Thừa phát lại một số vấn đề lý luận và thực tiễn

82 421 3
Thừa phát lại   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH THƯ THỪA PHÁT LẠI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ HUYỀN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội nói chung thầy Khoa Pháp luật dân nói riêng, nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Huyền, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, xin cảm ơn hệ thống Thơng tin thư viện trường, bạn bè tạo điều kiện đóng góp ý kiến giúp em thực tốt luận văn Do kiến thức đề tài hạn chế nên chắn luận văn nhiều thiếu sót, chưa tồn diện Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giúp em sửa chữa sai sót, hồn thiện luận văn, nâng cao hiểu biết đề tài tạo sở cho việc nghiên cứu sâu tương lai Một lần em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Thanh Thư DANH MỤC VIẾT TẮT BLTTDS Công văn 415/2011/ BTPTCTHA Bộ luật Tố tụng dân Công văn 415/2011/BTP-TCTHA Bộ Tư pháp ngày 28/1/2011 hướng dẫn số nội dung lập vi CSGT Nghị số 49/NQ-TW Cảnh sát Giao thông Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị định 61/2009/NĐ-CP Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định 135/2013/NĐ-CP Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2013 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại) thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định 125/2013/NĐ-CP Nghị định 125/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 14 tháng 10 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2009/NĐ-CP Chính Phủ ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân Thông tư 09/2014/TTLTThông tư 09/2014/ TTLT-BTP- TANDTCBTP- TANDTC- VKSNDTC- VKSNDTC- BTC ngày 28/2/2014 Hướng BTC dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội THADS UBND Thi hành án dân Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA PHÁT LẠI……… ……….5 1.1 Khái niệm, đặc điểm Thừa phát lại ……………… …………………… 1.2 Cơ sở việc quy định thí điểm thực Thừa phát lại Việt Nam 1.3 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Thừa phát lại Việt Nam…………15 1.4 Thừa phát lại số nước giới .18 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1.Tống đạt văn quan thi hành án dân Tòa án .27 2.2 Lập vi 30 2.3.Xác minh điều kiện thi hành án dân sự…………………………………………… 38 2.4 Thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương ………… 43 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.Thực tiễn thực thí điểm Thừa phát lại ………………………………………….49 3.2.Một số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động Thừa phát lại Việt Nam ……………………………………………………………………………… 61 3.3 Một số giải pháp khác nhằm đảm bảo Thừa phát lại tồn hoạt động có hiệu 69 LỜI KẾT ……………………………………………………………………………… 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Xã hội hóa giải pháp cải cách tổ chức, hoạt động máy Nhà nước, huy động nguồn lực tăng cường trách nhiệm xã hội hoạt động Nhà nước mà nội dung trọng tâm chuyển giao công việc Nhà nước trực tiếp thực cho tổ chức xã hội, góp phần giảm bước chuyển giao số công việc Nhà nước thực với mục đích phát huy tiềm cá nhân, tổ chức xã hội; giảm cồng kềnh máy nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước Việc xã hội hóa hoạt động THADS tạo điều kiện cho nhân dân lựa chọn phương thức yêu cầu thi hành án thích hợp, hiệu quả; tránh tình trạng bất cập công tác THADS số lượng án, định phải thi hành ngày nhiều điều kiện sở vật chất, kinh phí cán bộ, cơng chức làm công tác THADS bước củng cố, tăng cường đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác THADS đặt Ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, nội dung quan trọng Nghị giao cho ngành tư pháp nghiên cứu đề xuất để thành lập tổ chức Thừa phát lại, triển khai áp dụng thực tế đời sống xã hội Ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi tắt Nghị định 61/2009/NĐ-CP) Kế đến, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi tắt Nghị định 135/2013/NĐ-CP) Như vậy, Thừa phát lại giai đoạn thực thí điểm Đánh giá sơ kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại thời gian qua tích cực, dư luận xã hội đánh giá cao.[29] Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn triển khai quy định Nghị định trên, tác giả có số ý kiến luận bàn thêm tổ chức hoạt động Thừa phát lại nước -1- ta nay, đồng thời có số kiến nghị q trình hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức Thừa phát lại thời gian tới Với lý bối cảnh đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thừa phát lại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ khoa học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề hồn thiện mơ hình tổ chức Thừa phát lại có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, tiêu biểu số cơng trình như: - Nguyễn Văn Nghĩa, (2006), Chế định "Thừa phát lại": Lịch sử đời yêu cầu đổi theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), Bộ Tư pháp; - Nguyễn Đức Chính chủ biên, (2006), Tổ chức Thừa phát lại, Nxb Tư pháp; - Phạm Hùng Cường, (2010), Mơ hình Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh bước đột phá việc thực xã hội hoá THADS Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; - TS Bùi Thị Huyền, (2011), Thí điểm mơ hình Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt ra, Tạp chí Luật học (7) , Trường Đại học Luật Hà Nội; - Lê Xuân Hồng, (2011), Từ nhu cầu xã hội đến chủ trương kết bước đầu việc thực thí điểm Thừa phát lại , Tạp chí Dân chủ pháp luật (11) , Bộ Tư pháp; - TS.Nguyễn Cơng Bình, (2012), Xu hướng xã hội hóa THADS từ việc thí điểm hoạt động Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh, Tập chí Luật học (6), Trường Đại học Luật Hà Nội; - Ths Vũ Hoài Nam, (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, Nxb Tư pháp Trên số cơng trình nghiên cứu khoa học Thừa phát lại, công trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tựu chung lại kết cơng trình nêu bật lịch sử hình thành phát triển chế định Thừa phát lại -2- Việt Nam giai đoạn; yêu cầu cấp thiết việc áp dụng chế định Thừa phát lại mục tiêu xã hội hóa thi hành án dân đánh giá kết thí điểm mơ hình Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh, đồng thời cơng trình đóng góp ý kiến để xây dựng hoàn thiện chế định Tuy nhiên, tác giả thấy hầu hết cơng trình dừng lại việc nghiên cứu mơ hình tổ chức Thừa phát lại chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu công việc hoạt động Thừa phát lại Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục đích nêu lên cần thiết phải áp dụng mơ hình Thừa phát lại Việt Nam, nêu lên thuận lợi, khó khăn từ thực tiễn thí điểm mơ hình số tỉnh thành nước, từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định Thừa phát lại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài này, em vận dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phân tích, tổng hợp, liệt kê bình luận… Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, tác giả xin tập trung nghiên cứu phạm vi hoạt động Thừa phát lại, tức công việc mà Thừa phát lại thực chế để bảo đảm cho hoạt động có hiệu Thừa phát lại, cụ thể: phân tích vấn đề lý luận Thừa phát lại đưa kết đạt đồng thời mặt tồn hạn chế pháp luật hoạt động thực tế Thừa phát lại giai đoạn thí điểm, để từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Những vấn đề khác tiêu chuẩn Thừa phát lại, mơ hình tổ chức Thừa phát lại…tác giả tiếp tục nghiên cứu có điều kiện Kết cấu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn trình bày theo kết cấu sau đây: -3- * Phần mở đầu bao gồm tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận văn giới thiệu bố cục luận văn * Ba chương luận văn bao gồm: Chương Những vấn đề lý luận Thừa phát lại Chương Pháp luật hoạt động Thừa phát lại Việt Nam Chương Thực tiễn thực giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động Thừa phát lại Việt Nam * Phần kết luận -4- CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA PHÁT LẠI 1.2 Khái niệm, đặc điểm Thừa phát lại Thừa phát lại nghề xuất giới hàng trăm năm nay, Thừa phát lại hình thành từ thời trung cổ nước Châu Âu: Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan nước Châu Mỹ Canada, Mỹ.[27] Ngày nay, giới có nhiều cách hiểu khác Thừa phát lại Chẳng hạn: Tại Hoa Kỳ, Thừa phát lại (Bailiffs) hiểu cán thực thi pháp luật mà nhiệm vụ giới hạn phạm vi Tòa án Họ chịu trách nhiệm cho việc trì an ninh trật tự phòng xử án hỗ trợ thẩm phán việc tiến hành có trật tự phiên tòa.[11] Tại Anh, Thừa phát lại người thực hoạt động pháp lý hỗ trợ cho Cảnh sát, Thẩm phán Tòa án quan hành địa phương Nhiệm vụ Thừa phát lại đa dạng khác lĩnh vực xét xử, cưỡng chế thi hành án, thực nhiệm vụ tư pháp tống đạt yêu cầu công ty thu hồi nợ, đánh thuế hiểu công ty tư nhân thực nhiệm vụ Theo đánh giá nói chung, so với nước giới chế định Thừa phát lại (Huissier) Pháp xây dựng hoàn thiện, hiệu cả.[26] Điều Pháp lệnh số 452592 ngày 02/11/1945 quy định thẩm quyền theo nội dung Thừa phát lại tổ chức nghề Thừa phát lại có quy định sau: “Thừa phát lại người sở hữu tước vị, có độc quyền việc tống đạt văn văn tố tụng, tiến hành thủ tục thông báo pháp luật quy định trường hợp không quy định rõ phương thức thông báo, thi hành án, định tòa án văn có hiệu lực thi hành khác…”.[32] Từ hiểu Thừa phát lại chức danh tư pháp, tiến hành số hoạt động thuộc thẩm quyền chuyên biệt tống đạt văn thi hành án, định Tòa án Đồng thời từ Điều Pháp lệnh nói bên cạnh hoạt động coi hoạt động truyền thống Thừa phát lại, gắn trực tiếp với lịch sử phát triển nghề, Thừa phát lại tiến hành số hoạt động bổ trợ khơng có -5- mối liên hệ trực tiếp với hoạt động tư pháp, số hoạt động thuộc thẩm quyền đồng thời Thừa phát lại nghề khác Ở Việt Nam, Thừa phát lại hình thành từ thời Pháp thuộc, chức danh tư pháp tồn trước năm 1975 miền nam Việt Nam Thời Pháp thuộc, nhân viên Thừa phát lại gọi Chưởng lý, Mõ Tòa, Thừa phát lại Từ “Thừa phát lại” từ Hán Việt; “thừa” có nghĩa thừa ủy quyền, thừa lệnh (nguyên nghĩa chuyển tải); “phát” phát ra, đưa đến; “lại” viên chức thực lệnh quan.[24] Mặc dù cách gọi khác có nhiệm vụ thơng báo khai mạc bế mạc phiên tòa, gọi đương sự, nhân chứng, thi hành lệnh giữ trật tự phiên tòa Trong phiên tòa, họ coi trợ lý, người giúp việc cho thẩm phán, chủ tọa phiên tòa Ngồi phiên tòa, họ thực tống đạt giấy tờ theo yêu cầu Tòa án, thi hành án có hiệu lực pháp luật, triệu tập đương vi theo quy định luật Như thời kỳ này, Thừa phát lại thực cơng việc trợ lý giúp việc cho Tòa án, đồng thời cầu nối hỗ trợ pháp lý cho tầng lớp nhân dân bảo vệ quyền trước pháp luật Trong nhiều năm gần đây, theo chiến lược cải cách tư pháp, chế định Thừa phát lại khôi phục, tái hoạt động trở lại giai đoạn thí điểm Pháp luật hành có giải thích sau: “Thừa phát lại người Nhà nước bổ nhiệm để làm công việc thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan.” (Điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP) Còn theo quy định khoản Điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP thì: “Thừa phát lại người có tiêu chuẩn, Nhà nước bổ nhiệm trao quyền để làm công việc theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan.” Thừa phát lại hiểu chức danh pháp luật cơng nhận, có nhiệm vụ thông qua hoạt động pháp lý thực thi văn bản, chứng cứ, tống đạt định tư pháp yêu cầu đương bắt buộc phải tuân thủ pháp luật So với pháp luật nước, phạm vi hành nghề Thừa phát lại Việt Nam hẹp Pháp luật hành cho phép Thừa phát lại tham gia cơng việc mang tính chất hỗ trợ cho Tòa án, quan thi hành án tống đạt giấy tờ hoạt động thi hành án Còn pháp luật nước coi công việc độc quyền, Thừa phát lại tiến hành Ngoài ra, pháp luật nước cho phép Thừa phát lại có quyền -6- Cùng làm việc tiếp theo, Thừa phát lại gửi qua đường bưu điện, giấy thông báo tống đạt bao gồm văn cần tống đạt u cầu người nhận mà khơng gặp đến Văn phòng Thừa phát lại để nhận văn việc nhận văn ghi bên lề văn Thủ tục ta tham khảo tiếp thu hạn chế phần chi phí lại, thời gian cho thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại tống đạt tránh tình trạng họ phải đến nhiều lần đương vắng mặt cố tình trốn tránh.[32] 3.2.2 Về hoạt động lập vi Thứ nhất, nên sửa khoản Điều 29 Nghị định 61/NĐ-CP theo hướng: “Cá nhân, tổ chức muốn lập vi phải thỏa thuận với Thừa phát lại” Quy định phù hợp quy định “thỏa thuận với Trưởng Văn phòng Thừa phát lại” hai lý do: Một là, Văn phòng Thừa phát lại ngồi trưởng Văn phòng Thừa phát lại Thừa phát lại có nhiều Thừa phát lại khác, Thừa phát lại trình làm việc, họ hoạt động mang tính chất độc lập tự chịu trách nhiệm Lý thứ hai, quy đinh “thỏa thuận với Trưởng Văn phòng Thừa phát lại” dẫn tới Thừa phát lại phụ trách lập vi lệ thuộc chí có mâu thuẫn vào thỏa thuận Trưởng Văn phòng Thừa phát lại khách hàng Vì vậy, nên quy định cá nhân, tổ chức tức người yêu cầu lập vi thỏa thuận với Thừa phát lại nội dung, yêu cầu lập vi Mặt khác, quy định tạo chế linh hoạt cho Thừa phát lại khách hàng thỏa thuận với việc yêu cầu lập vi Thứ hai, nên sửa khoản Điều 26 Nghị định 61/NĐ-CP theo hướng: “Để đảm bảo tính trung thực khách quan, q trình lập vi Thừa phát lại có quyền mời người làm chứng chứng kiến việc lập vi bằng” Quan điểm tác giả, trường hợp cần thiết mời người làm chứng để tham gia hoạt động lập vi quy định hạn chế việc chứng minh tính trung thực khách quan vi bằng, trường hợp cần thiết khó lý giải Mặt khác, tố tụng, việc sử dụng vi có giá trị nguồn chứng gặp nhiều khó khăn, rào cản tâm lý vi văn tổ chức tư nhân lập khó tránh khỏi việc tùy tiện Thiết nghĩ, hoạt động lập vi bằng, nên mở rộng quyền - 64 - cho Thừa phát lại để có nhiều điều kiện xây dựng yếu tố chứng minh cho tính hợp pháp vi Thứ ba, nên bổ sung quy định Thừa phát lại có quyền mời người phiên dịch, người có chun mơn việc lập vi kiện, hành vi có tính chất đặc thù Thứ tư, nên quy định kiện, hành vi pháp lý mà có nhiều chủ thể tham gia chủ thể có quyền yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại khác lập Theo quan điểm tác giả, để đảm bảo quyền lợi cá nhân, tổ chức mối quan hệ kiện, hành vi có quyền lợi ngang nhau, họ có nhu cầu nhờ Thừa phát lại lập vi ghi lại nội dung Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp kiện, hành vi nhiều Thừa phát lại lập yêu cầu nội dung lập vi khác nên vi có nội dung khác Chẳng hạn: ghi nhận trạng việc bên A xây nhà làm nứt tường bên B Cả A B yêu cầu lập vi Thừa phát lại lập vi thường tập trung miêu tả rõ ràng kiện, hành vi theo phạm vi yêu cầu Khách hàng Ví dụ Bên A yêu cầu lập vi trạng tường, Bên B yêu cầu lập vi hện trạng ngơi nhà, dĩ nhiên nội dung hai vi khác nhau, phần mô tả tường gần giống Hoặc có trường hợp phạm vi yêu cầu lập vi nhiều lý mà nội dung vi Văn phòng Thừa phát lại khác có mâu thuẫn Việc sử dụng vi nào, vi đúng, vi vi phạm thủ tục, vi không khách quan tùy thuộc vào đánh giá chứng Tòa án Thứ năm, giá trị pháp lý vi bằng, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định cho Thừa phát lại quyền lập vi Vi Thừa phát lại lập khơng có giá trị nguồn chứng để Toà án xem xét giải vụ án mà để thực giao dịch hợp pháp khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, giá trị vi chưa quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh theo Điều 80 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Do việc sử dụng vi làm chứng khơng cơng nhận thực tế dẫn đến tốn nhiều tiền của, cơng sức cho người dân, lòng tin người dân hoạt động lập vi Thừa phát lại Cần thiết phải ghi nhận nội dung ghi vi tình tiết, kiện không cần phải chứng minh vào Điều 80 BLTTDS năm 2004, theo hướng: - 65 - “ Những tình tiết kiện ghi văn công chứng, chứng thực hợp pháp vi lập Thừa phát lại.” Thứ sáu, cần phân định rõ phạm vi lập vi thừa phát lại với văn công chứng Công chứng viên để tranh chồng chéo, mâu thuẫn Trên thực tế, Bộ Tư pháp có hướng dẫn Cơng văn 415/2011/ BTP-TCTHA, nhiên triển khai rộng rãi mơ hình thừa phát lại cần phải quy định vào luật Thứ bảy, để đảm bảo Thừa phát lại hoạt động độc lập, hiệu thiết nghĩ không nên quy định vi cần phải đăng ký Sở Tư pháp, đồng thời bổ sung thời điểm có hiệu lực vi kể từ Thừa phát lại ký, đóng dấu vào văn Thứ tám, tương lai chế định Thừa phát lại áp dụng rộng rãi nước, cần mở rộng phạm vi lập vi thừa phát lại để đáp ứng nhu cầu cấp thiết tạo điều kiện cho người dân việc lập vi ghi nhận kiện, hành vi họ theo hướng nên cho phép Thừa phát lại lập vi kiện, hành vi xảy địa phương nằm địa bàn Văn phòng Thừa phát lại 3.2.3 Về hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thứ nhất, trách nhiệm cung cấp thông tin tổ chức, quan, cá nhân Hạn chế lớn hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại quan thi hành án khả thu thập thơng tin gặp nhiều khó khăn Trên thực tế cơng việc phụ thuộc nhiều vào hoạt động cung cấp thông tin quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Theo khoản Điều 31 Nghị định 61/2009/NĐ-CP: “Việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tiến hành văn yêu cầu trực tiếp xác minh Các quan, tổ chức, cá nhân phải thực yêu cầu Thừa phát lại chịu trách nhiệm nội dung thông tin cung cấp” Có thể thấy điều luật khơng quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hành động không cung cấp thông tin Điều gây khó khăn cho hoạt động xác minh Thừa phát lại thực việc xác minh thi hành án theo yêu cầu đương sự, Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP cần sửa theo hướng: “Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực quyền yêu cầu Thừa phát lại - 66 - Các quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm việc không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai” Điều BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung sau: “Cá nhân, quan tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Tòa án chứng vụ án mà cá nhân, quan tổ chức lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương sự, Tòa án Trong trường hợp khơng cung cấp phải nêu rõ lý văn cho đương sự, Tòa án biết phải chịu trách nhiệm hậu phát sinh từ việc không cung cấp chứng cứ.” Thứ hai, phương thức xác minh điều kiện thi hành án Nên quy định cho phép việc uỷ quyền hay phối hợp xác minh điều kiện thi hành án Văn phòng Thừa phát lại, sau chế định Thừa phát lại áp dụng phạm vi nước Bởi Thừa phát lại hoạt động theo phạm vi lãnh thổ, Thừa phát lại có quyền xác minh tài sản ngồi quận/huyện, tỉnh đặt trụ sở Văn phòng Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại tỉnh khác am hiểu địa bàn, quan hệ với UBND cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh quan hữu quan khác địa bàn Nếu có ủy thác, phối kết hợp văn phòng đạt kết xác minh cao hơn, nhanh Việc ủy thác tính thù lao Thứ ba, thủ tục gửi Quyết định xác minh điều kiện thi hành án cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện Theo tác giả nên bỏ thủ tục Văn phòng Thừa phát lại gửi Quyết định xác minh điều kiện thi hành án cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại quy định khoản Điều Thông tư 09/2014/TTLT-BTP- TANDTCVKSNDTC- BTC, thủ tục chung