HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** o HỒ THANH TÚ NUÔI CẤY NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ THU NHẬN SINH PHẨM BÊTA-GLUCAN TỪ NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAENUÔI
Trang 1BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
****************
o
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NUÔI CẤY NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE
VÀ THU NHẬN SINH PHẨM BÊTA-GLUCAN TỪ NẤM
MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE
Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI Sinh viên thực hiện : HỒ THANH TÚ
Lớp : DH07TY
Trang 2BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
****************
o
HỒ THANH TÚ
NUÔI CẤY NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE
VÀ THU NHẬN SINH PHẨM BÊTA-GLUCAN TỪ NẤM
MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAENUÔI CẤY NẤM
MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ THU NHẬN
SINH PHẨM TỪ NẤM MEN
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sỹ thú y
Giáo viên hướng dẫn
Formatted: Centered, Space After: 0 pt, Line
Formatted: Centered, Indent: Left: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Centered, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Trang 3XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI
Họ và tên sinh viên thực tập: HỒ THANH TÚ
Tên luận văn: “Nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae và thu nhận
sinh phẩm bêta-glucan từ nấm men Saccharomyces cerevisiae”
Đã hoàn tất luận văn theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và ý kiến nhận
xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi – Thú Y,
1.5 lines
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Indent: First line: 0", Space After:
0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space After: 0 pt Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Space After: 0 pt, Tab stops: 3.35", Left
Formatted: Space After: 0 pt
Trang 4Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ
Nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, bộ môn Vi Sinh Truyền Nhiễm cùng quý thầy cô
Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường
Phòng Vi Sinh cô Nguyễn Thị Kim Loan, thầy Trương Đình Bảo và cô
Nguyễn Ngọc Thanh Xuân đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình thực tập tại Phòng Vi Sinh
Cám ơn và chia sẻ những thành quả đã đạt được với cha mẹ, anh chị và các
bạn đã tạo nguồn động viên to lớn cho tôi
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Indent: First line: 4.33", Space
After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Trang 5TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu:” Nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae và thu
nhận sinh phẩm bêta-glucan từ nấm men Saccharomyces cerevisiaeSản xuất chế
phẩm sinh học từ nấm men Saccharomyces cerevisiae ” được tiến hành tại phòng vi
sinh khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, thời gian thực
hiện từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012 Đề tài thực hiện với mục đích tìm
hiểu điều kiện nuôi cấy thích hợp và quá trình tách chiết bêta-glucan từ thành tế bào
nấm men S cerevisiae nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh
học bổ sung trong thức ăn vật nuôi
Kết quả thu được:
Môi trường nước mía là môi trường thích hợp cho sự phát triển của gốc phân
lập S cerevisiae hơn môi trường rỉ mật đường, nước chiết cám gạo và nước chiết
giá đậu Thời điểm thu hoạch sinh khối cao nhất là sau 30 giờ nuôi cấy
Nuôi cấy 30 giờ chủng S cerevisiae phân lập từ chế phẩm 1, trung bình 1 lít
môi trường nước mía thu được 15 g vật chất khô của tế bào nấm men S cerevisiae
với tỷ lệ nạp giống 10%, sục khí, ở nhiệt độ phòng
Thành tế bào S cerevisiae phân lập từ chế phẩm 1 nuôi cấy trên môi trường
nước mía, sục khí ở nhiệt độ phòng, sau 30 giờ, ở nồng độ NaOH 4%, ở nhiệt độ
110 oC, chiếm khoảng 28 % vật chất khô tế bào nấm men S cerevisiae
Bêta-glucan từ thành tế bào S cerevisiae phân lập từ chế phẩm 1 nuôi cấy
trên môi trường nước mía sục khí ở nhiệt độ phòng sau 30 giờ ở nồng độ NaOH 3,9
%, ở nhiệt độ 80 oC, chiếm khoảng 30 % vật chất khô thành tế bào, 11 % vật chất
khô tế bào nấm men S cerevisiae
Nuôi cấy sau 30 giờ chủng S cerevisiae phân lập từ chế phẩm 1, trong môi
trường nước mía, thu bêta-glucan cao nhất so với các thời điểm 30 giờ
Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Font: Not Bold
Trang 7MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa i
Phiếu xác nhận của giáo viên hướng dẫn ii
Lời cảm tạ iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các chữ viết tắt ix
Danh sách các bảng x
Danh sách các hình xi
Danh sách các biểu đồ xii
Chương 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích 1
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
Chương 2 TỔNG QUAN 3
2.1 Saccharomyces cerevisiae 3
2.1.1 Cấu tạo vỏ tế bào 4
2.1.2 Sự sinh trưởng của nấm men 5
2.1.2.1 Giai đoạn thích nghi 6
2.1.2.2 Giai đoạn logarit 6
2.1.2.3 Giai đoạn ổn định 7
2.1.2.4 Giai đoạn thoái hóa 7
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đấn sự sinh trưởng của nấm men trong điều kiện nuôi cấy thu sinh khối tế bào 7
2.1.3.1 Môi trường nuôi cấy 7
2.1.3.1.1 Dinh dưỡng cacbon 8
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 82.1.3.1.3 Dinh dưỡng các nguyên tố vô cơ 9
2.1.3.2.4 Dinh dưỡng các chất sinh trưởng 10
2.1.3.3 Nhiệt độ 10
2.1.3.4 pH của môi trường 11
2.1.3.5 Tốc độ sục khí và khuấy trộn 11
2.1.4 Ứng dụng nấm men 11
2.2 Bêta-glucan 12
2.2.1 Cấu tạo 12
2.2.2 Thu nhận 14
2.2.2.1 Phương pháp hóa học 15
2.2.2.2 Phương pháp sinh học 15
2.2.3 Ứng dụng bêta-glucan 16
2.2.3.1 Ứng dụng bêta-glucan trong thực phẩm 16
2.2.3.2 Ứng dụng bêta-glucan trong y dược, mỹ phẩm 17
2.2.3.3 Ứng dụng bêta-glucan trong nuôi trồng thủy sản 18
2.2.3.4 Ứng dụng bêta-glucan trong chăn nuôi 19
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 22
3.1.1Thời gian 22
3.1.2 Địa điểm 22
3.2 Vật liệu thí nghiệm 22
3.2.2 Mẫu khảo sát 22
3.2.3 Thiết bị và dụng cụ 22
3.2.4 Hóa chất 23
3.2.5 Môi trường nuôi cấy 23
3.3 Nội dung 23
4 Lên men thu nhận sinh khối S cerevisiae 23
3.4 Phương pháp nghiên cứu 23
3.4.1 Phân lập nấm men S cerevisiae 23
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 93.4.2 Tìm chủng nấm men S cerevisiae cho sinh khối cao 24
3.4.2.1 Mục đích 24
3.4.2.2 Thông số cố định 25
3.4.2.3 Bố trí thí nghiệm 25
3.4.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 25
3.4.3 Xác định môi trường nhân giống, chủng nấm men và thời gian thu sinh khối nấm men Saccharomyces cerevisiae cao nhất 25
3.4.3.1 Mục đích 25
3.4.3.2 Thông số cố định 25
3.4.3.3 Bố trí thí nghiệm 25
3.4.3.3 Chỉ tiêu theo dõi 26
3.4.4 Qui trình lên men thu sinh khối Sacharomyces cerevisiae 26
3.4.4.1 Bố trí 26
3.4.4.2 Chỉ tiêu theo dõi 27
3.4.5 Tách và thu nhận thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 27
3.4.5.1 Mục đích 27
3.4.5.2 Các thông số cố định 27
3.4.5.3 Bố trí 27
3.4.5.4 Chỉ tiêu theo dõi 28
3.4.6 Tách chitin, manoprotein ra khỏi thành tế bào và thu nhận bêta -glucan 28
3.4.6.1 Mục đích 28
3.4.6.2 Các thông số cố định 28
3.4.6.3 Bố trí 28
3.4.6.4 Chỉ tiêu theo dõi 29
3.4.7 Xác định thời gian thu hoạch sinh khối tế bào nấm men S cerevisiae để thu bêta-glucan cao nhất 29
3.4.7.1 Mục đích 29
3.4.7.2 Các thông số cố định 29
Trang 103.4.7.3 Chỉ tiêu theo dõi 29
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Phân lập nấm men Saccharomyces cerevisiae từ 5 nguồn mẫu khảo sát 30
4.1.1 Quan sát đại thể 30
4.1.2 Quan sát vi thể 31
4.2 Xác định chủng nấm men S cerevisiae cho sinh khối cao 31
4.3 Xác định môi trường nhân giống và chủng nấm men S cerevisiae cho sinh khối cao 33
4.4 Lên men thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae 37
4.5 Tách và thu nhận thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 38
4.6 Tách chitin, manoprotein ra khỏi thành tế bào và thu nhận bêta-glucan 41
4.7 Xác định thời gian thu hoạch sinh khối tế bào nấm men S cerevisiae để thu bêta-glucan cao nhất 44
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45
5.1 Kết luận 45
5.2 Đề nghị 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
PHỤ LỤC 48
Trang bìa i
Phiếu xác nhận của giáo viên hướng dẫn ii
Lời cám ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục viv
Danh sách các chữ viết tắt xivix
Danh sách các bảng xvix
Danh sách các hình xviixi
Danh sách các biểu đồ xviiixii
Chương 1 MỞ ĐẦU 1
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: Not Bold
Trang 111.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích 1
1.3 Yêu cầu 2
Chương 2 TỔNG QUAN 43
2.1 Saccharomyces cerevisiae 43
2.1.1 Cấu tạo vỏ tế bào 4
2.1.2 Sự sinh trưởng của nấm men 5
2.1.2.1 Giai đoạn thích nghi 6
2.1.2.2 Giai đoạn logarit 6
2.1.2.3 Giai đoạn ổn định 6
2.1.2.4 Giai đoạn thoái hóa 6
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đấn sự sinh trưởng của nấm men trong điều kiện nuôi cấy thu sinh khối tế bào 7
2.1.3.1 Môi trường nuôi cấy 7
2.1.3.1.1 Dinh dưỡng cacbon 8
2.1.3.1.3 Dinh dưỡng các nguyên tố vô cơ 9
2.1.3.2.4 Dinh dưỡng các chất sinh trưởng 10
2.1.3.3 Nhiệt độ 10
2.1.3.4 pH của môi trường 10
2.1.3.5 Tốc độ sục khí và khuấy trộn 10
2.1.4 Ứng dụng nấm men 11
2.2 Bêta-glucan 12
2.2.1 Cấu tạo 12
2.2.2 Thu nhận 13
2.2.2.1 Phương pháp hóa học 14
2.2.2.2 Phương pháp sinh học 14
2.2.3 Ứng dụng bêta-glucan 15
2.2.3.1 Ứng dụng bêta-glucan trong thực phẩm 15
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 122.2.3.3 Ứng dụng bêta-glucan trong nuôi trồng thủy sản 1817
2.2.3.4 Ứng dụng bêta-glucan trong chăn nuôi 1918
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 222121
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 2221
3.1.1Thời gian 2221
3.1.2 Địa điểm 2221
3.2 Vật liệu thí nghiệm 2221
3.2.2 Mẫu khảo sát 2221
3.2.3 Thiết bị và dụng cụ 2221
3.2.4 Hóa chất 2221
3.2.5 Môi trường nuôi cấy 2321
3.3 Nội dung 2422
4 Lên men thu nhận sinh khối S cerevisiae 2422
3.4 Phương pháp nghiên cứu 2422
3.4.1 Phân lập nấm men S cerevisiae 2422
3.4.2 Tìm chủng nấm men S cerevisiae cho sinh khối cao 2523
3.4.2.1 Mục đích 2523
3.4.2.2 Thông số cố định 2523
3.4.2.3 Bố trí thí nghiệm 2623
3.4.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 262324
3.4.3 Xác định môi trường nhân giống, chủng nấm men và thời gian thu sinh khối nấm men Saccharomyces cerevisiae cao nhất 262324
3.4.3.1 Mục đích 2624
3.4.3.2 Thông số cố định 2624
3.4.3.3 Bố trí thí nghiệm 2624
3.4.3.3 Chỉ tiêu theo dõi 2724
3.4.4 Qui trình lên men thu sinh khối Sacharomyces cerevisiae 2724
3.4.4.1 Bố trí 2724
3.4.4.2 Chỉ tiêu theo dõi 2725
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 133.4.5 Tách và thu nhận thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 2725
3.4.5.1 Mục đích 2725
3.4.5.2 Các thông số cố định 2825
3.4.5.3 Bố trí 282526
3.4.5.4 Chỉ tiêu theo dõi 2826
3.4.6 Tách chitin, manoprotein ra khỏi thành tế bào và thu nhận bêta - glucan 2826
3.4.6.1 Mục đích 2826
3.4.6.2 Các thông số cố định 2926
3.4.6.3 Bố trí 292627
3.4.6.4 Chỉ tiêu theo dõi 2927
3.4.7 Xác định thời gian thu hoạch sinh khối tế bào nấm men S cerevisiae để thu bêta-glucan cao nhất 3027
3.4.7.1 Mục đích 3027
3.4.7.2 Các thông số cố định 3027
3.4.7.4 Bố trí thí nghiệm 302728
3.4.7.3 Chỉ tiêu theo dõi 302728
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 3028
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3129
4.1 Phân lập nấm men Saccharomyces cerevisiae từ 5 nguồn mẫu khảo sát 3129
4.1.1 Quan sát đại thể 3129
4.1.2 Quan sát vi thể 3229
4.2 Xác định chủng nấm men S cerevisiae cho sinh khối cao 3330
4.3 Xác định môi trường nhân giống và chủng nấm men S cerevisiae cho sinh khối cao 3532
4.4 Lên men thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae 3835
4.5 Tách và thu nhận thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 403736
4.6 Tách chitin, manoprotein ra khỏi thành tế bào và thu nhận bêta-glucan 4239
4.7 Xác định thời gian thu hoạch sinh khối tế bào nấm men S cerevisiae để thu
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 14Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4743
5.1 Kết luận 4743
5.2 Đề nghị 4743
TÀI LIỆU THAM KHẢO 4844
PHỤ LỤC 46
Formatted: Indent: Left: 0", Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 15DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FAO Food and Agriculture Organization
AND Acid Deoxyribo Nucleic
ATP Adenosin Triposphat.
HIV Human immunodeficiency virus
Formatted: Indent: First line: 0"
Trang 16LDL Low-Density Lipoprotein
HDL High-Denisty Lipoprotein
PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus MMA Mastitis Metritis Agalactia
CFU Colony Forming Unit
S cerevisiae Saccharomyces cerevisiae
S boulardii Saccharomyces boulardii
TLR Toll-Like Receptor
NFkB Nuclear Factor kB
Trang 17DANH SÁCH CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 2.1 Các thành phần chính của thành tế bào S cerevisiae 131313
Bảng 3.1 Phản ứng lên men đường S cerevisiae với S boulardii 252223
Bảng 3.2 Xác định dương tính của lên men đường 252323
Bảng 4.1 Tỉ lệ tế bào nấm men S cerevisae nảy chồi trên tế bào S cerevisae phân
lập từ các nguồn sống nuôi cấy trên môi trường Sabouraud 24 giờ 343131
Bảng 4.2 Số tế bào nấm men S cerevisiae log10/ml dịch nuôi cấy ứng với từng
nguồn phân lập 353232
Bảng 4.3 Số tế bào nấm men S cerevisiae log10/ml dịch nuôi cấy ứng với từng môi
trường nhân giống 353232
Bảng 4.4 Số tế bào nấm men S cerevisiae log10/ml dịch nuôi cấy ứng với thời điểm
Bảng 4.7 Khối lượng bêta-glucan ứng với các nồng độ NaOH 423939
Bảng 4.8 Khối lượng bêta-glucan ứng với các nhiệt độ 434040
Bảng 4.9 Bêta-glucan của S cerevisiae phân lập nuôi trên môi trường nước mía
thu hoạch sinh khối 454242
Formatted: Right Formatted: Justified Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed
Trang 18DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG
Hình 2.1 Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 444
Hình 2.2 Chu kỳ sống của nấm men S cerevisiae 555
Hình 2.3 Cấu tạo thành ngoài của tế bào nấm men S cerevisiae 12121213
Hình 2.4 Cấu trúc bêta-glucan 131313
Hình 4.1 Khuẩn lạc của nấm men S cerevisiae phân lập từ chủng bánh mì nồng độ pha loãng 10-3 322929
Hình 4.2 Tế bào nấm men S cerevisiae phân lập từ chủng bánh mì nuôi trên môi trường canh Sabouraud sau 24 giờ, phóng đại 400 lần 333030
Hình 4.3 Tế bào nấm men S cerevisiae chế phẩm 1 trên buồng đếm hồng cầu nuôi cấy trên môi trường nước mía sau 24 giờ với nồng độ pha loãng 10-1 độ phóng đại 400 lần 343131
Hình 4.4 Sinh khối tươi nấm men S cerevisiae môi trường nước mía 393636
Hình 4.5 Sinh khối khô khô tế bào nấm men S cerevisiae 403636
Hình 4.6 Thành tế bào nấm men S cerevisiae 423939
Hình 4.7 Bêta-glucan tươi của chủng nấm men S cerevisiae phân lập nuôi cấy trên môi trường nước mía 444141
Hình 4.8 Bêta-glucan khô của chủng nấm men S cerevisiae phân lập nuôi cấy trong môi trường nước mía 444141
Formatted: Right Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Formatted: Justified Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Trang 19
TRANG Biểu đồ 4.1: Đường cong phát triển của từng nấm men S cerevisiae trên môi
trường nước mía 3734
Biểu đồ 4.2: Đỉnh phát triển (30 giờ) của 5 chủng S cerevisiae nuôi cấy trên 4 môi
Trang 21Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Trang 22Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Sau nhiều năm nghiên cứu, Trung Tâm Khuyến Nông Thành Phố Hồ Chí
Minh khuyến cáo, việc sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi heo sẽ giúp
tăng tỉ lệ nạc hóa đàn heo vượt ngưỡng 50 %, giải quyết tốt môi trường chăn nuôi
vốn là một khó khăn cho ngành chăn nuôi
Nhóm chế phẩm sinh học chứa tế bào nấm men S cerevisiae dưới dạng đậm
đặc sẽ kích thích tăng trưởng và hoạt động các vi sinh vật có lợi cho đường ruột,
chuyển hóa thức ăn nhanh, nâng cao khả năng sinh sản
Nhóm chế phẩm chiết từ thành tế bào nấm men S cerevisiae có khả năng thu
hút và làm giảm phần lớn các vi khuẩn đường ruột có hại như E coli, Samonella,
các độc tố nấm như aflatoxin, ngăn chặn định vị của mầm bệnh, kích thích miễn
dịch tiềm ẩn, tăng cường hệ thống phòng thủ của cơ thể, có tác dụng tích cực đến hệ
thống bảo vệ vật chủ đối với phần lớn các bệnh nhiễm khuẩn, nấm, virus cùng với
nhiều vi sinh vật kí sinh khác và giúp vật nuôi tăng trọng nhanh
Những lợi ích từ những sản phẩm lấy từ nấm men S cerevisiae đã thúc đẩy
chúng tôi tiến hành đề tài:“ Nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae và thu
nhận sinh phẩm bêta-glucan từ nấm men Saccharomyces cerevisiaeNuôi cấy nấm
men S cerevisiae và thu nhận sinh phẩm từ nấm men”
1.2 Mục đích
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0"
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Indent: First line: 0"
Trang 23Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Chiết bêta-glucan từ thành tế bào nấm men S cerevisiae sử dụng trong sản
xuất chế phẩm sinh học bổ sung trong thức ăn vật nuôi
Chọn chủng nấm men S cerevisiae thu sinh khối cao
Xác định qui trình tách chiết để thu bêta-glucan từ thành tế bào nấm men S
cerevisiae
1.3 Yêu cầuÝ nghĩa khoa học và thực tiễn
Chọn chủng nấm men S cerevisiae thu sinh khối cao
Xác định qui trình tách chiết để thu bêta-glucan từ thành tế bào nấm men S
cerevisiae
Chiết bêta-glucan từ thành tế bào nấm men S cerevisiae sử dụng trong sản
xuất chế phẩm sinh học bổ sung trong thức ăn vật nuôi
Trang 24Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Trang 25Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Chương 2 TỔNG QUAN
Meyen mô tả vào năm 1938, tế bào S cerevisiae có dạng hình trứng, bầu
dục…, kích thước trung bình 3-6 * 5-12 µm, sinh sản bằng hình thức nảy chồi
không theo qui luật, có thể xuất hiện từng cái một, từng đôi hoặc một chuỗi
Khuẩn lạc nấm men S cerevisiae có màu trắng nhạt, rìa tròn, lồi lên, bề mặt
sáng lấp lánh, đường kính 1-2 mm vào ngày nuôi cấy thứ ba
Nấm men S cerevisiae phát triển tối ưu ở 33 - 35oC trong môi trường chứa
10 – 30 % glucose Nhiệt độ tối thiểu là 4 oC trong 10 % glucose và 13 ooC trong 50
% glucose, nhiệt độ tối đa là 38 – 39 oC (Jermini and Schmidt- Lorenz, 1987, trích
từ Lê Nguyễn Bảo Trân, 2005)
Nấm men S cerevisiae có khả năng phát triển môi trường có pH=1,6 trong
HCl; pH=1,7 trong H3PO4 và pH =1,8-2 trong acid hữu cơ, có sức chịu đựng lớn
nhất đối với acid benzoic 100mg/kg ở pH=2,5-4 và acid sorbic 200 mg/kg ở pH=4
(Juven et al, 1978, trích từ Lê Nguyễn Bảo Trân, 2005)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted
Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic Formatted: Right
Trang 26Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Nấm men S cerevisiae có khả năng lên men đường glucose, galactose,
maltose, saccharose, rafinose và dextrin đơn giản, không lên men lactose, manitol,
không đồng hóa nitrate, không phân giải tinh bột
Trang 27Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Nấm men S cerevisiae là loại nấm men hay được sử dụng làm men bánh mì,
lên men rượu, bia và hiện còn được sử dụng làm probiotic phục vụ cho chăn nuôi
gia súc và nuôi trồng thủy sản nhờ có khả năng chịu được acid dạ dày và muối mật
tốt, đề kháng tự nhiên với kháng sinh
Hình 2.1 Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae
2.1.1 Cấu tạo vỏ tế bào
Vỏ tế bào: bao quanh tế bào nấm men là một lớp màng mỏng dày đặc, mềm
mại có thể đàn hồi để định hình cũng như bảo vệ tế bào chống lại các tác động bên
ngoài và chất độc Vỏ tế bào nấm men mang điện Nó còn có tác dụng giữ áp suất
thẩm thấu nội bào, điều chỉnh các chất dinh dưỡng là các hợp chất có phân tử lượng
thấp và các muối khoáng đi qua các lỗ nhỏ vào trong tế bào
Thành phần hóa học của tế bào gồm có các phức chất protein - polysaccharit,
phosphat và lipit Vỏ tế bào dày khoảng 25 nm và chiếm khoảng 25 % khối lượng tế
bào Trong thành phần polysaccharit thấy có glucan (chủ yếu) và mannan Tổng hợp
hai chất này chiếm tới 90 % chất khô của vỏ tế bào Glucan là một polyme phức tạp
từ các tiểu phần là glucoza Mặc dù có cấu trúc không gian, nhưng phần lớn glucan
nằm tại lớp phía trong của vỏ và tiếp giáp với màng tế bào chất
Glucan là phần chính cấu tạo nên vỏ tế bào Nếu thành phần này bị phá hỏng
thì tế bào bị phá vỡ hoàn toàn Tất cả quy trình thu nhận bêta-glucan từ vỏ tế bào
nấm men phải được phối hợp hài hòa, vì chúng phải đủ mạnh để phá vỡ vách tế bào
Formatted
Formatted: Indent: First line: 0"
Trang 28Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
nấm men nhưng phải đủ nhẹ để đảm bảo bêta-glucan không bị biến tính (Lương
Đức Phẩm, 2009)
Mannan là polyme của đường mannanoza, chủ yếu nằm ở phần ngoài vỏ,
nhưng không phải là thành phần quyết định của vỏ tế bào Nếu bỏ thành phần
mannan hình dáng tế bào không thay đổi Vỏ tế bào nấm men còn có kitin (chitin)
Kitin là loại hydratcacbon, là polyme của N-acetyl-glucozamin Thành phần thường
nằm sát vùng nấm men nảy chồi
Hàm lượng protein ở vỏ tế bào với các phức hợp protein-polysaccharit,
phosphat và lipit Trong đó một số phức protein-polysaccharit là thành phần của hai
enzym gluconaza và mannanaza Hai enzym này thường tập trung ở chỗ nảy chồi
của nấm men Chúng làm mềm vỏ tạo điều kiện cho chồi sẹo nảy thành chồi
Enzym invectaza ở đây có bản chất là mannoprotein Phần protein còn lại không
phải là enzym kết hợp thành phức với mannan và polysaccharit khác đóng vai trò
cấu trúc của vỏ Tính tạo bông của tế bào cũng chịu ảnh hưởng của cấu trúc
mannoprotein của vỏ tế bào (Lương Đức Phẩm, 2009)
2.1.2 Sự sinh trưởng của nấm men
Sự sinh trưởng nấm men diễn biến qua 4 giai đoạn
Hình 2.2 Chu kỳ sống của nấm men S.cerevisiae
[trích từ (http://mpf.biol.vt.edu/)]
S là giai đoạn tổng hợp DNA
M là giai đoạn nguyên phân
G1 v à G2 là những giai đoạn phân chia nguyên phân và tổng hợp DNA
Trang 29Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
(Nguyễn Lân Dũng và cs, 2010)
2.1.2.1 Giai đoạn thích nghi
Là giai đoạn từ lúc cấy nấm men vào môi trường đến lúc chúng bắt đầu sinh
sản Giai đoạn này, chúng còn phải thích nghi với điều kiện môi trường mới
Trong giai đoạn này, tế bào nấm men trải qua những biến đổi lớn về hình
thái và sinh lý, kích thước tăng lên đáng kể và chúng trở nên nhạy cảm với những
tác động bên ngoài Số lượng tế bào nấm men ở giai đoạn này là không tăng hoặc
tăng không đáng kể
2.1.2.2 Giai đoạn logarit
Số lượng và sinh khối tế bào trong giai đoạn này tăng theo cấp số nhân Khả
năng thích ứng với những điều kiện không thuận lợi của môi trường ngoài tăng lên
rõ rệt, đồng thời xuất hiện chức năng lên men rượu
Giai đoạn này thuận tiện để xác định năng lượng sinh sản, thời gian nảy chồi,
nhưng không nên đánh giá kích thước của tế bào cũng như những dấu hiệu khác của
khuẩn lạc Do trong thời kỳ đầu của giai đoạn này, tốc độ sinh sản của tế bào
thường nhanh hơn tốc độ tạo thành tế bào chất nên kích thước của tế bào có phần
nhỏ đi
2.1.2.3 Giai đoạn ổn định
Số lượng tế bào trong giai đoạn này không tăng nữa, có thể do sự cân bằng
giữa số sinh ra và chết đi Song kích thước tế bào tăng lên rõ rệt Quá trình lên men
rượu cũng bắt đầu
2.1.2.4 Giai đoạn thoái hóa
Số lượng tế bào giảm xuống do có hiện tượng tiêu hủy Lượng protein và
acid nucleic giảm xuống, glycogen và treganose hoàn toàn tiêu biến
Như vậy có thể thấy số lượng tế bào nấm men đạt cao nhất ở giai đoạn
logarit, song sinh khối tế bào lại đạt cao nhất ở giai đoạn ổn định vì khối lượng tế
bào ở giai đoạn này lớn (Vương Thị HồngVi, 2007)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 30Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đấn sự sinh trưởng của nấm men trong điều kiện
nuôi cấy thu sinh khối tế bào
2.1.3.1 Môi trường nuôi cấy
Môi trường nuôi cấy thích hợp nhất cho nấm men cần có nguồn
hydratcarbon, nguồn nitơ, phospho, một số nguyên tố vi lượng như K, Na, Mg, Ca
và vitamin
Sau 48 giờ nuôi cấy trên môi trường cám, số lượng nấm men có thể đạt hàng
chục triệu tế bào/ml dịch nuôi cấy (“Nấm men dùng trong chăn nuôi lợn”,1970)
Môi trường rỉ đường hoặc dung dịch đường được acid hóa với pH = 4, bổ
sung thành phần dinh dưỡng và duy trì nhiệt 25 -30 oC , lượng sinh khối thu được
khoảng 25 - 50 g/l (Trần Minh Tâm, 2002, trích từ Nguyễn Thị Hồng Phương,
2006)
Theo phòng vi sinh thuộc Viện Công Nghiệp Thực Phẩm, từ 1 m3 nước bã
rượu nuôi nấm men có thể thu được 10 - 15 kg men khô
Môi trường nước chiết giá đậu cũng được sử dụng để nuôi cấy nấm men do
trong đậu chứa hàm lượng protein cao, là nguồn thức ăn tốt cho nấm men Ngoài ra,
còn có các vitamin A1, B1, B2, C, E, K và các chất kích thích tố tăng trưởng khác
Tuy nhiên, vitamin C trong nước chiết giá đậu có thể làm hạn chế sự phát triển của
nấm men
Ngoài ra, parafin từ dầu mỏ cũng có thể sử dụng để nuôi cấy nấm men
Đặc biệt, nấm men có khả năng sử dụng được môi trường dịch kiềm sulfit
(chất thải của nhà máy giấy) thành phần chủ yếu là đường pentose Người ta tính
được rằng, khoảng 5 tấn bột cellulose dùng sản xuất giấy sẽ thải một lượng dịch
kiềm sulfit chứa khoảng 180 kg đường Dịch này hấp thụ nhiều oxi nên khi nuôi
cấy nấm men có thể giảm mức cung cấp oxi tới 60 % so với bình thường (Lương
Đức Phẩm, 2006)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 31Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
2.1.3.1.1 Dinh dưỡng cacbon
Trong nuôi cấy liên tục nấm men có tốc độ sinh trưởng cùng với tốc độ pha
loãng của môi trường thì những hợp chất có nhiều C trong phân tử sẽ được sử dụng
sau cùng
Những disaccarit (maltoza và saccaroza) trước khi được nấm men sử dụng
phải qua thủy phân sơ bộ thành đường đơn nhờ enzym tương ứng của nấm men
Nấm men chuyển từ sống kị khí sang hiếu khí sẽ bị yếu khả năng sử dụng glucoza
và maltoza, nhưng với saccaroza hoạt tính sử dụng lại được tăng gấp 2,5 lần Nấm
men sử dụng maltoza chỉ khi trong môi trường không có mặt glucoza và fructoza
Maltoza được lên men hoàn toàn trong pha sinh trưởng ổn định của nấm men
(Lương Đức Phẩm, 2009)
2.1.3.1.2 Dinh dưỡng nitơ
Nấm men có khả năng tổng hợp được tất cả các axit amin, thành phần
protein trực tiếp từ các hợp chất vô cơ trong khi sử dụng nguồn cacbon là các chất
hữu cơ - sản phẩm trung gian của quá trình dị hóa hydratcacbon trong hô hấp và lên
men
Nguồn nitơ vô cơ được nấm men sử dụng tốt là muối amoni của axit vô cơ
cũng như hữu cơ Đó là amoni sulfat, phosphat rồi đến các muối axetat, lactat,
malat, sucxinat
Trong môi trường có muối amoni, đặc biệt là sulfat thì nấm men sẽ sử dụng
gốc amoni trước, gốc axit còn lại sẽ sử dụng sau hoặc ít sử dụng sẽ làm cho môi
trường axit hóa, giảm pH
Trong môi trường lỏng, amoniac (NH3) ở dạng NH4+ gần với tiền chất nitơ
hữu cơ và là nguồn nitơ rất dễ cho nấm men sử dụng, chỉ xếp sau các axit amin
Nấm men còn sử dụng được urê và pepton
Nấm men tiêu hóa rất tốt các axit amin, còn pepton kém hơn và hoàn toàn
không sử dụng được protein Trong quá trình nuôi cấy nấm men các axit amin vừa
là nguồn nitơ vừa là nguồn cacbon dinh dưỡng Chúng đồng thời tham gia vào phản
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 32Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Trường hợp xảy ra đồng hóa trực tiếp các axit amin có trong môi trường dinh dưỡng
có thể làm giảm nguồn đường và tăng hiệu suất lên men
Tạo thành 10 tỷ tế bào nấm men tiêu tốn nitơ trong điều kiện kị khí là 66 ÷
67 mg, trong điều kiện hiếu khí là 37 ÷ 53 mg
Nitơ của tế bào nấm men thường vào khoảng 7 ÷ 10 %, đôi khi lên tới 12 %
vật chất khô
(Lương Đức Phẩm, 2009)
2.1.3.1.3 Dinh dưỡng các nguyên tố vô cơ
Các nguyên tố vô cơ trong nuôi cấy vi sinh vật nói chung, trong đó có nấm
men, phospho được quan tâm trước hết, sau đó là kali và magie, lưu huỳnh…
Như chúng ta đã biết phospho tham gia vào các thành phần quan trọng của tế
bào, như các nucleoproteit, acid nucleic, polyphosphat, phospholipit… Các hợp chất
phospho đóng vai trò xác định trong các biến đổi hóa sinh khác nhau, đặc biệt là
trong trao đổi chất hydrocacbon và trong vận chuyển năng lượng Nấm men sử dụng
rất tốt nguồn phospho vô cơ là orthophosphat
Khi không đủ P trong môi trường sự trao đổi chất ở nấm men bị thay đổi
đáng kể liên quan tới sự phá vỡ nhu cầu và sử dụng hydratcacbon và nitơ Nhu cầu
sinh lý về phospho đối với 10 tỷ tế bào nấm men vào khoảng 10 13 mg P
Lưu huỳnh là thành phần của một số acid amin trong phân tử protein và là
nhóm phụ (-SH) của một số enzym CoA Bởi vậy, khi không có mặt lưu huỳnh
trong môi trường sự trao đổi chất của tế bào bị vi phạm và có thể không tổng hợp
được protein
Nhưng ở nồng độ 1 mg/l S đã kìm hãm quá trình này
Khi có mặt ion kim loại (sắt, đồng) lưu huỳnh trong tế bào nấm men dễ tạo
thành kim loại – sulfua, làm cho cặn men có màu đỏ nâu hoặc đen xám Trầm tích S
trong tế bào nấm men dẫn đến các dạng thoái triển (regression)
Các ion kali, canxi, magie cũng cần có trong môi trường nuôi cấy hoặc lên
men
(Lương Đức Phẩm, 2009)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 33Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
2.1.3.2.4 Dinh dưỡng các chất sinh trưởng
Những chất kích thích sinh trưởng là các vitamin, các bazo purin và
pyrimidin Những nhân tố sinh trưởng cơ bản đối với nấm men không có sắc tố là 6
vitamin nhóm B: inozit (vitamin B8), biotin (vitamin B7 hay H), acid pantotenic
(B3), tiamin (B1), pyridoxin (B6), acid nicotinic (B5 hay PP)
Inozit – 5; biotin – 0,0001; acid pantotenic – 0,25; tiamin – 1,0; pyridoxin –
0,25; acid nicotinic – 0,5 (l/ml) (Lương Đức Phẩm, 2009)
2.1.3.3 Nhiệt độ
Mỗi vi sinh vật đều có khoảng nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng và phát
triển của chúng Với S cerevisiae, nhiệt độ tối ưu là 28 – 30 oC, trên 43 oC và dưới
28 oC thì sự sinh sản của nấm men chậm và ngừng lại hẳn
Tại 30 oC, nấm men hoang dại phát triển nhanh hơn S cerevisiae 2 - 3 lần, ở
35 – 38 oC chúng phát triển mạnh hơn 6 - 8 lần
Nhiệt độ cao, hoạt tính của nấm men giảm nhanh; còn ở nhiệt độ thấp
khoảng 20 - 23oC, hạn chế được mức độ tạp nhiễm và khả năng lên men cao, kéo
dài hơn
(Vương Thị Hồng Vi , 2007)
2.1.3.4 pH của môi trường
pH tối ưu cho nấm men khoảng 4,5 - 5,6 Tại pH = 4, tốc độ tích lũy sinh
khối giảm, pH = 3 - 3,5 thì sự sinh sản của nấm men ngừng lại Mức độ hấp thụ chất
dinh dưỡng vào tế bào, hoạt động của hệ thống enzyme, sự sinh tổng hợp protein
đều bị ảnh hưởng bởi pH nên chất lượng của nấm men sẽ giảm đi nếu pH môi
trường nằm ngoài khoảng 4,5 - 5,6 (Vương Thị Hồng Vi , 2007)
2.1.3.5 Tốc độ sục khí và khuấy trộn
Trong quá trình nuôi cấy, cần giữ cho dịch men liên tục bão hòa oxy hòa tan
Ngừng cung cấp oxy trong 15 giây sẽ gây tác động âm trên hoạt động sống của tế
bào nấm men Oxy không khí di chuyển vào tế bào nấm men qua 2 giai đoạn: đầu
tiên oxy được hòa tan vào môi trường nuôi cấy sau đó nấm men mới hấp thụ oxy
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 34Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Về lý thuyết, cần 1,066 kg (0,764 m3) oxy để oxy hóa 1 kg đường, nhưng
thực tế chỉ một phần nhỏ oxy bơm vào là được nấm men sử dụng, phần còn lại bị
mất đi do các quá trình tiếp xúc, nhiệt độ, nồng độ, độ nhớt của môi trường (Lao
Thị Nga, 1987)
Khi nuôi cấy nấm men ở qui mô công nghiệp, kích thước của thiết bị nuôi
cấy nấm men là tiền đề cần thiết, ảnh hưởng gián tiếp đến sự tăng trưởng của nấm
men
(Vương Thị Hồng Vi , 2007)
2.1.4 Ứng dụng nấm men
Một số protein được sản xuất từ S cerevisiae hiện đang được sử dụng trong
thương mại như:
Các tác nhân chữa bệnh ở người
Tác nhân tăng sinh biểu bì
Insulin
Nhân tố tăng trưởng giống insulin
Nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu
Proinsulin
Nhân tố tăng trưởng nguyên bào sợi
Nhân tố kích thích dòng đại thực bào-bạch cầu hạt
α1 antitrypsin
Yếu tố đông máu XIIIa
Hirudin
Trang 35Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Nhân tố sinh trưởng người
Albumin huyết thanh người
(R.Glick – Jack J.Pasternak, 2007)
2.2 Bêta-glucan
2.2.1 Cấu tạo
Bêta-glucan là một trong những polysaccharit phong phú nhất trong thành tế
bào nấm men và tồn tại như chất trùng hợp của đường glucoza liên kết qua
bêta-1,3-D-glucosidic hoặc bêta-1,6-bêta-1,3-D-glucosidic Trong nấm men S cerevisiae, thành tế
bào chủ yếu chứa bêta-1,3-D-glucan, bêta-1,6-D-glucan, chitin và mannoprotein,
chúng liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị Mannoprotein, với khối lượng
protein khoảng 100KD liên kết với bêta-1,6-D-glucan qua gốc
glycosyl-phosphotidyl-inositol chứa 5 gốc manosyl liên kết Đầu khử của
bêta-1,6-D-glucan liên kết với đầu không khử của bêta-1,3-D-bêta-1,6-D-glucan Chitin gắn thẳng vào
nhánh bêta-1,6-D-glucan Mối liên kết này có vai trò trung tâm trong cấu trúc thành
tế bào nấm men Phần lớn bêta-1,3-glucan có cấu trúc xoắn, những sợi xoắn này
gồm chuỗi polysaccharid đơn hoặc ba chuỗi liên kết với nhau bằng liên kết hydro
Dưới kính hiển vi điện tử, các sợi có đường kính từ 10 - 30nm, luôn gắn với các
chuỗi bên, mỗi chuỗi có đường kính 0,5-1 nm Cho đến nay vẫn chưa có số liệu trực
tiếp về chiều dài của các chuỗi bên Các chuỗi bên dài tạo ra các “polysaccharid”
với các đầu khử cuối (Trần Thị Thanh Huyền, 2005)
Trang 36Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Tỉ lệ mol tương đối
Tất cả các qui trình này được phối hợp hài hòa, phải đủ mạnh để phá vỡ vách
tế bào của vi sinh vật nhưng cũng phải đủ nhẹ để đảm bảo sản phẩm protein không
bị biến tính Không có một tập hợp chung các điều kiện để phá vỡ vách tế bào của
các loại vi sinh vật rất đa dạng, được cấu tạo từ các polymer khác nhau Ví dụ vách
tế bào nấm men có một lớp dày mannan và bêta-glucan bị phosphoryl hóa một phần
(Bernard R.Glick – Jack J.Pasternak, 2007)
Thành phần và độ chắc của vách tế bào phụ thuộc vào điều kiện nuôi, tốc độ
sinh trưởng tế bào, pha sinh trưởng mà tế bào được thu hoạch, tế bào đậm đặc được
Formatted: Font: Not Bold
Trang 37Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
bảo quản như thế nào,… Tất cả các yếu tố đó ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của việc
phá vỡ tế bào (Nguyễn Lân Dũng và cs, 2010)
2.2.2.1 Phương pháp hóa học
Có thể xử lý thành tế bào nấm men bằng kiềm để hòa tan protein, lớp
mannan, chitin của thành tế bào và các cấu tử khác Kiềm phân hủy các thành phần
trong tế bào và tạo thành các cấu tử nhỏ hơn đi qua thành tế bào, và như vậy thành
tế bào chỉ còn chứa bêta-glucan không bị hòa tan trong kiềm Việc xử lý kiềm ở
điều kiện thích hợp (nhiệt độ, khuấy đều,…) có thể thu được phần lớn cấu trúc ba
chiều của thành tế bào không bị phá hủy và tốt hơn nữa nếu bêta-glucan thành tế
bào ở trạng thái nguyên vẹn và không bị biến đổi, như vậy các đặc tính sinh học của
chúng sẽ không bị thay đổi (Phạm Việt Cường và cs, 2005)
Xử lý kiềm dung môi hữu cơ hoặc chất tẩy rửa Nếu sản phẩm protein bền ở
pH từ khoảng 10,5 – 12,5 thì sự phá vỡ tế bào vi sinh vật dễ dàng thực hiện trên qui
mô lớn với chi phí thấp Xử lý dung môi hữu cơ là cách đơn giản, ít tốn kém để phá
vỡ Nhưng các chất tẩy rửa thường đắt, làm biến tính protein và thường sót lại
nhựng tạp chất trong suốt quá trình tinh sạch (Bernard R.Glick – Jack J.Pasternak,
2007)
2.2.2.2 Phương pháp sinh học
Chất nhầy tiết ra từ ốc sên Helix pomatia có thể phá vỡ tế bào thành nấm
men và làm sinh ra tế bào trần Còn có thể dùng dung dịch này để phá vỡ thành bào
tử của nấm men (Nguyễn Lân Dũng và cs, 2010)
Phá vỡ tế bào bằng enzyme Vách tế bào nấm men được thủy phân bằng sự
phối hợp của một hay nhiều enzyme: bêta-1,3-glucanaze, bêta-1,6-glucanaza,
mannanza và chitinaza Sự xử lý bằng enzyme thường có tính đặc hiệu cao và các
điều kiện ly giải nhẹ nhàng Hiện nay việc cân nhắc chi phí đã hạn chế việc sử dụng
enzyme làm tác nhân li giải tế bào Tuy nhiên việc sử dụng các vi sinh vật cải biến
gen để sản xuất enzyme qui mô lớn tác động vào vách tế bào sẽ làm cho chúng bớt
đắt tiền hơn
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified
Trang 38Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
2.2.2.3 Phương pháp vật lí
Phương pháp vật lí gồm sốc thẩm thấu, đông đá và rã đông lập đi lập lại hoặc
siêu âm, nghiền ướt, đồng thể hóa bằng áp suất cao và gây va đập Nhìn chung, sau
xử lý bằng một phương pháp cơ học, nhiều tế bào vẫn còn nguyên
(Bernard R.Glick – Jack J.Pasternak, 2007)
2.2.3 Ứng dụng bêta-glucan
2.2.3.1 Ứng dụng bêta-glucan trong thực phẩm
Glucan được sử dụng làm phụ gia cho thực phẩm để tăng sự tiêu hóa và chữa
rối loạn tiêu hóa Hỗn hợp có rất nhiều tác dụng:
- Cung cấp nguồn xơ thực phẩm
- Cung cấp chất đóng cục phân
- Cung cấp nguồn axit béo chuỗi ngắn qua lên men vi khuẩn trong ruột già,
cải thiện sự tiêu hóa, giúp ích cho các tế bào màng trong ruột kết và ruột nói chung
Để khẳng định hiệu quả của glucan như một phụ gia có lợi trong thực phẩm,
các nhà khoa học đã sử dụng chuột đồng vì lipoprotein profile máu của chúng giống
của người Chuột được nuôi bằng thức ăn có hàm lượng cholesterol cao (0,2 %
cholesterol và 10 % dầu dừa), sau 7 tuần lượng cholesterol trong máu của chúng
dao động từ 267-279 mg/dl Sáu tuần tiếp theo, chuột thí nghiệm được nuôi với thức
ăn có bổ sung 5 % cám yến mạch, cám lúa mỳ hoặc glucan từ thành tế bào nấm
men Kết quả nhận được cho thấy glucan giảm lượng cholesterol tổng (42 %), LDL
cholesterol (69 %) và tăng đáng kể lượng HDL cholesterol (16 %) Glucan cũng có
hiệu quả giảm lượng cholesterol trong huyết thanh Khi chuột được nuôi ở chế độ
dinh dưỡng giàu cholesterol đồng thời với 5 % glucan hoặc cám yến mạch, sau 4
tuần, glucan giảm lượng cholesterol tổng xuống 13 % so với 6% của cám yến mạch
LDL đã giảm 15 % trong nhóm ăn thêm glucan và 4 % trong nhóm ăn thêm cám
(Phạm Việt Cường và cs, 2005)
Formatted: Justified
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 39Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Những kết quả trên cho thấy bêta-glucan là nguồn phụ gia có giá trị trong
công nghiệp thực phẩm
2.2.3.2 Ứng dụng bêta-glucan trong y dược, mỹ phẩm
Những năm 40, tiến sĩ Pillemer Louis công nhận hiệu ứng kháng khối u của
thành tế bào nấm men S cerevisiae, được gọi là zymosan và được bán rất lâu ở Mỹ
như thuốc chống khối u của hãng Sigma Chemicals Zymosan là chất thô vì nó liên
kết với protein, lipit và các hợp chất khác có trong thành tế bào
Từ những nghiên cứu cơ sở tác dụng của bêta-glucan lên hệ thống miễn dịch
của chuột, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên rất nhiều loài động vật
khác nhau như tôm, cá, gà, thỏ… Bêta-glucan đều có hoạt tính gây kích thích miễn
dịch Bốn cơ chế miễn dịch chính của bêta-glucan là:
- Tạo ra các bạch cầu (hematopoiesis) để phá hủy nguồn bệnh
- Huy động tế bào (các bạch cầu di chuyển đến chỗ bị thương)
- Năng lực thực bào hay khả năng tiêu diệt tế bào lạ
- Tạo ra các chất trung gian hoạt hóa oxy và các nhân tố khác giết chết vật thể
lạ
Cơ chế để bêta-glucan thể hiện hiệu quả và có lợi là kết hợp với thụ quan
glucan đặc hiệu nằm trên tế bào đại thực bào, như vậy, nó sẽ hoạt hóa tế bào này
Một khi đại thực bào đã được hoạt hóa, chúng sinh ra một loại protein tế bào gọi là
cytokine có nhiệm vụ chuyển thông tin cần thiết đến các tế bào miễn dịch khác và
cuối cùng hoạt hóa hoặc hiệu chỉnh chức năng của hệ thống miễn dịch
Bêta-1,3-glucan còn có khả năng cảm ứng hoạt tính của tế bào Langerhans
khi bôi lên da Tế bào Langerhans là một loại tế bào đại thực bào chuyên hóa nằm
trên da hoạt động tương tự như đại thực bào Bêta-1,3-glucan làm se lỗ chân lông,
giảm số lượng, độ sâu, độ dài của nếp nhăn, cảm ứng tổng hợp collagen và elastin,
giảm màu đỏ, giảm sự kích thích và sự khô của da, giảm số lượng và kích cỡ tổn
thương trên da Bêta-1,3-glucan có thể thêm vào kem bôi da, mỹ phẩm, thuốc mỡ,
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Trang 40Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
nước thơm, kem cạo râu và nói chung là tất cả các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với
da
Trên cơ sở những kết quả này, người ta đã kết luận rằng bêta-glucan đại diện
cho một loạt kích thích miễn dịch mà loại kích thích này hoạt động thông qua sự
phát triển từng bước một giống như sự tiến triển có tính bảo tồn của hệ thống đáp
ứng miễn dịch bẩm sinh chống lại tác nhân gây bệnh Tuy nhiên, các nghiên cứu
cũng cho rằng, tác dụng của bêta-glucan còn tùy thuộc vào nguồn gốc, cách tách
chiết, nồng độ và cách thức đưa vào (bao gồm vào màng bụng, tĩnh mạch, vào dưới
da, vào theo đường miệng) sẽ cho kết quả khác nhau ngay cả trên cùng một đối
tượng thí nghiệm
Bêta-glucan uống có hiệu ứng cao chống nhiễm bệnh than được Vetvicka V
và cs, chứng minh trên đối tượng chuột Những nghiên cứu về liều lượng sử dụng
bêta-glucan chứng minh rằng liều phòng ngừa hàng ngày từ 2-20mg/kg đảm bảo
hiệu quả tốt nhất chống bệnh than đối với chuột Bên cạnh đó, bêta-glucan còn có
hiệu quả kháng khối u, làm giảm kích cỡ khối u và sự phân bố mạch Những kết quả
này cho thấy bêta-1,3-glucan hoạt động bằng cách kích thích các cơ chế bảo vệ của
hệ miễn dịch của cơ thể chủ, trước tiên là đại thực bào, bạch cầu trung tính và các tế
bào tự nhiên Bêta-1,3-glucan cũng làm giảm nguy cơ ung thư, làm chậm quá trình
phát triển của di căn trong mô hình ung thư ruột kết Tất cả những nghiên cứu đã
được công bố chứng minh rằng liệu pháp miễn dịch bêta-1,3-glucan là hoạt hóa các
tế bào miễn dịch bẩm sinh, kích thích hoạt tính diệt khối u, sản sinh ra cytokines và
phát sinh những đáp ứng trung gian tế bào
Việc sử dụng bêta-1,3-glucan cũng là mối quan tâm đặc biệt đối với bệnh
nhân ung thư phải điều trị bằng hóa chất hoặc chiếu xạ vì bêta-1,3-glucan có khả
năng tăng nhanh sự phục hồi máu khi bị chiếu xạ ở liều gây chết và dưới mức gây
chết Bêta-1,3-glucan cũng có thể kích thích sự phục hồi của tủy xương sau hóa trị
liệu và ngăn cản biến chứng nhiễm bệnh trong quá trình điều trị (Trần Thị Thanh
Huyền, 2005)