1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh của tập đoàn đa quốc gia toyota tại việt nam ( bài 2013)

32 311 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 918 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA TOYOTA TẠI VIỆT NAM Giảng viên: TS Lê Thị Thu Thủy Học viên: Nhóm 11 Lớp: Cao học QTKD K6.2 Hà Nội, tháng 11/2010 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA TOYOTA TẠI VIỆT NAM Giảng Viên: TS Lê Thị Thu Thủy Lớp: Cao học QTKD K6.2 Học viên: Nhóm 11 ST Họ tên T 02 Lê Vân Anh 32 Trần Trung Hiếu 35 Lê Trung Hiếu 37 Trần Hải Hòa 38 Phạm Sỹ Hồn 39 Nguyễn Ngọc Hội 41 Đỗ Thị Thủy Hồng 43 Trần Thị Thu Hồng 55 Bùi Thị Liên 81 Nguyễn Thị Quỳnh 97 Trần Thị Thu Trang Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu LỜI CÁM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Cô giáo - TS Lê Thị Thu Thủy tận tình dạy bảo truyền thụ cho kiến thức quý báu qua hệ thống giảng đọng, súc tích buổi học bổ ích giảng đường Đó hành trang vơ chúng tơi có để ln mang bên vận dụng linh hoạt vào thực tế sống Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA TOYOTA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Những sản phẩm thương hiệu Toyota 1.3 Triết lý kinh doanh Toyota CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA 2.1 Chiến lược kinh doanh toàn cầu tập đoàn Toyota .9 2.2 Chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota Việt Nam 11 2.1.1 Giới thiệu Toyota Việt Nam 11 2.1.2 Các chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota Việt Nam 12 CHƯƠNG III .20 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA TẠI VIỆT NAM 20 3.1 Những thuận lợi hiệu thu .20 3.2 Những tồn triển khai thực chiến lược 22 CHƯƠNG IV .25 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI VIỆT NAM 25 4.1 Đối với Nhà nước 25 4.1.1 Hoàn thiện lộ trình giảm thuế nhập tơ 25 4.1.2 Có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 25 4.2 Đối với Doanh nghiệp 25 4.2.1 Đẩy mạnh chiến lược hội nhập dọc xây dựng liên minh chiến lược .25 4.2.2 Di chuyển số phận chuỗi giá trị sang Việt Nam .26 4.2.3 Cần đánh giá vị đối thủ cạnh tranh 27 4.2.4 Kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm .28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu LỜI MỞ ĐẦU Tập đoàn Toyota Motor tập đoàn hàng đầu sản xuất ô tô giới có chiến lược kinh doanh mang tầm quốc tế có giá trị lịch sử mang lại kết lớn cho tập đoàn Hiện hoạt động kinh doanh công ty Toyota Motor Việt Nam áp dụng thục chiến lược công ty mẹ điều chỉnh phù hợp với môi trường kinh doanh tiềm lực Việt Nam Toyota đạt thành công định, khẳng định vị trí số thị trường nội địa Ngồi ra, Toyota Việt Nam đánh giá cao với hoạt động mang tính xã hội, có tính chất tích cực ảnh hưởng tới đời sống người dân Việt Nam bảo vệ môi trường, đào tạo nhân lực, nội địa hóa sản phẩm… Để hiểu thêm thương hiệu với thành cơng Toyota nhóm lựa chọn vấn đề “Chiến lược kinh doanh tập đoàn đa quốc gia Toyota Việt Nam ” làm đề tài tiểu luận cuối môn học Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Ngoài phần mở đầu kết luận, nôi dung tiểu luận trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tập đoàn đa quốc gia Toyota; Chương 2: Chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota; Chương 3: Đánh giá chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota; Chương 4: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị chiến lược Tập đoàn Toyota Việt Nam Do kiến thức có hạn với tìm hiểu đề tài chưa thấu đáo, cặn kẽ nên tránh thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành từ Quý Thầy Cô bạn để chúng tơi có dịp hiểu sâu vấn đề quan trọng Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN ĐA QUỐC GIA TOYOTA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tập đoàn xe Toyota (Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha) tập đồn đa quốc gia có trụ sở Nhật Bản Vào quý năm 2008, Toyota nhà sản xuất ôtô lớn giới sản lượng bán hàng Toyota nhà sản xuất xe có mặt xếp hạng nhóm 10 thương hiệu đứng đầu Vào năm 1934, phận tập đồn cơng nghiệp Toyota, tập đoàn xe Toyota đưa sản phẩm động loại A đến năm 1936, họ có xe khách mang tên Toyota AA Tập đoàn thành lập vào năm 1937 sau ông Kiichiro Toyoda tiếp quản tập đồn Cơng nghiệp Toyota cha để sản xuất ơtơ Toyota sở hữu sản xuất loai xe mang nhãn hiệu Toyota, Lexus, Scion, nắm giữ phần lớn cổ phần Daihatsu Motors, số cổ phần tập đồn Cơng nghiệp Fuji Heavy, Isuzu Motors, tập đồn sản