xác minh điều kiện thi hành án Luật THADS năm 2008 quy định này, việc bỏ thủ tục phù hợp với mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, mặt khác lại đảm bảo tính độc lập hoạt động nghề nghiệp Thừa phát lại khơng tính kiểm sát Viện Kiểm sát hoạt động Văn phòng Thừa phát lại Thứ tư, việc sử dụng kết xác minh điều kiện thi hành án - 67 - Pháp luật quy định người thi hành án có quyền sử dụng kết xác minh điều kiện thi hành án mà quên đối tượng khác có quyền yêu cầu thi hành án người phải thi hành án Do vậy, tác giả đề nghị bổ sung thêm đối tượng sử dụng kết xác minh điều kiện thi hành án người thi hành án Thứ năm, cần thiết cho phép Thừa phát lại quyền xác minh nơi cư trú tài sản đương trước có án, định Tòa án Một số quan điểm cho nên mở rộng thẩm quyền để Thừa phát lại có quyền xác minh nơi cư trú tài sản đương trước có án, định Tòa án, cụ thể Phó Chánh án TAND Tối cao - ông Nguyễn Sơn tán đồng quan điểm này, ông cho quy định phù hợp ngun đơn phải chứng minh cho tòa nơi cư trú tài sản bị đơn đề nghị tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, ông Sơn cho hoạt động xác minh nơi cư trú, tài sản… hoạt động thu thập chứng cần xây dựng theo hướng Thừa phát lại tiến hành công việc theo yêu cầu đương Đối với người hành nghề Thừa phát lại hưởng ứng ý kiến này, theo ơng Lê Mạnh Hùng (Trưởng Văn phòng TPL quận Bình Thạnh, TP.HCM), quy định góp phần hạn chế tình trạng bị đơn tẩu tán tài sản tòa thụ lý, giải án.[23] 3.2.4 Về hoạt động tổ chức thi hành án, định Tòa án theo quy định pháp luật Thứ nhất, chấm dứt hợp đồng dịch vụ THADS Văn phòng Thừa phát lại đương Không nên quy định yếu tố “phát sinh điều kiện thi hành án nằm địa bàn cấp tỉnh nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại ” chấm dứt hợp đồng dịch vụ thi hành án Điều 10 Thông tư 09/2014/ TTLT-BTP- TANDTC- VKSNDTC- BTC Nên giữ nguyên quy định khoản 12 Điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP: “Thừa phát lại tổ chức thi hành vụ việc quy định khoản Điều địa bàn quận, huyện nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại đương có tài sản, cư trú hay có điều kiện khác địa bàn quận, huyện nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại…” - 68 - Thứ hai, cần có độc lập hoạt động Thừa phát lại Tiến tới để thực tạo nên cạnh tranh bình đẳng hoạt động xã hội hóa việc THADS, Thừa phát lại nhân rộng, áp dụng nước cần xóa bỏ “phụ thuộc” Văn phòng Thừa phát lại vào quan THADS Tức là, Quyết định thi hành án Văn phòng Thừa phát lại gửi cho Cơ quan THADS cấp huyện nơi có Văn phòng Thừa phát lại để phối hợp thi hành quy định Điều 37 Nghị định 61/2009/NĐ-CP trường hợp cưỡng chế thi hành án cần huy động lực lượng bảo vệ, Văn phòng Thừa phát lại phải lập kế hoạch cưỡng chế; không cần gửi văn tới Trưởng ban đạo THADS cấp huyện nơi có Văn phòng Thừa phát lại, kèm theo hồ sơ thi hành án để Cục trưởng Cục THADS nơi có Văn phòng Thừa phát lại xem xét, định cưỡng chế thi hành án phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án quy định Thứ ba, việc rút đơn yêu cầu thi hành án từ quan THADS sang Văn phòng Thừa phát lại Thực tế có nhiều trường hợp người dân có đơn yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân sự, có yêu cầu rút đơn để chuyển sang thi hành án Văn phòng Thừa phát lại Hiện nay, pháp luật chưa quy định cụ thể trường hợp Để giải thực tiễn nói trên, Tổng cục Thi hành án dân có Cơng văn số 2099/TCTHANV1 ngày 23/7/2010 hướng dẫn “đối với trường hợp quan thi hành án dân định đình thi hành án người thi hành án có văn yêu cầu quan thi hành án dân khơng tiếp tục việc thi hành án sau họ có quyền u cầu Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành” Tuy nhiên, lâu dài, cần quy định cụ thể nội dung Luật Ngoài ra, cần quy định cụ thể hậu pháp lý, giải vấn đề thanh, toán theo giai đoạn thi hành án thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi thi hành thực tế.[33] 3.3 Một số giải pháp khác nhằm đảm bảo Thừa phát lại tồn hoạt động có hiệu 3.3.1.Nâng cao lực, chất lượng dịch vụ Văn phòng Thừa phát lại - 69 - Hiện chế định Thừa phát lại xây dựng áp dụng vào thực tiễn, Thừa phát lại bổ nhiệm, văn phòng hình thành vào hoạt động Yêu cầu trước tiên đặt phải đảm bảo tồn phát huy mặt tích cực nhóm chủ thể Muốn vậy, vấn đề trước hết đào tạo nguồn nhân lực người, đủ điều kiện cần thiết trình độ chun mơn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm lương tâm hành nghề Có thể trở thành chế định thực sự, người dân đón nhận sử dụng dịch vụ hay khơng, ngồi yếu tố khách quan yếu tố quan trọng để Thừa phát lại đứng vững chất lượng phục vụ, trình độ chun mơn Văn phòng Thừa phát lại Thừa phát lại chức danh mới, việc luôn nâng cao nghiệp vụ cho Thừa phát lại đội ngũ trợ lý Thừa phát lại vấn đề quan trọng cần phải đề cao Khơng phải thành lập, đội ngũ nhân mỏng mà tuyển chọn đào tạo bị nới nỏng, tuyển chọn ạt nhân thiếu chuyên môn, kiến thức mà nên lấy phương châm “chất lượng số lượng” Thứ nữa, tổ chức mẻ, thời gian thí điểm cần có giúp đỡ, phối hợp, hỗ trợ nhiều từ phía Nhà nước, quan hữu quan để vượt qua rào cản mặt pháp lý, lẫn vướng mắc, khó khăn q trình hoạt động Ngồi vấn đề chuyên môn lực Thừa phát lại hỗ trợ quan hữu quan, vấn đề kinh phí tốn khó tổ chức dịch vụ pháp lý non trẻ này, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Tài cần có nghiên cứu để quy định mức phí phù hợp đảm bảo cho hoạt động ổn định Văn phòng Thừa phát lại thu nhập Thừa phát lại cho phù hợp với sức lao động họ để tránh khỏi tiêu cực xảy trình thực hoạt động nghề nghiệp 3.3.2 Đảm bảo cho người dân tiếp cận với loại hình dịch vụ pháp lý hữu hiệu Dịch vụ Thừa phát lại mong đợi mang lại nhiều lợi ích cho người dân, giúp người dân có thêm hình thức bảo vệ quyền lợi mới, nhiên giai đoạn thí điểm nên chưa nhiều người dân biết đến tiện ích loại hình - 70 - Chế định Thừa phát lại cần người dân biết đến sử dụng dịch vụ Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại cung cấp Các thông tin địa vị pháp lý Thừa phát lại, cơng việc Thừa phát lại thực hiện, giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ Thừa phát lại lập cần phổ biến Vì vậy, để Thừa phát lại trở thành người bạn pháp lý tin cậy, song hành cần có biện pháp phổ biến, tuyên truyền, quảng bá rộng rãi để người dân tiếp cận Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phổ biến để người dân tiếp cận dễ dàng như: đăng tin báo điện tử, báo giấy; truyền hình, truyền thanh, bảng tin UBND phường, UBND quận; phối kết hợp với văn phòng luật sư văn phòng cơng chứng… 3.3.3 Sự hợp tác cá nhân, tổ chức việc cung cấp thơng tin Trong hoạt động tư pháp nói chung hoạt động THADS nói riêng, để Thừa phát lại hoạt động có hiệu xác cần hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức đặc biệt việc cung cấp thông tin liên quan đến vụ việc cần giải nhiên việc quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin chưa quan tâm thực đắn, dẫn đến việc giải việc THADS chậm trễ thiếu thơng tin Do cần quy định cung cấp thông tin trách nhiệm cá nhân, tổ chức cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin phải chịu trách nhiệm trường hợp không cung cấp thông tin; cung cấp thông tin không đầy đủ khơng xác Quy định khơng thể dừng lại việc yêu cầu nêu rõ lý không cung cấp thông tin mà quy định cần phải có tính ràng buộc trách nhiệm cao chủ thể có thơng tin 3.3.4 Về bồi thường thiệt hại Thừa phát lại làm sai gây thiệt hại Khi Thừa phát lại thực sai gây thiệt hại, người bị thiệt hại cần bồi thường Việc xây dựng chế bồi thường việc làm sai Thừa phát lại để đảm bảo quyền lợi người dân, nhằm hạn chế tùy tiện trình hành nghề Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại, đồng thời tạo tin tưởng an tâm cho người dân, Thừa phát lại bị tín nhiệm đồng nghĩa với việc chủ trương Nhà nước xã hội hóa THADS khơng khả thi - 71 - Vấn đề chưa đề cập Nghị định 61/2009/NĐ- CP song Nghị định 135/2013/NĐ-CP kịp thời bổ sung tranh chấp bồi thường thiệt hại, cụ thể: “Các tranh chấp việc thực hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng liên quan đến việc thực công việc Thừa phát quan có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật” Tuy quy định chung chung chưa có hướng dẫn cụ thể, vấn đề giải tranh chấp bồi thường thiệt hại liên quan đến hoạt động Thừa phát lại lại vấn đề đáng lưu tâm Theo điều 18 Nghị định 61/2009/NĐ- CP Văn phòng Thừa phát lại phải kí quỹ 100 triệu đồng cho Thừa phát lại Tuy nhiên điều kiện kinh tế thị trường 100 triệu khơng đủ để bồi thường thiệt hại lớn xảy trình cưỡng chế thi hành án Như vậy, quyền lợi đương người có quyền lợi ích liên quan khơng đảm bảo trường hợp Thừa phát lại cưỡng chế thi hành án, khơng tạo niềm tin cho người dân khả chịu trách nhiệm Thừa phát lại, chủ trương xã hội hóa THADS khơng khả thi Chính sách hữu hiệu giải việc quy định chế độ bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc Thừa phát lại việc quy định cụ thể việc bồi thường có tác dụng đề cao trách nhiệm Thừa phát lại hoạt động nghề nghiệp Bên cạnh chế định Thừa phát lại triển khai rộng rãi, cần thiết lập chế liên kết Văn phòng Thừa phát lại Thừa phát lại để tạo nên Hiệp hội riêng Thừa phát lại (Hiệp hội Thừa phát lại) Hiệp hội tổ chức có nhiệm vụ giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân có tranh chấp thiệt hại phát sinh từ hoạt động Thừa phát lại 3.3.5 Về hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động Văn phòng Thừa phát lại chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Thừa