Chiến lược kinh doanh toàn cầu và quản trị toàn cầu nghành kinh doanh dịch vụ điện thoại di động

40 339 2
Chiến lược kinh doanh toàn cầu và quản trị toàn cầu nghành kinh doanh dịch vụ điện thoại di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHĨM Mơn: Chiến lược kinh doanh toàn cầu quản trị toàn cầu Chủ đề: NGÀNH KINH DOANH DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Minh Lớp học phần: Chiến lược kinh doanh toàn cầu quản trị tồn cầu(114)_1 Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, hầu hết doanh nghiệp thừa nhận hoạt động phải có cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường, động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng hiệu doanh nghiệp Tuy nhiên, thâm nhập doanh nghiệp nước ngồi làm mơi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa Điều làm cho doanh nghiệp bị thu hẹp thị trường, thua lỗ chí phá sản Hội nhập lĩnh vực viễn thơng nằm xu chung Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, giá trị sản phẩm dịch vụ kết tinh hàng hóa khác có tính xã hội hóa cao Dịch vụ điện thoại di động số dịch vụ viễn thông bị cạnh tranh gay gắt nhiều quốc gia giới Đặc biệt, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, năm tới có tham gia nhà khai thác nước ngồi, thị trường viễn thơng nói chung thị trường dịch vụ điện thoại di động nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh ngày gay gắt I Khái luận chung ngành cung cấp dịch vụ điện thoại di động Khái niệm dịch vụ Cách hiểu thứ nhất: - - Theo nghĩa rộng: Dịch vụ coi ngành kinh tế thứ ba ngồi cơng nghiệp nơng nghiệp Có nghĩa lĩnh vực, hoạt động nằm ngồi hai ngành công nghiệp nông nghiệp hàng không, thông tin coi dịch vụ Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ phần mềm sản phẩm hữu hình nhằm hỗ trợ khách hàng trước, sau bán hàng Cách hiểu thứ hai: - Theo nghĩa rộng: Dịch vụ toàn hoạt động lao động sản xuất cua người mà kết khơng tồn hình thái vật thể Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho người xã hội vận chuyển, cung cấp, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, cơng trình Cách tiếp cận khác: Dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng qua trao đổi chủ yếu vơ hình nhằm thỏa mãn nhu cầu người, không dẫn đến chuyển quyền sở hữu  Khái quát: Dịch vụ sản phẩm trình lao động người nhằm thỏa mãn nhu cầu người khác; khơng tồn hình thái vật thể không dẫn đến việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hữu hình Khái niệm dịch vụ điện thoại di động Dịch vụ điện thoại di động tập hợp hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, tạo chuỗi giá trị mang lại lợi ích tổng hợp cho người sử dụng liên lạc kết nối bạn bè, cộng đồng giới Dịch vụ điện thoại di động dịch vụ liên lạc, chất chung dịch vụ, phân mức: - Dịch vụ bản: dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông internet mà khơng làm thay đổi loại hình nội dung thơng tin Ví dụ gọi thoại, tin nhắn sms, nhạc chờ điện thoại - Dịch vụ giá trị gia tăng: dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin người sử dụng dịch vụ cách hồn thiện loại hình, nội dung thơng tin cung cấp khả thơng tin sở sử dụng mạng viễn thơng internet Ví dụ mobile internet, báo gọi nhỡ, mobile banking Quan điểm khác cho dịch vụ điện thoại di động loại hình dịch vụ viễn thơng, dịch vụ gửi, truyền, nhận ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, dạng khác thơng tin điểm kết cuối mạng viễn thơng Một cách dịch vụ kết nối khách hàng riêng biệt thông qua thiết bị đầu cuối không dây phạm vi cung cấp dịch vụ Khái niệm kinh doanh dịch vụ điện thoại di động Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động trình hoạt động cung cấp dịch vụ gửi truyền thông tin khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng thu lợi nhuận cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Đặc điểm ngành dịch vụ điện thoại di động - Quy mô tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ điện thoại di động (millions) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012* 2013* Mobile-cellular subscriptions Developed Developing World 99 1.1 27 1.2 13 43 1.6 18 2.2 05 1.2 25 2.1 25 2.7 45 1.3 83 2.7 05 3.3 68 1.3 18 3.2 57 4.0 30 1.4 75 3.9 01 4.6 40 1.4 38 4.4 87 5.3 20 1.5 00 4.8 72 5.9 62 1.6 5.2 35 6.4 11 6.8 35 Active mobile-broadband subscriptions Developed N/A N/A Developing N/A N/A World N/A N/A 22 33 26 45 16 42 52 24 61 68 47 77 78 76 1.1 55 93 1.1 62 1.5 56 2.0 96 Số lượng thuê bao di động toàn giới đạt 6,8 tỷ thuê bao tăng gần lần so với năm 2005 chiếm 96,2% dân số Per 100 inhabitants 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012* 2013* Mobile-cellular subscriptions 82, 92, 102, 22, 30, 39, 41, 33, 108, 49, 50, 112, 58, 59, 115, 69, 68, 119, 123, 78, 77, 128, 84, 85, 89, 91, 96, 2 Active mobile-broadband subscriptions N/A N/A 18,5 27,5 36,6 42,9 55,1 63,3 74,8 N/A N/A 0,8 1,6 3,0 4,4 8,2 13,3 19,8 N/A N/A 4,0 6,3 9,0 11,3 16,6 22,1 29,5 - Số lượng đối thủ cạnh tranh Số lượng đối thủ lớn, phụ thuộc vào khu vực địa lý, quốc gia khác Mỗi quốc gia có nhiều nhà cung cấp khác Từ nhà cung cấp nước đến nhà đầu tư quốc tế muốn đầu tư vào Nhất quốc gia phát triển, thị trường hoang sơ chưa khai thác hội nhà cung cấp, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi có tiềm lực tài lớn ngành dịch vụ di động cần đầu tư ban đầu lớn Ví dụ: Hiện thị trường viễn thơng di động Việt Nam, có doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ: Viettel, Mobiphone, Vinaphone, Vietnamobile, Sfone, Gmobile Trong số Sfone dừng hoạt động, hai nhà mạng nhỏ lại loay hoay giữ thị phần trước “bộ ba đình đám” Theo số liệu thống kê mạng thuê bao di động: Viettel giữ thị phần cao với 40%, Mobiphone 33,19%, Vinaphone 19,88% 10% ỏi cịn lại chia cho hai mạng Vietnambile Gmobile Còn với dịch vụ 3G: Viettel chiếm 34%, Mobile 33%, Vinaphone 29%, Vietnamobile 2%, Gmobile không tham gia cung cấp dịch vụ - Phạm vi cạnh tranh Các doanh nghiệp cạnh tranh hai lĩnh vực dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng Dịch vụ dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông internet mà không làm thay đổi loại hình nội dung thơng tin Ví dụ gọi thoại, tin nhắn sms, nhạc chờ điện thoại, Dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin người sử dụng dịch vụ cách hoàn thiện loại hình, nội dung thơng tin cung cấp khả thơng tin sở sử dụng mạng viễn thơng internet Ví dụ mobile internet, báo gọi nhỡ, mobile banking, - Nhu cầu đòi hỏi khách hàng Công nghệ ngày phát triển ngày với tốc độ chóng mặt, nhu cầu khách hàng ngày tăng thêm Nhu cầu khách hàng khơng cịn giới hạn dịch vụ nghe, gọi, nhắn tin, mà nhu cầu kết nối lúc nơi với kết nối internet tốc độ cao Phát triển công nghệ 3G trở thành tất yếu tất nhà cung cấp Và theo nó, dịch vụ internet cung cấp di động trở nên ngày phổ biến xem TV, video call, dịch vụ OTT ngày nở rộ với sức tăng trưởng lớn HIện có cơng nghệ 4G chí 5G đưa vào khai thác dử dụng Hàn Quốc - Mức độ dị biệt sản phẩm Trong ngành dịch vụ điện thoại di động, khơng có nhiều khác biệt sản phẩm, dịch vụ mà nhà cung cấp đưa thị trường để đáp ứng nhu cầu khách hàng, dịch vụ có nhiều doanh nghiệp khác cung cấp với hình thức không khác - Phát minh sản phẩm Sản phẩm dịch vụ điện thoại di động ngày thường chịu ảnh hưởng phát triển internet, công nghệ thông tin Internet băng thông rộng, cáp quang phát triển nhanh kéo theo dịch vụ ngành phát triển Chẳng hạn dịch vụ gọi video xuất xuất 3G, dịch vụ OTT phát triển điện thoại thông minh mạng xã hội trở nên phổ biến - Biến đổi công nghệ Là ngành công nghệ cao nên dịch vụ điện thoại di động có biến đổi cơng nghệ nhanh Sự phát triển khoa học công nghệ tác động trực tiếp đến phương thức cung cấp dịch vụ doanh nghiệp Ví dụ phát triển cơng nghệ 3G dẫn đến q trình nâng cấp trạm phát sóng để đáp ứng yêu cầu cho băng thông tốc độ cao, hay xuất dịch vụ OTT tác động trực tiếp đến doanh thu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp thích ứng - Liên kết dọc Ngành có liên kết dọc Các nhà doanh nghiệp dịch vụ điện thoại di động cung cấp trực tiếp dịch vụ đến khách hàng, họ thực tất khâu từ xây dựng sở hạ tầng đến dịch vụ hay dịch vụ giá trị gia tăng - Kinh tế theo quy mô Dịch vụ điện thoại di động ngành có lợi kinh tế theo quy mô thể rõ Đầu tư ban đầu ngành tương đối lớn, phát triển thị phần doanh nghiệp góp phần làm giảm giá thành dịch vụ tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Ở Việt Nam kể từ thị trường di động bùng nổ, cước di động ngày giảm đưa giá dịch vụ di động Việt Nam trở thành quốc gia có giá thấp Đối với dịch vụ 3G, phát triển giá thành cao doanh nghiệp phải đầu tư sở hạ tầng có nhu cầu sử dụng dịch vụ mạng điện thoại di động 3G nên doanh nghiệp bù đắp chi phí có lợi nhuận - Hiệu ứng đường kinh nghiệm học hỏi Giá thành trung bình dịch vụ điện thoại di động giảm cịn nhờ khả làm chủ công nghệ thông tin, điện tử, truyền thông, khả cung cấp doanh nghiệp tăng lên giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng lớn, từ gia tăng thị phần Doanh nghiệp có khả làm chủ cơng nghệ tạo khác biệt đối thủ loại hình dịch vụ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh doanh dịch vụ điện thoại di động: Đầu tiên ta tìm hiểu khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành “ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành” nhân tố dẫn tới thay đổi biến động ngành điều kiện cạnh tranh Các nhân tố xuất phát từ môi trường vĩ mơ Để tìm hiểu rõ nhân tố trên, ta xét ảnh hưởng tới ngành dịch vụ di động giới 40 năm qua Các nhóm nhân tố phân loại theo môi trường sau: 5.1 Môi trường ngành: Khái niệm: Tập hợp nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến công ty hành động cạnh tranh nó, phản ứng cạnh tranh ngành 5.1.1 Biến động tốc độ tăng trưởng dài hạn ngành Vào ngày 03/04/1973 điện thoại di động giới thức đời Chiếc điện thoại có tên đầy đủ Dynamic Adaptive Total Area Coverage, có giá gần 4.000 USD, cao 10 inch nặng 790 gram, cho thời gian thoại khoảng 30 phút Vậy mà sau 40 năm, theo nghiên cứu ITU, giới có khoảng 6,8 tỉ thuê bao điện thoại di động tính đến hết năm 2013 tổng số 7,1 tỉ người Từ thấy phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ di động giới thời gian ngắn Thị trường hứa hẹn độ ổn định tăng trưởng cao thời gian tới Không lượng thuê bao tăng cao tương lai, kèm theo dịch vụ gọi, tin nhắn, nhạc chờ, … nhà cung cấp dịch vụ di động khai thác tiềm lớn mảng sử dụng liệu di động người dùng Theo dự báo người sử dụng dịch vụ băng rộng di động (công nghệ 3G, 3G+) phát triển từ 181 triệu năm 2008 lên tỷ người vào năm 2014, tức tăng khoảng 1024% Trong năm 2014, có 258 triệu người sử dụng giới truy cập vào dịch vụ băng rộng di động thơng qua máy tính xách tay mà kết nối modem USB, cạc liệu thiết bị di động gắn vào Đây phát triển đáng kinh ngạc so với năm 2008, lên tới 1022% Và nhà khai thác di động hy vọng có tốc độ phát triển tương tự người sử dụng máy di động để truy cập vào dịch vụ di động băng rộng Dự báo cho thấy, người sử dụng di động phát triển từ 158 triệu năm 2008 lên 1,8 tỷ năm 2014 Xét số đường băng rộng, riêng quý 4/2008 có thêm 13,77 triệu đường băng rộng, nâng tổng số đường băng rộng toàn giới lên 410,9 triệu Trong đó, có số quốc gia phát triển mạnh cộng hòa Séc, Belarus, Croatia Slovakia Còn quốc gia Pháp, Ý, Đức, Áo, Singapore Philippines không phát triển mạnh quốc gia phát triển nhanh quý năm 2008 Đây dấu hiệu cho thấy phát triển băng rộng di động thời gian