xuất tàu biển, tơvà động Yamaha Tập đồn có 522 cơng ty Thương hiệu Toyota đời từ tháng 4/1937, Toyota thức đăng ký quyền thương mại Chiến lược kinh doanh đắn mang lại cho Toyota thành công vượt bậc mặt thương mại, bên cạnh phát triển vượt bậc cơng nghệ sản xuất ơtơ Toyota khơng có nhiều phát minh sáng chế General Motors hay Ford Motor Company, nhiên, chất lượng sản phẩm mang thương hiệu Toyota đảm bảo mức độ cao Toyota sở hữu kỹ sư, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực công nghệ ôtô giới Logo tồn cầu Toyota Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Năm 1947: Tăng tốc Những ô tô thương mại Toyota sản xuất xe tải BM, xe tải nhỏ SB xe SA Đây thời gian Toyota sản xuất xe thứ 100.000 nước Crown sang Mỹ thành lập Sau khủng hoảng tài hồi đầu thập niên, Toyota xuất lô xe Crown sang Mỹ thành lập công ty Toyota Motor Sales Mỹ Năm 1950, công ty bán lẻ Toyota Motor Sales Co thành lập đến năm 1956 hệ thống phân phối Toyopet Năm 1965: Bắt đầu gây ý Năm 1962, xe thứ triệu Toyota xuất xưởng Năm 1965, công ty mở rộng sản xuất sang Brazil Thái Lan, vinh dự nhận Giải Deming Prize danh tiếng cho chất lượng quy trình sản xuất Năm 1966: Xe Corolla trình làng Năm 1966, Toyota cho mắt mẫu xe Corolla Hiện nay, xe Toyota có bán 140 nước, với tổng doanh số đạt 30 triệu chiếc, biến trở thành mẫu xe bán chạy giới 1979: Đẩy mạnh xuất Việc mở thêm nhà máy Nhật Bản suốt năm 70 nâng tổng số xe xuất Toyota lên 10 triệu vào năm 1979 Với tầm nhìn xa, Toyota thành lập Trung tâm Nghiên cứu Thiết kế Calty Mỹ vào năm 1973 Thập niên 80: Hợp tác hiệu bền vững Năm 1984, nhà máy liên doanh Toyota-GM Mỹ, mang tên New United Motor Manufacturing, Inc., bắt đầu vào sản xuất Bốn năm sau, nhà máy Toyota Motor Manufacturing Kentucky , Mỹ, cho xuất xưởng xe Năm 1989: Thâm nhập thị trường xe hạng sang Nhằm dọn đường cho dự án chinh phục thị trường xe hạng sang, Toyota thiết lập mạng lưới đại lý phân phối xe Lexus Mỹ Năm 1994: Bành trướng Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Nhờ việc mở nhà máy Anh năm trước đó, sản lượng hàng năm Toyota nước đạt số triệu xe Cũng năm 1994, mẫu xe thể thao việt cỡ nhỏ RAV4 mắt Nhật Bản châu Âu Năm 1997: Bắt đầu chiến dịch “xanh” Prius, mẫu hybrid sản xuất với số lượng lớn, thức có mặt thị trường Nhật Bản vào năm 1997 có mặt tồn giới năm sau Năm 1999, Toyota niêm yết tên sàn chứng khoán London New York Năm 2001-2002: Tiến sang Trung Quốc Toyota tiếp tục mở rộng hoạt động Năm 2001, Toyota bắt đầu sản xuất nhà máy Sichuan Toyota Tứ Xuyên, Trung Quốc Năm 2002, Toyota ký thỏa thuận hợp tác với tập đồn tơ FAW Trung Quốc nhằm tăng sản lượng Kết thúc quý 1/2007, Toyota lần vượt qua General Motors để tạm thời trở thành nhà sản xuất ô tô lớn giới Thành công Toyota điều dễ dàng đạt sớm chiều, mà thành 70 năm nỗ lực, với khơng khó khăn 1.2 Những sản phẩm thương hiệu Toyota Thứ nhất, dòng xe Camry Đây sản phẩm nằm phân khúc xe sedan hạng trung Toyota Mặc dù thị trường giới, Camry chưa thật mang lại vị trí dẫn đầu cho Toyota phân khúc vấp phải cạnh tranh “ông lớn” phân khúc Mercedes, BMW,… Tuy nhiên, thị trường Việt Nam hồn tồn khác Camry sản phẩm tiêu dùng nhiều phân khúc sedan hạng trung, đồng thời sản phẩm bán chạy thứ hai Toyota Việt Nam Thứ hai, sản phẩm Innova Đây dòng xe tham gia phân khúc MPV giá rẻ nói đến Toyota Việt Nam, người ta nghĩ đến Innova Dòng xe lập nên nhiều kỷ lục sản lượng bán thị trường Việt Nam Trước đó, nhớ đến Zace hay Land Cruiser ngày đầu Toyota có mặt Việt Nam Tất trở nên quen thuộc với người Việt Nam Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Ngoài , Toyota có nhãn xe sang Lexus Đây nhãn hiệu đem lại nhiều thành công cho Toyota thị trường giới, đặc biệt Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, Lexus nhãn xe sang ưa chuộng bậc nhất, vượt qua nhãn hiệu địa Ford Hay GM 1.3 Triết lý kinh doanh Toyota Tập quán tư Sakichi trai ông Toyoda Kiichiro viết thành văn bản, “Cương lĩnh Toyota” Trên lòng, trung thành phụng sự, tạo thành để lập công báo quốc Dốc tâm vào việc nghiên cứu chế tạo, trước thời đại Tránh xa điều hoa mỹ, đạt đến mức vững chãi kiên cường Phát huy tình thân bạn bè hữu, xây dựng phong mỹ tục gia đình Tơn trọng điều răn Thần Phật, sống đời cảm tạ báo ân Cương lĩnh Toyota trở thành triết lý kinh doanh công ty công ty dệt tự động Toyoda, công ty Denso8 , công ty chế tạo thân xe Toyota, công ty Aisin Seki v.v Tập quán tư Sakichi, tiếp tục chảy huyết mạch công ty thuộc hệ thống Toyota ngày Dĩ nhiên, cương lĩnh Toyota gần có thay đổi cho phù hợp với tiến trình tồn cầu hóa; vậy, sâu gốc rễ, “tập quán tư duy”, tinh thần họ khơng thay đổi Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA 2.1 Chiến lược kinh doanh toàn cầu tập đoàn Toyota Chiến lược toàn cầu hóa Toyota quan niệm giới thị trường đồng thay thị trường nội địa riêng lẻ Công ty ấp ủ nhiều dự án táo bạo việc giới thiệu mẫu xe lúc khắp giới, với phụ tùng sản xuất từ nước để sử dụng nước khác Chiến lược giúp hãng gặt hái nhiều thành công đáng kể khiến tập đồn phải chao đảo vòng xốy khủng hoảng a Nội dung  Phát triển khả riêng biệt: Toyota ln đặt nhiệm vụ quan trọng cho mình: đổi mới, không tự thỏa mãn trước bước so với xu hướng thị trường Tuy nhiên đặc điểm bật Toyota đột phá theo định kỳ từ khuôn mẫu truyền thống phát triển mẫu xe với cách tiếp cận mẻ Vì thế, giai đoạn đầu Toyota tập trung vào sản phẩm mẫu xe thông minh, có chất lượng tốt hiệu hiệu suất nguyên liệu cao, giá thành hợp lý Sản phẩm Toyota đa dạng , đáp ứng đầy đủ nhu cầu tầng lớp mua xe (từ người có nhu cầu thu nhập trung bình, tới tầng lớp thượng lưu ưa chuộng kiểu dáng sang trọng dòng xe Lexus, Camry), nhu cầu xe tơ (xe du lịch, loại địa hình…) Khách hàng hoàn toàn an tâm với sản phẩm tới từ Toyota Với danh tiếng chất lượng tiết kiệm nhiên liệu trước tình trạng giá lượng "leo thang" khiến nhu cầu loại xe nhỏ - mạnh hãng - tăng Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Khi Zace trở thành xe đa dụng bán chạy Việt Nam, người tiêu dùng có lẽ coi Zace tiêu chuẩn việc chọn xe Và lần nữa, Toyota lại đem đến cho khách hàng khác biệt thực đem so sánh Innova với Zace: + Kĩ thuật tính + Giá + Thương hiệu: Zace biết đến Đài Loan Việt Nam, Innova thương hiệu mang tính tồn cầu Phải nói rằng, để Innova có doanh số bán thành cơng trên, TOYOTA phải nỗ lực nhiều Từ tháng 7/2004, Toyota trở thành sở sản xuất xuất phụ tùng cho xe Innova Nhưng đến 1/2006 Innova giới thiệu Việt Nam Theo ông Nobuhiko Murakami chia sẻ: Toyota đầu tư nhiều để giới thiệu Innova vào 1/2006 với tỉ lệ nội địa hóa 33%, mang lại đột biến giá hệ thống dịch vụ Đây chiến lược giúp Toyota mở rộng thị trường nhanh hiệu 2.1.2.3 Chiến lược cấp chức  Chiến lược sản phẩm dịch vụ Ngay từ năm đầu tham gia thị trường Việt Nam, Toyota nhận thức ngành công nghiệp phụ tùng đóng vai trò định phát triển ngành cơng nghiệp tơ nói chung Toyota Việt Nam có bước ban đầu việc mời nhà sản xuất phụ tùng vào Việt nam với dự án Denso Việt nam tháng 10/2001 Hội thảo xúc tiến đầu tư Việt nam Nhật tháng 8/2002 Năm 2003 Toyota công ty liên doanh ôtô Việt Nam áp dụng tất quy trình sản xuất tiêu chuẩn cho nhà máy sản xuất ôtô bao gồm dập, hàn, sơn lắp ráp Tăng tỷ lệ nội địa hóa dòng sản phẩm VD, năm 2009, tỷ lệ nội địa hoa mẫu Inova 37% tăng lên tiếp theo, đến doanh số bán xe đạt khoảng 3.000 tháng Đồng nghĩa với việc nội địa hóa việc giảm chi phí giảm giá loại sản phẩm Do đó, nhờ thực tốt chiến lược nội địa hóa này, Toyota có lợi cơng ty khác ngành Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 17 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Bên cạnh đó, Toyotachiến lược lâu dài khác sản xuất sản phầm như: hướng tới xuất Mỗi năm, Toyota xuất khoảng 20 triệu USD, tổng kim ngạch từ thành lập năm 2007 lên đến 67 triệu USD Theo ông Tổng giám đốc Toyota Nobuhiko Murakami, Toyota hướng tới kim ngạch xuất phụ tùng lên đến 45 triệu USD vào năm 2010 Năm 2006, Toyota định tăng thời gian bảo hành dành cho xe ôtô gày 6/10, Công ty thức giới thiệu sách bảo hành mới: gia tăng thời hạn bảo hành từ năm hay 50.000km lên năm hay 100.000 km (tùy thuộc điều kiện đến trước) Chính sách áp dụng cho tất loại xe Toyota giao cho khách hàng từ ngày 1/10/2006.Cùng với sách bảo hành mới, Toyota giới thiệu dịch vụ miễn phí kèm theo Các dịch vụ áp dụng cho loại xe thức tiếp nhận sách bảo hành kể từ ngày 1/10/2006 Cụ thể bao gồm: Dịch vụ kiểm tra trước giao xe; Kiểm tra xe tổng quát km 1.000; Tiền công bảo dưỡng km 50.000; Tiền công bảo dưỡng km 100.000 Đây phương thức tiêu biểu Toyota nhằm mở rộng thị trường thu hút khách hàng Thông qua năm Toyota nghiên cứu phát triển dòng sản phẩm phù hợp yêu cầu ngày cao thị trường Bằng việc thường xuyên thay đổi phát triển dòng sản phẩm ngày hồn thiện hơn, đẹp hơn, sang trọng hơn, Toyota giữ hình ảnh khách hàng  Chiến lược giá Ngay từ thâm nhập thị trường Việt Nam, Toyota cố gắng mở rộng thị trờng thông qua việc cải tiến sản phẩm điều chỉnh giá Năm 2003 lần Toyota thực hoạt động đáp lại mong mỏi khách hàng Xuất phát từ thực tế ngành công nghiệp ô tô đại tách rời quy mơ sản xuất lớn, Toyota dự tính hoạt động mở rộng đợc thị trường để ngành công nghiệp tơ có điều kiện phát triển Với triết lý xe tốt hơn, giá thành hợp lý cho nhiều người hơn, Toyota VN không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, sản Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 18 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu phẩm đảm bảo tiện lợi, tin cậy, kinh tế, kiểu cách, không độc hại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phù hợp với thị hiếu khách hàng  Chiến lược phân phối Ðể đạt phát triển bền vững lâu dài, Toyota Việt Nam thiết lập mối quan hệ mật thiết với đại lý Hiện nay, Việt Nam Toyota có mạng lưới bán hàng dịch vụ lên tới 15 đại lý Với việc thiết lập mạng lưới đại lý toàn quốc, Toyota đảm bảo khách hàng ln nhận dịch vụ chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn Toyota Mạng lưới Toyota có đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao, trang thiết bị xưởng dịch vụ đại hệ thống cung cấp phụ tùng hiệu Đồng thời, để đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng, Toyota thành lập trung tâm đào tạo trụ sở (Thị trấn Phúc Yên) với chức đào tạo bổ sung kiến thức cho kỹ thuật viên Toyota luôn trọng đến dịch vụ sau bán hàng nỗ lực để phát triển chất lượng hệ thống dịch vụ không ngừng nâng cấp trang thiết bị để mang lại hài lòng tuyệt đối cho khách hàng Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 19 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA TẠI VIỆT NAM 3.1 Những thuận lợi hiệu thu Ngay từ thành lập, Toyota Việt Nam ln trọng tới việc phát triển cách tồn diện mục tiêu: Thành công kinh doanh, Bảo vệ Môi trường, Phát triển Cộng đồng Với phương châm “Khách hàng hết, Sản phẩm chất lượng cao Dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo”, TMV ln giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam Năm 2009, doanh số bán TMV đạt mức kỷ lục với 20.113 xe bán ra, tăng 36% so với năm 2008, góp phần đưa doanh số bán cộng dồn cơng ty lên 90.000 xe Các mẫu xe công ty giới thiệu năm gần Innova, Camry Vios hoàn toàn mới, khách hàng nồng nhiệt đón nhận trở thành mẫu xe “nóng” thị trường Đặc biệt, mẫu xe Toyota Innova nối tiếp kỷ lục “mẫu xe bán chạy nhất” năm thứ hai liên tiếp với doanh số bán cộng dồn vượt ngưỡng 20.000 xe Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 20 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Từ “gia nhập” vào thị trường Việt Nam, Toyota bảo đảm cho vị trí tiên phong chưa chịu nhường thị phần lớn vào tay đối thủ khác Cùng với trình hội nhập sâu nhanh vào kinh tế “thế giới phẳng”, xuất thêm đối thủ nặng ký nước hiển nhiên việc chia “chiếc bánh” thị trường ô tơ Việt Nam ngày trở nên khó Hỏi ông Murakami việc Toyota làm để giữ “miếng bánh” to nay, vị Tổng giám đốc TMV cho biết tiếp tục mở rộng đầu tư Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu khách hàng thúc đẩy nội địa hóa Năm 2007 năm thị trường ô tô Việt Nam lập nhiều kỷ lục từ trước đến nay, Toyota Việt Nam có lẽ “đại gia” chiếm giữ nhiều kỷ lục với “hiện tượng” Innova tiếp tục gây ấn tượng mạnh với thành tích chưa có đạt mốc doanh số bán 20.000 sau gần năm mắt Toyota khẳng định vị trí số năm liên tiếp thị trường ô tô Việt Nam với lượng xe tiêu thụ năm khoảng 20.000 xe loại Như thấy bí thành cơng Toyota phối hợp áp dụng chiến lược công ty, chiến lược cạnh tranh, chiến lược chức cách thông minh, linh hoạt nhấn mạnh vào khác biệt, đón đầu hội tạo xu hướng thị trường Các nhãn hiệu xe Toyota thành công thị trường phù hợp với địa hình đường xá Việt Nam mở xu hướng dòng xe đa dụng thị trường Việt Nam Ngoài sản phẩm xe Toyota kết hợp nhiều tính hữu ích,giá hợp lý Đa dạng hóa dòng xe Zace với nhiều mẫu mã: Zace GL, Zace DX, Zace Limited, Zace Surf Đặc biệt, TMV biết hâm nóng thị trường tung mẫu xe Zace Limited với số lượng giới hạn có 200 xe.Với chiến lược chi phí thấp thấy chiến lược TMV áp dụng với tất dòng xe cách nội địa hóa dòng xe điều khiến chiến lược chi phí thấp áp dụng với dòng xe Toyota trở nên hiệu Để chiến lược chi phí thấp áp dụng triệt để Toyota kiểm soát cách chặt chẽ giá thành nguyên liệu đầu vào, nội địa hóa mức cao có thể, nhiên đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 21 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu chuẩn Đây chiến lược không hầu hết nhà sản xuất ô tô áp dụng nhiên nhà sản xuất áp dụng hiệu thu thành công từ chiến lược Toyota xem số nhà sản xuất áp dụng thành công thị trường ghi nhận với doanh số bán hàng năm không ngừng tăng đạt doanh số đáng mơ ước nhà sản xuất khác giới Sở dĩ Toyota áp dụng thành công chiến lược Toyota kết hợp cách linh hoạt chiến lược chi phí thấp với chiến lược khác Việc lựa chọn thực chiến lược công ty, cụ thể chiến lược hội nhập dọc lựa chọn hoàn toàn đắn Toyota Việt Nam thơng qua việc kiểm sốt nguồn đầu vào cách hạn chế nhà cung cấp phụ tùng phận xuống hai cơng ty cho loại phụ tùng phận, Toyota vận hành nhà cung cấp phụ tùng độc lập đồng thời thực phần lớn công tác thiết kế cho nhà cung cấp, vậy, công ty tăng cường vị cạnh tranh mà trước hết tạo lập rào cản đối thủ cạnh tranh Bởi mà cơng ty có đầu vào đạt chuẩn thiết kế chất lượng tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng với chi phí thấp Mặt khác, mẫu thiết kế chi tiết phận lại phần lớn Toyota thực việc tạo sản phẩm khác biệt, độc đáo so với đối thủ cạnh tranh hoàn toàn dễ dàng, điều làm tăng vị Toyota thị trường ô tô giới Việt Nam Bên cạnh đó, với chiến lược này, Toyota làm cho chất lượng tơ ngày tốt lên nhờ vào thiết kế phụ tùng chi tiết lắp ráp sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng mà hãng đặt 3.2 Những tồn triển khai thực chiến lược Chủ tịch Toyota cơng khai thừa nhận tốc độ tăng trưởng tồn cầu nhanh chóng tập đồn phần ngun nhân dẫn đến vấn đề chất lượng sản phẩm thời gian gần Tập đồn tơ số Nhật Bản tăng cường biện pháp quản lý chất lượng, đồng thời giữ vững mục tiêu doanh số, bất chấp nhiều ý kiến lo ngại việc biến động thị trường tài Mỹ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường ô tơ Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 22 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Có nhiều nguyên nhân đằng sau vấn đề chất lượng tơ tập đồn thời gian gần đây, từ tốc độ phát triển, đến trình thiết kế, sản xuất Tuy nhiên, số vấn đề thừa nhận số vấn đề, sức ép thời gian, hay tình trạng thiếu chuyên gia, xuất phát từ tốc độ tăng trưởng nhanh chóng tập đồn năm trở lại Chủ tịch Toyota chí đề cập đến tượng “bệnh công ty lớn” tồn nay, Toyota vươn lên vị trí nhà sản xuất tô hàng đầu giới Từ thời điểm năm 2006, ngày có nhiều đợt thu hồi sản phẩm, ông Watanabe nhiều lần phải nói lời xin lỗi họp báo Nhật Bản Nhìn chung, ông Watanabe thẳng thắn trung thực thừa nhận thách thức Toyota trình mở rộng thị trường bành trướng quy mô sản xuất Trong trình phát triển Toyota Việt Nam Toyota Nhật Bản, Toyota phải đối đầu với nhiều thách thức Tuy vậy, Toyota đặt tâm tiến tới tương lai tươi sáng cho lớn mạnh cơng ty nói riêng phát triển xã hội Việt Nam nói chung Dự báo thị trường tơ 2010 tăng trưởng, không mức lạc quan mong đợi Mức tăng trưởng thị trường nhìn chung vào khoảng 1020% năm tới khơng có sách đặc biệt ngành ô tô… Một quy luật thị trường ô tô Việt Nam 15 năm qua năm phát triển năm sụt giảm Vì vậy, theo ơng, thị trường tơ năm 2011 nhỉnh năm 2010 chút, yếu tố cạnh tranh khốc liệt nhiều, hãng đặt tiêu lớn Cán cân cung cầu thị trường ô tô năm tới nhiều khả trái ngược so với năm khách hàng “thượng đế” nhiều Giá xe nước giảm Theo quan sát chuyên gia, áp lực thị trường thời gian vừa qua, doanh nghiệp ô tô nước bắt đầu tăng đặt mua linh kiện phục vụ sản xuất Do đó, năm 2011, nhiều khả nguồn cung ô tô nước dồi cạnh tranh hơn, để giành lại thị phần từ dòng xe nhập Thị trường tơ nhiều giảm nhiệt Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 23 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Bên cạnh đó, nhà nhập hãng có đủ thời gian để đầu tư cho hệ thống đại lý, bảo hành, sửa chữa theo tiêu chuẩn hãng Với lợi chất lượng, giá dịch vụ bảo hành bảo dưỡng hãng, tơ nhập ngun chắn đông đảo người tiêu dùng quan tâm Đây sức ép cạnh tranh tơ lắp ráp nước, từ đặt yêu cầu giảm giá xe Thị trường ô tô Việt Nam có nhiều tiềm phát triển, dân số đơng mức thu nhập có chiều hướng tăng, khuyến khích ngành cơng nghiệp tơ phát triển Tuy nhiên, với sở hạ tầng chậm phát triển tình trạng ùn tắc giao thơng chưa giải triệt để nay, phận người tiêu dùng có nhu cầu mua xe phải cân nhắc nhiều Bên cạnh đó, giá dầu giới khơng ngừng leo thang, khiến giá xăng nước tăng theo Với nhiều người, việc mua xe khơng khó chi phí “ni” xe khiến họ phải đắn đo trước định Một thách thức đặt ra: Vốn đánh giá "Hãng xe xanh", Mỹ Toyota phải đối mặt với trích tổ chức bảo vệ môi trường việc tham gia chống lại quy chuẩn bảo vệ môi trường đứng vỏ bọc “thân thiện: cụ thể dự luật lượng có tiêu chuẩn tiêu thụ xăng mà Quốc hội Mỹ cân nhắc ban hành Trong suốt tuần qua, khoảng 8300 nhà hoạt động Hội đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên NRDC gửi thư fax tới Công ty Toyota, yêu cầu công ty tuân thủ dự luật lượng mà Thượng Nghị viện ban hành Theo đến năm 2020, việc tiêu thụ xăng xe ô tô phải mức 6,8l/100km Một tổ chức bảo vệ môi trường khác, Hiệp hội Những nhà khoa học bảo vệ môi trường quốc gia yêu cầu Toyota chấp hành tiêu chuẩn có tên CAFE yêu cầu đến năm 2022, xe ô tô tiêu thụ 6.8-7.4l/100km Về phần mình, Toyota dự luật lượng mà Thượng Nghị viện ban bố làm ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đưa đề xuất nên tăng tiêu chuẩn tiêu thụ xăng lên 40% tạo điều kiện cho nhà sản xuất ô tô có thời gian đáp ứng tiêu chuẩn Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 24 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu CHƯƠNG IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI VIỆT NAM 4.1 Đối với Nhà nước 4.1.1 Hồn thiện lộ trình giảm thuế nhập tơ Thị trường ô tô Việt Nam năm gần đánh giá có dấu hiệu đáng mừng với phát triển kinh tế Đặc biệt hai năm gần đây, Việt Nam phần thoát khỏi ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Tuy vậy, Toyota đối thủ cạnh tranh thị trường ô tô gặp nhiều khó khăn thiếu ổn định quán sách mà đặc biệt sách tăng thuế nhập ô tô gần phủ Điều dẫn đến biến động bất thường, khó dự đốn thị trường khiến doanh nghiệp gặp khơng khó khăn việc hoạch định kiểm soát chiến lược kinh doanh Vấn đề Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 25 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu ông Nobuhiko Murakami - Tổng giám đốc Toyota Việt Nam phản ánh báo giới Do vậy, hết, để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tơ có chiến lược kinh doanh hiệu Chính phủ cần nghiên cứu để đưa lộ trình giảm thuế từ từ, ổn định phù hợp với cam kết WTO AFTA 4.1.2 Có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với chiến lược chi phí thấp, q trình tiến tới hồn thiện ô tô sản xuất với tỷ lệ nội địa hóa cao, Toyota Việt Nam cần nhiều hỗ trợ từ doanh nghiệp sản xuất phụ trợ Hiện tại, Toyota nỗ lực xây dựng nhà máy sản xuất phụ kiện để đảm bảo chất lượng đầu vào cho q trình lắp ráp xe hồn thiện thị trường Việt Nam Nhưng với số phụ kiện, Toyota khơng thể bao qt điều ảnh hưởng tới chiến lượctập đoàn thực Tuy vậy, việc kêu gọi đối tác nước tham gia sản xuất sản phẩm phụ trợ thị trường Việt Nam với chiến lược hội nhập dọc, liên minh chiến lược hay hợp đồng ngắn hạn gặp phải trở ngại định mặt sách Về lâu dài, phủ cần có sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thiết bị phụ trợ phát triển để hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp sản xuất ô tô trình tăng tỷ lệ nội địa hóa hay sản xuất tơ ngun Việt Nam 4.2 Đối với Doanh nghiệp 4.2.1 Đẩy mạnh chiến lược hội nhập dọc xây dựng liên minh chiến lược Hội nhập dọc chiến lược cấp công ty Toyota triển khai áp dụng mang lại thành cơng cho tập đồn Với thành cơng nhà máy sản xuất van tuần hồn xả khí thấy Toyota hướng đầu tư nhà máy sản xuất công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo đầu vào cho trình sản xuất xe Việt Nam Hiện nay, TMV cung cấp sản phẩm phụ tùng phụ trợ tới 10 nước vùng lãnh thổ Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Ấn Độ, Argentina, Nam Phi, Venezuela, Đài Loan Pakistan Ngồi cơng ty xây dựng hệ thống nhà cung cấp Toyota lên tới số bao gồm: Harada Việt Nam, Denso Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 26 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Việt Nam, Toyota Gosei Hà Nội, Cty Dụng cụ khí xuất khẩu, Yazaki Việt Nam, Sumi-Hanel, Cty Tân Đức, Cty GS Việt Nam Cty Nagata Việt Nam Tuy vậy, sức ép chiến lược chi phí thấp áp lực tăng tỷ lệ nội địa hoá, Toyota cần phải tích cực việc mời gọi hợp tác nhà cung cấp phụ tùng đến đầu tư Việt Nam Toyota sử dụng chiến lược hội nhập dọc xây dựng liên minh chiến lược để tạo gắn kết hợp tác dài lâu với đối tác nhằm ổn định đầu vào cho sản xuất tránh biến động bất thường khó dự đốn thị trường Việc cần thiết mối quan hệ thân thiết doanh nghiệp phủ nước sở thiện chí mà Toyota dành cho đối tác mà tập đoàn mong muốn hợp tác 4.2.2 Di chuyển số phận chuỗi giá trị sang Việt Nam Cùng với lo ngại việc đồng yên đạt mức cao so với USD vòng 15 năm qua, so với Euro vòng năm qua giữ kỷ lục so với đồng Won Hàn Quốc Những tác động đồng Yên mang đến tác hại to lớn cho tập đoàn xuất Nhật Bản Toyota chịu chung số phận Tuy vậy, theo chuyên gia phân tích kinh tế cho rằng, việc tỷ giá đồng Yên chất lượng sản phẩm chưa phải nguyên nhân nhất, mà có nguyên nhân sâu xa nằm chiến lược sản xuất khơng phù hợp với thời Khác với hãng xe khác thiết bị, vật tư, phụ tùng sản xuất ô tô sản xuất nước có chi phí nhân cơng thấp, phần lớn thiết bị, phụ tùng xe sản xuất Nhật Bản, nơi giá nhân công đắt đỏ, việc tỷ giá tăng dẫn đến chi phí bị đội lên nhiều Ngoài 50% xe Toyota sản xuất nước mang bán nước Một lần giá lại bị đội lên Điều khơng Toyota, tập đồn khác Nhật Bản : Nissan, Honda, Sony hay Canon bị ảnh hưởng chiến lược sản xuất Theo tính tốn Toyota, lấy tỷ giá 90 Yên ăn đô la Mỹ làm chuẩn, đô la giảm thêm n lợi nhuận tập đồn bị giảm 30 tỉ Yên, tương đương 356 triệu đô la Mỹ Trong năm tài 2010-2011, kết thúc vào cuối tháng 3-2011, Toyota dự kiến đạt lợi nhuận 330 tỉ Yên, tỷ giá trì mức la Mỹ ăn Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 27 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu 84 Yên thời, số lợi nhuận giảm nửa Cũng theo phép tính trên, lợi nhuận Nissan bị giảm khoảng 15 tỉ Yên, Sony bị giảm tỉ Yên Các nhà lãnh đạo Toyota nhìn thấy điều đó, có bước tiến sản xuất nước Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…Tuy nhiên cải tiến bộc lộ thiếu xuyên suốt, nước có nhân cơng giá rẻ, sản xuất phụ tùng bổ trợ có nhiệm vụ lắp ráp chủ yếu, phụ tùng sản xuất từ Toyota Nhật Bản Việc sản xuất Toyota Nhật Bản xuất phát từ nguyên nhân bảo vệ bí mật cơng nghệ, điều khơng phù hợp với xu vận động giới Khi tập đoàn quốc tế xem đâu nhà 4.2.3 Cần đánh giá vị đối thủ cạnh tranh Từ năm 2009 Toyota bộc lộ khủng hoảng dù nhiều người mong muốn chối bỏ điều Trong đối thủ trực tiếp Toyota điển hình Volkswagen Hyundai trụ vững khủng hoảng Toyota lại để mở rộng thị phần tất thị trường toàn giới ngoại trừ Nhật Bản - thị trường vốn bị thu hẹp từ nhiều năm trước khủng hoảng năm ngoái Tại Mỹ - thị trường vốn đem lại doanh số lợi nhuận lớn cho hãng Toyota bị tẩy chay gay gắt sau vụ bê bối cho xuất xưởng xe khơng đạt tiêu chuẩn an tồn Tại Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil - thị trường hứa hẹn tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ - doanh số bán Toyota bị chững lại Thậm chí, lĩnh vực sản xuất xe thân thiện với mơi trường, Toyota vốn vị trí số bị đối thủ khác bắt kịp nhiều nhà sản xuất xe đồng loạt cho đời dòng xe bảo vệ mơi trường trước nhà làm luật áp hàng loạt quy định lượng khí thải mức thấp Toyota thừa nhận chua chát việc phải cắt xén bớt thị phần cho đối thủ định kiến sản xuất hàng loạt sản phẩm tính sáng tạo để phục vụ số đông người tiêu dùng Và thị trường Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, đặc biệt sau cố chân ga, ông Tổng giám đốc Toyota Việt Nam lên tiếng thức nhằm trấn an khách hàng điều khơng xua tan hồi nghi Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 28 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu len lỏi tâm trí người tiêu dùng Niềm tin họ với “biểu tượng vàng chất lượng” dường bị lung lay Hơn hết, phá sản để tái cấu tập đồn tô ngự trị số giới General Motor học nhãn tiền cần Toyota xem xét tự soi lại Tập đồn cần phải đánh giá vị đối thủ để đưa chiến lược sáng suốt nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm mang thương hiệu Toyota từ lâu định vị tâm trí người dùng tồn giới 4.2.4 Kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm Nhắc đến Toyota người nghĩ tới thương hiệu toàn cầu định vị hai từ “chất lượng” Không phải ngẫu nhiên mà Toyota coi “tiêu chuẩn vàng toàn cầu cho chất lượng sản phẩm” nỗ lực tập đồn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu làm thước đo uy tín kinh doanh Vì sau cố chân ga buộc Toyota phải triệu hồi hàng triệu xe trở lại nhà sản xuất không ảnh hưởng tới Toyota mà sản phẩm mang tên “made in Japan” Toyota hình ảnh nước Nhật khắp giới xét văn hóa hay kinh tế Nhật Bản, ông Masayoshi Arai, cố vấn đặc biệt Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản, nói, "chúng tơi tự hào Toyota, vấn đề họ làm ảnh hưởng tới niềm tự hào đó" Hiện tại, thị trương tơ châu Âu châu Á – Thái bình dương, Volkswagen dẫn đầu tỷ lệ thị phần Với đà phát triển này, chuyên gia dự báo đến năm 2018, Volkswagen trở thành tân vương làng ô tô giới Toyota Tại Mỹ, nơi mệnh danh vương quốc xe doanh số, Hyundai dùng mức lợi nhuận kỷ lục để đẩy mạnh chương trình khuyến mà Toyota không theo nổi, thị phần Ford, Nissan Volkswagen tăng phần Toyota giảm từ 16,6% xuống 15,2% năm ngoái Tại hai thị trường đông dân giới, Trung Quốc Ấn Độ, hãng xe Hàn Quốc vượt qua Toyota với thành tích ngoạn mục: Trung Quốc thị phần Hyundai lên 6,2%, cao điểm phần trăm so với 5,2% Toyota; Ấn Độ, thị phần Toyota 2,5%, thấp so với 14% Hyundai 40% Suzuki Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 29 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu Nguyên nhân chủ yếu việc giảm thị phần lý giải người người dùng lo sợ chất lượng kỹ thuật liên tục phải thu hồi xe Toyota Mặc dù có nỗ lực nhằm phần níu kéo lại mức ảnh hưởng điều để lại học to lớn đắt giá cho tập đoàn tiếng Toyota Và thị trường Việt Nam, nói dù muốn hay khơng thị phần Toyota đứng trước nguy buộc phải sẻ chia cho đối thủ cạnh tranh lớn thị trường Từ kiện này, Toyota buộc phải quan tâm tới vấn đề quản trị chất lượng mà đặc biệt quan tâm tới khâu QA/QC nhằm đưa thị trường mẫu xe đầy cảm hứng, sáng tạo mà đảm bảo chất lượng quốc tế không muốn “tiếng thơm” “hào quang” dày cơng xây dựng vỗ cánh bay sớm chiều KẾT LUẬN Sau năm tàn khốc Đại chiến giới lần thứ hai, đất nước Nhật Bản trở nên hoang tàn đổ nát Điều may mắn nhà máy Toyota tỉnh Aiichi không bị bom nghiền nát Điều giúp Toyota bắt đầu q trình hồi phục việc sản xuất ôtô thương mại mang tên Model SA Với chiến lược kinh doanh đắn mang lại cho Toyota thành công vượt bậc mặt thương mại, bên cạnh phát triển nhanh mạnh công nghệ sản xuất ôtô Tại Việt Nam, sau 15 năm thâm nhập thị trường, Toyota viết nên trang sử vẻ vang doanh nghiệp dẫn đầu thị phần thị trường tơ với sản phẩm có chất lượng phù hợp với người Việt Để tiếp tục giữ vững vị trí độc tơn thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, Toyota cần phải nỗ lực việc chinh phục nhu cầu ngày đa dạng thị trường Việt Nam Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 30 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu sản phẩm không đạt chuẩn chất lượng mà phải phù hợp với mức thu nhập đại đa số người dùng Trong khuôn khổ tiểu luận này, với nghiên cứu chiến lược kinh doanhtập đoàn Toyota áp dụng Việt Nam mạn phép đưa số đề xuất kiến nghị với mong muốn giúp Toyota nâng cao hiệu quản trị chiến lược thị trường Việt Nam thời gian tới Tuy vậy, với chiến lược kinh doanhToyota áp dụng Việt Nam kinh nghiệm mang lại từ thị trường lớn Trung Quốc, Thái Lan… đặt niềm tin mãnh liệt vào thành cơng tập đồn tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) TS Lê Thị Thu Thủy, Slide giảng môn Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương, 2010 (2) JEFFREY K LIKER, Phương thức Toyota, NXB Tri thức, 2010 (3) Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 (4) Phạm Lan Anh, Quản lý chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 (5) Martin Roll, Bảo Bình (dịch giả), Chiến lược thương hiệu Châu Á, NXB Lao động – Xã hội, 2010 (6) Website Tập đoàn Toyota Việt Nam: www.toyotavn.com.vn Nhóm 11 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Trường Đại học Ngoại Thương Trang 31 ... trị chiến lược kinh doanh quốc tế Thủy Giảng viên: TS Lê Thị Thu CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA 2.1 Chiến lược kinh doanh toàn cầu tập đồn Toyota Chiến lược tồn cầu hóa Toyota. .. Toyota .9 2.2 Chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota Việt Nam 11 2.1.1 Giới thiệu Toyota Việt Nam 11 2.1.2 Các chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota Việt Nam 12 CHƯƠNG III... bày chương: Chương 1: Tổng quan tập đoàn đa quốc gia Toyota; Chương 2: Chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota; Chương 3: Đánh giá chiến lược kinh doanh tập đoàn Toyota; Chương 4: Một số kiến nghị

Ngày đăng: 06/11/2018, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) TS. Lê Thị Thu Thủy, Slide bài giảng môn Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương, 2010 Khác
(2) JEFFREY K. LIKER, Phương thức Toyota, NXB Tri thức, 2010 (3) Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 Khác
(4) Phạm Lan Anh, Quản lý chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 Khác
(5) Martin Roll, Bảo Bình (dịch giả), Chiến lược thương hiệu Châu Á, NXB Lao động – Xã hội, 2010 Khác
(6) Website Tập đoàn Toyota Việt Nam: www.toyotavn.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w