1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu nhận chế phẩm invertase từ nấm men bia saccharomices carlsbergensis

97 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 631,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ MAI ANH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THU NHẬN CHẾ PHẨM INVERTASE TỪ NẤM MEN BIA SACCHAROMYCES CARLSBERGENSIS CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mà SỐ NGÀNH : 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ VĂN VIỆT MẪN Cán chấm nhận xét 2: TS LẠI MAI HƯƠNG Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA , ngày ……………… tháng …………… năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng ………… năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ MAI ANH Ngày, tháng, năm sinh: 28 / 07 / 1980 Bé Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 01103249 Phái: Nữ Nơi sinh: Sông MSHV: I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THU NHẬN CHẾ PHẨM INVERTASE TỪ NẤM MEN BIA SACCHAROMYCES CARLSBERGENSIS” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phân tích nguồn nguyên liệu - Chọn phương pháp xử lý trích ly Invertase - Chọn phương pháp thu nhận chế phẩm Invertase - Nghiên cứu tính chất chế phẩm - Nghiên cứu tinh chế phẩm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 12 / 2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN BÍCH LAM VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: TS LÊ VĂN VIỆT MẪN VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: TS LẠI MAI HƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH TS TRẦN BÍCH LAM TS LÊ VĂN VIỆT MẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS LÊ VĂN VIỆT MẪN Nội dung đề cương luận văn Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày tháng năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Bích Lam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô môn Công nghệ Thực Phẩm trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Cám ơn tất bạn, anh, chị lớp cao học thực phẩm K14 giúp đỡ, làm việc trình học tập Con cảm ơn gia đình, bố mẹ em động viên ủng hộ suốt thời gian học tập làm đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/ 2005 Trần Thị Mai Anh TÓM TẮT LUẬN VĂN Invertase enzym thủy phân đường saccharose thành đường glucose fructose, hỗn hợp đường đơn sau thủy phân gọi đường nghịch đảo Invertase ứng dụng chủ yếu công nghiệp bánh kẹo, nước giải khát sản phẩm đường nghịch đảo có độ cao khó kết tinh so với đường saccharose Trong nghiên cứu này, Invertase thu nhận từ nấm men bia Saccharomyces carlsbergensis Các thông số tối ưu cho trình trích ly Invertase từ nấm men bia là: Sử dụng hệ đệm Acetat có pH 6,5 để thực trình tự phân với tỉ lệ khối lượng nấm men / dung môi đệm :1/10 (w/v); nhiệt độ tự phân 30oC; Toluen sử dụng tác nhân phá vỡ màng tế bào với tỉ lệ Toluen/nấm men: 1/1 (v/w) Thời gian tự phân 75 Đối với bã nấm men chết tỉ lệ Toluen/nấm men giảm: 0,6/1 (v/w) thời gian tự phân giảm: 50 Dung môi kết tủa thu nhận enzym Ethanol với tỉ lệ dung môi/enzym 1/1 (v/v) Chế phẩm Invertase sau kết tủa ethanol có nhiệt độ tối ưu 45oC pH tối ưu 6,0 Invertase tinh phương pháp lọc gel với Sephadex G-100, thu phân đoạn có độ tinh cao gấp 32,61 lần so với chế phẩm thô Có thể bổ sung chế phẩm Invertase với tỉ lệ 0,02% để chống tượng tái kết tinh cho dung dịch đường saccharose 75% Và dùng chế phẩm Invertase để xác định hàm lượng đường saccharose nguyên liệu thực phẩm ABSTRACT Invertase is an enzyme which hydrolyzing saccharose into glucose and fructose The mixture of monosaccharides is called invert sugar Invert sugar is mainly used in food industry (confectionary, beverage) because it is sweeter and dose not crystallize as easily as saccharose In this study, Invertase was derived from brewer yeast cells Saccharomyces carlsbergensis The optimal parameters for invertase extraction process are as follow Brewer yeast cells were disrupted by autolysis in acetate buffer solution (pH = 6,5) with Toluen as anitiator The ratio of yeast and acetate buffer is 1/10 (w/v); autolytic temprature is 30oC; the ratio of Toluen and yeast is 1/1 (v/w) and autolytic time is 75 hours With brewer yeast cells having high rate of died yeast cells, the ratio of Toluen and yeast decrease in 0,6/1 (v/w) and the autolytic time decrease in 50 hours Ethanol 96% is used to precipiate Invertase from the extracted enzyme solution, the ratio of Ethanol and extracted enzyme solution is 1/1 (v/v) Invertase was then purified by gel filtration on Sephadex G-100 After the purification process, the purity of Invertase enzyme increased in 32,61 times Invertase was added into saccharose liquid 75% with the rate 0,02% for purpose of anti – crystallization And we can use it to quantify content of saccharose in material foods MỤC LỤC Danh mục baûng i Danh mục hình iii LỜI MỞ ĐẦU PHAÀN 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Invertase 1.1.1 Toång quan 1.1.2 Đặc tính Invertase tế bào nấm men 1.1.3 Các nguồn thu nhận Invertase 1.1.3.1 Vi sinh vaät 1.1.3.2 Thực vật 1.1.3.3 Động vật 1.1.4 Ứng dụng Invertase 1.1.4.1 Trong công nghiệp thực phẩm 1.1.4.2 Trong y hoïc 1.2 Naám men 1.2.1 Cấu tạo tế bào nấm men 1.2.2 Thành phần hóa học nấm men 13 1.3 Các phương pháp thu nhận enzym 14 1.3.1 Phương pháp vật lý 17 1.3.1.1 Phương pháp hoïc 17 1.3.1.2 Phương pháp sốc nhiệt 18 1.3.2 Phương pháp hóa học 18 1.3.3 Phương pháp sinh học 18 1.4 Một số phương pháp tinh enzym 19 1.4.1 Phương pháp tách enzym dựa tính hòa tan 19 1.4.1.1 Kết tủa dung môi hữu 20 1.4.1.2 Kết tủa muối trung tính 21 1.4.2 Phương pháp sắc ký rây phân tử 21 1.4.3 Phương pháp điện di 23 PHẦN 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 26 2.2 Thiết bị sử dụng 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.3.2 Quy trình tách chiết thu nhận enzym Invertase 28 2.3.3 Khaûo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tự phân nấm men 29 2.3.3.1 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng dung dịch đệm 29 2.3.3.2 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tự phân 30 2.3.3.3 Phương pháp xác định tỉ lệ dung môi Toluen 30 2.3.3.4 Phương pháp xác định tỉ lệ dung dịch đệm để trích ly thu hồi enzym 31 2.3.3.5 Phương pháp khảo sát hoạt tính Invertase nguồn nấm men khác 31 2.3.4 Phương pháp kết tủa enzym 32 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu đặc tính chế phẩm Invertase 32 2.3.5.1 Khảo sát yếu tố nhiệt ñoä 32 2.3.5.2 Khảo sát yếu tố pH 33 2.3.6 Nghieân cứu trình tinh Invertase 33 2.3.7 Ứng dụng định lượng đường saccharose nguyên liệu 34 2.3.7.1 Xác định độ lặp lại phương pháp 34 2.3.7.2 Xây dựng đường chuẩn 35 2.3.7.3 Định lượng đường saccharose có nguyên liệu dứa 35 2.4 Các phương pháp phân tích 36 2.4.1 Xác định hàm lượng Protein theo phương pháp Lowry 36 2.4.2 Xác định hàm lượng đường khử theo phương pháp DNS 38 PHẦN 3: KẾT QUẢ – BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tự phân nấm men 44 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng pH hệ đệm trình tự phân 44 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tự phân 46 3.1.3 Xác định tỉ lệ dung môi Toluen tối ưu 48 3.1.4 Khảo sát tỉ lệ dung dịch đệm để trích ly thu hồi enzym 49 3.1.5 Khảo sát hoạt tính Invertase nguồn nấm men khác 49 3.2 Khảo sát điều kiện thu nhận chế phẩm Invertase từ nguyên liệu nấm men bia Sài Gòn 51 3.2.1 Khảo sát thời gian tự phân 51 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ dung môi Toluen để tự phân 53 3.3 Kết khảo sát tác nhân kết tủa thu chế phẩm enzym 54 3.3.1 Ethanol 96% 54 3.3.2 Iso propanol 55 3.3.3 Aceton 57 3.4 Khảo sát số đặc tính chế phẩm enzym thô 59 3.4.1 Chế phẩm enzym thô thu từ bã men bia Sài Gòn 59 3.4.1.1 Xác định nhiệt độ tối ưu chế phẩm enzym thô thu từ men bia Sài Gòn 59 3.4.1.2 Xaùc định pH tối ưu chế phẩm Invertase SG 60 3.4.1.3 Khảo sát độ bền nhiệt Invertase SG theo thời gian xử lý 61 3.4.2 Chế phẩm enzym thô thu từ bã men bia Bình Tây 3.4.2.1 Khảo sát nhiệt độ tối ưu chế phẩm Invertase Bình Tây 62 3.4.2.2 Khảo sát pH tối ưu chế phẩm Invertase Bình Tây 63 3.5 Nghiên cứu trình tinh Invertase 66 3.6 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Invertase 70 3.6.1 Ứng dụng chống tượng tái kết tinh đường 70 3.6.2 Ứng dụng định lượng hàm lượng đường saccharose nguyên liệu 72 PHẦN 4: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 76 4.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 78 PHUÏ LUÏC 81 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Hoạt tính riêng Hàm lượng Protein 120 0.2 0.18 0.16 HL protein (mg/ml) HT rieâng (UI/mg Pr) 100 0.14 80 0.12 60 0.1 0.08 40 0.06 0.04 20 0.02 0 10 20 30 40 50 60 Phân đoạn Hình 3.16: Chế phẩm Invertase sau qua cột lọc gel Sephadex G-100 Nhìn vào đồ thị ta thấy hoạt tính riêng phân đoạn thứ cao Điều giải thích do: enzym tách chiết từ tế bào nấm men có loại enzym Invertase nội bào có phân tử lượng khoảng 135000 Daltons, enzym Invertase ngoại bào có phân tử lượng khoảng 270000Daltons; qua cột gel Sephadex G100, enzym ngoại bào có phân tử lượng lớn trước Mặc dù enzym chiếm tỉ lệ không nhiều hoạt tính cao Bảng 3.16: Độ tinh enzym qua bước thí nghiệm Bước tinh Hoạt tính riêng (IU/ mg protein) Mức độ tinh Dịch enzym trích ly từ nấm men 3.13 Tủa Ethanol 96% V/V 14,15 4,52 Xử lý trước qua cột 23,67 7,56 Lọc gel (phân đoạn 7) 102,07 32,61 HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 69 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Qua bước tinh mức độ tinh enzym tăng lên nhiều, qua lọc gel độ tinh tăng lên gấp 32,61 lần so với dịch trích ly enzym Vì phương pháp lọc gel phương pháp hữu hiệu để tinh enzym 3.6 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM INVERTASE 3.6.1 Ứng dụng chống tượng tái kết tinh đường Pha dung dịch đường Saccharose nồng độ: 55%, 60%, 70%, 75% Sau tuần theo dõi, nhận thấy đường saccharose nồng độ 70 75 % bắt đầu có tượng tái kết tinh đường Vì bổ sung Invertase với tỉ lệ 0,02% , 0,03% , 0,04% , 0,05% vào dung dịch đường Saccharose 70 75% để theo dõi Sau tháng theo dõi, mẫu không bổ sung Invertase có tinh thể đường, có tượng tái kết tinh đường Trong mẫu bổ sung Invertase không xảy tượng Như chế phẩm Invertase thu ứng dụng chống tượng tái kết tinh đường tốt Khi ly tâm mẫu trên, thu lượng tinh thể đường kết tinh sau: Bảng 3.17: Kết ly tâm tách tinh thể đường kết tinh Mẫu Khối lượng đường kết tinh (g) Không bổ sung 70% saccharose 12,04 Invertase 75% saccharose 36,1 Các mẫu có bổ sung Invertase Như sử dụng chế phẩm Invertase bổ sung vào dung dịch đường saccharose có nồng độ cao 75% với tỉ lệ chế phẩm Invertase thu nhận 0,02% để chống tượng tái kết tinh HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 70 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Hình 3.17: Mẫu dung dịch đường saccharose 70% không bổ sung có bổ sung Invertase Hình 3.18: Mẫu dung dịch đường saccharose 75% không bổ sung có bổ sung Invertase HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 71 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Hình 3.19: Tinh thể đường kết tinh mẫu không bổ sung Invertase 3.6.2 Ứng dụng định lượng hàm lượng đường saccharose nguyên liệu 3.6.2.1 Xác định độ lặp lại phương pháp Bảng 3.18: Kết kiểm tra độ lặp lại kết phân tích Hàm lượng Độ sai số với giá trị đường khử (g) trung bình (%) 0,292 1,647 1,35 0,297 1,675 0,33 0,298 1,681 0,69 0,297 1,675 0,33 Trung bình 0,296 1,6695 0,675 Mẫu Độ hấp thu A540 Như độ lặp lại lần phân tích cao sai số lần phân tích nhỏ, thay đổi không đáng kể HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 72 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Tuy nhiên để xác định xác hàm lượng đường saccharose mẫu, ta phải xây dựng đường chuẩn biểu thị mối liên hệ nồng độ đường saccharose hàm lượng đường khử tạo thành Đường chuẩn tốt đường tuyến tính ™ Xây dựng đường chuẩn Bảng 3.19: Kiểm tra độ tuyến tính phép đo Nồng độ dung dịch Độ hấp thu A540 saccharose (%) Hàm lượng đường khử (g) 0,297 1,675 0,655 3,701 0,997 5,638 1,328 7,512 10 1,644 9,301 Hàm lượng đường khử 10 (%) y = 0.9422x - 0.0731 R = 0.9995 0 10 Nồng độ dd Saccaharose (%) 12 Hình 3.20: Tương quan nồng độ Saccharose đường khử tạo thành HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 73 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Với kết kiểm tra độ tuyến tính phương trình đường chuẩn thể mối tương quan nồng độ Saccharose hàm lượng đường khử y = 0,9422x – 0,0731, ta nhận thấy độ đường chuẩn cao 3.6.2.2 Định lượng đường saccharose mẫu dứa − Cân mẫu, nghiền nhỏ định mức nước cất lên 100 ml − Điều chỉnh pH 6,0 pH tối ưu chế phẩm enzym Invertase − Đặt mẫu bể điều nhiệt 45oC thời gian để enzym phản ứng 1giờ − Sau giờ, hút ml mẫu vào ống nghiệm cho phản ứng với 1ml DNS Song song với phương pháp invertase, tiến hành phương pháp thủy phân axit để đối chiếu so sánh Kết thí nghiệm thu sau: Bảng 3.20: So sánh kết định lượng saccharose Khối lượng mẫu (g) 5,17 Hàm lượng đường Saccharose (%) Thủy phân Invertase 11,85 Thủy phân HCl 12,56 Kết thí nghiệm cho thấy qua phương pháp định lượng hàm lượng đường saccharose mẫu dứa gần tương đương Phương pháp thủy phân axit cho kết cao thực tế HCl không thủy phân đặc hiệu với saccharose mà thủy phân chất khác dẫn đến kết sai số thừa Trong invertase enzym đặc hiệu với saccharose nên kết định lượng xác Như vậy, dùng chế phẩm Invertase để phân tích định lượng hàm lượng đường saccharose nguyên liệu HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 74 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 75 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu , đưa số kết luận sau Để thu nhận chế phẩm Invertase từ nấm men bia Sacchromyces carlsbergensis thì: Quá trình tự phân nấm men bia phụ thuộc vào trạng thái sống tế bào Ở tế bào sống thông số xác định là: − pH ban đầu trình tự phân: 6,5 với hệ đệm sử dụng đệm Acetat − Nhiệt độ tự phân: 30oC − Tỉ lệ nấm men/dung dịch đệm: 1/10 (w/v) − Tỉ lệ Toluen/nấm men: 1/1 (v/w) − Thời gian tự phân: 75 Đối với bã nấm men chết tỉ lệ Toluen/nấm men giảm: 0,6/1 (v/w) thời gian tự phân giảm: 50 Chọn dung môi kết tủa thu nhận enzym Ethanol với tỉ lệ dung môi/enzym 1/1 (v/v) Chế phẩm Invertase sau kết tủa ethanol có nhiệt độ tối ưu 45oC pH tối ưu 6,0 Việc tinh Invertase phương pháp lọc gel Sephadex G-100, thu phân đoạn có độ tinh cao gấp 32,61 lần so với chế phẩm thô HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 76 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Khi nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Invertase cho thấy bổ sung chế phẩm Invertase với tỉ lệ 0,02% để chống tượng tái kết tinh cho dung dịch đường saccharose 75% Và dùng chế phẩm Invertase để xác định hàm lượng đường saccharose nguyên liệu thực phẩm 4.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu phương pháp khác tinh Invertase Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Invertase thu số loại sản phẩm bánh, kẹo để chống tượng tái kết tinh Nghiên cứu phương pháp bảo quản chế phẩm Invertase: bổ sung chất mang, trình sấy enzym,… Nghiên cứu khả thay dung môi hữu khác để tăng khả trích ly Invertase mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Invertase quy mô lớn HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 77 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Cẩn, Công nghệ enzym, NXB Nông Nghiệp – Tp Hồ Chí Minh,1998 Nguyễn Hữu Chấn, Những vấn đề hóa sinh học đại (Tập 1), NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục – 2000 Hoàng Đình Hòa, Công nghệ sản xuất Malt Bia, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 Đỗ Đình Hồ, Nguyễn Ngọc Lanh, Hoàng Bích Ngọc dịch, Men, NXB Khoa Học Kỹ Thuật-Hà Nội, 1971 Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ vi sinh vật (Tập – Cơ sở vi sinh vật công nghiệp), NXB Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm, Công nghệ Enzym, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng, Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn Etylic, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội, 2000 Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội, 2000 10 V L Kretovits – V L Iarovenko, Sử dụng chế phẩm enzim công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội,1982 11 Alan Wiseman, Handbook of enzym biotechnology, 3rd edition, Ellis Horwood 12 Dominic W.S Wong, Food enzymes Structure and Mechanism, Chapman & Hall HVTH: Traàn Thị Mai Anh Trang 78 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam 13 Rodney F Boyer, Modern Experimental Biochemistry, The Benjamin/ Cummings Publishing Company Inc 14 Trần Thẩm Minh Hoàng, “Nghiên cứu thu nhận enzym Inveratse từ bã nấm men bia”, Luận Văn Thạc Só – Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, 2005 15 Ngô Đại Nghiệp, “Thu nhận, khảo sát số đặc tính ứng dụng enzym ficin từ sung giống Ficus”, Luận Văn Thạc Só – trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh, 2002 16 Tran Bich Lam, Nguyen Tuyet Mai, HCMC University of TechnologyVNU, Research on invertase extraction from washed beer yeast Saccharomyces carlbergensis, Journal of Science and Technology development, Vol 8, No 7-2005, p 63-69 17 Leissy Gómez, Héctor L Ramírez & Reynaldo Villalonga, Stabilization of invertase by modification of sugar chains with chitosan, Center of Biotechnological Studies, Faculty of Agronomy, University of Matanzas, Matanzas, C P 44740, Cuba,1999 18 Lothe RR, Purohit SS, Shaikh SS, Malshe VC, Pandit AB, Purification of alpha-glucosidase and invertase from bakers’ yeast on modified polymeric supports, Chemical Engineering Division, University of Mumbai, Matunga, India 19 Mansfeld J, Forster M, Schellenberger A, Dautzenberg H, Immobilization of invertase by encapsulatin in polyelectrolyte complexes, Martin-Luther University, Department of Biotechnology, Halle, GDR,1991 20 Matulaitite Eiu, Avizhenis Viu, Ianulaitene AK, Geguzhene AA, Purification and characterization of beta – fructofuranosidase from yeast Saccharomyces cerevisiae HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 79 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam 21 Mirza Ahsen Baig, Kiran Shafiq, Shazia Mirza, Sikander Ali and Ikaramul-Haq, Effect of Urea as an Inducer of $-Fructofuranosidasein Saccharomyces Fermentation, Biotechnology Research Laboratories, Department of Botany, Government College University, Lahore, Pakistan,2003 22 Nam Sun Wang, Enzym kinetics of Invertase via initial rate Determination, Department of Chemical Engineering, University of Maryland College Park, MD 20742-2111, ENCH485 23 Schulke N, Schmid FX, The stability of yeast invertase is not significantly influenced by glycosylation, Institut fur Biophysik und Physikalische Biochemie, Universitat Regensburg, West Germany,1988 24 U C Filho, c E Hori and E J Ribeiro, Influence of the reaction products in the inversion of sucrose by invertase, Uberlandia- MG, Brazil,1999 25 Wilfred N Arnold, p-Toluenthiol as an Initiator of Autolysis in Bakers’ Yeast, Department of Biochemistry and Mocular Biology, University of Kansas Medical Center, Kansas City, Kansas 66103, 1971 26 http://home.earthlink.net/∼ggda/biology_of_yeast_cell 27 http://naturallongevity.org/naturallongevity/np/invertase.htm 28 http://www.beekeeping.com/apiacta/hmf_us.htm 29 http://www.invertase.net 30 http://www.Isbu.ac.uk/biology/enztech/iminvertase.html 31 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?CMD=Displat&DB=pubm ed 32 http://glue.umd.edu/∼nsw/ench485/lab14.htm Vaø số trang web khác HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 80 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam PHỤ LỤC Đường chuẩn đường khử Bảng i: Số liệu phương trình đường chuẩn đường khử 0,05 Độ hấp thu A540 0,109 0,185 0,315 0,535 0,717 Nồng độ đường khử (mg/ml) Nồng độ đường khử (mg/ml) 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0,1 0,2 0,3 0,4 y = 0.5661x - 0.0006 R2 = 0.9944 0.1 0.2 0.3 0.4 A540 0.5 0.6 0.7 0.8 Hình i: Đường chuẩn đường khử Phương trình đường chuẩn đường khử: y = 0,5661x – 0,0006 Với: y: nồng độ đường khử (mg/ml) x: độ hấp thu dung dịch so màu Đường chuẩn protein Bảng ii: Số liệu phương trình đường chuẩn Protein Nồng độ protein (:g/ml) Độ hấp thu A750 HVTH: Trần Thò Mai Anh 50 100 150 200 250 300 0,086 0,167 0,262 0,308 0,394 0,457 Trang 81 Luận văn thạc só CBHD: TS Trần Bích Lam Nồng độ Protein(mg/ml) 350 y = 654.56x - 6.5325 300 R2 = 0.9949 250 200 150 100 50 0 0.1 0.2 A750 0.3 0.4 0.5 Hình ii: Đường chuẩn Protein Phương trình đường chuẩn Protein: y = 654,56x – 6,5325 Với: y: nồng độ protein (:g/ml) x: độ hấp thu dung dịch so màu HVTH: Trần Thị Mai Anh Trang 82 TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên: TRẦN THỊ MAI ANH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28/07/1980 Nơi sinh: Sông Bé Nguyên quán: Thanh Lâm – Thanh Chương – Nghệ An Địa thường trú: 3B/D7 Quang Trung, Phường 10, quận Gò Vấp, Tp HCM Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Chế độ học: Chính quy Thời gian học: từ 09/1998 đến 01/2003 Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ hóa học thực phẩm Ngày nơi bảo vệ luận án tốt nghiệp: 01/2003, Đại học Bách Khoa, Tp HCM Cán hướng dẫn: TS TRẦN BÍCH LAM Trên đại học Cao học ngành Khoa học Công nghệ thực phẩm Thời gian học: 2003 đến 2005 trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Tên luận án: “Nghiên cứu thu nhận chế phẩm Invertase từ nấm men bia Saccharomyces carlsbergensis” Ngày nơi bảo vệ: 12/2005, Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn: TS TRẦN BÍCH LAM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 05/2003 đến 09/2005: công tác phòng Kỹ thuật Công ty rượu Bình Tây Từ 09/2005 đến nay: công tác trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh ... Dùng làm chế phẩm Invertase nấm men: nấm men rượu, bia nấm men bánh mì Chế phẩm Invertase tách từ nấm men rượu bia Bộ bảo vệ sức khỏe Liên Xô cho phép dùng công nghệ thực phẩm Nghiên cứu hệ thống... pháp xử lý trích ly Invertase ¾ Chọn phương pháp thu nhận chế phẩm Invertase ¾ Nghiên cứu tính chất chế phẩm Invertase ¾ Nghiên cứu tinh chế phẩm ¾ Nghiên cứu khả ứng dụng chế phẩm HVTH: Trần Thị... tài: ? ?Nghiên cứu thu nhận chế phẩm Invertase từ nấm men bia Saccharomyces carlsbergensis? ?? Với mục tiêu vậy, tập trung nghiên cứu vào số vấn đề sau: ¾ Xác định hoạt tính Invertase nấm men bia từ

Ngày đăng: 11/02/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN