1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

82 293 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 703,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ TÂM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” thân tự thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp giảng viên TS Nguyễn Quý Trọng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn nêu rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên – TS Nguyễn Quý Trọng, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa GĐ (TGĐ) Giám đốc (Tổng giám đốc) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ ĐÔNG VÀ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát cổ đông quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cổ đông công ty cổ phần 1.1.1.1 Khái niệm cổ đông 1.1.1.2 Đặc điểm cổ đông công ty cổ phần 1.1.1.3 Phân loại cổ đông công ty cổ phần 10 1.1.2 Khái quát quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 12 1.1.2.1 Khái niệm quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 12 1.1.2.2 Các quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 13 1.1.2.3 Các phương thức bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 15 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 19 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 19 2.1 Nhóm quy định pháp luật bảo vệ quyền tài sản cổ đông 19 2.1.1.1 Bảo vệ quyền hưởng cổ tức 19 2.1.1.2 Bảo vệ quyền mua, bán, chuyển nhượng cổ phần 22 2.1.1.3 Bảo vệ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận lại tài sản công ty phá sản, giải thể 28 2.1.2 Nhóm quyền liên quan đến quản lý công ty cổ đông công ty cổ phần 30 2.1.2.1 Bảo vệ quyền tham dự Đại hội đồng cổ đông 30 2.1.2.2 Bảo vệ quyền biểu 36 2.1.2.3 Bảo vệ quyền yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ 38 2.1.2.4 Bảo vệ quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt 39 2.1.3 Nhóm quyền khác cổ đơng công ty cổ phần 41 2.1.3.1 Bảo vệ quyền tiếp cận thông tin 41 2.1.3.2 Bảo vệ quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 42 2.2 Các phương thức bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 45 2.2.1 Phương thức tự bảo vệ cổ đông 45 2.2.2 Bảo vệ thông qua hoạt động quan có thẩm quyền 45 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 50 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 59 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 59 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 62 3.2.1 Kiến nghị mặt pháp lý 62 3.2.2 Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Việt Nam 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Công ty cổ phần hình thức tổ chức kinh doanh đời, tồn phát triển gắn liền với hình thành thị trường vốn thị trường tiền tệ Có thể nói loại hình kinh doanh phổ biến nay, xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển So với loại hình cơng ty khác, cơng ty cổ phần đem đến lợi vượt trội hẳn về: khả huy động vốn lớn, việc chuyển nhượng vốn linh hoạt chế quản lý tập trung cao…Chính vậy, loại hình cơng ty phát triển rộng khắp Tại Việt Nam công ty cổ phần phổ biến phù hợp với xu phát triển chung kinh tế giới Công ty cổ phần có cổ đơng lớn nhóm cổ đơng thiểu số, song chung mục đích cuối tìm kiếm lợi nhuận từ phần vốn góp Vì vậy, trình trì hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần gắn liền với quyền lợi ích cổ đơng Trên thực tế, cổ đông phải đứng trước nguy chịu nhiều rủi ro đầu tư vào cơng ty cổ phần Vì để bảo vệ quyền lợi cổ đơng cơng ty cổ phần cần có quy định pháp luật phù hợp, đắn Điều lệ hợp lý công ty Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực vào ngày 01/07/2015 thay cho Luật Doanh nghiệp năm 2005 có nhiều bước tiến có quy định nhằm đảo bảo quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Do nghiên cứu thảo luận sâu rộng, đúc rút từ trình thực lâu dài Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 hứa hẹn mang lại điều kiện thuận lợi quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Tuy nhiên vấn đề luôn đa dạng biến đổi ngày cần kiểm nghiệm thực tế thời gian dài phát vướng mắc, bất cập Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Để từ đưa kiến nghị việc nâng cao hiệu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu công ty cổ phần, đặc biệt cổ đông công ty cổ phần như: Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam (Luận văn thạc sĩ luật học Trương Thế Công năm 2007), Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn (luận văn thạc sĩ luật học Bùi Minh Nguyệt năm 2010), Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông: Pháp luật thực tiễn (Bùi Xuân Hải, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam (luận văn thạc sĩ luật học Đỗ Thái Hán năm 2012)…Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần song đa số tập trung phân tích bảo vệ quyền lợi cho nhóm cổ đơng thiểu số phân tích theo luật cũ Luật Doanh nghiệp năm 2005 Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đơng nói chung đối tượng cần đảm bảo quyền lợi có cơng trình đề cập nghiên cứu đề cập đến theo Luật Doanh nghiệp 2005 hết hiệu lực thi hành Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài:  Mục đích nghiên cứu đề tài: Tác giả muốn phân tích làm rõ số vấn đề cổ đông bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần phương diện lý luận thực tiễn theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 có so sánh đối chiếu với Luật Doanh nghiệp năm 2005 để thấy điểm quy định bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Từ đánh giá đưa số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông  Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần, khái niệm, đặc điểm, phân loại cổ đông, ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng - Phân tích làm sáng tỏ quy định quyền cổ đông với quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 đặc biệt quy định bổ sung Luật doanh nghiệp Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần từ tìm bất cập tồn cần sửa đổi, bổ sung - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài:  Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm quyền bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần; pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần tập trung vào quy định pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Xung quanh vấn đề cổ đơng cơng ty cổ phần có nhiều nội dung cần nghiên cứu, tìm hiểu quyền nghĩa vụ cổ đơng, vai trò cổ đơng công ty cổ phần Tuy nhiên phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả không sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến cổ đông mà tập trung nghiên cứu số vần đề lý luận cổ đông, quyền cổ đông, chế bảo vệquyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam hành tập trung chủ yếu vào Luật Doanh nghiệp năm 2014 có so sánh, tham chiếu với Luật Doanh nghiệp năm 2014 Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần, tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Phương nghiên cứu đề tài: Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu…để giải vấn đề khoa học luận văn Dự kiến kết nghiên cứu luận văn: Luật Doanh nghiệp ban hành có hiệu lực vào ngày 01/07/2015 có bước tiến quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận cổ đông, bảo vệ quyên lợi cổ đông công ty cổ phần Đồng thời tác giả phân tích, đánh giá pháp luật việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đơng, phân tích điểm điểm chưa hợp lý Trên sở đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Cơ cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu chương sau: 62 lợi ích chung cơng ty, đồng thời khơng lợi ích tập thể mà ảnh hưởng khơng tốt đến lợi ích nhân làm ảnh hưởng đến mục đích cuối cổ đơng đầu tư vào công ty cổ phần Thứ tư, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế tồn cầu khu vực Chính vậy, tương thích pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế điều cần thiết phải làm Trong trình xây dựng, ban hành sửa đổi Luật Doanh nghiệp bên cạnh phù hợp với văn có giá trị pháp lý cao hơn, với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước phù hợp với thơng lệ, tập quán quốc tế vấn đề bỏ qua Để thực điều này, cần vào điều ước quốc tế kinh tế mà Việt Nam thành viên để tiến hành trình nội luật hóa cho vừa giữ sắc, phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, vừa có tương đồng với cộng đồng quốc tế Từ đảm bảo cho việc thực triệt để điều ước quốc tế mà ký kết mà không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế nước 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 3.2.1 Kiến nghị mặt pháp lý Luật Doanh nghiệp năm 2014 vừa ban hành, chưa vào thực tiễn thi hành cho thấy nhiều bước tiến quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông Tuy nhiên quan hệ kinh tế ln biến đổi khơng ngừng bên cạnh có hạn chế mà sau áp dụng vào thực tiễn phát ra, để có hiệu áp dụng cao cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cho phù hợp khả thi Cụ thể: 63 Thứ nhất, nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 Kể từ đời, Luật Doanh nghiệp năm 2005 góp phần khơng nhỏ việc điều tiết hoạt động kinh doanh, đảm bảo ổn định kinh tế nước nhà Tuy nhiên, thực tế áp dụng thời gian qua cho thấy số quy định văn trở nên lạc hậu, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật vào đời sống Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế giới, Luật Doanh nghiệp ngày bộc lộ điểm hạn chế, bất cập, không phù hợp với tình hình thực tiễn đời sống, đồng thời, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh chủ thể xã hội Chính vậy, nhu cầu cấp thiết phải sửa đổi Luật Doanh nghiệp cho phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thuận lợi cho chủ thể kinh doanh Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thơng qua ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, với 10 Chương, 213 Điều, Luật Doanh nghiệp năm 2014 vừa tiếp tục kế thừa quy định phù hợp Luật Doanh nghiệp năm 2005 đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập đang tồn tại, đặc biệt, vấn đề liên quan đến cơng ty cổ phần có bảo vệ quyền lợi cổ đơng cơng ty cổ phần Có thể thấy đời Luật Doanh nghiệp năm 2014 hướng tới phù hợp với thực tế kinh doanh giai đoạn tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế góp phần tạo điều kiện mở môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung giới Tuy nhiên với vai trò văn luật, nhiều quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định chung mang tính định hướng cần hướng dẫn cụ thể thông qua văn luật Các quy định đưa Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy 64 định cụ thể song giới hạn văn luật nhiều vấn đề không diễn giải trường hợp cụ thể Vì với vai trò quy định chi tiết, việc ban hành Nghị định lúc cần thiết cần nhanh chóng ban hành để Luật Doanh nghiệp 2014 vào thực tiễn nhanh hơn, dễ dàng Như phân tích trên, cần có quy phạm pháp luật quy định chi tiết quy định bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp năm 2014, cụ thể: - Điểm a khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cổ đông phổ thơng có quyền “Tham dự phát biểu Đại hội đồng cổ đông thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện theo ủy quyền theo hình thức khác pháp luật, Điều lệ công ty quy định Mỗi cổ phần phổ thông có phiếu biểu quyết” Mặc dù điều luật đem lại cho cổ đông đảm bảo cao quyền tham dự ĐHĐCĐ cách bổ sung thêm trường hợp cổ đông có quyền tham gia “hình thức khác” Do quy định cách chung chung nên việc triển khai họp hội đồng cổ đơng thơng qua “hình thức khác” chưa rõ ràng Vì vậy, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần quy định rõ quy trình, thủ tục điều kiện thực việc tham gia Đại hội đồngcổ đông hình thức khác (cụ thể hình thức khác) để tạo sở pháp lý cho việc áp dụng quy định vào thực tế - Điều 161 Luật Doanh nghiệp năm 2014 trao quyền chủ động khởi kiện cho cổ đơng nhóm cổ đơng giữ 1% tổng số cổ phần công ty liên tục thời hạn 06 tháng cách tự nhân danh cơng ty khởi kiện Song lại chưa có quy định trường hợp nhân danh để khởi kiện Việc quy định chi tiết trường hợp tránh việc lạm dụng quyền khởi kiện làm ảnh hưởng đến hoạt động lợi ích chung 65 cơng ty Bên cạnh việc sử dụngthuật ngữ “thành viên khởi kiên”, “bác đơn” cần hướng dẫn chi tiết để áp dụng quy định thực tế cách dễ dàng Ngoài thực quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, pháp luật doanh nghiệp chưa có quy định rõ ràng trường hợp yêu cầu Tòa án trường hợp yêu cầu Trọng tài can thiệp xem xét hủy bỏ định ĐHĐCĐ trình tự thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ không thực theo quy định pháp luật điều lệ công ty Đây vấn đề cần có hướng dẫn chi tiết cụ thể thời gian tới - Quy định chi tiết trường hợp lý viện dẫn làm nguyên nhân cổ đơng nhóm cổ đơng nắm 65% tỷ lệ khác mà điều lệ quy định thông qua ĐHĐCĐ bãi miễn thành viên HĐQT Để từ phát huy tối đa hiệu phương pháp bầu dồn phiếu, không quy định rõ nội dung nhóm cổ đơng lớn dễ lợi dụng đễ đưa biểu bãi bỏ thành viên cổ đông nhỏ bầu vào HĐQT mà không cần lý - Khoản 4, Điều 132 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: cổ tức phải toán đầy đủ thời hạn tháng, kể từ ngày kết thúc họp ÐHCĐ thường niên HĐQT lập danh sách cổ đông nhận cổ tức, xác định mức cổ tức trả cổ phần Để quy định rõ ràng, khả thi, văn quy định chi tiết Luật Doanh nghiệp cần quy định rõ 02 nội dung sau: Thứ nhất, định trả cổ tức năm 2014 thông qua ÐHCĐ thường niên năm 2015, thời hạn trả cổ tức 06 tháng kể từ ngày kết thúc họp quy định Luật Doanh nghiệp 66 Thứ hai, trường hợp hết 06 tháng, doanh nghiệp không trả cổ tức tiền cho cổ đơng theo nghị ĐHCĐ, lãi phạt q hạn tính theo lãi phạt chậm nộp thuế doanh nghiệp Thứ hai, bãi bỏ quy định cho phép lựa chọn phương pháp bầu dồn phiếu Bầu dồn phiếu phương pháp đảm bảo quyền lợi cho cổ đông hữu hiệu đặc biệt cổ đông nhỏ Luật Doanh nghiệp năm 2014 giữ lại quy định áp dụng phương pháp bầu dồn phiếu song lại đưa quy định cho phép công ty phép lựa chọn áp dụng phương pháp bầu dồn phiếu hay khơng Ví dụ việc thực bầu thành viên HĐQT phương pháp bầu dồn phiếu hay không pháp luật quy định cho phép phụ thuộc vào quyền chủ động công ty quy định Điều lệ Quy định gần tạo bất lợi lớn cho cổ đông nhỏ, từ đầu điều lệ cơng ty quy định không áp dụng nguyên tắc bầu dồn phiếu Điều bất lợi cho cổ đông tham gia đầu tư sau mà Điều lệ cơng ty trước thơng qua với nội dung Hơn nữa, trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định áp dụng phương pháp bầu dồn phiếu cổ đơng nhóm cổ đơng nắm 65% phiếu biểu tán thành việc bỏ chọn phương pháp bầu dồn phiếu sửa đổi Điều lệ cơng ty bầu dồn phiếu khơng áp dụng sau Thứ ba, tiếp tục hồn thiện quy định quyền cổ đông + Trong quy định quyền dự họp ĐHĐCĐ cổ đông công ty cổ phần cần sửa đổi để đảm bảo công cổ đông Theo đó, cho phép cổ đơng ưu đãi hồn lại cổ đông ưu đãi cổ tức phép tham dự ĐHĐCĐ để tiếp cận thông tin, nhiên không thực quyền biểu Bởi thực tế cổ đông ưu đãi cổ đông nhận 67 ưu đãi so với cổ đông phổ thông mức trả cổ tức, khả rút vốn linh hoạt…Tuy nhiên để có ưu đãi so với cổ đông phổ thông họ phải chịu hạn chế khác theo quy định pháp luật, “trao đổi” quyền lợi tham gia đầu tư vào cơng ty cổ phần Có thể hiểu quy định mang tính cơng pháp luật đặt cổ đông mối quan hệ tương quan Thế bàn đến khía cạnh bảo vệ quyền lợi cổ đơng lại quy định chưa có bảo vệ tương xứng cổ đông với + Cần bổ sung thêm quy định quyền thảo luận chất vấn cổ đông với HĐQT, BKS họp ĐHĐCĐ để giúp cổ đơng thực tốt quyền khác họp quyền biểu quyết, quyền giám sát họp Bởi lẽ chất vấn trả lời chất vấn, cổ đơng nắm bắt rõ vấn đề đã, diễn hoạt động cơng ty từ có định biểu đắn + Cần quy định giới hạn thời gian nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ ủy quyền nắm giữ cổ phần công ty cổ phần Bởi lẽ cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông đông sáng lập lại chịu quy định giới hạn thời gian nắm giữ tổ chức đại diện cho Nhà nước khơng điều tạo bất bình đẳng cổ đơng với Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa thời hạn nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập 03 năm kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà chưa có quy định thời hạn tổ chức Chính phủ ủy quyền Và chưa có quy định thời hạn nắm giữ cổ phần ưu đãi tổ chức nên thừa nhận tính vĩnh viễn Việc nhà nước nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu vô thời hạn khơng hợp lý dù ngành nghề nhạy cảm cần 68 Nhà nước quản lý, kiểm soát Song việc Nhà nước vừa nắm cổ phần chi phối vừa có phiếu biểu cao khiến Nhà nước dùng quyền lực gây áp lực cho cổ đông khác điều dễ xảy Vì quy định giới hạn khoảng thời gian nắm giữ loại bỏ can thiệp sâu nhà nước vào hoạt động công ty cổ phần đồng thời tạo bình đẳng cổ đông + Tăng cường thẩm quyền giám sát cổ đông với quan HĐQT, GĐ (TGĐ) đặc biệt công ty khơng có BKS 3.2.2 Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực hiểu biết pháp luật cổ đông công ty cổ phần Để bảo đảm cho quyền lợi ích cổ đơng trước hết nên tự bảo vệ mình, biện pháp hữu hiệu để cổ đơng tránh vi phạm ảnh hưởng đến quyền lợi thân trước cần tới trợ giúp thiết chế khác Vì cổ đơng cần có kiến thức chun mơn để phân tích đánh giá tình hình cách đắn có am hiểu pháp luật định từ sử dụng pháp luật cơng cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi cho Vì cổ đông cần: + Nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp nói chung quy định liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nói riêng Đồng thời cần nghiên cứu kỹ Điều lệ công ty để nắm rõ quyền nghĩa vụ quy định cụ thể doanh nghiệp mà góp cổ phần + Biết thông qua kênh kênh trợ giúp pháp lý văn phòng luật, trung tâm hỗ trợ pháp luật, phương tiện thông tin đại chúng…để tư vấn sử dụng trợ giúp thấy cần thiết 69 + Các cổ đông thiểu số liên kết với đạt tỷ lệ định để tham gia quản lý, điều hành công ty, triệu tập họp ĐHĐCĐ, biểu thông qua vấn đề liên quan đến lợi ích Thực tế, nhiều cổ đơng nhỏ tự hạn chế quyền lợi họ.Tại khơng doanh nghiệp cổ phần, niêm yết, phần lớn cổ đông nhỏ khơng có điều kiện thực đầy đủ quyền cổ đơng, chí khơng nghiên cứu điều lệ doanh nghiệp mà nắm giữ cổ phần Họ không tham gia đại hội cổ đông cho ý kiến khơng giải điều gì; khơng nắm thơng tin cần thiết nên khơng có khả tham gia quản lý, định vấn đề liên quan đến doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, việc cổ đông nhỏ quan tâm thường mức cổtức tối thiểu nhận phải mức kỳ vọng Các chuyên gia chứng khoán cho rằng, để có quyền lợi đáng doanh nghiệp, cổ đông nhỏ phải biết liên kết lại để thực quyền mà luật pháp trao cho họ Chẳng hạn, Luật Doanh nghiệp quy định quyền bầu dồn phiếu cử người đại diện vào HĐQT Khi có người đại diện HĐQT, thông tin hành vi thành viên HĐQT ảnh hưởng đến giá cổ phiếu mua bán, cho tặng cổ phiếu, góp vốn đầu tư, thành lập cơng ty tăng cường minh bạch, công khai Cổ đông nhỏ cần sử dụng quyền để kiểm sốt thông tin chờ đợi tự giác từ cổ đơng lớn Thứ hai, nâng cao vai trò thiết chế nội công ty Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam quy định trách nhiệm thiết chế nội công ty để bảo vệ quyền lợi cổ đơng chưa hiệu Luật có quy định cơng ty vi phạm mà cổ đông lại không tự giác bảo vệ quyền lợi Đối với HĐQT, BKS cần nâng cao vai trò thiết chế này, cụ thể: 70 - Đối với HĐQT: + Cần quy định trách nhiệm cho HĐQT, đặc biệt thành viên HĐQT quyền lợi cổ đông bị thiệt hại mà khơng có lý khách quan Đồng thời Luật Doanh nghiệp cần quy định định hay giao dịch liên quan đến thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc trước ĐHĐCĐ biểu thơng qua HĐQT phải có trách nhiệm báo cáo, giải trình trước ĐHĐCĐ để cổ đông định + Quy định chế tài hành chính, hình thành viên HĐQT họ có hành vi vi phạm đặc biệt trường hợp thành viên có lỗi bị ĐHĐCĐ miễn nhiệm khơng tiếp tục giữ chức vụ quản lý thời hạn định Điều làm nâng cao vai trò trách nhiệm cổ đông quản lý hoạt động công ty việc thực trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần - Đối với Ban kiểm soát: + Cần quy định tăng thẩm quyền cho BKS việc quy định BKS có quyền khởi kiện thành viên HĐQT, Giám đốc, Tổng giám đốc thấy hành vi họ gây ảnh hưởng xâm phạm tới quyền lợi cổ đơng Đồng thời BKS có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ để thwcjhienej việc miễn nhiệm thành viên HĐQT, Giám đốc, Tổng giám đốc trường hợp có sở khẳng định người khơng hồn thành nhiệm vụ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích cơng ty xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng + Quy định trách nhiệm BKS quan có hành vi vi phạm khơng hồn thành nhiệm vụ giao Quy định nâng cao trách nhiệm chất lượng hoạt động BKS thực nhiệm vụ giám sát nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông 71 Thứ ba, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống quan quản lý nhà nước, tòa án hệ thống quan tư pháp + Đối với quan đăng ký kinh doanh cần nâng cao trách nhiệm trình xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh, hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh công ty cổ phần Nếu xét thấy Điều lệ cơng ty có dấu hiệu vi phạm pháp luật đặc biệt liên quan đến quyền lợi cổ ododng cần u cầu cơng ty phải sửa đổi ngay, doanh nghiệp không thay đổi từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp + Đối với công ty đại chúng, Ủy ban chứng khoán nhà nước cần yêu cầu công ty cổ phần đảm bảo quyền lợi cho tất cổ đông, cần phát huy vai trò quản lý hoạt động thị trường chứng khoán hoạt động chào bán, chuyển nhượng chứng khoán…nhằm đảm bảo cho hoạt động mua bán chuyển nhượng diễn pháp luật, đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật chứng khoán Đồng thời đưa khuyến nghị dạng vi phạm có có kiến nghị cần thiết đến quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng + Đối với Tòa án, thiết chế hữu hiệu việc bảo vệ quyền lợi cho cổ đông đặc biệt việc đảm bảo quyền khởi kiện cổ đông thực cách đầy đủ hiệu thực tế Vì vậy, để Tòa án thực trở thành thiết chế bảo đảm đáng tin cậy việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng cần phải nâng cao chất lượng xét xử quan hiệu giải tranh chấp, đảm bảo tính cơng bằng, xác thực thi án, định tòa án Đồng thời phải đổi hồn thiện cơng tác xét xử, đảm bỏa nguyên tắc xét xử độc lập 72 tuân theo pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ cấn điều tra, thâm phán đặc biệt lĩnh vực liên quan đến kinh tế Thứ tư, bổ sung chế tài xử lý vi phạm quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Thực tế nay, pháp luật có quy định đầy đủ tình trạng vi phạm quyền lợi cổ đông ngày gia tăng làm ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi pháp luật Điều xảy nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan song nguyên nhân quan trọng pháp luật Việt Nam chưa có chế tài đủ sức răn đe hành vi vi phạm xảy Vi phạm xảy nhiều số vụ việc đưa xử lý cách công khai để bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng Vì để nâng cao hiệu thực thi pháp luật pháp luật cần liệu ghi nhận đầy đủ mức độ xử lý hành vi vi phạm quyền lợi cổ đơng Tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà pháp luật đưa chế tài xử lý thích hợp, người vi phạm phải bồi thường thiệt hại, bị xử phạt hành nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình Cụ thể cần sửa đổi nội dung sau: + Quy định tăng mức xử phạt hành để đảm bảo tính răn đe ngăn ngừa vi phạm + Truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm gây thiệt hại lớn tiết lộ thông tin nội để thực giao dịch chứng khoán, thao túng thị trường chứng khốn… 73 KẾT LUẬN Cơng ty cổ phần mơ hình cơng ty thu hút số lượng nhà đầu tư lớn kinh tế khả huy động vốn cao, tính linh hoạt cấu trúc vốn Vì đối tượng cổ đông công ty cổ phần pháp luật quan tâm bảo đảm bảo điều kiện tham gia đầu tư nhằm tìm kiếm lợi luận Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ phần vốn góp mình, cổ đơng ln mong muốn quyền lợi đảm bảo cách tốt Chính lẽ cơng ty thực đảm bảo tốt nhà đầu tư quan tâm, tin tưởng gắn bó lâu dài Trong khn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả phân tích vấn đề lý luận liên quan đến cổ đông, quyền cổ đông ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Đồng thời sở so sánh Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đơng cơng ty cổ phần Từ đưa ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Với mong muốn làm sáng tỏ phần quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo tinh thần pháp luật doanh nghiệp Từ đưa đánh giá phân tích nhằm đem đến nhìn toàn diện vấn đề Đề tài nghiên cứu tác giả thực nghiêm túc, tìm tòi nghiên cứu cách cụ thể song không tránh thiếu sót hạn chế Vì mong nhận dẫn góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân năm 2005; Luật Doanh nghiệp năm 1999; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật Phá sản năm 2014; Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán; Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2014 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp TIẾNG VIỆT Hồng Anh (2014),“Cổ đơng S74 “tức nước vỡ bờ” truy cập ngày 15/4/2015 địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/co-dongs74-tuc-nuoc-vo-bo-103893.html; 10 Hồng Duy (2015), “Những vấn đề cổ đơng xúc mùa đại hội”truy cập ngày 30/4/2015 địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/chungkhoan/nhung-van-de-co-dong-buc-xuc-mua-dai-hoi-116692.html; 11 Đỗ Thái Hán (2012), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 12 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông: Pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 75 13 Đỗ Minh Hương (2014), Hoàn thiện pháp luật quyền cổ đơng nắm giữ cổ phần cơng ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 14 Cao Tuấn Nghĩa (2014), “Bảo Vệ Cổ Đông Thiểu Số Những Điểm Mới Trong Luật Doanh Nghiệp 2014” truy cập ngày 10/4/2015 địa http://vn.ndtlaw.com/bao-ve-co-dong-thieu-so-nhung-diem-moi-trong-luatdoanh-nghiep-2014/; 15 Bùi Minh Nguyệt (2010), Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật VN – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 16 Báo Thanh Niên (2007), “Những phương án phát hành cổ phiếu kỳ cục”truy cập ngày 21/4/2015 địa http://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/chung-khoan/nhung-phuong-an-phat-hanh-co-phieu-ky-cuc2689328.html; 17 Quảng Bình JSC (2014), “Bàn quyền cổ đông đại hội đồng cổ đông” truy cập ngày 10/4/2015 địa http://quangbinhjsc.com.vn/news/16-ban-ve-quyen-cua-co-dong-va-dai-hoidong-co-dong; 18 Trần Minh Sơn (2015) “Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần” truy cập ngày 20/4/2015 địa https://luatminhkhue.vn/thanh-lap/ban-kiemsoat-trong-cong-ty-co-phan.aspx; 19 Smic (2014), “Phạt chậm trả cổ tức, không đơn giản!” truy cập ngày 20/4/2015 địa http://www.smic.org.vn/vi/tin-tuc-su-kien/phat-chamtra-co-tuc-khong-don-gian; 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật thương mại tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 76 21 Chí Tín (2014), “Nhiều mập mờ Đại hội đồng cổ đông Vinexad”truy cập ngày 21/4/2015 địa http://baodautu.vn/nhieu-mapmo-tai-dai-hoi-co-dong-vinexad-d7279.html; 22 Hải Vân (2015), “Chậm trả cổ tức, doanh nghiệp “phải” trả lãi cho nhà đầu tư?” truy cập ngày 15/4/2015 địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/cham-tra-co-tuc-doanh-nghiepphai-tra-lai-cho-nha-dau-tu-118919.html; 23 Trương Vĩnh Xuân(2012), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm quyền cổ đơng phổ thơng cơng ty cổ phần, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hà Nội ... luận cổ đông quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ. .. Các quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 13 1.1.2.3 Các phương thức bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 15 1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 19 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần 19 2.1 Nhóm quy định pháp luật bảo vệ quyền

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w