phát lại Thừa phát lại đời với mong đợi mang lại nhiều tiện ích cho cơng dân nhiên chất Văn phòng Thừa phát lại tổ chức tư nhân, khó tránh khỏi việc tùy tiện q trình hoạt động, khơng tránh khỏi số văn phòng chạy theo lợi nhuận, sức ép kinh tế mà thực số hành vi khơng quy tắc nghề nghiệp chí vi phạm pháp luật Hay nói cách khác, chủ thể trở thành tổ chức đòi nợ th - 72 - Do cần thiết phải có giám sát, kiểm tra Nhà nước hoạt động tổ chức này, chí cần phải có chế tài phù hợp cá nhân Thừa phát lại nói riêng Văn phòng Thừa phát lại nói chung hoạt động vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp, vi phạm pháp luật để vừa đảm bảo kiểm soát tùy tiện, đồng thời mang tính chất răn đe, phòng ngừa Thường xun u cầu văn phòng báo cáo theo kỳ đột xuất, yêu cầu văn giải trình trường hợp không rõ ràng, đồng thời kiểm tra theo định kỳ đột xuất văn phòng Có thể áp dụng hình thức chế tài khác để quản lý hoạt động văn phòng: khiển trách, cảnh cáo, tạm đình hoạt động, đình hoạt động…Thậm chí việc xử lý văn phòng phải đăng tải, niêm yết công khai trụ sở công phương tiện truyền thơng trang website, báo chí… Ngồi ra, bên cạnh việc quy định quan quản lý nhà nước Thừa phát lại Điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP pháp luật cần quy định thêm chế tự kiểm tra, giám sát Thừa phát lại thông qua hoạt động Hiệp hội Thừa phát lại Thông qua Hiệp hội này, Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại có quyền báo cáo kiến nghị hành vi vi phạm pháp luật, trái quy tắc nghề nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh Văn phòng Thừa phát lại khác Việc trao cho Hiệp hội Thừa phát lại có chức tự kiểm tra, giám sát hoạt động Văn phòng Thừa phát lại góp phần giúp cho hoạt động giám sát, kiểm tra quan quản lý thêm hiệu quả, triệt để Kết luận: Qua thực tiễn thực thí điểm Thừa phát lại Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến nay, thấy hoạt động mang lại lợi ích khơng nhỏ hoạt động tư pháp xã hội Tuy gặp khó khăn nhiều nguyên nhân khác việc thực đường lối chủ trương chậm trễ, nhận thức nhân dân chưa sâu rộng, phối hợp cá nhân, tổ chức, quan chưa tích cực…đặc biệt hệ thống pháp luật Thừa phát lại nhiều bất cập Chương giải ba vấn đề quan trọng là, đánh giá kết thực hiện, khó khăn, bất cập nguyên nhân khó khăn Đồng thời đặt yêu cầu việc xây dựng mơ hình Thừa phát lại kiến nghị để hoàn thiện pháp luật - 73 - LỜI KẾT Sự diện Văn phòng Thừa phát lại bên cạnh hệ thống quan THADS Nhà nước tạo điều kiện cho người dân lựa chọn quan, tổ chức để thi hành án cách thích hợp hiệu Đồng thời, tạo môi trường thi đua, cạnh tranh lành mạnh công tác THADS, tạo động lực to lớn nhằm thúc đẩy quan THADS Nhà nước việc đổi phương thức hoạt động nhằm phục vụ tốt cho người dân Thực thí điểm Thừa phát lại theo Chiến lược cải cách tư pháp Đảng hoàn toàn cần thiết đắn, đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu người dân tổ chức bảo vệ quyền lợi ích đáng đáp ứng nhu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việc xã hội hóa THADS để đạt hiệu cần có bước cẩn trọng, xét tới điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, phải đặt nội dung tổng thể cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Bên cạnh đó, xây dựng hoàn thiện pháp luật xây dựng chế đảm bảo hiệu chế định Thừa phát lại then chốt quan trọng công đổi Chế định thừa phát lại đánh giá có nhiều tiềm năng, q trình triển khai gặp nhiều khó khăn nên chưa bộc lộ hết điểm mạnh Kế hoạch việc tổ chức thừa phát lại thí điểm thực năm TP Hồ Chí Minh năm tỉnh thành khác Như vậy, thời gian thí điểm ngắn, chưa đủ sở để đánh giá đầy đủ, thấu đáo chế định Theo quan điểm tác giả, để đến kết luận có áp dụng chế định hay không cần xây dựng thêm lộ trình thí điểm để thừa phát lại tiếp tục có “cơ hội” khẳng định Cụ thể, sau kết thúc đợt thí điểm thứ này, cần kéo dài lộ trình thí điểm thêm khoảng năm khơng mở rộng thêm địa bàn thí điểm để việc đánh giá nghiên cứu tập trung tổng thể Luận văn hoàn thành số mục tiêu đặt ra, nhiên hạn chế kinh nghiệm thực tiễn, nguồn tài liệu tiếp cận nghèo nàn khả nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đọc giả đưa bình luận góp ý để tác giả rút kinh nghiệm hoàn thiện chuyên sâu - 74 - lần nghiên cứu sau này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, Tạp chí, Báo cáo Bản tổng hợp thảo luận hội trường (ghi theo băng ghi âm) ngày 10/11/2012, Trung tâm tin học, văn phòng quốc hội Báo cáo 299/BC-CP Tổng kết thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc hội ngày 23 tháng 10 năm 2012; Hà Thị Lan Anh, (2012), Thừa phát lại – vai trò pháp lý nhu cầu đào tạo phát triển, Tạp chí Nghề luật (4), Học viện Tư pháp; TS.Nguyễn Cơng Bình, (2012), Xu hướng xã hội hóa thi hành án dân từ việc thí điểm hoạt động thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Luật học (6), Trường Đại học Luật Hà Nội; TS Nguyễn Đức Chính, (2006) Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp; Tài liệu “Lớp tập huấn nghiệp vụ Thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh ngày 1819 tháng 12 năm 2012; Từ điển luật học, (2006), Nxb Tư pháp; Ths Vũ Hoài Nam, (2013), Tổ chức hoạt động thừa phát lại Việt Nam nay, Nxb Tư pháp TS Bùi Thị Huyền, (2011), Thí điểm mơ hình thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt ra, Tạp chí Luật học (7), Trường Đại học Luật Hà Nội; 10 Phạm Hùng Cường, (2010), Mơ hình thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh - bước đột phá việc thực xã hội hoá thi hành án dân Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Website 11.www.legalcareers.about.com (Bailiffs are law enforcement officers who play an important role in the courtroom Bailiffs are primarily responsible for maintaining order and security in the courtroom and assisting the judge in the orderly conduct of trial) 12.www.uihj.com/en/ 13.www.baovinhlong.com.vn (Tìm hiểu chủ trương Đảng, Nhà nước thực thí điểm Thừa phát lại mơ hình tổ chức, hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay) 14.www.baobinhdinh.com.vn (Tập trung vào việc tống đạt xác lập vi theo yêu cầu khách hàng) 15.www.thesaigontimes.vn (Án dân tồn năm 2013 tương ứng gần 42.000 tỉ đồng) 16.www.Phamnghiem.com.vn (Thừa phát lại Bỉ ) 17.ww.viet-luan.com/ (Sheriff – ông ai?) 18.Phamnghiem.com.vn (Thừa phát lại Úc, kỳ 1: Nhiệm vụ thừa phát lại Úc) 19.www.hoailegal.blogspot.com/(Quy định sơ sài chấm dứt thi hành án Thừa phát lại) 20.www.nhandan.com.vn/phapluat/cai-cach-tu-phap/item/22640202-27-vanphong-thua-phat-lai-chi-co-tam-nguoi-duoc-cap-the-hanh-nghe.html 21.www.hoailegal.blogspot.com, (Có văn phòng Thừa phát lại (tính đến hết ngày 18/03/2014)? 22.www.baomoi.com ,Thừa phát lại: “Ế” bị “làm khó”, 23.http://vietrustlaw.com.vn/ (Sửa quy định để hỗ trợ thừa phát lại), Nguyễn Đức Chính, Thứ trưởng Bộ Tư pháp,) 24.http://vi.wikipedia.org/wiki/ 25.www.hoailegal.blogspot.com (Thừa phát lại thẩm phán phòng ngừa) 26.www.culturedroit.com 27.www.phongminhlaw.com ( Thừa phát lại: Vai trò pháp lý nhu cầu đào tạo phát triển, Hà Thị Lan Anh) 28.www.phamnghiem.com.vn (Tìm hiểu nghề Thừa phát lại Pháp) 29.www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn (Đề án thực thí điểm chế định thừa phát lại TP.Hồ Chí Minh) 30.http://vanphongthuaphatlai.vn (Vi nhập nhằng với cơng chứng) 31.http://puf.edu.vn/ (Một số vấn đề pháp luật thực tiễn hoạt động lập vi nước Cộng hòa Pháp) 32.www.puf.edu.vn, (Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Cộng hòa Pháp) 33.www.thuaphatlaiquan10.vn, (Tham luận chuyên đề hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Thừa phát lại) Văn pháp luật 34 BLTTDS 2004 35.Bộ luật dân sự, Thương tố tụng năm 1972 36.Công văn 415/2011/BTP-TCTHA ngày 28/1/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung lập vi 37.Luật THADS năm 2008 38.Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 39.Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh; 40.Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại) thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh; 41.Pháp lệnh số 452592 ngày 02/11/1945 quy định thẩm quyền theo nội dung Thừa phát lại tổ chức nghề Thừa phát lại; 42.Quyết định 510/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt đề án tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại 43.Thơng tư 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN ngày 17/1/2014 hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng 44.Thơng tư 09/2014/ TTLT-BTP- TANDTC- VKSNDTC- BTC ngày 28/2/2014 hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội 45.Sắc lệnh số 130 ngày 19/07/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa 46.Sắc lệnh (khơng số) Chủ tịch Chính phủ Lâm thời ngày 10/10/1945 47.Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh “Cải cách máy tư pháp luật tố tụng” ... lý bối cảnh đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài Thừa phát lại - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ khoa học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề. .. CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 .Thực tiễn thực thí điểm Thừa phát lại ………………………………………….49 3.2 .Một số giải... phát lại Chương Pháp luật hoạt động Thừa phát lại Việt Nam Chương Thực tiễn thực giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động Thừa phát lại Việt Nam * Phần kết luận -4- CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 27/03/2018, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan