận biện pháp siêu âm phá thai để lựa chọn giới tính Ví dụ như, tỷ lệ giới tính sinh tính nhóm có thu nhập cao 133,1 Với tỷ lệ giới tính sinh nay, UNFPA dự đoán đến năm 2035 dư thừa 10% nam giới Điều rõ ràng có liên hệ với văn hóa thích có trai Chênh lệch giới tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thu nhập cải thiện đáng kể, tồn khác biệt giới điều gây rủi ro cho phụ nữ Thù lao phụ nữ khoảng 75% thù lao nam giới theo số liệu Điều tra Lao động Năm 2009 (ĐTLĐ), không tính đến chênh lệch học vấn kinh nghiệm làm việc Tuy nhiên, khác biệt cho thấy phụ nữ dễ bò tổn thương so với nam giới Phân bổ việc làm ngành theo giới tính báo chung khả nam giới phụ nữ việc nắm bắt hội phát sinh kinh tế nói chung, số liệu từ KSMSHGD 2008 cho thấy ngành nông nghiệp sử dụng 64% phụ nữ lực lượng lao động khu vực nông thôn, chiếm 53% lao động nam giới 24% công nhân nam giới khu vực nông thôn làm việc lónh vực công nghiệp, so với nữ giới 14% Ở thành thò có hình thức phân biệt giới tương tự Phụ nữ thường làm công việc dễ bò tổn thương hơn, ví dụ công việc tự công việc gia đình không trả lương, hai loại công việc xem việc làm tử tế Từ năm 2007 đến 2009, công việc nội trợ không trả lương mức 11,7% nam giới tăng từ 13,9% lên đến 22,2% phụ nữ Theo ước lượng ĐTLĐ, 69% phụ nữ làm công việc dễ bò tổn thương năm 2009 so với số 54,4% nam giới (ILO 2010) Hơn nữa, số liệu từ ĐTLĐ 2009 nêu 36,2% nam giới 42,9% nữ giới coi lao động giản đơn Và số liệu cho thấy có gia tăng phân biệt nghề nghiệp từ năm 2006 10 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM Nền kinh tế Việt Nam thay đổi nhanh chóng, dòch chuyển từ thu nhập thấp sang thu nhập trung bình Đồng thời, kinh tế Việt nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu liên hệ mật thiết với cú sốc tích cực hay tiêu cực mà tạo Khi phụ nữ đứng kinh tế thức, có lựa chọn công việc hơn, phụ nữ có khả hưởng lợi từ thay đổi này, kinh tế hưởng lợi từ suất lao động họ Hiện Việt Nam có khung pháp lý đủ mạnh hỗ trợ vấn đề bình đẳng giới Việt Nam thông qua số công ước quốc tế quan trọng liên quan đến việc thúc đẩy bình đẳng giới Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ Hiến pháp năm 1992 Việt Nam bảo đảm phụ nữ có quyền bình đẳng lónh vực, bao gồm lónh vực gia đình, cấm phân biệt phụ nữ Sau có nhiều đạo luật, có Luật Bình đẳng giới thông qua năm 2006 Luật phòng chống bạo lực gia đình Vấn đề bình đẳng giới trung tâm nỗ lực nhằm đạt Mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam Hàng loạt tổ chức thể chế thành lập Vụ bình đẳng giới thuộc Bộ LĐTB&XH thành lập nhằm thúc đẩy chương trình giới Chương trình chung Bình đẳng Giới chế quan trọng giúp điều phối hoạt động phủ nhà tài trợ lónh vực Ngoài ra, ưu tiên nêu báo cáo phù hợp với đề xuất cấu Luật BĐG Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam Chiến lược Quốc gia BĐG, việc thực chậm Vẫn thiếu nỗ lực chặt chẽ, tài trợ tốt để đạt mục tiêu đáng ngưỡng mộ thể trực tiếp gián tiếp Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Chiến lược quốc gia BĐG, Luật BĐG, đồng thời chưa có pháp luật tương ứng lực toàn phủ để hiểu rõ vấn đề giới, lập thực sách phù hợp Bản dự thảo trước Báo cáo có danh sách khuyến nghò dài, song hội thảo tham vấn tổ chức Hà Nội vào tháng 8/2011 nhằm lựa chọn số vấn đề ưu tiên có tính chất xuyên suốt, số ưu tiên tương ứng với chương Báo cáo Các đại biểu tham gia hội thảo yêu cầu đọc báo cáo sau thảo luận để đưa khuyến nghò có ưu tiên cao nhất, có ý nghóa thực tiễn, làm sở cho quan hệ đối tác bên liên quan Phần lại Chương tập trung vào khuyến nghò rút từ hội thảo tham vấn Mặc dù đề xuất từ báo cáo liên quan đến số lónh vực cụ thể cần phải thực hiện, có số đề xuất