tới kinh tế giới hồi phục trở lại Người dân Việt Nam đươc tiếp cận với dịch vụ thông tin di động (DVTTDĐ) lần vào năm 1993 VMS-Mobifone - liên doanh cơng ty bưu viễn thơng VN (VNPT) tập đoàn COMVIK (Thụy Điển) thành lập Lúc mạng di động có khoảng 5000 thuê bao Sau 20 năm phát triển, tốc độ tăng trưởng số lượng chất lượng ngành dịch vụ di động số đáng kinh ngạc mơ ước nhiều ngành khác Thị trường viễn thơng di động Việt Nam ln trì mức tăng trưởng 60 - 70%/năm coi thị trường đầy tiềm nhà đầu tư Tính đến thời điểm tại, thị trường viễn thơng di động Việt có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Theo số liệu Bộ TT&TT tính đến tháng năm 2013, tổng số thuê bao điện thoại đăng ký hoạt động toàn quốc có 148,5 triệu, di động chiếm 93,3% Ngồi ra, theo dự báo người sử dụng dịch vụ băng rộng di động (công nghệ 3G, 3G+) phát triển từ 181 triệu năm 2008 lên tỷ người vào năm 2014, tức tăng khoảng 1024% Trong năm 2014, có 258 triệu người sử dụng giới truy cập vào dịch vụ băng rộng di động thông qua máy tính xách tay mà kết nối modem USB, cạc liệu thiết bị di động gắn vào Đây phát triển đáng kinh ngạc so với năm 2008, lên tới 1022% Và nhà khai thác di động hy vọng có tốc độ phát triển tương tự người sử dụng máy di động để truy cập vào dịch vụ di động băng rộng Dự báo cho thấy, người sử dụng di động phát triển từ 158 triệu năm 2008 lên 1,8 tỷ năm 2014 Như vậy, hứa hẹn ổn định tăng trưởng phát triển ngành cao, tiềm tăng trưởng thuê bao di động, nhà kinh doanh dịch vụ di động cịn khai thác thêm dịch vụ kèm khác đặc biệt dịch vụ băng thông rộng di động 5.1.2 Sự gia nhập hay rút lui DN Các doanh nghiệp đóng vai trị khơng nhỏ phát triển ngành, đặc biệt việc gia nhập hay rút lui Khi doanh nghiệp gia nhập vào ngành cần phải tạo lợi cạnh tranh cho riêng để giành thị phần Đối với doanh nghiệp cũ ngành, đối thủ gia nhập vấn đề mà doanh nghiệp phải lưu tâm, doanh nghiệp gia nhập có tiến cơng nghệ ưu khác Khi thúc đẩy doanh nghiệp cũ tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng để giữ chân khách hàng Cịn doanh nghiệp rút lui khỏi ngành, điều trở thành hội lớn để doanh nghiệp khác vươn lên chiếm giữ thị phần Bởi ngành dịch vụ điện thoại di động hầu hết doanh nghiệp độc lập với việc kinh doanh, khơng có ràng buộc hay lãnh đạo doanh nghiệp lớn hết Điều dẫn đến cạnh tranh khốc liệt ngành Có thể thấy thị trường dịch vụ di động Việt Nam năm đầu phát triển ngành này, hai doanh nghiệp Mobifone Vinaphone chiếm độc tôn hầu hết thị phần thị trường Tuy nhiên tính độc quyền thế, nên giá cước thuê bao cao, số lượng người sử dụng thấp việc sử dụng điện thoại di động cịn chưa có phổ biến Thế vào năm 2004 Viettel tham gia vào thị trường với gói cước giá rẻ, đa dạng, tập trung vào khách hàng vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa Viettel tạo nên cách mạng mạnh mẽ cho phát triển ngành dịch vụ di động Khi Viettel thức đặt chân vào thị trường di động Việt Nam lúc có khoảng triệu thuê bao di động Thế nhưng, với nhân tố Viettel thị trường di động liên tục tăng trưởng mức bùng nổ Thời điểm ban đầu Viettel nhập cuộc, số lượng thuê bao tăng trưởng ngày số thuê bao phát triển tháng trước Theo báo cáo Bộ TT&TT, tính đến tháng năm 2013, tổng số thuê bao điện thoại đăng kí hoạt động toàn quốc 148,5 triệu, di động chiếm 93,3% Mới đây, ITU xếp Việt Nam đứng vị trí thứ giới mật độ thuê bao di động VN xếp thứ mật độ thuê bao di động đánh điểm sáng viễn thông giới 5.1.3 Thay đổi quan niệm, thái độ, lối sống xã hội Với phát triển công nghệ thông tin, bùng nổ Internet giao lưu văn hóa quốc gia, quan niệm, thái độ lối sống xã hội có thay đổi định Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới ngành dịch vụ di động Nếu trước khái niệm dịch vụ di động xa lạ với người dùng, điện thoại di động cồng kềnh đắt đỏ, dịch vụ nghe gọi, nhắn tin, nhạc chờ, trị chơi … trở nên vơ quen thuộc với người sử dụng Đặc biệt nhu cầu sử dụng thiết bị di động để vào mạng internet Theo Ericsson Mobility Report, lưu lượng sử dụng liệu tăng 25% năm 2014 thuê bao smartphone sử dụng trung bình 25MB/ngày Trong nghiên cứu Bloomberg, 90% nhà mạng tham gia khảo sát cho rằng, quản lý chất lượng trải nghiệm cho người dùng ưu tiên quan trọng Ericsson hợp tác với Facebook dự án cung cấp Internet.org, cung cấp Internet cho triệu người chưa tiếp cận Cùng xây dựng phòng nghiên cứu sáng tạo, Ericsson Facebook mong muốn cung cấp môi trường thử nghiệm ứng dụng cách hiệu trước thương mại hóa Phịng nghiên cứu giải khó khăn nhà lập trình ứng dụng di động bị hạn chế mơi trường địa lý nhà mạng quốc gia họ sinh sống Bằng cách tạo môi trường không gian tương tự để thử nghiệm, ứng dụng di động đảm bảo vận hành môi trường mạng viễn thông quốc gia khác Điều giúp xóa bỏ rào cản địa lý cho người dùng hội trải nghiệm dịch vụ công dù họ đâu 5.1.4 Đổi sản phẩm Trước đây, mục đích ngành phục vụ việc liên lạc, trao đổi thông tin, nhiên theo phát triển công nghệ, nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng lên, nhà cung cấp dịch vụ di động lại phải đa đạng hóa đổi dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị trường Đây nhân tố tích cực tác động tới phát triển ngành Mới đây, nghiên cứu hãng tư vấn Chetan Sharma cho thấy, lần lịch sử, liệu di động mang nhiều doanh thu cho nhà mạng Mỹ gọi Doanh thu từ dịch vụ liệu di động chạm mốc 90 tỷ USD năm 2013, chiếm 50% doanh thu nhà mạng viễn thông Mỹ quý IV/2013 Sharma dự đoán năm 2014, Mỹ trở thành quốc gia thu 100 tỷ USD doanh thu liệu di động, bước tiến dài so với tỷ USD năm 2002 Người dùng ngày sử dụng smartphone, tablet máy tính di động, dẫn tới tăng vọt việc tiêu thụ liệu thường xuyên xem video 10 - - Không chịu cạnh, Mobifone đưa gói cước Q263 dành cho cán đồn cấp với sách ưu đãi miến phí hịa mạng cước th bao hàng tháng, nhiều ưu đãi khác Các nhà mạng nhỏ điển Vietnamobile Beeline cơng bố gói cước siêu khủng gói cước “Sim miền Bắc” Vietnammobile dành cho khách hàng 26 tỉnh phía Bắc với mức cước 680đ/phút cho gọi ngoại mạng hay nội mạng Hay gói cước tỷ phú Beeline , thuê bao nạp thẻ tối thiểu 20.000 đồng để nhận tỷ đồng gọi nội mạng miễn phí 30 ngày Tuy nhiên, sau EVN Telecom kinh doanh thua lỗ phải sáp nhập vào Viettel từ 1/1/2012, sau S-Fone lâm vào cảnh gần ngừng hoạt động, mạng di động nhỏ Việt Nam tiếp tục lâm vào cảnh khó khăn Thị trường viễn thơng di động Việt Nam dường đua nhà mạng lớn Viettel, Vinafone Mobifone mà nhà mạng chiếm đến 95% thị phần năm 2013 Thị phần lực cung ứng hai hãng Vietnam Mobile Gmobile không đủ để hai hãng cạnh tranh trực tiếp với VNPT Viettel Vị cạnh tranh Viettel tương quan với đối thủ Ngày 15/10/2004 VIETTEL thức kinh doanh dịch vụ điện thoại di động, tháng sau vào hoạt động, VIETTEL có 100,000 khách hàng; gần năm sau đón khách hàng triệu; ngày 21/07/2006 đón khách hàng thứ triệu đến cuối tháng 12/2007 vượt số triệu khách hàng Là mạng di động phát triển nhanh nhất, sau năm thức kinh doanh có trên 3,000 trạm BTS toàn quốc triệu khách hàng, theo số liệu thống kê năm 2006 GSMA VIETTEL mobile mạng di động có tốc độ phát triển nhanh thứ 13 giới Tại thời điểm kết thúc năm 2007, nhà khai thác dịch vụ viễn thông di động công nghệ GSM (VinaPhone, MobiFone Viettel), Viettel dẫn đầu với 7,232 trạm BTS, tăng gấp đôi so với năm 2006 Viettel dẫn đầu với số lượng 14 triệu thuê bao hệ thống, tăng gấp đôi so với năm 2006 Bên cạnh việc đoạt danh hiệu mạng di động có số thuê bao lớn theo số liệu báo cáo thức, ViettelMobile cịn đoạt ln vị trí mạng di động có tốc độ tăng trưởng thuê bao nhanh Việt Nam Vào thời điểm tháng 8-2007, ngày VinaPhone phát triển khoảng 20,000 thuê bao, MobiFone khoảng từ 24,000-25,000 thuê bao, Viettel 52,000 - 54,000 thuê bao Viettel tiếp tục giữ ngơi vị “ơng trùm” thức “vượt mặt” VNPT đua thị trường viễn thông vào thời điểm cuối năm 2012 với mức doanh thu lớn 10.000 tỷ đồng so với VNPT Và số đạt mức 43.000 tỷ đồng vào cuối năm 2013 (Theo báo cáo tổng kết năm 2013 Bộ TT&TT, tổng doanh thu VNPT ước đạt 119.000 tỷ đồng đó, Viettel 162.886 tỷ đồng) 26 Bảng: Ma trận CPM so sánh cạnh tranh Viettel với đối thủ lớn khác Yếu tố thành công Trọng số Viettel Vinafone Mobifone Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Chất lượng sản phẩm, 0,20 dịch vụ 0,80 0,60 0,80 Tác động từ quảng cáo, 0,15 truyền thông 0,30 0,60 0,40 Mức độ cạnh tranh 0,15 giá thị trường 0,60 0,45 0,30 Vị tài chính, tiềm 0,10 lực tài chính, khả đầu tư 0,20 0,20 0,20 Khách hàng trung thành 0,10 hãng 0,30 0,30 0,40 Thị phần hãng 0,15 0,60 0,45 0.45 Mức độ đa dạng hóa sản 0,10 phẩm dịch vụ 0,30 0,30 0,30 Mức độ tồn cầu hóa 0,05 0,10 0,05 0,10 Tổng điểm 1.00 3,20 2,95 2,95 (nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanhvien-thong-di-dong-trong-nuoc-cua-tap-doan-vien-thong-quan-doi-viettel-giaidoan-54616/)  Từ số liệu thấy vị cạnh tranh Viettel cao so với đối thủ Điểm mạnh Viettel so với đối thủ Về mặt công nghệ: Viettel hãng vào sau nên có điều kiện lựa chọn cơng nghệ tiến phù hợp với trình độ cơng nghệ giới phát triển công nghệ: - Là hãng triển khai sớm công nghệ 3G Việt Nam, đến mạng 3G phủ sóng tồn quốc Là hãng viễn thơng có hệ thống nhà máy sản xuất thiết bị đầu cuối, truyền dẫn Hơn 3000km vùng biển gần bờ Việt Nam Viettel phủ sóng điện thoại di động, ngư dân đánh bắt xa bờ liên lạc với người thân đất liền, chí truy cập internet biển khơi Để làm 27 - điều này, toàn trạm phsat sóng ven biển áp dụng cơng nghệ phủ xa viettel, nâng tầm phát sóng lên gấp 2-3 lần thiết kế công nghệ GSM Để nâng cao chất lượng thoại hơn, từ năm 2005, cung cấp dịch vụ, Viettel ứng dụng công nghệ SYN (công nghệ nhảy tần cho kênh thoại) nhằm giảm nhiễu chất lượng mạng nơi có mật độ phủ trạm lớn Năm 2006, với công nghệ AMR (bộ mã hóa thoại thích ứng) tăng đáng kể chất lượng thoại, giảm thiểu tượng vọng tiếng, trễ thoại … Viettel chuyển sang công cụ thiết kế tần số tự động nhằm đưa tần số hợp lý, đảm bảo quy hoạch sử dụng tần số xác, cải thiện đến 20% chất lượng mạng Ngoài ra, Viettel triển khai hệ thống STP (hệ thống báo hiệu tập trung) vừa giải khó khăn mạng có nhiều đầu số (3 đầu số 098, 097, 0168), vừa đảm bảo việc nhắn tin qua số tổng đài nhất, để chuẩn bị cung cấp dịch vụ cho phép giữ nguyên số thuê bao chuyển mạng (Number Portability) áp dụng rộng rãi nước giới Viettel mạng di động phủ sóng tới vùng miền Tổ quốc, đảm bảo phục vụ người dân công tác tuần tra bảo vệ, phịng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn biển Viettel cịn đơn vị có giá cước cạnh tranh theo gói sản phẩm Những gói cước Viettel thật hấp dẫn đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khác Happy Zone, homephone không cước thuê bao, Sumo sim hay “Cha con” gói cước khác biệt mà khơng doanh nghiệp viễn thơng có  Viettel nắm giữ điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh, khắc phục nhiều điểm yếu đối thủ Khả Viettel việc nắm bắt hội ngành - Mở rộng hoạt động đầu tư nước ngoài: Ngay nhận thấy thị trường nước có dấu hiệu bão hịa, xu hướng tồn hóa diễn ngày mơt mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế, Viettel nhanh chóng tìm kiếm thị trường để mở rộng hoạt động đầu tư đạt nhiều thành cơng Sau sáu năm đầu tư kinh doanh hai quốc gia láng giềng, hai doanh nghiệp Viettel (Metfone Campuchia Unitel Lào) trở thành thương hiệu viễn thơng có hạ tầng mạng lưới, th bao doanh thu lớn Metfone Unitel trao tặng danh hiệu "Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt giới nước phát triển" Giải thưởng truyền thông giới (WCA) năm 2011-2012 Viettel triển khai xây dựng thành công tuyến đường trục truyền dẫn Ðông Dương dung lượng 400 Gbps nối trực tiếp ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia không nâng cao dung lượng mạng lưới cho Metfone Unitel mà vu hồi cho đường trục Bắc Nam Viettel 28 Không nước bạn Lào Camphuchia, Ngày 15/5/2012, Viettel công bố thức kinh doanh Mozambique với thương hiệu Movitel Chỉ sau năm đầu tư, Movitel sở hữu mạng lưới lớn nhất, có vùng phủ rộng sâu Mozambique với 1.800 trạm phát sóng (2G 3G) phủ 100% quận, huyện đường quốc lộ, đóng góp 50% hạ tầng mạng di động toàn Mozambique Viettel dựng nên hạ tầng viễn thông bền vững cho quốc gia Châu Phi với 12.600 km cáp quang, đóng góp 70% hạ tầng cáp quang tồn Mozambique Ơng Paulo Zucula - Bộ trưởng Giao thơng Liên lạc Mozambique cho biết, Movitel góp phần đưa Mozambique trở thành quốc gia phát triển nhanh hạ tầng viễn thông trở thành quốc gia có hạ tầng cáp quang lớn khu vực sau Nam Phi Nigeria Cuối năm 2012, Viettel trở thành "đặc sứ" chuyến cơng du Thủ tướng Cộng hịa Haiti đến Việt Nam Trong chuyến ấy, diễn kiện chưa có lịch sử ngành ngoại giao Việt Nam doanh nghiệp trở thành "đối tác" Chính phủ Với chứng kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, đích thân Thủ tướng Lauren Xanvađo Lamơthê Trung tướng Hồng Anh Xuân - Tổng giám đốc Viettel ký ghi nhớ Viettel trở thành đối tác đầu tư chiến lược Chính phủ Haiti Sau 14 tháng xây dựng, Natcom - thương hiệu viễn thông Viettel Haiti thức cung cấp dịch vụ tạo bước nhảy vọt hạ tầng viễn thông quốc gia Ngồi ra, Viettel cịn mở rộng hoạt động đầu tư sang nước Dongtimor Cameroon Trong tháng năm 2014 vừa qua, Viettel cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ di động Burundi – nước nghèo giới nằm châu Phi Ngoài theo số nguồn tin Thời báo kinh tế Sài Gòn Online Viettel nỗ lực tìm kiếm hội đầu tư sang nước Tazania , Myanmar , Cuba, Kenya số quốc gia khác khu vực Châu phi Tuy nhiên, điểm đáng ý hoạt động đầu tư nước ngồi Viettel là, quốc gia mà Viettel lựa chọn để đầu tư hầu hết nước nghèo, chí cịn lạc hậu Việt nam Có thể nhiều người nhận định rằng, hoàn toàn thị trường khơng hấp dẫn khơng có tiềm Tuy nhiên, Viettel, thị trường nghèo, thị trường khó thị trường nhiều hội Bởi thứ nhất, quốc gia này, tỷ lệ người dùng di động chiếm số lượng nhỏ, cịn nhiều thị phần mà Viettel khai thác Thứ hai, tiến hành đầu tư nước ngoài, Viettel phải đối mặt với tập đồn viễn thơng lớn giới Telenor, France Telecom, Vodafone So với tập đồn Viettel nói yếu hẳn lựa chọn đầu tư nơi có xuất đối thủ hồn tồn điều bất lợi Viettel Thứ ba, Viettel 29 công ty hình thành phát triển nước nghèo, Viettel có nhiều kinh nghiệm để kinh doanh thị trường khó - Nhanh chóng tiếp cận với doanh nghiệp OTT: Hiện nay, trào lưu OTT (dịch vụ kinh doanh hạ tầng mạng internet di động) phát triển mạnh mẽ trở thành xu toàn giới Tại Việt Nam, xuất dịch vụ nhắn tin va gọi thoại miễn phí Viber, Zalo, Line, Kakao Talk nhận đón nhận hào hứng đa số giới trẻ Điều khiến cho doanh thu nhà mạng nước bị sụt giảm đáng kể Đứng trước xu này, Viettel có nhiều động thái cho thấy họ có ý định mua lại liên doanh với số công ty ứng dụng Kakao Talk, Viber hay Zalo Khi mà nhận thức khả sáng tạo không đủ để theo kịp phát triển nhanh chóng cơng nghệ, việc Viettel đưa ý định nói sáng suốt Điều thể phản ứng nhanh nhạy kịp thời Viettel thay đổi thị trường viễn thông công nghệ  Viettel nhanh nhạy việc nắm bắt hội biến động ngành Kết luận Từ phân tích rút số nhận xét sau: - - - - - Về tiềm tăng trưởng ngành dịch vụ điện thoại di động: ngành viễn thơng di động có dấu hiệu bão hòa, nhiên, nhu cầu người loại dịch vụ luôn tồn Ngày nay, khó có thiết bị thay cho điện thoại di động, tất nhiên với la dịch vụ di động Xu tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ lại minh chứng rõ cho điều Các nhân tố chi phối ngành hầu hết có tác động thuận lợi đến khả sinh lợi ngành Các đối thủ cạnh tranh nước Viettel có xu hướng yếu Biểu “bốc hơi” hay “trạng thái bất động” số doanh nghiệp nhỏ Đối thủ lớn VNPT vướng công tác cải tổ máy tổ chức cồng kềnh Hiện Tập đồn Viễn thơng quân đội Viettel tiếp tục nắm giữ vị trí số doanh thu số lượng thuê bao điện thoại trì mạng lưới Dịch vụ Viettel khắc phục nhiều điểm yếu đối thủ khác nhờ điểm mạnh vê công nghệ, nhờ nhiều khách hàng u thích lựa chọn doanh nghiệp “vào sau” Viettel nhanh nhạy việc nắm bắt hội thị trường, thể thông qua thành công vang dội Viettel thị trường nước Viettel có đủ tiềm lực sức mạnh để chống lại nhân tố bất lợi xảy ngành 30  Kết luận: Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động mang lại hội hấp dẫn lợi nhuận cho Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel V Liên hệ thực tiễn: Tổng quan thị trường viễn thơng di động 1.1 Q trình hình thành phát triển ngành dịch vụ viễn thông di động Việt Nam - Dịch vụ viễn thông di động thức có mặt Việt Nam vào năm 1993 với đời mạng di động MobiFone Công ty thông tin di động Việt Nam cung cấp – đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam • Suốt thời gian năm kể từ dịch vụ viễn thông di động cung cấp Việt Nam, MobiFone giữ độc quyền nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam • Khách hàng thời điểm chủ yếu người có thu nhập cao người sử dụng dịch vụ yêu cầu cơng việc Vì số lượng th bao khoảng vài nghìn - Tháng 6/1996 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động thứ đời – mạng Vinaphone - độc quyền tiếp tục trì • Đặc điểm thị trường thời kỳ là: giá cước cao, dịch vụ giá trị gia tăng ít, … người tiêu dùng chủ yếu doanh nhân, nhân vật quan trọng phủ người có thu nhập cao - Năm 2003, mạng di động không trực thuộc VNPT đời mạng S – fone Trung tâm Điện thoại di động CDMA S-telecom cung cấp • S – fone đời phá vỡ độc quyền VNPT thị trường viễn thông di động Việt Nam giá cước mạng đưa thấp nhiều so với giá cước mạng Vinaphone MobiFone • Thị trường viễn thơng di động có cạnh tranh sức cạnh tranh khơng lớn Thị trường dạng độc quyền nhóm từ năm 2003 đến năm 2004 - Năm 2004 mạng di động Viettel Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel cung cấp thức hoạt động • Sau mạng di động Viettel đời giá cước liên tục giảm • Do đó, hồng loạt chương trình giảm giá cước chương trình khuyến mại rầm rộ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động thị trường • Thị trường viễn thơng di động Việt Nam phát triển chóng mặt Điển hình năm 2007 tốc độ tăng trưởng thị trường đạt 44% nước đạt 12 triệu thuê bao di động / 84 triệu dân - Đến thị trường viễn thơng di động Việt Nam có tất nhà cung cấp dịch vụ thức - Thị trường có thay đổi thực như: • Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng nhanh chóng 31 • Sóng di động phủ tới tất 64 tỉnh thành, chất lượng dịch vụ nâng cao, giá cước giảm mạnh… • Tuy nhiên mặt trái phát triển số lượng thuê bao tăng nhanh gia tăng nhanh thuê bao ảo 1.2 Quy mơ cầu thị trường - Theo tính tốn cơng ty kinh doanh, nước ta có khoảng 50,65 triệu người có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng di động Những người khách hàng mạng di động, người chưa sử dụng dịch vụ chí họ khơng có ý nghĩ sử dụng điện thoại di động - Nhưng khách hàng tiềm mà mạng di động khai thác mở rộng thêm thị trường 50,65 triệu người tương ứng với 50,65 triệu thuê bao di động lớn người sử dụng nhiều mạng lúc - Vào thời điểm tổng kết số lượng thuê bao mạng di động số lớn 50,65 triệu th bao tồn thuê bao ảo Loại bỏ yếu tố thuê bao ảo, tính riêng thuê bao thực họat động mang lại lợi nhuận lâu dài cho doanh nghiệp số thuê bao cực đại đạt xoay quanh số 50,65 triệu thuê bao  Với số nói thị trường viễn thơng di động Việt Nam thị trường đầy tiềm Hơn xu hướng gia tăng dân số nhanh chóng làm tăng thêm gánh nặng cho xã hội thực hội cho nhà kinh doanh dịch vụ viễn thông di động Vì cho thấy tương lai thị trường có khách hàng thị trường có hội mở rộng Tình hình cung ứng dịch vụ viễn thông di động thị trường Việt Nam 2.1 Số lượng hình thức sở hữu nhà cung cấp dịch vụ Hiện thị trường viễn thơng di động Việt Nam có nhà cung cấp dịch vụ cụ thể sau: - - - Mạng Vinaphone Công ty Dịch vụ di động viễn thông Vinaphone cung cấp Công ty cơng ty Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) nên có hình thức sở hữu nhà nước Mạng MobiFone Công ty thông tin di động (VMS) cung cấp VMS đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT), có hình thức sở hữu nhà nước Mạng Viettel Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ quốc phòng Mạng Gmobile doanh nghiệp quốc tế Vimpelcom ( Nga ) đầu tư Mạng Vietnamobile mạng xây dựng theo Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) công ty cổ phần Hanoi Telecom Hutchison Telecommunicatión Intẻnational Limieted Hơng Kơng 32 2.2 Năng lực cung ứng dịch vụ nói chung thị trường - Trên thị trường nhà cung cấp dịch vụ mạng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thông tin liên lạc nghe gọi, nhắn tin - Nhưng thời gian cao điểm dịp Tết khách hàng chưa đáp ứng tốt nhu cầu Tình trạng nghẽn mạng, rớt mạng xảy thường xuyên tất mạng - Bên cạnh nhu cầu dịch vụ tiện ích khác chưa đáp ứng đầy đủ Người tiêu dùng muốn tham gia đầy đủ dịch vụ tiện ích mạng phải th bao trả sau số người thỏa mãn nhu cầu cịn thấp - Khơng hạn chế đối tượng cung cấp dịch vụ mà giới hạn số lượng chất lượng dịch vụ 2.3 Những loại sản phẩm điển hình cung ứng - Gói cước trả sau: Đặc điểm gói cước giá cước gọi rẻ kèm dịch vụ giá trị gia tăng đầy đủ nhất, nhiều chương trình chăm sóc khách hàng hấp dẫn Sản phẩm phù hợp cho người yêu cầu công việc phải giữ liên lạc thường xuyên, có nhu cầu sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng cao,… Gói cước tập trung dành cho đối tượng sử dụng dịch vụ thường xuyên nêu - Gói cước trả trước Gói cước thông thường: giá cước gọi, nhắn tin không rẻ bị giới hạn ngày sử dụng Nói chung gói cước khơng cịn phù hợp nhiều ngày có nhiều gói cước phục vụ nhu cầu đối tượng khách hàng Gói cước phù hợp với khách hàng sử dụng dịch vụ bình thường, khơng thường xun, khơng q Phân tích lực lượng cạnh tranh đánh giá ngành góc độ cạnh tranh 2.4.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 2.4 Theo quan điểm ngành cạnh tranh, thị trường viễn thông di động Việt Nam thị trường nhóm độc quyền Lý nhận định thị trường có mạng di động chiếm thị phần chủ yếu Viettel, MobiFone , Vinaphone với tỷ lệ 90 %, phần lại (10%) mạng di động khác nắm giữ (5) Dịch vụ mà mạng nắm giữ phần lớn thị trường đưa tương đối giống giá tương đương Nhà cung cấp khó nâng giá dịch vụ giá dịch vụ tăng lên mà với chất lượng dịch vụ tương đương với đối thủ chắn thị phần Vì Viettel muốn tìm kiếm cơng cụ cạnh trạnh khác giá phải tạo điểm khác biệt thực để thu hút khách hàng 33 Những số thực tế thị phần mạng di động lớn: - Viettel 19,42 triệu thuê bao - MobiFone 13.4 triệu thuê bao - Vinaphone 12.1 triệu thuê bao - Vietnamobile 2.01 triệu thuê bao Theo Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2013 Bộ Thông tin Truyền thông phát hành, Viettel đứng số thị phần di động (44,05%), tiếp sau Mobifone (21,4%), Vinaphone (19,88%), Vietnamobile (10,74%), Gmobile (3,93%) cuối S-Fone (0,01%, nhiên số tượng trưng, tránh 0%) Cả nước có 120 triệu thuê bao hoạt động có phát sinh liên lạc 2.4.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Xu hướng tự hóa thị trường viễn thơng giới diễn áp lực diễn biến mang tính khu vực toàn cầu Các liên minh liên kết kinh tế khu vực giới thu hút nhiều quốc gia tham gia với mục đích tự hóa thị trường nói chung, thị trường viễn thơng di động nói riêng Hiện Việt Nam thành viên thức WTO mà đương nhiên nước ta phải có nghĩa vụ mở cửa thị trường theo cam kết Điều mang đến cho thị trường viễn thông di động động lực cạnh tranh mạnh mẽ Bởi nhà cung cấp dịch vụ từ nước tiếp cận khai thác thị trường với doanh nghiệp có nước Với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đến từ doanh nghiệp nước ngồi họ mạnh sức mạnh cơng nghệ Hiện Việt Nam công nghệ viễn thông di động sau nước giới, cơng ty nước ngồi vào Việt Nam chắn họ thu hút lượng lớn người tiêu dùng u thích cơng nghệ khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng cao Khả tài mạnh cơng ty nước ngồi Thơng thường cơng ty phát triển thị trường sang nước khác phải cơng ty lớn có tiềm lực mạnh thành công thị trường nước Do họ chuẩn bị nguồn tài vững vàng trước tiến hành xâm nhập thị trường nước Xét độ am hiểu thị trường chắn khơng phải điểm mạnh doanh nghiệp Việt Nam Nhưng xét thời gian có mặt thị trường viễn thơng di động Viettel hoạt động năm, kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều Vì nói xét tương quan với Viettel tiêu chí chưa mặt thực yếu doanh nghiệp nước Về việc xây dựng sở hệ thống phân phối, cửa hàng, đại lý 34 doanh nghiệp nước rõ ràng đứng trước thách thức lớn Khơng họ khơng am hiểu nhiều người văn hóa Việt Nam mà cịn cản trở từ thủ tục pháp lý với quyền việc thuê mua tài sản cố định 2.4.3 Sản phẩm thay - Điện thoại cố định Điện thoại cố định hình thức liên lạc truyền thống có từ lâu Ưu điểm loại hình giá cước gọi rẻ, chất lượng gọi ổn định (đối với hình thức cố định có dây) Nhưng nhược điểm lớn khơng di chuyển nên thích hợp dùng gia đình, quan Đặc điểm dịch vụ nhiều người dùng chung thuê bao bị hạn chế việc mở rộng thị trường - Internet Thơng tin liên lạc qua internet có nhiều cách sử dụng hòm thư điện tử, chat, chia sẻ thông tin qua mạng xã hội, diễn đàn… Những hình thức ngày phát triển giới trẻ u thích Bên cạnh xu hướng máy tính trở nên tinh gọn tích hợp nhiều chức lực cạnh tranh mạnh mẽ với cách thông tin di động Bởi hình thức rẻ gọi điện nhiều, đặc biệt kết nối tới nhiều nơi giới hình ảnh, âm Nhược điểm phương thức cần có sở hạ tầng để kết nối dây mạng, wifi Nhược điểm lại mạnh Viettel diện phủ sóng di động mạng Viettel Việt Nam tất 64 tỉnh thành có - Bưu Bưu hình thức liên lạc cổ xưa Hình thức rõ ràng có nhiều nhược điểm so với hình thức khác như: khơng chuyển tải âm thanh, hình ảnh động, thơng tin chuyển khơng nhanh chóng tới tay người nhận Rất nhiều nhược điểm hình thức khơng bị thời gian qua chuyển vật tồn dạng vật chất mà khơng thể số hóa chuyển chúng Và cịn lý mang tính chất văn hóa thư tay thể nhiều thơng tin khơng qua câu từ mà cịn qua chữ viết, qua giấy viết… Xu hướng cạnh tranh thị trường • Trong ngắn hạn Cuộc chạy đua giảm giá cước khuyến tiếp tục diễn Mạng Vietnamobile đưa chương trình hấp dẫn cách tính cước block 1s, cước gọi nội mạng mạng nhau… Điều làm mạng di động lớn công nghệ GSM lo ngại có hành động phản ứng lại Các mạng di động đặt mục tiêu gia tăng củng cố chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng cho người tiêu dùng Khách hàng ngày khó tính họ 35 trung thành với mạng di động mang lại nhiều giá trị so với chi phí mà họ phải bỏ • Trong dài hạn Trong dài hạn chạy đua khuyến phải dừng lại để theo đuổi chiến lược công ty bị tổn thất nặng nề tài Và bên cạnh nhiều khả Bộ Thông tin truyền thông định giới hạn mức khuyến mại tất mạng Khi khuyến mại bị giới hạn mạng di động giảm tốc độ phát triển thuê bao mới, số lượng thuê bao ảo giảm Trước tình người làm Marketing cần phải trọng phát triển chiều sâu cho thị trường Nghĩa chất lượng dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu tất người Thị trường mở rộng đối tượng có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ Đó gói cước ngày phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Công nghệ phát triển không lĩnh vực hạ tầng mạng mà thị trường thiết bị đầu cuối Máy điện thoại ngày tích hợp nhiều chức Người tiêu dùng gọi điện trực tiếp có hình ảnh, sử dụng email, xem tivi điện thoại, tính đặt lịch hẹn,… Máy điện thoại trở thành văn phòng di động hay cơng cụ tốn trực tuyến Bên cạnh xu hướng xu hướng máy tính dần trở nên nhỏ gọn, tích hợp nhiều chức đàm thoại Trong xu hướng chưa biết xu hướng chiếm ưu tương lai Tài liệu tham khảo: 36 - Nguyễn Hà Hạnh;Trường Đại học Kinh tế; Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05; Năm bảo vệ: 2009 Phạm Xuân Lan, Đinh Thái Hoàng (Trung tâm nghiên cứu phát triển quản trị - CEMD) - Phân tích mơi trường bên ngồi Website Liên minh Viễn thông quốc tế: http://www.itu.int Website Bộ Thông tin truyền thông Việt Nam: mic.gov.vn Website Trung tâm internet Việt Nam (VNNIC) – Thuộc Bộ Thông tin Truyền thông: http://www.thongkeinternet.vn/jsp/thuebao/table_dt.jsp http://www.thongtincongnghe.com/article/22253 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-dung-mo-hinh-5-luc-luong-canh-tranhcua-mporter-de-phan-tich-tinh-hinh-canh-tranh-ve-dich-vu-thongtin-di-55595/ - - - http://mkgroup.com.vn/home/?act=tintuc_chitiet&muc=3&tin=170 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-vienthong-di-dong-trong-nuoc-cua-tap-doan-vien-thong-quan-doi-viettel-giai-doan54616/ http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/155261/vien-thong2013 nong chuyen-3g ott tai-cau-truc.html http://www.sgu.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=3110:mng-viettel-m-rng-u-t-ti-ncngoai&catid=407:thi-s-chinh-tr-xa-hi&Itemid=532 http://www.thesaigontimes.vn/Home/congnghe/muonneo/109724/Viettel-muonmua-lai-Kakao-Talk-Zalo.html http://www.thongtincongnghe.com/article/36857 http://news.zing.vn/Nhung-cau-chuyen-kho-tin-ve-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cuaViettel-post393394.html http://dantri.com.vn/suc-manh-so/thi-truong-vien-thong-di-dong-2013-luat-choidoc-quyen-689160.htm http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Nam-2014-se-co-mot-cuoc-lot-xac-cac-doanhnghiep-vien-thong-post140390.gd http://123doc.vn/document/15210-bao-cao-phan-tich-moi-truong-nganh-cungung-dich-vu-vien-thong-di-dong-viet-nam-doc.htm?page=10 http://www.marketervietnam.vn/news/thanh-cong-cua-viettel-la-nho-marketingdung-huong-710.html http://www.thongtincongnghe.com/article/50693 http://vtc.vn/1-472725/kinh-te/vien-thong-viet-2014-van-giu-the-tam-quoc.htm http://www.vtctelecom.com.vn/zone/viet-nam-co-1485-trieu-thue-bao-dienthoai/308/660 http://www.rfd.gov.vn/Noi_dung/Hoat_dong_su_kien/Du_bao_thi_truong_bang _rong_di_dong_toan_cau_trong_5_nam_toi http://www.itc-jsc.vn/detail/khat-vong-20-nam-binh-dan-hoa-dich-vu-didong.html 37 - http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nam-2013-tram-lang-cuacac-mang-di-dong-nho-2931041.html http://www.doko.vn/luan-van/thuc-trang-nganh-vien-thong-viet-nam-trong-quatrinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-208784 Mục lục: Lời mở đầu………………………………………………………………………2 38 I.Khái luận chung……………………………………………………………… Khái niệm dịch vụ…………………………………………………………….3 2.Khái niệm dịch vụ điện thoại di động…………………………………………3 3.Khái niệm kinh doanh dịch vụ điện thoại di động…………………………….4 4.Đặc điểm ngành dịch vụ điện thoại di động………………………………4 5.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành………………………….7 5.1.Môi trường ngành………………………………………………………… 5.1.1 Biến động tốc độ tăng trưởng dài hạn ngành……………………… 5.1.2 Sự gia nhập hay rút lui DN chính……………………………… 5.1.3 Thay đổi quan niệm, thái độ, lối sống xã hội……………….10 5.1.4 Đổi sản phẩm……………………………………………………… 10 5.2 Môi trường cạnh tranh…………………………………………………….11 5.2.1 Tồn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ……………………………11 5.2.2 Sự phát triển công nghệ…………………………………………… 12 5.2.3 Thay đổi mơi trường pháp lý sách phủ……….13 II Các lực lượng cạnh tranh ngành…………………………………… 14 1.Nguy từ đối thủ gia nhập…………………………………14 2.Nguy từ khách hàng………………………………………………………16 3.Nguy từ nhà cung cấp…………………………………………………….17 4.Nguy từ sản phẩm thay thế……………………………………………….18 5.Cạnh tranh DN ngành……………………………………… 19 5.1 Áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp ngành………………………………………………………………………… 20 5.2 Nguyên nhân làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối thủ……………20 5.2.1 Tình trạng ngành……………………………………………………20 5.2.2 Cấu trúc ngành…………………………………………………… 21 5.2.3 Rào cản rút lui………………………………………………………… 21 5.3 Các công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để cạnh tranh nâng cao vị thị trường…………………………………………….21 III.Yếu tố định cạnh tranh thành công thị trường… 22 IV.Đánh giá mức độ hấp dẫn lợi nhuận ngành Viettel………………………………………………………………………… 24 1.Tiềm tăng trưởng ngành……………………………………………… 24 2.Các yếu tố chi phối ngành có tác động thuận lợi hay bất lợi đến khả sinh lợi ngành?………………………………………………………………… 24 Các đối thủ cạnh tranh Viettel mạnh lên hay yếu đi…………………….25 39 Vị cạnh tranh Viettel tương quan với đối thủ…………… 26 5.Điểm mạnh Viettel so với đối thủ……………………………………27 6.Khả Viettel việc nắm bắt hội ngành…………… 28 7.Kết luận………………………………………………………………………30 V.Liên hệ thực tiễn…………………………………………………………… 31 1.Tổng quan thị trường viễn thơng di động…………………………………….31 1.1.Q trình hình thành phát triển ngành dịch vụ viễn thông di động Việt Nam…………………………………………………………………………….31 1.2 Quy mô cầu thị trường…………………………………………………….32 Tình hình cung ứng dịch vụ viễn thơng di động thị trường Việt Nam…32 2.1 Số lượng hình thức sở hữu nhà cung cấp dịch vụ………….32 2.2 Năng lực cung ứng dịch vụ nói chung thị trường…………………….33 2.3 Những loại sản phẩm điển hình cung ứng…………………….33 2.4 Phân tích lực lượng cạnh tranh đánh giá ngành góc độ cạnh tranh……………………………………………………………………………33 2.4.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp…………………………………………… 33 2.4.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn………………………………………………34 2.4.3 Sản phẩm thay thế……………………………………………………….35 Xu hướng cạnh tranh thị trường……………………………………… 35 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 37 40 ... niệm dịch vụ? ??………………………………………………………….3 2.Khái niệm dịch vụ điện thoại di động? ??………………………………………3 3.Khái niệm kinh doanh dịch vụ điện thoại di động? ??………………………….4 4.Đặc điểm ngành dịch vụ điện thoại di. .. cách dịch vụ kết nối khách hàng riêng biệt thông qua thiết bị đầu cuối không dây phạm vi cung cấp dịch vụ Khái niệm kinh doanh dịch vụ điện thoại di động Kinh doanh dịch vụ điện thoại di động. .. lớn đến khả phát triển dịch vụ điện thoại di động Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ điện thoại thoại di động có hệ thống phân phối rộng khắp, thuận tiện dễ tiếp cận dịch vụ doanh nghiệp có tính cạnh

Ngày đăng: 20/03/2016, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài điện thoại di động thì internet chính là một phương pháp thông tin nhanh, hiệu quả và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Internet đang phát triển bùng nổ trên toàn thế giới với số lượng người dùng tăng mạnh. Theo thống kê của Liên minh viễn thông quốc tế, năm 2005, thế giới có hơn 1 tỷ người sử dụng internet. Con số này tăng lên hơn 2 tỷ người vào năm 2010 và năm 2013 là 2.7 tỷ. Năm 2013, bình quân cứ 100 người thì có 39 người sử dụng internet.

  • Năm

  • Nước đang PT

  • Nước PT

  • Thế giới

  • 2005

  • 408

  • 616

  • 1.024

  • 2006

  • 502

  • 649

  • 1.151

  • 2007

  • 645

  • 719

  • 1.365

  • 2008

  • 807

  • 750

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan