1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình công nghiệp tại công ty TNHH kỹ thuật taikisha việt nam

122 102 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 31,85 MB

Nội dung

Trang 2

xAY DUNG | Z“ THƯ VIỆN | TRƯƠNG ĐẠI HOC }} NŠ XÂY DỰNG „ Vũ Minh Phương

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY

CHÁT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT

Trang 3

thực, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam

TÁC GIẢ LUẬN VAN

hủ t ›

Trang 4

khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng đã giúp tơi hồn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS TSKH Nguyễn Mậu Bành đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thự hiện luận văn,

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học của Khoa

Kinh tế và Quản lý xây dựng đã đóng góp ý kiến, những lời khuyên quí giá cho bài

luận văn này

Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam, các phòng ban chuyên môn, các ban điều hành công trình đã tạo điều kiện giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận văn

Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo

nên luận văn còn thiếu xót và khuyết điểm là điều không tránh khỏi Vì vậy tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và đồng nghiệp Đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này

Trang 5

Danh mục các ĐẲNE các 666 661116 x61 i4 c4 45441666456549/66485169601565550355968555 680 ii

Danh mục các hình vé, d6 thi .cccccsscsscsssssscsscssssssesscssscsscsssssscssessessenses ii

MỜ ĐẦU ¿zssadáusguan lũ, chất RNSIA ME as ciaccstesscdscschacesssesssctustbaniath 1 Chương 1-Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý chất lượng công trình 4

1.1 Cơ sở lý luận về dự án đàu tư xây dựng công trình và công trình công nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm về dự an, dự án đầu tư xây dựng công trình . 4

1.1.2 Khái niệm về công trình xây dựng, công trình xây dựng công nghiệp 6 1.1.3 Đặc điểm riêng của dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp 9

1.2 Khái niệm về quản lý chất lượng; quản lý chất lượng xây dựng công trình công

nghiỆP 2 0 T1 17 inch no tro ccsicvesnassi 10 1.2.1 Chất lượng, chất lượng công trình công nghiệp - 22 10

1.2.2 Đặc điểm và vai trò của chất lượng, Quản lý chất lượng - 11

1.2.3 Quản lý chất lượng xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình công Thiệp ° 222251 20s 00 T5 n7 1175 trnoooooeoneseocoreeiorrtEtsiSarosrrrerrrarsEferee 14

1.2.4 Nội dung công tác quản trị chất lượng xây dựng công trình công nghiệp theo loại hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công công trình xây

Hưng (Hợp đon6IEPO) 5 Pv Ate RR ỐC 201146, 0/01/Ã1 e4 19 1.2.5 Mối liên hệ giữa Chất lượng - Tiến độ - Chỉ phí ¿-c+¿ 30

1.3 Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình Gồng nghdỆD 7.6 Hả,1102046, 12v 1000 000 G0 016111610 6x6eseies 33

Chương 2-Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại công ty TNHH Kỹ thuật

Taikisha Việt Nam ::.::1.c2006, 1005 T06 li ee TÚC CV (c4 s41 se SkS.s4.S665 34

2.1 Tổng quan Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam + 34

2.1.1 Thơng tin Chg ctu 2 0010112 1TE Tin tot coog HE 3 81014 EỒKhga60616141481618u80.1xE 34 VAP báo 34

Trang 6

2.2 Phân tích thực trạng quản lý chất lượng xây dựng một số dự án xây lắp công

trình công nghiệp của Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam 45

2.2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng xây dựng các công trình công nghiệp theo loại hợp đồng EPC của Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam 45

2.2.2 Mối liên hệ trong công tác quản lý chất lượng xây dựng của văn phòng công ty và công tác quản lý chất lượng của các công trường thi công công trình công 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng xây dựng của chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan đối với các dự án xây lắp công trình công nghiệp 69

2.2.4 Đánh giá công tác quản lý chất lượng công trình công nghiệp tại Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam . - <2 5+ SSESESE£EEveEEEErrrrsrsree 70 Chương 3-Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng trong công ty tnhh kỹ thuật taikisha vIỆt naIm «<< <5 Ă «2131 3115955155555 1555 75 3.1 Tổng quan các dự án tại Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nàm trong thời [411100 RE) ENEDi NA lvE0vv/0202 2 2 .722009001000/000nY27/0/0101605)71005-705 000: 15 3.1.1 Các dự án tiếp tục từ năm 2016

3.1.2 Định hướng dự án TVE thực hiện từ 2016 trở đi - + 5-5552 75 3.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp tại Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam - - 555555 76 3.2.1 Quan điểm về công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam - 2 52 2 s52 £s+s sex sex 76 3.2.2 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình công nghiệp tại Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam đến năm 2025 - 78

3.3 Các giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp 78

3.3.1 Giải pháp kế hoạch chất lượng công trình công nghiệp .-. . - 79

Trang 7

3.3.6 Giải pháp quản lý tiến độ xây dựng công trình cơng nghiệp §7 3.3.7 Giải pháp tăng cường quản lý hệ thống thông tin công trình 87 3.3.8 Giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động va môi trường trong công trình b.2/À/11111152a server iayarrrarrrrmrarrraerrxer hố ah 87 3.4 Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng -. -2- 2 88 3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . -2- 2 22 88

3.4.2 Giải pháp nâng cao năng lực tu van thiết kế, giám sát - 91

3.4.3 Giải pháp đầu tư trang bi phương tiện phục vụ công tác quản lý chất lượng và nâng cao chất lượng công trình . -2- ¿2222 +E+£2£E+££EE2+EE+2tEkzzrrxerrvee 91

3.4.4 Giải pháp kiểm soát chất lượng nguyén vat liéu

3.4.5 Giải pháp hoàn thiện kỹ năng giám sát, lắp đặt đấu nối thiết bị

3.4.6 Giải pháp hồn thiện cơng tác nghiệm thu . «+ ++x+++szsesxes 95

3.4.7 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2015 phù hợp

hiệu quả với imơ hinh GƠHg EW canh nà H ha Ha G102386114040186100000455514438:054 95 3.4.8 Tăng cường dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý chất lượng công 3.4.9 Giải pháp nâng cao công tác đo lường quản lý chất lượng công trình chủ quan, khách quan 3.5 Đánh giá tác động dự kiến của các giải pháp quản lý chất lượng đến chất lượng

xây dựng công trình công nghiỆp - - - < s+kk#kEk#kEkekekvkrrerekrkrkrkrkrereie 96

KẾTUUẬN ¿ái SIM TS: la L7 7 1.2055 con haceeseeeseeesesesseeeeee 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2° ©£©E+k££EEE+£EEE+EEEEtEEEEvEEEEEEEtEEEerrErrrrreee 100 I:108 00.96 T000 ốc ốỐẶốẽố PLI

Trang 8

KCX : Khu ché xuat TMĐT | : Tổng mức đầu tư : Genaral Adminition — phòng KCNC : Khu công nghệ cao GA Hành chính nhân sự

KKT : Khu kinh tê ED : Design &Estimate CTCN : Công trình công nghiép | AZ : phòng An toàn

: Quality Control — phong Quan CTXD : Công trình xây dựng QC 2 x oo

lý chât lượng

BQL : Ban quản lý PU : Purchasing — phòng Mua hàng NCC : Nhà công nghiệp ATLĐ |: An toàn lao động

QLCL : Quản lý chât lượng VSMT |: Vé sinh môi trường DTXD : Dau tu xây dựng PCCC |: Phòng cháy chữa cháy

: Building Information

TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng BIM Modeling — Mô hình hóa thông tin xây dựng

: Design — Build — Mô hình đấu

QCKT : Quy chuẩn kỹ thuật DB thầu dạng EPC: Thiết kế - Xây dựng

: Design - Bid — Build - Mô : Công ty TNHH Kỹ ` Lak TVE DBB hinh dau thau dang Thiét ké -

thuat Taikisha Viét Nam hoe

Đâu thâu —- Xây dựng : Project manager - Quản :

PM lý dự án TVGS |: Tư vân giám sát

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 1 1 Cac chi thé chính tham gia thực hiện dự án theo DBB&DB 20

Bang 1 2 Ưu nhược điểm hình thức DB với hình thức truyền thống DBB 20

Bảng 1 3 Bảng so sánh giữa dự án/gói thầu thông thường (DBB) và dự án gói thầu EPO(DB) SE TÔI S2 Su 1S DANH DHAN,.Là eocccscccsececee 29 Bảng 2 1 Số liệu nhân viên thống kê đến 31/08/2016 . 2-2 5s 38 Bảng 2 2 Số liệu nhân viên kỹ thuật thống kê đến 15/02/2016 - 39

Bảng 2 3 Số liệu đào tạo ATLĐ&VSMT của phòng An toàn . - 4I Bang 2 4 Danh mục máy móc của TVE thống kê đến T6/2016 (PL2) 03

Bảng 2 5 Danh mục một số công trình tiêu biểu của TVE (PL2) 05

Bảng 2 6 Quy trình điều tra thăm dò khảo sát xây dựng . -+ 46

Bảng 2 7 Quy trình thực hiện công tác liên quan hợp đồng xây dựng 48

Bang 2 8 Quy trình thực hiện triển khai thi công dự án . -. -+ 50

Bảng 2 9 Quy trình triển khai thiết kế trong giai đoạn thực hiện dự án 53

Bảng 2 10 Một số sự cố điển hình trong thi công lắp đặt đường ống s9 Bảng 2 11 Bảng cải tiến trong hệ thống QLCL năm 2015-20 16 - 67

Bảng 2 13 Tồn tại và nguyên nhân khách quan trong QLCL CTCN 7]

Bảng 2 14 Tôn tại và nguyên nhân chủ quan trong QLCL CTCN 72

Trang 10

Hình 1 6 Hình thức thực hiện dự án theo DBB& DB - 5555 «<<<<<<<z 20

Hình 1 7 Biểu đồ xương cá về nguyên nhân, kết quả 2- + 25

Hình 1 8 Biểu đồ giá trị trung bình - 2-2 ¿+ ©E+E+z+ExEvExzvrxzrrxerrxerrs 26

Hình 1 9 Sơ đồ đao động trung bình - + ©++©+++£++e£2vxeztrxrerrrrs 27

Hình 1 10 Mối quan hệ giữa ba mục tiêu: Thời gian, Chi phí, Kết quả 31 Hình 1 11 Sự phát triển của mục tiêu thành phần: Thời gian, Chi phí, Kết quả với sự tham gia của chủ thể quản lý -2 2+2 ©seExzeExzvcrxerrxzrrrxerrreeee 31

"¬"Š~ -‹-‹4“‹“: << 35

Hình 2 2 Số liệu tài chính năm 2013 - 2015 2-22©s2©se£+zcss2 36 Hình 2 3 Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015 .- 36

Hình 2 4 Số liệu kỹ sư theo số năm kinh nghiệm thống kê đến 15/02/2016 37

Hình 2 5 Quy trình đào tạo chung với nhân viên TVE 5 5s <<s<ss+xs+sses 40 Hình 2 6 Quy trình đào tạo hàng ngày trên công trường «<«<+ 42

Hình 2 7 Thống kê tỷ lệ các loại dự án TVE đã thực hiện đến T6/2016 45

Hình 2 8 Quy trình lựa chọn nhà thầu .-. 2 2© 2+2 £££+2+x2+zxzreerrz 52

Hình 2 9 Sơ đồ thi công công trình công nghiệp - ¿s22 £secvse 56

Hình 2 10 Hoạt động an tồn tại cơng trường 'T'VEE - 55+ ss£+sc+szzsessee 64

Hình 2 11 Phân loại lỗi sử dụng thiết bị trên công trường TVE (T2/2017) 64

Trang 11

“Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp tai

công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam”

2 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây nước ta đã hội nhập kinh tế thế giới, các công trình xây dựng mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tính đến 9/2016, cả nước có 324 KCN và 16 KKT được thành lập, thu

hút 650 dự án có vốn FDI Tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng KCN đã thực hiện đến

cuối tháng 9/2016 đạt 1.51 tỷ USD

Trong hoạt động xây dựng, đặc biệt với các công trình công nghiệp có thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, công tác quản lý chất lượng có vai trò quan trọng, ảnh

hưởng trực tiếp đến hiệu quả triển khai dự án của nhà thầu Quản lý chất lượng tốt

góp phần tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật cao, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, tăng niềm tin trên thị trường

Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha thành lập năm 1998, là đơn vị nhà thầu có

năng lực nhưng công tác quản lý chất lượng công trình còn chưa hoàn thiện dẫn đến

hiệu quả triển khai các dự án chưa cao

Xuất phát từ thực tế trên, luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam” được thực hiện nhằm nghiên cứu thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình tại công ty Taikisha

3 Những nghiên cứu trước liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài

- Đề tài “Hoàn thiện và nâng cao hệ thông quản lý chất lượng ISO tại công ty tư

Trang 12

xây dựng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, thực hiện bởi học viên Vũ Đức Quyền, Sở

Xây Dựng Bắc Ninh; do GS.TSKH Nguyễn Mậu Bành hướng dẫn năm 2010

- Đề tài “Cải tiến công tác quản lý chất lượng thi công xây lắp các dự án đẫu tư xây dựng của công ty TNHH Xây Dựng Vincom I”, thực hiện bởi học viên Nguyễn

Trung Hiếu, do TS Nguyễn Thế Quân hướng dẫn năm 2015 4 Mục đích của đề tài

Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xây dựng công trình

công nghiệp tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam 5 Mục tiêu

- Nghiên cứu lý luận cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng CTCN

- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực, hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình công nghiệp tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam

6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm:

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và QLCL xây dựng CTCN, các chỉ tiêu

đánh giá công tác QLCL xây dựng CTCN cũng như các giải pháp nâng cao công tác

QLCL xây dựng CTCN

+Hệ thống QLCL theo ISO tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: bao gồm phạm vi về không gian, thời gian và nội

dung nghiên cứu, cụ thể:

+ Phạm vi về thời gian: thời gian lấy số liệu từ 2012 đến 2016

+ Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Quản lý chất lượng xây dựng công trình công

Trang 13

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp lý luận về quản lý dự án và quản lý chất lượng công trình xây dựng

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề tài vận dụng phương pháp thống kê số liệu;

phân tích và tổng hợp, điều tra khảo sát; phương pháp chuyên gia, phương pháp đối chứng, so sánh

§ Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài

- Cơ sở khoa học: Lý luận về chất lượng và QLCL xây dựng CTCN,

- Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác QLCL xây dựng CTCN tại công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam theo loại hợp đồng EPC

- Cơ sở pháp lý: Các quy định về QLCL trong xây dựng và quy định hiện hành khác của Nhà nước có liên quan

9 Kết cấu của luận văn

Kết cấu của luận văn gồm các chương mục sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng trong Công ty TNHH Kỹ thuật Taikisha Việt Nam

Trang 14

1.1 CO SO LY LUAN VE DU AN DAU TU XAY DUNG CONG TRINH VA CONG TRINH CONG NGHIEP

1.1.1 Khái niệm về dự án, dự án đầu tư xây dựng công trình

1.1.1.1 Dự án

Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lực [1,tr12] Có thể biểu diễn bằng sơ đồ: Nhiệm vụ, mục tiêu Sản phẩm dự án ( vật chất tỉnh thần dịch vụ )

Hình 1.1 Sơ đồ các yếu tố của dự án

Phân loại cơ bản của các dự án trong điều kiện hiện nay:

- Dự án xã hội; Dự án kinh tế; Dự án tổ chức; Dự án nghiên cứu và phát triển; Dự án

đầu tư xây dựng

1.1.1.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình

Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn dé

Trang 15

cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dung [9, tr3] Như vậy, dự án ĐTXD gồm hai nội dung: đầu tư và hoạt động xây dựng; có thể biểu Du an DTXD dién bang so dé: Nguồn lực (chi , dat dai )

San pham cua dự án ĐTXD

CTXD HT kỹ thuật trong công trình, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng CTX

Hình 1.2 Sơ đô các yếu tổ của dự án ĐTXD

Dựa vào Hình 1.2 có thể thấy: Dự án ĐTXD có các nội dung:

- Nhiệm vụ, mục tiêu của dự án DTXD

- Kế hoạch thực hiện;

- Chi phí thực hiện;

- Thời gian thực hiện;

- Diện tích đất đai (hoặc mặt nước, khoảng không ) nhất định

Đặc trưng cơ bản của dự án ĐTXD:

Trang 16

- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, duy nhất

- Dự án có tính bắt định, rủi ro

- Dự án có trình tự thực hiện và theo giai đoạn

- Mỗi dự án đều có người ủy quyền chỉ định riêng hay còn gọi là khách hàng (người

ra quyết định đầu tu, CDT)

Sản phẩm của dự án ĐTXD có thể là:

+ Xây dựng công trình mới từ đầu;

+ Mở rộng, nâng cấp công trình cũ;

+ Cải tạo, sửa chữa công trình cũ; + Dịch vụ bảo trì, bão dưỡng công trình

1.1.2 Khái niệm về công trình xây dựng, công trình xây dựng công nghiệp 1.1.2.1 Công trình xây dựng

Khái niệm: Công trình xây dựng là sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng,

được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt

vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,

phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo

thiết kế [2, tr3]

1.1.2.2 Công trình công nghiệp

a) Khải niệm: Công trình công nghiệp (CTCN) là sản phẩm của các dự án đầu tư xây dựng công nghiệp, là loại công trình được sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất ra sản phẩm hàng hóa, vật chất phục vụ con người và xã hội Mỗi CTCN khác nhau có

Trang 17

Có nhiều cách phân loại công trình công nghiệp: Theo chức năng sản xuất [5.tr5]

- Công trình sản xuất vật liệu xây dựng;

~ Công trình luyện kim và cơ khí chế tạo;

- Công trình khai thác mỏ và chế biến khoảng sản; - Công trình dầu khí;

- Công trình năng lượng;

- Công trình hóa chất;

- Công trình công nghiệp nhẹ: CTCN thực phẩm; CTCN tiêu dùng; CTCN chế biến

nông, thủy và hải sản

* Theo đặc điểm quy hoạch hình khối và kết cấu

- Nhà công nghiệp một khẩu độ hoặc nhiều khẩu độ

s* Theo số tầng của công trình:

- Nhà công nghiệp tang, nhiều tầng, có số tầng hỗn hợp

+* Theo đặc điểm trang bị cầu truc

Nhà công nghiệp có trang bị cầu trục dầm, cầu trục dàn, cầu trục thanh

4* Theo sơ đô kết cấu mái

- Nhà công nghiệp khung phẳng (mái sử dụng dầm, giàn, khung liền khối),

- Nhà công nghiệp khung không gian (mái vòm vỏ mỏng cong 1 chiều, cong 2 chiều, giàn không gian, mái treo, mái chất đẻo hoặc cao su bơm hơi)

Trang 18

- Nhà công nghiệp sử dụng ánh sáng tự nhiên; Nhà công nghiệp sử dụng ánh sáng

nhân tạo hoặc hỗn hợp

c) Phân cấp công trình công nghiệp

Phân cấp công trình công nghiệp được quy định trong TT 03/2016/BXD và QCVN 03:2009/BXD về phân loại phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và

hạ tầng kỹ thuật đô thị

Áp dụng cấp công trình trong quản lý các hoạt động xây dựng nhằm:

- Xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng, thâm định thiết kế xây dựng, kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hồn thành thi cơng xây dựng công trình;

- Làm cơ sở đề quản lý chất lượng CTXD

Như vậy, việc phân cấp đúng loại, hạng mục CTXD là 1 trong những cơ sở chính để

đánh giá các mục tiêu cần hoàn thành để CTXD đạt chất lượng tốt

d) Yêu cầu trong thiết kế, thi công xây dựng công trình công nghiệp

- Phù hợp dây chuyền sản xuất, bố trí, thiết bị, tổ chức giao thông vận chuyển;

- Bền vững dưới tác động của tải trọng động;

- Bảo đảm khả năng chịu lửa, độ bền kết cấu, niên hạn sử dụng, có khả năng chống

ăn mòn, xâm thực;

- Bao đảm các yêu cầu vi khí hậu;

- Đáp ứng các yêu cầu công nghiệp hóa XD;

- Có các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý;

Trang 19

- Dây chuyền công nghệ, công suất sản xuất có thể thường xuyên thay đổi do yêu cầu chủ đầu tư lắp đặt mới công nghệ hoặc cải tiến sản xuất Do đó, các hệ thống kỹ thuật đi kèm dây chuyền công nghệ sản xuất thường ở dạng lắp ghép theo khối hoặc

dây chuyền để thuận tiện cho lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng, di dời

- Biện pháp thi công đa dạng, phức tạp, phụ thuộc gắn liền với dây chuyền công nghệ, chuỗi sản xuất, chức năng nhà công nghiệp, loại dự án tiến hành (xây mới, mở

rộng, sửa chữa cải tạo hay bảo trì); đặc biệt là các hệ thống cơ khí và hệ thống điện

lắp đặt trong nhà công nghiệp mà việc thiết kế, sản xuắt, thiết bị không thẻ tách rời

CTCN thường đòi hỏi tính đồng bộ hóa cao

1.1.3 Đặc điểm riêng của dự án đầu tư xây dựng công trình cơng nghiệp

Ngồi các đặc điểm nêu trong muc 1.1.2.2 có liên quan dén yêu cầu đảm bảo chất

lượng xây dựng, các dự án đầu tư xây đựng CTCN có những đặc điểm riêng sau: - Đa dạng trong số lượng, chủng loại các tòa nhà; đa dạng trong thiết kế kiến trúc, kết cầu nhà xưởng

- Chú trọng giải pháp kết cấu và xử lý kỹ thuật công trình

- Các dự án ĐTXD CTCN chỉ thực hiện tại các cụm công nghiệp vừa và nhỏ, KCN, KCX, KCNC và các KTT phục vụ cho sản xuất; thông thường cách xa khu dân cư

- Đặc điểm cơ bản của các dự án này là liên quan đến quyền sử dụng đất, đồng thời có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của khu vực nói riêng, của đất nước nói chung

- Số lượng dự án có vốn FDI lớn; thông qua đó thúc đây chuyển giao công nghệ kỹ thuật, phương thức quản lý, tạo ra các sản phẩm mới, thị trường mới cho nước

Trang 20

- Phu thuộc vào các định hướng phát triển kinh tế công nghiệp của Nhà nước

- Trong dự án đầu tư xây dựng công nghiệp thường chia giai đoạn bảo đảm sự phân kỳ xây dựng, khả năng mở rộng và phát triển trong tương lai

- Phương án công nghệ và phương án thiết kế có tính thống nhất, phức tạp và đồng bộ hóa cao; phương án công nghệ đa dạng, phức tạp

- Ngoài việc tuân thủ các TCXD, QCKT do Nhà Nước ban hành, các dự án xây dựng

CTCN phải tuân thủ các tiêu chuẩn ngành chuyên sâu; nhiều dự án có dây chuyền

công nghệ mới và có đặc tính kỹ thuật phức tạp phải sử dụng các tiêu chuẩn nước ngoài Điều này cũng dẫn đến thực trạng các số lượng ít doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư xây dựng CTCN lớn do hạn chế về năng lực

- Có 6 loại hình chính của dự án xây dựng CTCN:

+ Xây dựng mới từ đầu (New build)

+ Xây dựng mới trong nhà máy đang hoạt động (mở rộng, nâng cấp, tăng công suat ) (Extention)

+ Xay dung lai (Rebuild)

+ Chuyển đổi muc dich str dung (Use change)

+ Cải tạo sửa chữa khi dây chuyền sản xuất đang hoạt động (Renovation) + Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống (Maintenance)

1.2 KHAI NIEM VE CHAT LUQNG; QUAN LY CHÁT LƯỢNG XÂY DỰNG

CONG TRINH CONG NGHIEP

1.2.1 Chất lượng, chất lượng công trình công nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm về chất lượng

- “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”

Trang 21

Từ các khái niệm trên có thể đưa ra các thuộc tính của chất lượng, gồm:

- Phù hợp với các đòi hỏi của khách hàng;

- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Đảm bảo về tuổi tho;

- Độ tin cậy (với chỉ phí thấp nhất và thích ứng với các đòi hỏi của thị trường); - Độ an toàn; - Tính tiện dụng, hữu ích trong sử dụng; - Tính kinh tế; - Tính thẩm mỹ; - Tính vô hình

1.2.1.2 Khái niệm chất lượng xây dựng công trình công nghiệp

Chất lượng xây dựng CTCN một mặt là đảm bảo kỹ thuật, độ bền công trình, an toàn

kết cấu, phù hợp với công năng sử dụng, phù hợp với cảnh quan môi trường và chỉ phí chấp nhận được, mặt khác nó là sự tổng hợp của các thuộc tính nói trên

[xem mục 1.2.1.1]

1.2.2 Đặc điểm và vai trò của chất lượng, Quản lý chất lượng 1.2.2.1 Đặc điểm của chất lượng

- Chất lượng là một phạm trù kinh tế, kỹ thuật, xã hội

- Chất lượng có tính tương đối, thay đổi theo không gian thời gian; gắn liền với các điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh tế, xã hội, phong tục,

tập quán, thời điểm thực hiện Do đó, chất lượng chỉ đúng trong những điều kiện cụ

thể, không có chất lượng chung cho mọi đối tượng khách hàng trong mọi điều kiện tiêu ding cu thé

- Chất lượng phản ánh sự thỏa mãn theo nhiều cấp độ, mỗi cấp độ có một thang chất

Trang 22

sản phẩm, giá thành, thời điểm cung cấp, dịch vụ đi kèm, tính an toàn hình thành

chất lượng tổng hợp Các phương diện này có thể tóm lược qua qui tắc 3P hoặc qui

tắc QCDSS:

+ Qui tắc 3P: - Performance, Perfectibility - Hiệu năng, khả năng hoàn thiện - Price — giá thỏa mãn nhu cầu

- Punctuality— Thời điểm cung cấp

+ Qui tắc QCDSS: - Quanlity — Chất lượng

- Cost — Chi phí

- Delivery Timing — Giao hang dung thời hạn

- Service — Dich vu - Safety — An toan - Chất lượng cần phải được đo lường, đánh giá thông qua các tiêu chuẩn cụ thể trên cả mặt khách quan và chủ quan Chất lượng Thời gian Chi phí Dịch vụ

Hình 1.3 Các yếu tố của chất lượng tổng hợp [10]

Nhìn vào hình 1.3 có thể thấy 1 sản phẩm để đạt được “chất lượng cần phải tích hợp

các yếu tố: Thời gian, dịch vụ, chỉ phí dé ra ban đâu

Chất lượng tối ưu: biểu thị khả năng thỏa mãn toàn diện nhu cầu của thị trường

Trang 23

Q: Q Q; Chất lượng

a : đường cong giá bán sản phẩm

b: đường cong giá thành (hay giá mua) sản phẩm

Hình 1.4 Sơ đô chất lượng tối ưu của Sacato Siro [10] 1.2.2.2 Vai trò của chất lượng

- Tạo sức hấp dẫn thu hút khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

- Tăng uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, có tác động lớn tới quyết định chọn mua hàng của khách hàng

- Là cơ sở cho việc duy trì và mở rộng thị trường, tạo sự phát triển lâu dài và bền vững cho các doanh nghiệp

Vậy, nâng cao chất lượng đồng nghĩa với tăng năng suất lao động, giảm thiểu chỉ phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong điều kiện hiện nay, nâng cao chất lượng là cơ sở quan trọng cho việc giao lưu trao đổi và hội nhập quốc tế

1.2.2.3 Quản lý chất lượng

a) Khái niệm quản lý chất lượng

- Quản lý chất lượng là “các hoạt động có phối hop dé định hướng và kiểm soát một

tổ chức về chát lượng ” và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất

lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng [1, tr10] b) Các nguyên tắc quản lý chất lượng

- Định hướng vảo khách hàng

Trang 24

- Có sự tham gia của mọi thành viên trong tô chức

- Quản lý chất lượng phải thực hiện theo quá trình

- Quản lý toàn điện, đồng bộ theo hệ thống

- Quản lý chất lượng phải đồng thời với đảm bảo và cải tiến liên tục

- Quyét định trên sự kiện (thông tin, dữ liệu, cơ sở ) - Quan hệ hợp tác có lợi với các bên liên quan

1.2.3 Quản lý chất lượng xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình

công nghiệp

1.2.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng xây dựng công trình; quản lý chất lượng

xây dựng công trình công nghiệp

a) Khái niệm quản lý chất lượng xây dựng công trình xây dựng

Theo NÐ số 46/2015/NĐ-CP, khoản 1, điều 3: “Quản lý chất lượng công trình xây

dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của nghị định này và pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực

hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu chất lượng và an tồn của cơng trình.” [3, tr1]

Như vậy, công tác QLCL xây dựng công trình gồm nhiều nội dung và có nhiều chủ

thể cùng tham gia hoạt động quản lý chất lượng công trình

b) Khái niệm quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp

CTCN là một loại công trình xây dựng, do đó việc QLCL CTCN phải đảm bảo các

nội dung đã nêu trong QLCL CTXD đồng thời phù hợp phương án công nghệ, dây

chuyển sản xuất; thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành liên quan và các qui định riêng trong các KCN nơi đặt công trình công nghiệp

Như vậy, QLCL CTCN chính là việc tiến hành các biện pháp nhằm thực hiện, theo

dõi, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện xây dựng một CTCN theo các tiêu chuẩn kỹ

Trang 25

cho phép từ giai đoạn bắt đầu đến khi kết thúc việc thực hiện xây dựng CTCN đó

theo hợp đồng; đồng thời bảo đảm các yêu cầu chất lượng và an toàn của công trình 1.2.3.2 Quy trình xây dựng công trình công nghiệp

Quy trình xây dựng phổ biến hiện nay:

| a%

Ý° gia 2a@i211ia® a

ms, @ “`

Hình 1.5 Sơ đồ quy trình xây dựng theo hình thức DBB [12,tr 17 J

Nhìn vào sơ đồ trên có thê thấy qui trình xây dựng CTXD phổ biến theo phương pháp nói tiếp: từ tập hợp nguôn lực, thiết kế, đấu thầu rồi thi công, trong thi công triển khai nói tiếp phần ngẫm, phân thơ rồi mới hồn thiện Phương pháp này có thể áp đụng với mọi CTXD

1.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng công trình công nghiệp

Có nhiều cách để phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CTCN, phổ biến

là các cách phân loại:

a) Quy tắc 5M

Yếu tố con người (Man)

Yếu tố nguyên vật liệu (Material)

Yếu tố kỹ thuật, công nghệ, thiết bị (Machine) Yếu tố phương pháp (Methods)

Trang 26

Các yếu tố khác: ngoài 5 yếu tố trên, còn có một số yếu tố khác tác động vào quá trình hình thành chất lượng cũng như nhu cầu của nền kinh tế: sự pháp triển của khoa học công nghệ, hiệu lực của cơ chế quản lý, các yếu tố về văn hóa

b) Tiếp cận theo yếu tố tác động:

- Yếu tố khách quan

s* Sự biến động thị trường xây dựng (đặc biệt là giá cả nguyên vật liệu) trong

thời gian thực hiện xây dựng công trình

4* Các đơn vị liên quan: CĐT, đơn vị tư vấn (năng lực, kinh nghiệm, tỉnh thần ¢

trách nhiệm )

se Yếu tố thiên nhiên; chính sách nhà nước, hành lang pháp lý

¢

2 ne

% Sự phát triển của khoa học công nghệ, các yếu tố về văn hóa

s Các rủi ro về tự nhiên, chính trị, xã hội

- Yếu tố chủ quan

+ Yếu tố kỹ thuật:

s* Tính chất CTCN được xây dựng "_ Loại và cấp công trình

= Phương án công nghệ, dây chuyền sản xuất của CTCN ảnh hưởng trực tiếp dến các phương án biện pháp tô chức thi công

= Tổng mức đầu của chủ đầu tư đối với dự án/ công trình công nghiệp = Loại hình thức hợp đồng với nhà thầu

"Phương thức thực hiện dự án

= - Các rủi ro về kỹ thuật, kinh tế

Trang 27

+ Yếu tố con người: ® % ee % “ee

Khả năng của đội ngũ lãnh đạo: Lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm cam kết về xây dựng tài liệu chính sách chất lượng phù hợp với các chính

sách khác của đơn vị, áp dụng các biện pháp để đảm bảo rằng mọi cấp, mọi

người trong doanh nghiệp thông hiểu chính sách chất lượng và triển khai hiệu

quả

Trình độ tay nghề công nhân, kỹ sư

Ý thức kỷ luật và văn hóa doanh nghiệp; thể hiện ở năng lực, kinh nghiệm và phương châm chính sách về quản lý chất lượng + Yếu tố nguồn lực * eo * eo * ve ¢ 2 có 2 oe

Tài chính: khả năng huy động vốn, mức lãi suất,

Nguyên vật liệu: Chủng loại, kế hoạch cung ứng, mối quan hệ với nhà cung câp

Thiết bị: bao gồm dụng cụ và phần mềm, thiết bị sản xuắt, thiết bị kiểm tra

thí nghiệm

Đặc biệt là Hệ thống QLCL do chính doanh nghiệp tạo ra, gồm nhiều bộ

phận chức năng liên quan, do con người quản lý, thiết lập rõ ràng với đầy đủ các tuyến quyền hạn và thông tin giữa chúng có ảnh hưởng đến công tác QLCL

Các quy định về thủ tục hoạt động ảnh hưởng tới công tác QLCL, cụ thể: Trình tự tác nghiệp các hoạt động nhằm vào chất lượng

Các hành động phòng ngừa hiện tượng xấu, các rủi ro nảy sinh Người chịu trách nhiệm tác nghiệp từng khâu

Trang 28

"_ Cơ sở và kết quả (đầu vào và đầu ra của quá trình)

s* Tài liệu của hệ thống chất lượng: gồm các hồ sơ

" Hướng dẫn chất lượng: mô tả chính sách, mục tiêu chất lượng

" Thủ tục và trách nhiệm các bộ phận: mô tả các hành động phải thực hiện, phương pháp, trình tự công việc và trách nhiệm

= Hướng dẫn công tác, máy móc thiết bị: Mô tả chỉ tiết với công việc cụ thể = Biéu mau va ghi chép

1.2.3.4 Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp

a) Vai trò của quán lý chất lượng xây dựng CTCN

- Đối với Nhà nước: QLCL CTCN được đảm bảo tạo sự ồn định trong xã hội, tạo sự

hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, giảm rủi ro cho người sử dụng

CTXD

- Đối với Chủ đầu tư: QLCL CTCN được đảm bảo sẽ làm thỏa mãn các yêu cầu của

CĐT, tiết kiệm được vốn cho nhà đầu tư, góp phần nâng cao chất lượng cuốc sống; tạo lòng tin với cộng đồng, Nhà nước và các tô chức xã hội

- Đối với nhà thầu: QLCL CTCN được đảm bảo sẽ nâng cao hiệu quả triển khai dự

án đầu tư XDCT, tiết kiệm nguồn lực và tạo uy tín, duy trì và nâng cao thương hiệu

cũng như sự phát triển bền vững cút nhà thầu

b) Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng xây dựng CTCN

- Tạo ra công trình công nghiệp có chất lượng tốt trong thời gian và chỉ phí yêu cầu, sử dụng hiệu quả, đúng mục đích

- Tránh thất thoát lãng phí trong quá trình thực hiện dự án

Trang 29

thiên nhiên, do đó nếu xảy ra sự cố thì có tác động xấu đến cộng đồng đồng thời khó khắc phục hậu quả

- Tăng uy tín nhà thầu và doanh nghiệp

- Nâng cao chất lượng sống cho con người

1.2.4 Nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựng CTCN theo loại hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công XDCT (hợp đồng EPC)

1.2.4.1 Nội dung công tác quản lý chất lượng công trình công nghiệp

a) Một số đặc điểm riêng của các dự án xây lắp CTCN ảnh hưởng đến công tác

quản lý chất lượng theo loại hợp đồng EPC

- Tiến độ thực hiện theo đánh giá chung thường gấp - Tính đồng bộ hóa cao

- Chủ đầu tư thường là các chủ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, ít có kinh

nghiệm trong việc quản lý dự án xây dựng

b) Một số đặc điểm riêng của gói thầu EPC

Khái niệm EPC

- Theo khoản 22, điều 4, chương 1, luật Đấu Thầu số 43/2013/QH13 có đề cập đến gói thâu hỗn hợp: là gói thầu bao gồm thiết kế và cung cấp hàng hóa (EP); thiết kế

và xây lắp (EC); cung cấp hàng hóa và xây lắp (PC); thiết kế, cung cấp hàng hóa và

xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (chìa khóa trao tay)

[8, tr5] Như vậy, EPC là loại hình gói thầu hỗn hợp

- Trong hoàn cảnh cụ thể, EPC bao hàm các phạm vi công việc khác nhau, có thể là

thực hiện cả dự án, cũng có thể là thực hiện một gói thầu/ hạng mục công trình thuộc

Trang 30

Kha Nang Thiét Ké Lal Hình Thirc DB Thiết Kế (N22 Thôi Gian Thực hiện dự án — Thi Công

Hình 1.6 Hình thức thực hiện dự án theo DBB & DB [12,trS2] Bang 1.1 Các chủ thể chính tham gia thực hiện dự án theo DBB &DB

HÌNH THỨC DBB

THẦU XÂY

[ THIET KE DU'NG CHINH

T J

§ THAU PHU THAU PHU

Bảng 1.2 Ưu nhược điểm hình thức HÌNH THỨC DB CHÓ ĐẦU TỪ DON VỊ THẦU CHÍNH Design - Build THẦU PHÙ 1T] DB với hình thức truyền thống DBB Ưu điểm Nhược điểm - Giảm thiểu công việc quản lý đối với chủ đầu tư

+ Nhà thầu EPC thực hiện tất cả các công

việc điều phối, quản lý dự án thay chủ đầu

tư Với hình thức này, nhà thầu được phát huy tính sáng tạo và phát triển sâu hơn trong lĩnh vực ngành nghề của mình

- Hiệu quả dự án được phụ thuộc vào trình

độ của nhà thầu EPC

+ Việc tất cả các khâu trong quá trình thực hiện dự án quy về nhà thầu chính, khiến cho việc thành công hay thất bại của dự án/công trình phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu

chính

- Giảm thiểu rủi ro từ việc không đồng bộ

giữa thi công và thiết kế:

+ Do nhà thầu thi công được tiếp cận với dự án ngay từ đầu nên giảm được thời gian nhà

- CĐT tạo quyền tự chủ hơn cho nhà thầu

Trang 31

thầu làm quen với thiết kế, đề xuất điều

chỉnh cho phù hợp với biện pháp thi công;

đây nhanh tiến độ, có thể giảm chỉ phí dự án

diện về các vân đê của dự án đên việc kiêm

soát của chủ dầu tư, cũng như tư vấn giám

sát đối với chất lượng của từng khâu công

việc bị hạn chế trong khi CĐT vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với chất lượng và hiệu quả nói chung của công trình - Quản lý chỉ phí hiệu quả hơn - Gian lận từ nhà thầu EPC Phạm vi áp dụng thực tế

- Một số trường hợp áp dụng EPC có thể mang lại hiệu quả cao:

+ Khi dự án có nhiều sự lựa chọn về biện pháp thi công, có công nghệ xây dựng tiên tiến thuộc bản quyền của nhà thầu xây dựng

+ Các công trình lắp đặt hệ thống cơ khí, hệ thống điện mà việc thiết kế và sản xuất

thiết bị không thể thực hiện tách rời, đòi hỏi tính đồng bộ hóa cao

+ Trong trường hop CDT khong du năng lực quản lý dự án - Một số trường hợp không nên áp dụng EPC:

+ Trong trường hợp CĐT không thể xác định được yêu cầu đối với công trình, các thông số chính của công trình về công suất, phương án kỹ thuật thì áp dụng EPC chỉ gây bất lợi; trường trường hợp này, nhà thầu sẽ chịu rủi ro lớn hơn

+ Các gói thầu mà CDT muốn giành quyền kiểm soát chỉ tiết với dự án

+ Trường hợp CĐT không chủ động được việc thanh toán vốn và nhà thầu bị hạn chế

về năng lực tài chính

Nhân xét chung: Có thê thấy, hình thức EPC sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực xây

lắp công nghiệp vì các đặc điểm của hình thức này khá tương đồng với các yêu cầu

chung của dự án xây lắp công nghiệp Tuy nhiên trên thực tế việc áp dụng hình thức

này tại Việt Nam cũng còn nhiều bất cập, đặc biệt về tiến độ, chỉ phí và chất lượng

Trang 32

e) Một số nội dung chính trong công tác quản lý chất lượng xây dựng CTCN

theo loại hợp đồng EPC

- Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng;

- Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình;

- Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình;

+ Quản lý chất lượng với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công

trình xây dựng;

+ Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình; + Quản lý việc giám sát thi công xây dựng công trình;

+ Quản lý việc giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong quá trình thi công xây

dựng công trình;

+ Quản lý chất lượng các thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, khả năng chịu

lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng:

+ Quản lý chất lượng việc nghiệm thu công việc xây dựng;

+ Quản lý chất lượng việc lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành CTXD;

+ Quản lý chất lượng việc bảo hành CTXD; + Quan ly chất lượng việc bảo trì CTXD;

+ Quản lý chất lượng đối với công tác ứng phó khi có sự cố xây dựng xảy ra d) Phương pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp Kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng là kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ, sự phù hợp của nguyên vật liệu,

thiết bị máy móc; số lượng, trình độ nhân lực với yêu cầu mà CTCN cần thực hiện;

phân loại các sản phẩm đã được thi công, chế tạo bằng các biện pháp đo lường, kiểm

Trang 33

Cơ sở của công tác kiểm tra chất lượng là các chỉ tiêu chất lượng áp dụng cho sản

phẩm (bản vẽ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế/thi công, yêu cầu đặc biệt của CĐT

phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép ); cho máy móc thiết bị (nguồn gốc, đặc điểm

kỹ thuật trong catalogue ), cho nguyên vật liệu (CO, CQ, Biên bản giao hàng, chỉ

dẫn kỹ thuật, catalogue ); cho chứng chỉ hành nghề cho nhân lực trong dự án

Phương pháp này áp dụng trong suốt quá trình thực hiện công trình công nghiệp, chủ yếu cho đầu vào khi bắt đầu thi công (áp dụng với con người, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu) và sau khi thi công xong công việc, cấu kiện

Kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng là việc áp dụng các kỹ thuật và tác nghiệp thích hợp để kiểm tra, khống chế và điều tiết mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành

chất lượng

Mục đích của kiểm soát chất lượng là đảm bảo làm đúng, làm tốt ngay từ đầu với

mọi hoạt động của quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng của CTCN

Cách thức thực hiện: Lấy cơ sở là những hướng dẫn, thủ tục đảm bảo chất lượng để

kiểm tra quá trình, phát hiện các nguy cơ làm hỏng và ra quyết định điều chỉnh

Phương pháp này áp dụng trong quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xây dựng

Trong thiết kế CTCN, kiểm soát chất lượng là việc kiểm tra lại thiết kế qua từng

khâu bởi các chủ nhiệm, chủ trì thiết kế

Trong thi công CTCN, kiểm soát chất lượng này là các biện pháp thi công xây dựng lắp đặt cho từng đầu việc cụ thể; các biện pháp ATLĐ &VSMT; các công tác

nghiệm thu theo giai đoạn trong nội bộ nhà thầu và công tác kiểm tra của tư vấn

giám sát và CĐT với nhà thầu hay cơ quan địa phương; cơ quan chuyên ngành đối với CĐT hạng mục/ CTCN

Trang 34

Dam bao chat lượng là hoạt động có kế hoạch, có tổ chức trong hệ thống QLCL của doanh nghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra về chất lượng CTCN

Đảm bảo chất lượng bao gồm các tài liệu qui định và hướng dẫn cho các hoạt động tác nghiệp nhằm bảo đảm mọi yếu tố sản xuất được đảm bảo yêu cầu trường, trong

và sau khi sử dụng, cụ thể đối với hạng mục/CTCN là các chỉ dẫn kỹ thuật, biện

pháp thi công; biện pháp ATLĐ; biện pháp PCCC; tiêu chuẩn thực hiện công việc;

tiêu chuẩn đánh giá kiểm tra máy móc, vật tư

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

Quản lý chất lượng toàn diện là quản trị đồng bộ mọi yếu tố, mọi thành phần, mọi

quá trình ở mọi nơi, mọi lúc nhằm dim bảo sản phẩm của quá trình hoạt động có chất lượng

Trong thực hiện các hạng mục/CTCN việc QLCL toàn diện diễn ra tại mọi khâu thực

hiện, mọi giai đoạn; đồng bộ theo tiến độ thực hiện hạng mục/CTCN

Quản lý chất lượng theo ISO

Quản lý chất lượng theo ISO chính là QLCL toàn diện theo khuôn khổ, chuẩn mực

đã được xây dựng phù hợp với doanh nghiệp, áp dụng với cả khối văn phòng và khối công trường thi công; dựa trên bộ tiêu chuẩn ISO

e) Công cụ quản lý chất lượng công trình công nghiệp Công cụ dùng trong khâu kế hoạch chất lượng

Các bước lập kế hoạch chất lượng Bước 1: Xác định mục tiêu chât lượng:

- Xem xét các thành phan trong doanh nghiệp có tác động đến chất lượng

- Xem xét ý kiến khách hàng - Thiết lập mục tiêu chất lượng

Trang 35

Xác định nguồn lực và phân công trách nhiệm cho từng bộ phận đảm bảo chất lượng,

Các công cụ sử dụng trong bước lập kế hoạch chất lượng xác định theo bước:

- Bước xem xét các thành phần trong doanh nghiệp có tác động đến chất lượng: sử

dụng biểu đồ xương cá hoặc bảng thống kê lỗi, biểu đồ ma trận

- Bước xem xét ý kiến khách hàng: hợp đồng giao nhận thầu và các tiêu chuẩn, quy

phạm kỹ thuật, sơ đồ dây chuyền công nghệ, phương thức sản xuất của CTCN dự

kiến

- Bước thiết lập mục tiêu chất lượng: sơ đồ trách nhiệm trực tuyến (trách nhiệm và mối liên hệ giữa các bên); sơ đồ thông tin; chỉ dẫn kỹ thuật cơ bản; đánh giá rủi ro; quy trình ứng phó sự cố | Mmmw | | vame | | Thiếtbị | | Phương pháp | Hư hỏng Z 7 lb nhất Thời gian Môi trường Năng lượng Ì Do,dém |

Hình 1.7 Biểu đồ xương cá về nguyên nhân, kết qua [10]

Sử dụng sơ đồ xương cá để hệ thống tat cả các yếu tố gây ra hư hỏng trong sản xuất xây dựng CTCN

Công cu dùng trong khâu kiểm tra chất lượng

Nội dung của kiểm tra:

- Đo lường sai số;

- Khắc phục sai số;

- Lập kế hoạch cải thiện các tiêu chuẩn và sự thực hiện các tiêu chuẩn

Trang 36

- Kiểm tra trực tiếp: đo lường các thông số sản phẩm để đánh giá chúng có đáp ứng tiêu chuẩn không, sử dụng các thang đo như kích thước, trọng lượng, thành phản, khả năng chịu tải

- Sử dụng biểu đồ kiểm tra: bản chất của biểu đồ kiểm tra là xác định xem quá trình

còn trong tầm kiểm sốt khơng, yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình triển khai xây dựng CTCN

- Công cụ: sử dụng biểu đồ giá trị trung bình và biểu đồ dao động trung bình

+ Biểu đồ giá trị trung bình: GHT= X+A;R GHD= X-A;R Với GHT: Giới hạn trên; GHD: Giới hạn dưới

X: Trung bình của các giá trị trung bình của số đo tại mọi mẫu

R: Trung bình của các biên độ dao động của số đo x tại mọi mẫu

Trang 37

GHT, - om sail > — GHD, Số thứ tự mẫu — ạ 2 3 4 5

Hình 1.9 Sơ đồ dao động trung binh [10]

Ngoài ra còn một số các công cụ khác như biểu đồ Pareto, sơ đồ phân bó, sơ đồ thiên hướng 1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng xây dựng công trình công nghiệp a) Các tiêu chí chất lượng cần phản ánh: - Chất lượng thiết kế + Giải pháp kết cấu, kiến trúc + Vật liệu + Công nghệ thi công + Tính kinh tế - Chất lượng thi công + Đúng quy trình, quy phạm + Đúng thiết kế + Đúng thời hạn, đạt tiến độ + Có tính thâm mỹ + Chi phi thực hiện trong tổng mức đầu tư - Chất lượng lao động

+ Mức độ làm đúng yêu cầu theo chỉ dẫn kỹ thuật

+ Chất lượng được hoàn thiện từ đạo đức nghề nghiệp

b) Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng:

- Hoàn thành trong thời gian quy định Krp=Trr/Tkn <I

Trang 38

- Đạt được thành quả mong muốn (đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hạng mục đề ra; đáp

ứng TCVN, QCVN; đáp ứng mong đợi chủ đầu tư )

- Sử dụng nguồn lực được giao một cách có hiệu quả

1.2.4.3 Các chú thể có trách nhiệm trong quản lý chất lượng xây dựng công trình công nghiệp - Cơ quan chuyên môn, cơ quan địa phương - Chủ đầu tư - Đơn vị thâm định - Đơn vị thiết kế - Tư vấn quản lý dự án - Tư vấn giám sát - Nhà thầu xây dựng - Nhân dân - Bảo hiểm 1.2.4.4 Một số đặc điểm quản lý chất lượng xây dựng CTCN theo loại hợp đồng EPC

a) Hợp đồng EPC trong xây dựng công trình công nghiệp

Khái niệm hợp đồng EPC: Theo khoản g, điều 3, NĐ37/2015/NĐ-CP, Hợp đồng

thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tiếng Anh là Engineering — Procurement — Construction viết tắt là EPC) là hợp đồng dé thực hiện các công việc từ thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến thi công xây dựng công

trình, hạng mục công trình [2, tr3]

Trang 39

b) Một số vấn đề trong quản lý thực hiện hợp đồng EPC với quản lý chất lượng

công trình công nghiệp Về quy trình quản lý : Bang 1.3 Bang so sánh giữa dự án/gói thâu (DBB) và dự án/ gói thầu EPC (DB) Công việc thực hiện Dự án/gói thầu thường thông Dự án/gói thầu EPC

- Cơ sở đề mời thầu - Hồ sơ mời thầu Tài liệu về yêu cầu của CĐT

và Hỗ sơ mời thâu

- Tài liệu thiết kế dùng

để giao thầu

-Thiết kế kỹ thuật/thiết kế kỹ

thuật thi công và tổng dự toán

-Thiết kế sơ bộ bao gồm các bổ sung, chỉ tiết cần thiết và dự tính chỉ phí thực hiện - Giám sát quá trình thực hiện - CĐT trực tiếp hoặc thuê Tư vấn để giám sát chủ yếu về kỹ thuật, chất lượng và tiến độ xây dựng - CĐT thông qua Tư vấn của mình để giám sát quá trình thực hiện hợp đồng - Công tác nghiệm thu thành toán - Theo khối lượng cơng tác hồn thành hàng tháng hoặc

theo tiến độ thực hiện

- Nghiệm thu theo giai đoạn thực hiện hoặc hạng mục cơng trình hồn thành - Bàn giao công trình hoàn thành - CĐT chịu trách nhiệm vận hành chạy thử, nhà thầu không có trách nhiệm thực hiện chuyển giao công nghệ và đào tạo về vận hành, bảo

trì công trình - Nhà thầu có trách nhiệm

thực hiện vận hành chạy thử, chuyển giao công nghệ và

đào tạo về vận hành, bảo trì

công trình

Về tài liệu thiết kế để giao thầu EPC: Tài liệu thiết kế sử dụng trong giao thầu

Trang 40

tiêu đầu tư, quy mô và các yêu cầu đã được đặt ra cho dự án/gói thầu nêu trong Quyết định đầu tư

Về sử dụng nhà thầu phụ: Trong hợp đồng EPC, việc sử dụng thầu phụ là một đặc điểm nổi bật Hiện tại trong các quy định quản lý còn thiếu các quy định và chế tài

để điều chỉnh mối quan hệ giữa Tổng thầu với các nhà thầu phụ cũng như chỉ rõ mức độ quản lý của CĐT với nhà thầu phụ và với việc giao nhận thầu lại

Vấn đề được đặt ra ở đây là cần bổ sung các quy định trong quản lý để tạo ra cơ sở

pháp lý cho việc điều tiết các mối quan hệ giữa Tổng thầu và Nhà thầu phụ để một

mặt đảm bảo được quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà thầu, mặt khác bảo đảm cho việc thực hiện Hợp đồng EPC không bị ảnh hưởng bởi các biến động, thay đổi về nhà thầu phụ và hợp đồng giao thầu phụ

c) Sự khác biệt trong công tác quản lý chất lượng xây dựng CTCN theo loại hợp

đồng EPC so với các loại hợp đồng khác

- Hợp đồng EPC thường dễ bị nhầm lẫn với hợp đồng chìa khóa trao tay; sự khác

biệt cơ bản là trong hợp đồng EPC không có khâu lập dự án còn hợp đồng chìa khóa trao tay có khâu này

- Tương tự, Hợp đồng EPC và PC khác nhau do EPC có khâu thiết kế (E); PC thì

không có; EPC và EC khác nhau do EPC có khâu cung ứng thiết bị công nghệ (P) còn EC thì không có; EPC và EP khác nhau do EPC có khâu thi công xây dựng công trình (C) còn EP thì không có

1.2.5 Mối liên hệ giữa Chất lượng - Tiến độ - Chi phí 1.2.5.1 Mối liên hệ giữa Chất lượng - Tiến độ - Chi phí

Mục tiêu tổng hợp của QLCL là hoàn thành các công việc theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tiến độ thời gian

cho phép về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và có thể

biểu điễn theo công thức sau: C = f (P, T, S)

Ngày đăng: 27/03/2018, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w