có tính chất xuyên suốt lónh vực Có thể xác đònh ba biện pháp xuyên suốt: thực biện pháp cụ thể nhằm bảo đảm việc thực Luật Bình đẳng Giới; quan tâm đến vai trò nam giới việc thúc đẩy bình đẳng giới; liệu tách biệt giới số vấn đề quan trọng 98 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM Khuyến nghò 1.1: Tăng cường thực Luật Bình đẳng Giới Chiến lược Quốc gia Bình đẳng Giới Một bước quan trọng đònh hướng nâng cao nhận thức giới lực ngành liên quan Chính phủ Việt Nam cần thực tập huấn phân tích giới quy đònh Luật Bình đẳng giới (hiện thiếu kinh phí thực hiện) Đôi khi, khía cạnh giới dự án không rõ ràng Chỉ có cách làm cho Bộ nhạy cảm với vấn đề “tiềm ẩn” giới cho phép họ đưa vấn đề giới vào công việc dự án tốt thấy phù hợp Cần phải có nhiều nguồn lực để tập trung vào thực Luật Bình đẳng Giới Chính phủ cần gửi tín hiệu rõ ràng việc thực Luật BĐG ưu tiên Trách nhiệm giải trình phải tăng cường Việc bao gồm phát triển hệ thống giám sát đánh giá mạnh mẽ để theo dõi tiến độ thực quy trách nhiệm cho quan khác việc không đáp ứng mục tiêu thực Báo cáo Giám sát Đánh giá cần phổ biến rộng rãi nhằm tăng tinh thần trách nhiệm Khuyến nghò 1.2: Tăng cường tham gia nam giới giải vấn đề giới Hiện có công nhận rộng rãi nam giới đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy bình đẳng giới Nhiều rào cản bình đẳng giới bắt nguồn từ quan niệm chuẩn mực xã hội thái độ giới, ví dụ thái độ phụ nữ làm lãnh đạo trách nhiệm gánh vác việc nhà Ngoài ra, số vấn đề liên quan đến sức khỏe, nam giới có nguy có kết tiêu cực cao Mặc dù công tác giới Việt Nam, có nhiều ví dụ biện pháp sách can thiệp từ nơi khác giới đưa học để hình thành ứng phó quốc gia thách thức Tích cực huy động tham gia tổ chức đoàn thể Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữ vào việc nâng cao nhận thức vấn đề bình đẳng giới nói chung vấn đề cụ thể bạo lực sở giới HIV/AIDS, thái độ cư xử nam giới có liên quan trực tiếp, dường biện pháp khả quan để làm điều Khuyến nghò 1.3: Tăng cường số lượng lẫn chất lượng nghiên cứu liệu phục vụ cho công tác theo dõi phân tích vấn đề giới Mặc dù lónh vực sách ý nhiều đến vấn đề giới, song số liệu vấn đề giới yếu chưa bắt kòp Việc xây dựng Hệ thống Chỉ số giới Quốc gia bước quan trọng, cần ủng hộ Việc không dừng lại phân tách số liệu Một số liệu – cải thiện hệ thống đăng ký khai sinh – quan trọng để theo dõi sát tỉ lệ giới tính sinh Ngoài ra, công cụ khảo sát phải đánh giá để đảm bảo có số liệu bóc tách giới theo yêu cầu, mà phải tiến hành tham vấn với chuyên gia giới để xác đònh xem thông tin có ý nghóa quan trọng vấn đề liên quan đến giới khác Nếu có dấu khác biệt giới quan trọng phải cân nhắc phân tích bổ sung ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 99 Cần có thêm thông tin ảnh hưởng lẫn vấn đề giới dân tộc Mặc dù có nhiều quan tâm dành cho khu vực có đồng bào dân tộc, khoảng cách giới nhóm đồng bào thiểu số lớn so với nhóm đa số Vẫn cần phải có chương trình trình diễn với đánh giá tác động kèm để xác đònh chiến lược tốt nhằm giúp đỡ cho nhóm đối tượng Ngoài ra, cần phải tiến hành nghiên cứu văn hóa chuẩn mực xã hội ảnh hưởng chúng tới đònh gia đình công việc Những nghiên cứu thiếu Việt Nam Để xây dựng sách tốt thúc đẩy hội bình đẳng, cần phải tìm hiểu nhiều lực lượng xã hội xây dựng nên thò trường lao động có màu sắc giới – đặc biệt yếu tố góp phần vào quy trình đònh việc lựa chọn ngành học, nghề nghiệp việc làm 5.2 Nghèo đói an sinh theo giới Như báo cáo nêu rõ, có nhiều tiến việc cải thiện tình trạng nghèo phụ nữ, tỉ lệ học sinh nữ học, sức khỏe phụ nữ Tuy nhiên, có vài lónh vực then chốt cần có hành động để giải khoảng cách tồn thách thức mà phụ nữ phải đối mặt