Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
766,13 KB
Nội dung
1 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ CÔNG DANH NGHIÊN CỨU THU NHẬN ACID BÉO KHÔNG NO TỪ PHẾ PHỤ PHẨM CÁ Chuyên ngành: Khoa học Công nghệ Thực phẩm Mã số ngành: 02.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LẠI MAI HƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: TS TRẦN ĐÌNH YẾN Cán chấm nhận xét 2: TS TRẦN BÍCH LAM Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 13 tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VŨ CÔNG DANH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21.11.1980 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Khoa học Công nghệ Thực phẩm MSHV: 01103253 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thu nhận acid béo không no từ phế phụ phẩm cá II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát thành phần acid béo phụ phẩm số loại cá biển - Khảo sát ảnh hưởng thông số đến hiệu suất thu hồi chất lượng dầu từ đầu cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis) - Nghiên cứu làm giàu acid béo omega-3 từ dầu cá III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký Quyết định giao đề tài): 12.2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20.7.2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LẠI MAI HƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng… năm…… PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn người giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Lại Mai Hương hướng dẫn tận tình, khích lệ kiên nhẫn cô dành cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô công tác Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực nghiên cứu trường Tôi xin gởi lời cám ơn đến Công ty đồ hộp Highland Dragon giúp đỡ nguyên liệu thí nghiệm thông tin quan trọng ngành thủy sản suốt thời gian thực luận văn Nhóm sinh viên khóa 2001 thuộc Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, người làm việc với tôi, góp phần lớn giúp luận văn hoàn thành Tôi gởi lời cám ơn đặc biệt đến bạn Tôi xin gởi lời cám ơn đến Viện Công nghệ Sau thu hoạch giúp đỡ phân tích sắc ký Xin cảm ơn bạn học lớp K14-CNTP tôi, người mang lại niềm vui, tình bạn, kiến thức ý kiến đóng góp chân thành Chính bạn tạo cho khoảng thời gian làm việc trường trở nên ý nghóa Cuối cùng, xin gởi lời yêu thương đến gia đình tôi, ủng hộ dành cho suốt thời gian theo học trường ABSTRACT Heads and viscera are generally considered byproducts in fish processing Conversion of the byproducts into fish oil and separation of polyunsaturates from the oil have been studied to achieve more complete utilization of fish processed for human consumption Determination of total lipid content and fatty acid composition in the byproducts, separation of crude oil from skipjack tuna heads, and extraction of methyl esters of PUFAs in the oil were performed The total lipids in heads and viscera of five pelagic fish species most commonly used in fish canning process were extracted according to the procedure of Folch et al and their fatty acid composition analyzed by gas chromatography The total lipid contents ranged from 1,85 to 8,96% And the lipids resulted in higher content in the heads DHA was the major unsaturated fatty acid in the lipid of all specimens The DHA content of lipids fluctuated between 9,3 and 32,9% The DHA content in the lipid of the three tuna species’ byproducts was significantly higher than the wahoo and sardinella’s The separation of crude oil from skipjack tuna heads was performed using a wet reduction method Both heating temperature and time had effects on oil recovery yield and quality An increase in temperature and/or time resulted in an increase in yield and peroxide value The experiments on the extraction of methyl esters of PUFAs in the oil from hexane into aqueous silver nitrate solutions were performed The esters of PUFAs with high degree of unsaturation such as DHA and EPA could be selectively extracted into aqueous solutions Recovery yields of methyl esters of DHA and EPA increased remarkably with an increase in initial concentration of silver nitrate solutions used and also by addition of methanol to aqueous solutions MUÏC LUÏC Lời cám ơn iv Abstract v Danh mục hình ix Danh mục bảng x Danh mục từ viết tắt xi PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ NÉT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ 16 1.1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp chế biến cá 16 1.1.2 Ngành công nghiệp chế biến cá Việt Nam 17 1.1.3 Quy trình sản xuất cá fillet 18 1.1.4 Quy trình sản xuất cá đóng hộp 19 1.2 PHỤ PHẨM TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ VÀ HƯỚNG TẬN DỤNG 22 1.3 DẦU CÁ – ỨNG DỤNG 25 1.3.1 Sơ lược dầu cá 25 1.3.2 Đánh giá chất lượng dầu cá 28 1.3.3 Ứng dụng dầu cá 29 1.3.4 Các phương pháp tách dầu 31 1.3.4.1 Trích ly lipid dung môi hữu 32 1.3.4.2 Trích ly lipid không dùng dung môi hữu 34 1.3.4.3 Trích ly thiết bị đặc biệt 34 1.4 ACID BÉO OMEGA-3 – DƯỢNG CHẤT SINH HỌC QUAN TROÏNG .35 1.4.1 Acid beùo .35 1.4.2 Vai trò acid béo không no omega-3 sức khỏe người 36 1.4.3 Một số phương pháp làm giàu acid béo không no omega-3 từ dầu cá .39 1.4.3.1 Chưng cất phân đoạn 39 1.4.3.2 Kết tinh nhiệt độ thấp .39 1.4.3.3 Phương pháp tạo phức urea 40 1.4.3.4 Phương pháp ion bạc .40 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT 44 2.1.1 Nguyên liệu 44 2.1.2 Hóa chất dùng thí nghiệm 46 2.2 THIẾT BỊ SỬ DUÏNG 48 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.3.1 Sơ đồ khối trình nghiên cứu 49 2.3.2 Khảo sát thành phần acid béo phụ phẩm số loại cá biển .49 2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng thông số đến hiệu suất thu hồi dầu cá .50 2.3.4 Làm giàu acid béo không no đa nối đôi (PUFA) 51 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .53 2.4.1 Độ ẩm .54 2.4.2 Chỉ số peroxide 54 2.4.3 Chỉ số anisidine 55 2.4.4 Chỉ số acid 57 2.4.5 Methyl hóa phân tích sắc ký 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT TỶ LỆ TRỌNG LƯNG ĐẦU VÀ NỘI TẠNG SO VỚI TOÀN BỘ TRỌNG LƯNG CÁ 59 3.2 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN ACID BÉO TRONG ĐẦU VÀ NỘI TẠNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN 60 3.3 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐẾN HIỆU SUẤT THU HỒI VÀ CHẤT LƯNG DẦU TỪ ĐẦU CÁ NGỪ VẰN .66 3.3.1 Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến hiệu suất thu hồi chất lượng dầu 67 3.3.2 AÛnh hưởng nhiệt độ hấp thời gian hấp đến hiệu suất thu hồi chất lượng dầu .70 3.3.3 Nhận xét chung .75 3.3.4 Theo dõi chất lượng dầu cá theo thời gian 77 3.4 NGHIÊN CỨU LÀM GIÀU CÁC ACID BÉO KHÔNG NO ĐA NỐI ĐÔI TỪ DẦU CÁ 81 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch AgNO3 82 3.4.2 Ảnh hưởng việc thêm dung môi phân cực vào dung dịch bạc nitrate 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A KẾT LUẬN 92 B ĐỀ NGHÒ 94 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHẦN PHỤ LỤC TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG DANH MỤC HÌNH 1.1 Sơ đồ quy trình chế biến cá từ công đoạn đánh bắt 17 1.2 Sơ đồ khối quy trình sản xuất cá fillet 18 1.3 Sơ đồ khối quy trình sản xuất cá ngừ đóng hộp 20 1.4 Sơ đồ khối quy trình sản xuất bột cá dầu cá 24 1.5 Công thức cấu tạo EPA DHA 37 2.1 Cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis) .45 2.2 Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 45 2.3 Caù ngừ bò (Thunnus tonggol) .45 2.4 Cá thu ngàng (Acanthocybium solandri) 46 2.5 Cá mòi (Sardinella gibbosa) .46 3.1 Sự phụ thuộc hiệu suất Η theo tốc độ ly tâm .69 3.2 Sự phụ thuộc số peroxide theo tốc độ ly tâm 69 3.3 Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi theo nhiệt độ thời gian hấp .72 3.4 Đồ thị biểu diễn số peroxide theo nhiệt độ thời gian hấp .72 3.5 Đồ thị thể biến đổi số pv trình bảo quản 79 3.6 Đồ thị thể biến đổi số pAv trình bảo quản .79 3.7 Đồ thị thể biến đổi %FFA trình bảo quản 80 3.8 Đồ thị thể hiệu suất thu hồi EPA-Me DHA-Me theo nồng độ ban đầu dung dịch AgNO3 87 3.9 Đồ thị thể hiệu suất thu hồi EPA-Me DHA-Me theo tỷ lệ CH3OH : H2O 90 A Thành phần acid béo đầu cá ngừ vây vàng 103 B Hình mẫu dầu thô từ đầu cá ngừ vaèn 104 C1 Sắc ký đồ TPACB mẫu dầu thô ban đầu 105 C2 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với [AgNO3]0 = 1M 106 C3 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với [AgNO3]0 = 2M 107 C4 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với [AgNO3]0 = 3M 108 C5 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với [AgNO3]0 = 4M 109 C6 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với [AgNO3]0 = 5M 110 C7 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với CH3OH:H2O = 0:1 .111 C8 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với CH3OH:H2O = 1:4 .112 C9 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với CH3OH:H2O = 2:3 .113 C10 Sắc ký đồ TPACB FAME phase hexane với CH3OH:H2O = 3:2 114 10 DANH MỤC BẢNG 1.1 Thành phần acid béo (%) số loại dầu cá thực vật 27 1.2 Các lónh vực ứng dụng dầu cá 30 1.3 Mức tối đa dầu cá mòi dầu dùng số thực phẩm 31 3.1 Tỷ lệ trọng lượng đầu nội tạng so với toàn thể cá 59 3.2 Hàm lượng lipid tổng đầu nội tạng loài cá biển .61 3.3 Thành phần acid béo (% acid béo) đầu nội tạng số loài cá biển .64 3.4 Thành phần acid béo mỡ cá basa (Pangasius bocourti) 66 3.5 Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến hiệu suất thu hồi chất lượng dầu 68 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian hấp đến hiệu suất thu hồi dầu .71 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian hấp đến số peroxide dầu 71 3.8 Giá trị tỷ số Η theo nhiệt độ thời gian 77 pv 3.9 Sự biến đổi số oxy hóa theo thời gian dầu cá 78 3.10 Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi η theo nồng độ dung dịch AgNO3 83 3.11 Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi η theo tỷ lệ CH3OH : H2O 89 92 A KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, cho phép rút kết luận sau: Phụ phẩm (đầu nội tạng) cá chiếm trung bình từ 10,8% đến 35,8% khối lượng thể cá Hàm lượng lipid đầu cá cao so với nội tạng cá, độ ẩm lại thấp Hàm lượng lipid đầu cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis) 8,96%, cao mẫu khảo sát Nội tạng cá ngừ bò (Thunnus tonggol) có hàm lượng lipid 1,85%, thấp mẫu khảo sát Hàm lượng DHA đặc biệt cao phụ phẩm loài cá ngừ (20,6 ÷ 31,4%) Tỷ lệ EPA:DHA loài cá ngừ nằm khoảng từ 0,20 ÷ 0,29, cá mòi 0,49 Từ thí nghiệm tách dầu phương pháp hấp, nhận thấy: Nhiệt độ hấp thời gian hấp có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu suất thu hồi số peroxide dầu thu Hiệu suất thu hồi đạt cao (64,49%) nhiệt độ hấp 95°C với thời gian hấp 15 phút Chỉ số peroxide dầu thu có giá trị thấp (7,8 milliđlg peroxide/kg dầu) nhiệt độ hấp 65°C với thời gian hấp phút Nhiệt độ thời gian tối ưu cho trình tách dầu phương pháp hấp chọn sở tối đa hóa hiệu suất thu hồi tối thiểu hóa mức độ bị oxy hóa dầu 85 ÷ 90°C 15 phút 93 Theo dõi biến đổi số oxy hóa dầu cá theo thời gian, rút kết luận sau: - Chỉ số acid (hoặc %FFA) thay đổi không đáng kể suốt thời gian theo dõi - Chỉ số peroxide tăng chậm 24 đầu tăng nhanh 24 - Chỉ số anisidine tăng 24 đầu sau giảm dần 24 Kết từ thí nghiệm trích ly PUFA-Me dung dịch AgNO3 cho thấy: Có trích ly chọn lọc DHA-Me EPA-Me từ phase hexane sang phase nước Hiệu suất thu hồi DHA EPA tăng dần theo nồng độ ban đầu dung dịch AgNO3 sử dụng Hiệu suất thu hồi DHA EPA đạt tối đa theo thứ tự 97,31% 88,04% với nồng độ ban đầu dung dịch AgNO3 mol/l 10 Việc bổ sung methanol vào dung dịch AgNO3 làm tăng hiệu trích ly DHA-Me EPA-Me lên đáng kể Hiệu suất thu hồi DHA EPA tăng dần theo tỷ lệ phần trăm methanol dung dịch AgNO3 Hiệu suất thu hồi DHA EPA đạt tối đa theo thứ tự 97,68% 93,77% với tỷ lệ methanol dung dịch AgNO3 60% (nghóa tỷ lệ thể tích CH3OH:H2O = 3:2) 94 B ĐỀ NGHỊ Đây bước để tới việc tự sản xuất chế phẩm dầu cá giàu omega-3 nước Chúng hy vọng có nghiên cứu chi tiết tương lai để góp phần hoàn thiện việc sản xuất chế phẩm dầu cá giàu omega-3 Một số đề nghị trình bày sau: Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ tươi sống phụ phẩm đến chất lượng dầu thu Ứng dụng quy trình sản xuất dầu thô từ phụ phẩm cá ngừ vào quy mô pilot Tối ưu hóa quy trình sản xuất dầu thô từ phụ phẩm cá ngừ quy mô pilot Hoàn thiện quy trình tinh luyện dầu thô Tận thu nước hấp từ công đoạn hấp sơ quy trình sản xuất cá hộp cho việc thu hồi dầu Nghiên cứu làm giàu acid béo omega-3 từ dầu cá dùng dung môi độc tính thấp 95 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Dũng Con người trở thành Homo sapiens nhờ omega-3 Sức khỏe Đời sống, số 301, 13.10.2004 Hoàng Anh Ngành sản xuất cá hộp Việt Nam: nhiều ông thua “ba cô” Sài Gòn Tiếp Thị, 28.05.2004 Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 3/2005, tháng 3.2005, Bộ Thủy sản Lê Ngọc Tú Hóa sinh học công nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997, trang 194 – 205 Nguyễn Văn Đạt, Ngô Văn Tám Phân tích lương thực thực phẩm Bộ Lương thực Thực phẩm, 1974, trang – Thông tin Khoa học - Công nghệ - Kinh tế Thủy sản Báo cáo tổng kết hàng năm Bộ Thủy sản Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản Việt Nam Thông tin Khoa học - Công nghệ - Kinh tế Thủy sản Thông tin chung Thủy sản Việt Nam Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản Việt Nam http://www.fistenet.gov.vn Trần Thị Ngọc Yên Khảo sát sơ thành phần acid béo phụ phẩm ngành chế biến hải sản nghiên cứu làm giàu PUFA mỡ cá basa cá ngừ Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa Tp HCM, 2004 Aidos, I.M Production of high-quality fish oil from herring byproducts Ph.D thesis, Wageningen University, The Netherlands, 2002 10 Aidos I., Kreb, N., Boonman, M., Luten, J.B., Boom, R.M., van der Padt, A Influence of production process parameters on fish oil quality in a pilot plant J Food Sci., 2003, vol 68(2), p 581 – 587 11 Aidos I., van der Padt, A., Luten, J.B., Boom, R.M Seasonal changes in crude and lipid composition of herring fillets, byproducts, and respective produced oils J Agr Food Chem., 2002, vol 50, p 4589 – 4599 12 AOCS Official Methods and Recommended Practices of the American Oil Chemists’ Society, 5th edition, AOCS: Champaign, Illinois, 1998 13 Bell, M.V., Henderson, R.J., Sargent, J.R The role of polyunsaturated fatty acids in fish Comp Biochem Physiol., 1986, vol 83 B, p 711 – 719 14 Bimbo, A.P Guidelines for characterizing food-grade fish oil Int News Fats, Oils Relat Mater., 1998, vol 9, p 473 – 483 15 Bimbo, A.P., Borzelleca, J.F., Glinsmann, W., Kritchevsky, D Expert panel report: the “GRAS” status of HiDHA (docosahexaenoic acid) tuna oil 97 products intended for use in place of menhaden oil in traditional foods and in dietary supplements providing up to g/day HiDHA tuna oil October 18, 2000 16 Bligh E.G., Dyer W.J A rapid method for total lipid extraction and purification Can J Biochem Physiol., 1959, vol 37, p 911 – 917 17 Carpenter, D.E., Ngvainti, J.N., Lee, S Lipid analysis AOAC Press, Arlington, Virginia, USA,1993, p 85 – 104 18 Chantachum, S., Benjakul, S., Sriwirat, N Separation and quality of fish oil from precooked and non-precooked tuna heads Food Chem., 2000, vol 69, p 289 – 294 19 Christie, W.W Advances in Lipid Methodology – Two Oily Press, Dundee, Scotland, 1993, p 69 – 111, p – 17, p 195 – 213 20 Christie, W.W Silver ion chromatography using solid-phase extraction columns packed with a bonded-sulfonic acid phase J Lipid Res., 1989, vol 30, p 1471 –1473 21 Connor, W.E., Lowensohn R., Hatcher L Increased docosahexaenoic acid levels in human newborn infants by administration of sardines and fish oil during pregnancy Lipids, vol 31 (suppl), 1996, p 183S – 187S 22 FAO Fisheries Department Summary tables of Fishery Statistics Yearbooks of Fishery Statistics Summary tables – 2002 23 Fisheries Industries Division The production of fish meal and oil FAO Fisheries Technical Papers - 142, 1986 24 Fishmeal Information Network (FIN) Fishmeal and fish oil facts and figures 2004 March 2005, p 10 – 35 25 Foglia, T.A., et al Solvent fractionation of chicken fat for making lipid composition enriched in unsaturated fatty acid containing triacylglycerols United States Patent, US 6,344,574 B1, Feb 5,2002 26 Folch, J., Lees, M., Stanley, G.H.S A simple method for the isolation and purification of total lipids from animal tissues J Biol Chem., 1957, 226, p 497 – 509 27 Gonzaùlez, J.F Wastewater treatment in the fishery industry Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy,1996 28 Hara, A., Radin, N S Lipid extraction of tissues with a low-toxicity solvent Anal Biochem., 1978, vol 90, p 420 – 426 29 Hodge, L., et al Consumption of oily fish and childhood asthma risk Medical Journal of Australia, vol 164, February 5th, 1996, p 137 – 140 98 30 Iverson S.J., Lang S.L., Cooper M.H Comparison of the Bligh - Dyer and Folch methods for total lipid determination in a broad range of marine tissue Lipids, 2001, vol 36, p 1283 31 Kanazawa A., Teshima, S., Ono, K Relationship between essential fatty acid requirements of aquatic animals and the capacity for bioconversion of linolenic acid to highly unsaturated fatty acids Comp Biochem Physiol., 1979, vol 63 B, p 295 – 298 32 Larsen, H.R Fish oils: The essential nutrient International Health News, 103, July 2000 33 Love, M.R The chemical biology of fishes Academic Press, London, U.K., 1970, p – 39 34 Makrides, M., Gibson, R.A Long chain polyunsaturated fatty acid requirements during pregnancy and lactation American Journal of Clinical Nutrition, vol 71 (suppl), 2000, p 307S – 311S 35 Morris, L.J Separation of lipids by silver ion chromatography J Lipid Res., 1966, vol 7, p 717 – 732 36 Nishi, Y., Nishigaki, H., Matsuba, Y Separation of DHA by liquid membrane using silver nitrate as carrier Proc Autumn Meet Soc Chem Eng Jpn., 1991b, 24th, vol 2, p 252 37 Pepping, J Omega-3 essential fatty acids American Journal of HealthSystem Pharmacy, 1999, 56, p 719 – 724 38 Pomeranz, Y., Meloan, C.L Food analysis; Theory and Practical, 4th edition AVI, Westport, Connecticut, USA,1994 39 Saito, H., Ishihara, K., Murase, T The fatty acid composition in tuna (bonito, Euthynnus pelamis) caught at three different localities from tropics to temperate J Sci Food Agri., 1997, vol 73, p 53 – 59 40 Simopoulos, A Omega-3 fatty acids in health and disease and in growth and development American Journal of Clinical Nutrition, 1991, 54, p 438 – 463 41 Tanaka, M Chemistry of solvent extraction Kyoritsu Shuppan, Tokyo, 1977, p 152 42 Teramoto, M., et al Extraction of ethyl and methyl esters of polyunsaturated fatty acids with aqueous silver nitrate solutions Ind Eng Chem Res., 1994, vol 33, p 341 – 345 43 Toschi, T.G., Bendini, A., Ricci, A., Lercker, G Pressurized solvent extraction of total lipids in poultry meat Food Chem., 2003, 83, p 551 – 555 99 44 United Nations Environment Programme Division of Technology, Industry and Economics Cleaner Production Assessment in Fish Processing p.7 – 19 45 Vlieg, P Proximate composition of New Zealand marine finfish and shellfish New Zealand Institute for Crop & Food Research, N.Z., 1988., p 29 – 65 46 Vlieg, P., Body, D.R Lipid contents and fatty acid composition of some New Zealand freshwater finfish and marine finfish, shellfish, and roes New Zealand J Marine and Freshwater Res., 1988, vol 22, p 151 – 162 47 Vlieg, P., Murray, T Proximate composition of albacore tuna, Thunnus alalunga, from the temperate South Pacific and Tasman Sea NZ J Marine and Freshwater Res., 1988, vol 22, p 491 – 496 48 Watanabe, T., Murase, T., Saito, H Specificity of fatty acid composition of highly migratory fish A comparison of docosahexaenoic acid content in total lipids extracted in various organs of bonito (Euthynnus pelamis) Comp Biochem Physiol., 1995, vol 111 B, p 691 – 695 49 Wheeler, S.C, Morrissey, M.T Quantification and distribution of lipid, moisture and fatty acids in West Coast albacore tuna (Thunnus alalunga) J Aquatic Food Prod Technol., 2003, vol.12(2), p – 16 50 Cyberlipid Center – Resource site for lipid studies www.cyberlipid.org 51 FAO, Fisheries Department Statistical Databases and Software, 2002 www.fao.org 52 Information Centre of the Icelandic Ministry of Fisheries Fish Meal and Fish Oil – Processing and Markets www.fisheries.is 53 The Fish Foundation P.O.Box 24, Tiverton, Devon EX16 4QQ, UK www.fish-foundation.org.uk 100 PHAÀN V PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC A THÀNH PHẦN ACID BÉO TRONG ĐẦU CÁ NGỪ VÂY VÀNG 102 103 104 PHỤ LỤC B HÌNH MẪU DẦU THÔ TỪ ĐẦU CÁ NGỪ VẰN 105 PHỤ LỤC C SẮC KÝ ĐỒ THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA FAME TRONG PHASE HEXANE (PHASE NHẸ) 106 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Vũ Công Danh sinh ngày 21 tháng 11 năm 1980 huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh Anh tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa TP HCM tháng năm 2003 Từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2003, anh công tác Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng TP HCM Từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2005, anh làm việc Công ty P&G Việt Nam, tỉnh Bình Dương Vào tháng năm 2005, anh bắt đầu thực luận văn tốt nghiệp cao học Bộ môn Công nghệ Thực phẩm thuộc khoa Công nghệ Hóa học Dầu khí, trường Đại học Bách Khoa TP HCM Đề tài thực với mục tiêu nghiên cứu tính khả thi việc tận thu phế phụ phẩm cá biển để tách acid béo không no omega-3 ... suất thu hồi dầu từ đầu cá Nghiên cứu làm giàu Giai đoạn acid béo không no đa nối đôi từ dầu cá 2.3.2 Khảo sát thành phần acid béo phụ phẩm số loại cá biển Để nghiên cứu thành phần acid béo phụ phẩm. .. tài ? ?Nghiên cứu thu nhận acid béo không no omega-3 từ phế phụ phẩm cá? ?? với nhiệm vụ sau: - Khảo sát thành phần acid béo phụ phẩm số loại cá biển - Khảo sát ảnh hưởng thông số đến hiệu suất thu. .. Công nghệ Thực phẩm MSHV: 01103253 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thu nhận acid béo không no từ phế phụ phẩm cá II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát thành phần acid béo phụ phẩm số loại cá biển - Khảo