Khuyến nghò 2.1: Sửa lại chương trình giáo dục, tài liệu, sách giáo khoa để thúc đẩy bình đẳng giới Cần tiếp tục có nỗ lực chuyển đổi nội dung tài liệu giáo dục sách giáo khoa để phá vỡ đònh kiến giới, khuyến khích trẻ em gái tham gia học tập lónh vực khác nhau, đề cập đến khía cạnh khác tình dục nhận diện giới góp phần gây bạo lực sở giới, hình thức vi phạm nhân quyền phụ nữ, phá thai lựa chọn giới tính Ngoài ra, thiết kế chương trình phải cân nhắc đến khác biệt văn hóa ngôn ngữ nhóm dân tộc thiểu số khác Do việc xây dựng chương trình vừa bắt đầu hoàn tất vào năm 2015, thời điểm thích hợp để tư vấn xây dựng chương trình bổ sung tài liệu Khuyến nghò 2.2: Thúc đẩy đáp ứng toàn diện, đa ngành vấn đề bạo lực sở giới Cần nỗ lực nhiều để đảm bảo thực Luật Phòng chống bạo lực gia đình Giải tình trạng bạo lực gia đình cần phải có cách tiếp cận đa ngành chương trình phối hợp quy mô toàn quốc Các hành động bao gồm: - Đáp ứng toàn diện ngành y tế Các sở dòch vụ chăm sóc y tế cần đào tạo kỹ lực cần thiết để sàng lọc xác đònh bạo lực sở giới cung cấp dòch vụ Các phản ứng bạo lực sở giới cần lồng ghép vào khía cạnh chăm sóc dòch vụ cấp cứu, dòch vụ sức khỏe tình dục và, dòch vụ sức khỏe tâm thần dòch vụ liên quan đến HIV/AIDS Điều trò y tế phải bổ trợ dòch vụ tư vấn chuyển tuyến Các 100 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM quy trình thủ tục cần đảm bảo bí mật danh tính an toàn cho nạn nhân bạo lực Thu thập thông tin liên quan đến bạo lực hệ thống báo cáo phải lồng ghép vào Hệ thống thông tin quản lý y tế chung Các sở y tế cần phải tiếp cận với cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết dòch vụ hỗ trợ sẵn có - Tăng cường lực cho quan công an máy tư pháp để thực sách pháp luật bạo lực sở giới Cán trợ giúp pháp lý, công an thẩm phán cần trang bò kỹ kiến thức sách khung pháp lý bạo lực sở giới, việc cung cấp dòch vụ nhạy cảm giới cho nạn nhân bò bạo lực việc xử lý thủ phạm cách hợp lý - Tăng cường cam kết trò hành động Các can thiệp hoạt động cấp đòa phương phải tìm cách đưa lãnh đạo quyền đòa phương tham gia huy động ủng hộ họ Họ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức vấn đề bạo lực gia đình khung pháp lý, thách thức chuẩn mực xã hội đònh kiến, hỗ trợ tư vấn, ngăn chặn bạo lực thông qua hành động can thiệp xử lý người vi phạm, nhiên, họ cần phải tăng cường tính nhạy cảm cung cấp thông tin sách khung pháp lý phù hợp - Đẩy mạnh việc ngăn ngừa ban đầu Cần phải loại bỏ quan điểm bạo lực gia đình phụ nữ kỷ luật bạo lực trẻ em chuyện bình thường Ngăn ngừa từ đầu bạo lực gia đình cần phải thách thức quan điểm thông qua chương trình nhằm tăng cường nhận thức quần chúng lôi kéo tham gia cộng đồng Nhận thức pháp luật biện pháp cần thiết cấp quốc gia cấp đòa phương Dự thảo Chiến lược truyền thông gia đình có trọng tâm cụ thể vào việc ngăn ngừa bạo lực gia đình Nhiều hoạt động truyền thông thay đổi hành vi ứng xử chiến dòch thúc đẩy bình đẳng giới chấm dứt bạo lực đề xướng Các tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Đoàn Thanh niên bắt đầu lồng ghép thông điệp bình đẳng giới bạo lực sở giới vào số câu lạc truyền thông cấp tỉnh cấp xã Một Chiến dòch Truyền thông chung kéo dài năm ngăn ngừa bạo lực gia đình triển khai vào năm 2008 nhằm nâng cao nhận thực nam giới Việt Nam nhằm thúc đẩy tham gia tích cực họ vào việc ngăn ngừa bạo lực gia đình Các nỗ lực cần tăng cường, mở rộng phát triển việc nâng cao nhận thức thay đổi hành vi đòi hỏi phải đầu tư dài hạn có kết - Thu hút tham gia nam giới Nam giới tác nhân đồng đẳng tạo nên thay đổi giúp đỡ người khác hiểu tác động bạo lực gia đình họ người thân yêu họ sống an sinh họ Các chiến lược truyền thông khuyến khích nam giới không bạo lực lên tiếng phản đối bạo lực phản đối chấp nhận bạo lực giúp loại bỏ ý nghó tất đàn ông dung túng cho bạo lực Các nỗ lực ngăn ngừa bạo lực cần bao gồm truyền thông đa phương tiện hoạt động nâng ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 101 cao nhận thức công chúng khác nhằm thách thức chuẩn mực vốn ăn sâu nam nữ giới việc dung túng bạo lực giảm kỳ thò, tăng cường thảo luận ảnh hưởng BLGĐ trẻ em, gia đình xã hội 5.3 Giới, Việc làm Sinh kế Những vấn đề giới yếu nêu liên quan đến kinh tế có quan hệ với vấn đề việc làm, phụ nữ Việt Nam có tỉ lệ hoạt động kinh tế cao so với nam giới, so với phụ nữ nước khác khu vực Thay vào khác biệt giới hội việc làm phân biệt giới tồn dai dẳng thò trường lao động Phụ nữ thường tập trung vào khu vực kinh tế phi thức nhiều so với nam, làm công việc mong manh hơn, thu nhập bảo vệ quy chế lao động bảo hiểm xã hội Có hai cách tiếp cận thay cho song bổ sung cho để cải thiện chất lượng việc làm: tăng cường thức hóa việc làm hỗ trợ cho lao động khu vực việc làm phi thức Những khuyến nghò chương nhắm đến hai Khuyến nghò 3.1: Tăng cường hoạt động đào tạo chế khuyến khích phụ nữ tham gia vào nhiều ngành nghề khác Khi Việt Nam chuyển thành nước có thu nhập trung bình, phụ nữ thường đặc biệt bò thiệt thòi việc tiếp cận với việc làm ngành công nghệ cao vốn đòi hỏi công nhân có tay nghề, kỹ trình độ khoa học kỹ thuật Cùng với việc khuyến khích nữ vào học môn học này, cần nỗ lực đào tạo hướng nghiệp để nâng cao suất cho nam giới phụ nữ trước nhu cầu thay đổi thò trường lao động Những nỗ lực mang lại lợi ích cho lao động khu vực thức không thức Kabeer et al (2005) phân tích hệ thống đào tạo hướng nghiệp có đònh kiến giới cao Việt Nam hệ thống thất bại việc chuẩn bò cho phụ nữ theo đuổi hội việc làm rộng thò trường lao động Hợp tác nhà nước – tư nhân hoạt động đào tạo cho nam nữ niên, kết nối sở đào tạo với đối tác doanh nghiệp tư nhân chứng minh thành công nước khác việc đưa nữ niên vào thò trường lao động Bên cạnh đó, cách tiếp cận chủ động – trợ cấp hay chiến dòch nâng cao nhận thức – khuyến khích phụ nữ theo học ngành không truyền thống Khuyến nghò 3.2: Giải vấn đề gánh nặng công việc gấp đôi phụ nữ thông qua cải thiện sở hạ tầng hỗ trợ sách Một biểu dai dẳng bất bình đẳng giới phân công lao động không cân đối công việc trả lương không trả lương gia đình Bất kể công việc nào, phụ nữ Việt Nam (cũng nhiều nơi khác giới) chòu trách nhiệm gánh vác việc nhà chăm sóc gia đình Tình trạng “nghèo thời gian” không cắt bớt họ lựa chọn thò trường lao động, mà cắt ngắn tham gia họ vào đời sống công cộng nói chung 102 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM Theo báo cáo UNRISD, đối phó với vấn đề theo ba cách với hàm ý khác cho nhóm đối tượng nam nữ khác Các biện pháp liên quan đến thời gian tìm cách giảm nhẹ bớt mâu thuẫn nhu cầu công việc gia đình Nghỉ ốm, dành cho người cha, vừa giúp giải mâu thuẫn vừa thay đổi chuẩn mực xã hội trách nhiệm chăm sóc Tuy nhiên, chủ yếu biện pháp phù hợp với khu vực thức bỏ qua phần đông lực lượng lao động nam nữ Ngoài ra, biện pháp thời gian phải tính toán lại để tính đến nhu cầu chăm sóc cho người già Trợ cấp tiền mặt, bao gồm trợ cấp cho nhỏ gia đình trợ cấp tiền mặt có điều kiện ngày ý lónh vực an sinh xã hội Các biện pháp coi thúc đẩy trình độ học vấn sức khỏe trẻ em Nhưng phụ nữ lao động nghèo mức độ trợ cấp thường không đủ để bù đắp cho nhu cầu kiếm thu nhập thường xuyên, đơn làm cho phụ nữ cố thủ vào vai trò chăm sóc gia đình họ Nhóm biện pháp thứ ba, đầu tư vào sở hạ tầng dòch vụ phục vụ để giảm nhẹ khối lượng công việc gia đình chăm sóc người phụ nữ mang lại triển vọng sáng sủa cho phần đông phụ nữ Đầu tư vào hạ tầng nước sạch, vệ sinh điện, cung cấp dòch vụ dòch vụ y tế giáo dục làm giảm đáng kể nhu cầu thời gian phụ nữ gánh nặng công việc gia đình buồn tẻ mà họ phải làm hàng ngày23 Những khoản đầu tư – đặc biệt dòch vụ chăm sóc trẻ dễ tiếp cận chi phí hợp lý – mở rộng khả tham gia vào thò trường lao động phụ nữ mà giúp họ tham gia nhiều vào đời sống công cộng cộng đồng nói chung Báo cáo CGA cuối kêu gọi nghiên cứu đánh giá giá trò công việc gia đình không trả lương, vừa để phản ánh xác tài khoản quốc gia vừa đưa luận chứng kinh tế việc giải phân khúc kinh tế tìm hiểu tác động hoạt động phát triển nghề nghiệp phụ nữ Đây nhu cầu chưa đáp ứng 5.4 Giới Tham gia hoạt động trò So với nước láng giềng, Việt Nam có tỉ lệ phụ nữ tham cao Tuy nhiên, phụ nữ chiếm tỉ lệ thấp, thường không bầu lại đợt bầu cử gần Tỉ lệ nữ cương vò lãnh đạo phủ thấp 23 Cần phải lưu ý việc tổ chức phiên chợ theo mùa tiết kiệm chặng đường dài mà phụ nữ phải đến tận chợ thò trấn gần xây dựng hệ thống cấp nước tiết kiệm cho họ thời gian suối lấy nước hàng ngày ghi nhận báo cáo giám sát nghèo có tham gia Oxfam/Action Aid góp phần giảm bớt gánh nặng công việc phụ nữ (2008/09) ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 103 Khuyến nghò 4.1: Quy đònh tuổi nghỉ hưu bắt buộc cho nam giới nữ giới Phải hưu tuổi 55 rào cản đáng kể cho việc tăng tỉ lệ nữ làm lãnh đạo vò trí phủ, buộc phụ nữ phải rời khỏi lực lượng lao động đồng thời làm giảm bớt hội đào tạo họ, tính đến việc họ hưu sớm Khuyến nghò chúng tôi, theo tinh thần công ước CEDAW, quy đònh tuổi hưu ngang cho phụ nữ nam giới Khuyến nghò 4.2: Xây dựng lực để phụ nữ trao quyền tham gia vào đời sống xã hội Có thể thực việc thông qua nhiều chế khác nhau, tăng cường hoạt động đào tạo phát triển cho phụ nữ phủ Và thông qua chương trình giáo dục nhạy cảm giới Ngoài ra, cách thức hiệu để trao quyền cho phụ nữ kiểm soát sống nhiều hơn, đóng vai trò lớn việc kiến tạo xã hội mà họ sống xây dựng lực tập thể cho phụ nữ Phần lớn thất bại việc cất tiếng phản đối bạo lực lạm dụng gia đình lên tiếng cộng đồng phản ánh thiếu tự tin thiếu mạng lưới hỗ trợ Thúc đẩy tham gia phụ nữ tổ chức khác đóng vai trò quan trọng việc phá vỡ cô lập này, mang lại cho họ kỹ tự tin cần thiết để đóng vai trò tích cực đời sống cộng đồng lónh vực trò Các nhóm tự quản, tham gia vào hoạt động Hội Phụ nữ tổ chức đoàn thể khác nhóm cộng đông thức phi thức khả để xây dựng nguồn lực cho phụ nữ Làm thành viên nhóm phương pháp quan trọng để nâng cao nhận thức cho phụ nữ quyền Giúp đỡ xây dựng lực cho nhóm giúp thúc đẩy quy trình cách hiệu 104 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Alkire, S “Đo lường nghèo đói đa chiều,” Tạp chí Kinh tế học Công cộng Tập 95, Số 7-8, T8.2011 Anh, Dang Nguyen (2008) Lao động di cư từ Việt Nam: vấn đề sách thực tiễn Báo cáo nghiên cứu Chương trình Khu vực châu Á ILO Quản trò Lao động Di cư No Văn phòng ILO Khu vực Châu Á Thái Bình Dương Anh, FylkesnesII, Thang, Hien, Long, Kinh, P Thang, Manh, O’FarrellV, “Các xu hướng nhiễm Virus suy giảm miễn dòch người (HIV) hành vi nguy nhóm dân số đòa phương khác Việt Nam,” Bull World Health Organ taäp.85 no.1, T1 2007 Anh, Hoang T., Nam, Nguyen T and Vinh, Nguyen T., (March 2010) Lây truyền HIV qua bạn tình Việt Nam Kết đánh giá Chính sách, Nghiên cứu, Can thiệp, Tài liệu truyền thông thay đổi hành vi nghiên cứu đònh tính Hà Nội Hải Phòng Anh, Hoang T., Dinh Thi Nhung, Nguyen Thi Thanh Trung (2011) “Bạo lực Giới nhóm Nam có quan hệ đồng tính Việt Nam” Báo cáo CCIHP Belanger, D., Duong, Le B., Linh, Tran G., Hong, Khuat, T., Van Anh, Nguyen T and Hammoud, B (nd) Di cư lao động quốc tế từ Việt Nam sang nước châu Á: Quá trình, Kinh nghiệm Tác động Báo cáo nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế, Canada (IDRC) tài trợ Belanger, D and Barbieri, M “ Thay đổi cấu Hộ gia đình Việt Nam nay,” Tạp chí Việt Nam học, Vol 5, No 2, Mùa heø 2010 Belanger, D., Khuat Thi Hai Oanh, Liu Jianye, Le Thanh Thuy and Pham Viet Thanh, “Tỉ lệ giới tính sinh Việt Nam tăng lên?” Dân soá, Vol 58, No 2003 Belanger, D and K Pendakis, “Phụ nữ Việt Nam thời kỳ chuyển đổi: Công việc nhà máy quan hệ gia đình”, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương, T2.2010 Bjerge, B and Rand, J., Khác biệt giới khu vực doanh nghiệp Việt Nam: Bằng chứng từ Khảo sát doanh nghiệp vừa nhỏ 2011 ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 105 Braithwaite, J., and D Mont “Khuyết tật nghèo đói: Khảo sát Đánh giá Nghèo Hàm ý Ngân hàng Thế giới.” Alter: Tạp chí châu Âu Nghiên cứu Khuyết tật 3: 219–32, 2009 Chi, Truong Huyen (2011) Du lòch, giới, dân tộc thách thức phát triển bền vững vùng miền núi có nhiều dân tộc thiểu số khác sinh sống Việt Nam Nghiên cứu Sa Pa UNESCO, Hà Nội Cling, Jean-Pierre, Mireille Razafindrakoto & Francois Roubaud 2010: Nền kinh tế phi thức Việt Nam Nghiên cứu Dự án Thò trường Lao động EU/MOLISA/ILO Cling Jean-Pierre, Nguyen Thò Thu Huyen, Nguyen Huu Chi, Phan Thi Ngoc Tram, Razafindrakoto Mireille and Roubaud Francois, Khu vực Phi thức Việt Nam: Tập trung nghiên cứu Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, The Gioi Editions, Hà Nội, 2010 Cuong, N V and Mont, D., “Tác động Kinh tế Di cư trình phát triển Việt Nam,” tài liệu nghiên cứu, T9.2010 Duong, L.B et al Chuyển đổi thò trường, di dân bảo trợ xã hội thời kỳ độ Việt Nam (Market transformation, migration and social protection in a transitioning Viet Nam) The Gioi Publishing House, 2008 Friedman, Jed, John Knodel, Bui The Cuong, and Truong Si Anh, “Các khía cạnh giới sách bảo trợ người cao tuổi Việt Nam,” Nghiên cứu người cao tuổi, Vol 25 No 6, T11.2003 Guilmoto CZ, Hoàng X, Ngo Van T, Tình trạng gia tăng tỉ lệ giới tính sinh Việt Nam gần PLoS ONE 4(2): e4624 doi:10.1371/journal.pone.0004624, 2009 Haughton, J and D Haughton, “Son Preference in Vietnam,” Nghiên cứu Kế hoạch hóa gia ñình, Vol 26, No 6, 1995 Hien, N T., Long, N T & Huan, T Q Dòch HIV/AIDS Việt Nam: thực tiễn ứng phó, tuyên truyền giáo dục phòng ngừa AIDS Vol 16, Suppl A, 2004 Hirschman, C and Nguyen Huu Minh 2002 “Truyền thống Thay đổi Cơ cấu Gia đình Việt Nam đồng sông Hồng.” Tạp chí Hôn nhân Gia đình 64: 1063-1079 Huy, N.V and Udoy Sankar Saikia, “HIV/AIDS Việt Nam: Phân tích Giới,” Khoa học Xã hội châu Á, Vol 4, No 1, 2008 106 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM ILO/Hội đồng Doanh nghiệp nữ Việt Nam (VWEC), (T9 2007), Sự phát triển doanh nghiệp nữ Việt Nam ấn phẩm ILO, ISBN 978-92-2-020619-5 ILLSA/UNIFEM/AUSAID (2009) Tác động kinh tế xã hội việc gia nhập WTO phụ nữ nông thông: Nghiên cứu đònh tính Hải Dương Đồng Tháp, Việt Nam Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, (Hà Nội, T12 2009), Báo cáo phân tích tình hình lãnh đạo nữ khu vực công Việt Nam: Trở ngại Giải pháp Nghiên cứu Đònh tính Lãnh đạo Nữ, nộp lên EOWP/UNDP Viện Nghiên cứu Khoa học Phát triển Xã hội (ISDS), (Hà Nội, T7.2010), Báo cáo Đánh giá Giới công tác Tăng cường Năng lực phụ nữ Dự án Giảm nghèo Miền núi Phía Bắc Ngân hàng Thế giới, Dự án Giảm nghèo Miền núi Phía Bắc Jones, N., and Van Anh, T.T (2010) Nguy cơ, Nghèo đói tính dễ tổn thương liên quan đến giới Việt Nam: Nghiên cứu Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo Luân Đôn: Viện Phát triển Hải ngoaïi Kabeer, N., Van Anh, T T., Manh Loi, V., (T12.2005), Chuẩn bò cho Tương lai: Chiến lược Thúc đẩy Bình đẳng Giới Tương lai Việt Nam, Báo cáo Thảo luận Chuyên đề Liên hiệp quốc/Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Khan, Mahmood Hasan, Nghèo đói Nông thôn quốc gia phát triển: Ý nghóa sách công, Báo cáo IMF 2001 Knodel, John and Zachary Zimmer, “Giới An sinh người già Campuchia,” Báo cáo Nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Dân số 09-665, T1.2009 Krantz, G., Phuong, T V., Larsson, V., Thuan, N T B., and Ringsberg, K C “Bạo lực với bạn tình: hình thức, hậu sẵn sàng hành động theo nhận thức nhân viên y tế lãnh đạo huyện xã huyện nông thôn miền bắc Việt Nam,”.Y tế công cộng, 119(11), 2005 Kreager, Philip and Elisabeth Schroder-Butterfill, “Tuổi già ưu tiên giới nông thôn Indonesia,” Báo cáo thảo luận CRA No 0905, Trung tâm nghiên cứu người cao tuổi Đại học Southampton, T12.2009 Le, N H and Mont, D “Cơ cấu Pháp lý, Thể chế Quản trò Việt Nam di cư lao động qua biên giới,” tài liệu nghiên cứu, T4.2010 ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 107 Long, Giang Thanh, and Pfau, Wade D., “Tính dễ tổn thương hộ gia đình với đói nghèo: Các yếu tố đònh hàm ý sách Việt Nam,” tài liệu nghiên cứu VDF, No 87, T5.2008 Lee, Sunhwa (2008) Tình hình học tập, việc làm sức khỏe phụ nữ Báo cáo Phân tích Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2006 cho Ngân hàng Thế giới, Vieät Nam McCarty, A., Corner, L and Guy, K., (November 2009), Những tác động khác Gói Kích thích Kinh tế Việt Nam Phụ nữ Nam giới) UNIFEM MEKONG ECONOMICS MEKONG ECONOMICS, (May 2004), Phân tích tình hình: vấn đề giới lên Việt Nam trình hội nhập kinh tế Báo cáo dự án VIE-01-015 NCFAW-UNDP-RNE MOLISA / ILO, Xu hướng Việc làm Việt Nam 2009 MOLISA / ILO, Xu hướng Việc làm Việt Nam, 2010 MOLISA / ILO, Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam 2009/10 ILO, Hà Nội McNally, S P (2002) HIV xã hội Việt Nam đại: Khía cạnh nhân chủng học phát triển PhD Thesis, Melbourne, Australia Minh Thu, Tran N (2011) Giới Kiều hối Bằng chứng từ người di cư lao động nước Báo cáo viết cho Chương trình chung Bình đẳng Giới LHQ-Chính phủ Việt Nam Tổng cục Thống kê, Hà Nội Mont, Daniel and Nguyen Viet Cuong (2011), “Khuyết tật Nghèo đói Việt Nam,” Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Thế giới Học viện Quản lý Hành Quốc gia, AusAID 2005 Nghiên cứu Tác động Giới Sự nghiệp công chức Việt Nam AusAID Nguanbanchong, A Vượt qua khủng hoảng: tác động khủng hoảng tài phụ nữ Việt Nam, Oxfam GB, 2010 Nguyen Thu Ha 2008 “Đònh kiến giới phụ nữ làm lãnh đạo quản lý” Tạp chí Nghiên cứu giới Gia đình, Tập 18, N0 108 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIEÄT NAM Nguyen Dang Vung, Per-Olof Ostergren and Gunilla Krantz (2008), “Bạo lực chồng hay bạn tình phụ nữ nông thôn Việt Nam – yếu tố xã hội – nhân học khác kèm với hình thức bạo lực khác nhau: Nhu cầu phải có hướng dẫn can thiệp mới?” BMC Y tế Công cộng 8:55 2008 Nguyen, Viet Cuong (2010) Bình đẳng giới giáo dục, y tế việc làm: chứng từ Mimeo Việt Nam.(trích Rodgers and Menon) Oxfam & Actionaid, Giám sát Nghèo Có tham gia Cộng đồng Nông thôn Việt Nam: Báo cáo Tổng hợp Vòng – 2008/9, 2010 Phinney, Harriet, “Cơm thiếu nhiều ngán; bạn phải thay phở”: Đổi Mới Kinh tế Chính trò quan hệ tình dục hôn nhân nam giới nguy HIV quan hệ hôn nhân Hà Nội, Việt Nam.” Tạp chí Y tế Công cộng Myõ, vol 98, no 4, 2008 Phuong, Dinh Thi Thu (2010) Tác động xã hội khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến người lao động công nhật chợ lao động Hà Nội Báo cáo Đánh giá Nhanh Báo cáo Thảo luận OXFAM OXFAM, Hà Nội Pierre, G (2011) Hoạt động thò trường lao động Việt Nam thời gian gần nhìn qua lăng kính giới Tài liệu nghiên cứu, T6.2011 Hoạt động thò trường lao động VCGS Rand, J and N Torm, “Tác động Chính thức hóa: chứng từ DNVVN Việt Nam,” trình bày Hội thảo Khu vực Không thức Việc làm Không thức: Đo lường thống kê, Hàm ý kinh tế, Chính sách Công, Hà Nội, T5.2010 Ravallion, M “Về số nghèo đa chiều,” Tạp chí Bất bình đẳng Kinh tế Tập 9, Số 2, 2011 Ravallion, M and D van de Walle, Land in Transition: Cải cách Nghèo đói nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Thế giới 2008 Rodgers, Y and N Menon, “Khác biệt giới tình trạng kinh tế xã hội sức khỏe: Bằng chứng từ Điều tra Mức sống Hộ Gia đình Việt Nam,” Tài liệu nghiên cứu, T11.2010 Schuler, S.R , Anh, H.T , Ha, V.S , Minh, T.H , Mai, B.T.T , Thien, P.V (2006) “Các yếu tố giới Việt Nam: Ba tiêu chí, Văn hóa, Sức khỏe Tình dục học, Tập 8, Số 5, T9.2006, tr.383-394 ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 109 Thinh, Hoang B., (April 2009), Việc làm đời sống nông thôn: Thách thức vai trò giới nông thôn Việt Nam “Con đường thoát nghèo”, Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường Phát triển,Việt Nam UN-ESCAP/ADB/UNDP 2007 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ: Tiến Châu Á Thái Bình Dương 2007 UN-ESCAP, Bangkok Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, (T12 2010),Tỉ lệ đại diện nữ giới Chính quyền đòa phương Châu Á Thái Bình Dương, Báo cáo tình hình 2010: Vượt khuôn khổ Mục tiêu quốc gia Giám sát tình hình NDG3 Quyền trò cho phụ nữ Báo cáo tình hình Phụ nữ quyền đòa phương, ISBN: 978-974-680-284-0 Liên hợp quốc (2010), Lây truyền HIV từ nam sang nữ mối quan hệ tình cảm thân thiết Việt Nam UN (2009), Tài liệu thảo luận sách di cư nước: Cơ hội thách thức trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tài liệu thảo luận sách di cư nước, tiểu nhóm nghiên cứu Dân số Gia đình, Nhóm Điều phối Chương trình Chính sách xã hội LHQ, Báo cáo Phát triển Thiên niên kỷ, 2011 LHQ, Báo cáo Phát triển Thiên niên kỷ, 2010 UNESCO/MOET (2010) Chương trình chung LHQ/Chính phủ Việt Nam Bình đẳng giới: Đánh giá phân tích sách giáo khoa toàn quốc từ góc độ giới: UNESCO/Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2003) Báo cáo tình hình lãnh đạo nữ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phát triển lãnh đạo nữ Chưa công bố Ngân hàng Thế giới (2008), Analysis of the Impact of Land Tenure Certificates With Both the Names of Wife and Husband in Vietnam Ngân hàng Thế giới Ethnic minority women participate in regular maintenance of rural roads http:// www.worldbank.org/vn Vietnam: Third Rural Transport Project (P075407) Ngaân hàng Thế giới, Báo cáo Đánh giá Giới quốc gia Việt Nam, T12.2006 110 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI | ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM Ngân hàng Thế giới (2008) Phân tích tác động giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có tên vợ chồng Việt Nam Wegelin-Schuringa, M and Giang, L.M., (Dec 2010), Báo cáo cuối Phân tích giới ứng phó HIV quốc gia Việt Nam ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 111 ... ĐÁNH GIÁ GIỚI TẠI VIỆT NAM | NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 17 Hình 1.1 Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi theo quốc gia Nam Nữ Trung Quốc Nam Nữ Nam Lào Nữ Philippin Nam Nữ Đông Timor Nam Nữ Việt Nam Nguồn: Tổ chức... không trả lương nam nữ Dữ liệu từ KSMSHGD 2008 cho thấy tình trạng nam giới tham gia vào công việc gia đình nhiều so với phụ nữ tiếp tục trì Đây rào cản ngăn không cho phụ nữ tham gia nhiều vào... Việt Nam đạt kết tương đối tốt bình đẳng giới Theo báo cáo Đánh giá Giới Việt Nam (VGA) 2006, xét số số bình đẳng giới quan trọng, Việt Nam đạt mức cao so với quốc gia khác khu vực Việt Nam có