1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ quy tắc ứng xử trong hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ và sự tham gia của Việt Nam

85 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 550,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ THU HẰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60.38.01.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN TỒN THẮNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ tham gia Việt Nam” thân tự thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Những nội dung luận văn Tôi thực hướng dẫn trực tiếp Thầy giáo TS Nguyễn Toàn Thắng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn nêu rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Học viên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, thày cô giáo khoa Luật Quốc tế nói chung thày cô giáo tổ môn Công pháp quốc tế nói riêng, cán Thư viện, trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ Em suốt trình học tập suốt thời gian nghiên cứu để Em hồn thành luận văn tốt nghiệp ngày hơm Đặc biệt, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thày giáo Tiến sỹ Nguyễn Toàn Thắng – người hết lòng bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình để Em hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Gia đình – người thân yêu bạn bè quan tâm, động viên sát cánh bên Em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Học viên thực Ngô Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ VÀ PHÁP LUẬT VŨ TRỤ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát khoảng không vũ trụ 1.1.1 Các quan niệm xưa – vũ trụ thuyết “vụ nổ lớn” (the big bang) đánh dấu đời học thuyết vũ trụ 1.1.2 Khái niệm “Khoảng không vũ trụ” 1.1.3 Hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ vai trò, ứng dụng hoạt động 1.2 Khái quát pháp luật vũ trụ quốc tế 1.2.1 Lịch sử hình thành pháp luật Vũ trụ quốc tế 1.2.2 Khái niệm Luật Vũ trụ quốc tế 12 1.2.3 Các nguyên tắc pháp lý Luật Vũ trụ quốc tế 14 1.2.4 Nguồn Luật Vũ trụ quốc tế 16 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CỦA BỘ 21 QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ 2.1 Sự cần thiết Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng 21 không vũ trụ 2.1.1 Tầm quan trọng chiến lược không gian lãnh thổ hoạt động khai 21 thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ phục vụ lợi ích quốc gia 2.1.2 Yêu cầu khách quan Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng 22 khoảng không vũ trụ 2.2 Quá trình hình thành Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ 23 2.2.1 Hoàn cảnh đời Bộ Quy tắc ứng xử 23 2.2.2 Bản Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ngày 27 tháng năm 2010 29 2.2.3 Bản Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ngày 05 tháng năm 2012 30 2.2.4 Bản Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ngày 16 tháng năm 2013 31 2.2.5 Bản Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ngày 31 tháng năm 2014 33 2.3 Nội dung Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng 34 khơng vũ trụ 2.3.1 Mục đích, phạm vi nguyên tắc chung 35 2.3.2 Các biện pháp đảm bảo an toàn, an ninh bền vững hoạt động 39 sử dụng khoảng không vũ trụ 2.3.3 Cơ chế hợp tác quốc gia 41 2.3.4 Cách thức tổ chức vận hành Bộ Quy tắc ứng xử 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, KHUNG 50 PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT THAM GIA BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ 3.1 Một số hoạt động chinh phục khoảng không vũ trụ Việt Nam 50 3.2 Thực trạng hệ thống sách khung pháp lý Việt Nam 53 khoảng không vũ trụ 3.2.1 Tình hình xây dựng sách hệ thống pháp luật sử dụng 53 khoảng không vũ trụ 3.2.2 Những hạn chế hệ thống sách khung pháp lý Việt 60 Nam khoảng không vũ trụ 3.3 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng 62 khoảng không vũ trụ Việt Nam 3.3.1 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ chiến lược, 62 sách 3.3.2 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử nhằm đáp ứng yêu cầu 63 phát triển khoa học công nghệ vũ trụ 3.3.3 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ xây dựng hoàn 65 thiện hệ thống pháp luật vũ trụ 3.3.4 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ kinh tế - xã hội 66 3.3.5 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ trị - ngoại 67 giao 3.3.6 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ hội nhập hợp tác 67 quốc tế 3.3.7 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ chia sẻ tiếp cận 68 thông tin 3.3.8 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ bảo vệ chủ quyền 68 lợi ích quốc gia 3.4 Những khó khăn thách thức Việt Nam tham gia Bộ 69 Quy tắc ứng xử KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CD Hội nghị giải trừ quân bị (United Nations Conference on Disarmament) COPOUS Ủy ban sử dụng khỏang khơng vũ trụ vào mục đích hòa bình (United Nations Committee on the Peaceful Uses of outer Space) ESA Cơ quan vũ trụ Châu Âu (The European Space Agency) EU Liên minh Châu Âu (The European Union) GGE Nhóm chun gia liên Chính phủ Liên hợp quốc nghiên cứu phát triển biện pháp minh bạch xây dựng lòng tin (United Nations Group of Governmental Experts) ITU Liên minh viễn thông quốc tế (International telecommunication Union) OST Hiệp ước nguyên tắc hoạt động quốc gia nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ, bao gồm Mặt trăng thiên thể; gọi tắt Hiệp ước Vũ trụ (Treaty on Principles Governing the Activities of State in the Exploration and Use of Outer Space, including the Moon and Other Celestial Bodies; the outer Space Treaty) PPWT Hiệp ước ngăn ngừa việc triển khai vũ khoảng không vũ trụ, đe dọa sử dụng vũ lực chống lại vật thể không gian (Treaty on Prevention of the Placement of Weapons in Outer Space and of the Threat or Use of Force against Outer Space Objects) UN Liên hợp quốc (United Nations) UNGA Đại hội đồng Liên hợp quốc (General Assembly of the United Nations) VNPT Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nửa cuối kỷ XX, nhân loại chứng kiến nhiều thành tựu quốc tế quan trọng hoạt động chinh phục vũ trụ Sự kiện Liên Xô (cũ) phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo mang tên Sputnik-1 vào không gian ngày 4/10/1957 mở đầu cho kỷ nguyên vũ trụ nhân loại Tiếp theo tháng 4/1961, tàu vũ trụ phi hành gia người Nga Yuri Alekseievich Gagarin điều khiển bay quanh Trái đất khoảng thời gian 48 phút Hòa khát vọng chinh phục vũ trụ Liên Xô, tháng 7/1969 nhà du hành vũ trụ người Hoa Kỳ Neil Armstrong người đặt chân lên Mặt trăng Những kiện chứng minh chinh phục vũ trụ điều mà người hồn tồn có khả thực Ngày nay, hoạt động nghiên cứu, sử dụng khoảng không vũ trụ phát triển mạnh mẽ vô đa dạng Con người phủ nhận vai trò quan trọng hoạt động không gian đời sống họ mặt từ kinh tế xã hội an ninh – quốc phòng Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ có tác động bất lợi, đặt vô số thách thức người, điển hình vấn đề liên quan tới rác vũ thải vũ trụ, chạy đua vũ trang không gian, sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích qn sự, môi trường không gian, tranh chấp sử dụng khoảng không vũ trụ… trở thành nguy hữu cộng đồng quốc tế Khoảng không vũ trụ ngày trở nên chật chội Bên cạnh vệ tinh hoạt động quỹ đạo tồn 30.000 mảnh vụ trôi Mặc dù vũ trụ vô rộng lớn khoảng không sử dụng lại hạn chế Các mảnh vỡ trơi khơng gian gây nguy hiểm chúng va chạm với vệ tinh hoạt động Năm 2007, vụ thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh (ASAT) Trung Quốc tiêu diệt vệ tinh thời tiết thuộc quỹ đạo tầm thấp Trái đất, tạo hàng ngàn mảnh vỡ kim loại trơi khơng gian tiếp tục kéo dài tới hàng kỷ nữa, làm tăng thêm nhiều mối nguy hiểm tiền tàng vệ tinh hoạt động vệ tinh lai Năm 2009, vệ tinh hoạt động Mỹ va chạm với vệ tinh chết Nga không gian tạo 2000 mảnh vỡ Rác thải vũ trụ mối nguy đe dọa huyến bay không người lái có người lái quỹ đạo Hiện quỹ đạo quanh Trái đất có khoảng 30.000 vật thể lớn 1cm 150 triệu vật thể lớn 1mm Khi va chạm với rác thải vũ trụ, vệ tinh bị hỏng phần hỏng hoàn toàn Hành động Trung Quốc năm 2007 tạo dư luận lớn cộng đồng quốc tế cách ứng xử có trách nhiệm hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ Do đó, việc đưa hệ thống quy tắc ứng xử quốc gia khoảng không vũ trụ vơ quan trọng, mặt nhằm trì trật tự khơng gian, hài hòa lợi ích quốc gia sử dụng khoảng không vũ trụ, mặt khác thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc gia vấn đề Trước thách thức không gian với trăn trở thiếu sót hệ thống pháp luật vũ trụ quốc tế, Liên minh Châu Âu EU đưa đề xuất xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ, với mục đích ưu tiên hàng đầu an toàn, an ninh phát triển bền vững khoảng không vũ trụ Nhận thức tầm quan trọng chiến lược làm chủ không gian, công nghệ vũ trụ Việt Nam quan tâm phát triển từ năm 70 kỷ XX Trong thời gian vữa qua, Việt Nam đạt số thành tựu bật lĩnh vực này, đánh dấu kiện phóng thành công vệ tinh nhân tạo VINASAT-1, VINASAT-2, F-1, VNREDSat-1 Việc phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đem lại lợi ích vơ quan trọng đời sống người nhiều mặt kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục… Đồng thời đánh dấu bước tiến lớn Việt Nam nghiệp chinh phục vũ trụ Nhằm đẩy mạnh việc phát triển công nghệ vũ trụ, lại nước phát triển, Việt Nam cần đặc biệt nâng cao hoạt động hợp tác quốc tế sâu rộng lĩnh vực Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, Việt Nam cần đẩy mạnh ưu tiên tham gia nhiều cam kết quốc tế liên quan tới vấn đề vũ trụ, có Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ EU Nghiên cứu tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ đem lại lợi ích nhiều phương diện cho Việt Nam chiến lược, sách vũ trụ quốc gia; kinh tế - xã hội; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; trị - ngoại gia; bảo vệ chủ quyền quốc gia… Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ tham gia Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài giải vấn đề lý luận khoảng không vũ trụ, pháp luật vũ trụ quốc tế; trình hình thành nội dung Bộ Quy tắc ứng xửu hoạt động sử dụng khoảng không vũ tru; số thành tựu bật hoạt động chinh phục vũ trụ Việt Nam, thực trạng sách pháp luật Việt Nam khoảng không vũ trụ, cần thiết việc tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt nhằm hoàn thành mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu vấn đề lý luận khoảng không vũ trụ pháp luật vũ trụ quốc tế; - Nghiên cứu trình hình thành nội dung Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ; - Nghiên cứu thực trạng đánh giá hạn chế sách khung pháp luật Việt Nam hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ; tổng quan công nghệ vũ trụ Việt Nam Từ rút cần thiết việc tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tổng quát pháp luật quốc tế khoảng khơng vũ trụ, q trình hình thành nội dụng Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ, phân tích thực trạng sách, hành lang pháp lý Việt Nam lĩnh vực sử dụng khoảng không vũ trụ, đánh gia cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn tập trung vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, đánh giá, tổng hợp, đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khác diễn dịch, quy nạp nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Kết cấu luận văn gồm Lời cảm ơn, Lời cam đoan, Danh mục từ viết tắt, Lời nói đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo Chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan khoảng không vũ trụ pháp luật khoảng khơng vũ trụ Chương 2: Q trình hình thành nội dung Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ Chương 3: Thực trạng sách, khung pháp lý Việt Nam khoảng không vũ trụ cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ 64 Từ năm 1990, công nghệ vũ trụ Việt Nam bắt đầu có bước tiến đáng kể, đặc biệt lĩnh vực viễn thông Trong năm gần đây, Nhà nước đầu tư cho Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Khoa học kỹ thuật – Công nghệ quân sự, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội… nhiều phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan đến công nghệ vũ trụ điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, điều khiển tự động, công nghệ vật liệu, điện mặt trời… Điều tạo tiền đề tiếp nối cho việc xây dựng phòng thí nghiệm nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vũ trụ thời gian tới Với nhu cầu sử dụng thông tin ngày cao xu hướng hội nhập mạnh mẽ với giớ, với đặc điểm địa hình phức tạp bão lũ bất thường, không thuận lợi cho hệ thống truyền dẫn mặt đất… đòi hỏi Việt Nam cần phải làm chủ công nghệ vệ tinh, trước mắt phục vụ nhu cầu nước xa trở thành quốc gia hàng đầu khu vực Đông Nam Á lĩnh vực Để tạo tiềm lực khoa học công nghệ vũ trụ, bao gồm sở vật chất, nguồn nhân lực để triển khai ứng dụng công nghệ vũ trụ phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường thiên tai, tiến tới làm chủ cơng nghệ vệ tinh, đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực, Thủ tướng Chính phù giao cho Bộ Khoa học Công nghệ quản lý Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì xây dựng thực Chương trình Khoa học Công nghệ Vũ trụ Một số nội dung quan trọng Chương trình nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý Việt Nam sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hòa bình Tham gia Bộ Quy tắc ứng xử Liên minh Châu Âu ưu tiên hàng đầu Việt Nam giai đoạn hiên nay, nhằm đẩy mạnh nhanh chóng mở rộng phát triển cơng nghệ vũ trụ vốn non yếu Sự tham gia giúp Việt Nam có điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt quan hệ hợp tác với quốc gia hàng đầu công nghệ vũ trụ Mỹ nước thành viên EU Bên cạnh đó, Việt Nam tận dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngoài, phục vụ nhanh cho việc phát triển công nghệ vũ trụ nước, tránh bước dò dẫm khơng cần thiết Mặt khác, Bộ Quy tắc ứng xử dành ưu tiên đặc biệt vấn đề lợi ích hợp tác, nghiên cứu khoảng không vũ trụ quốc gia phát triển Việt Nam tham giam Điều tạo động lực đảm bảo cho phát triển hoạt động nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ quốc gia phát triển 65 3.3.3 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật vũ trụ Với việc xây dựng hệ thống quy tắc đa phương điều chỉnh hoạt động sử dụng không gian, Bộ Quy tắc ứng xử công cụ pháp lý mềm hữu hiệu, bổ sung tăng cường cho khung pháp luật quốc tế khoảng không vũ trụ Mỗi quốc gia tham gia vào hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ luôn phải đảm bảo hai khía cạnh: Thứ nhất, hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích hòa bình, phục vụ nhu cầu phát triển người; Thứ hai, hạn chế tối đa việc quân hóa hoạt động vũ trụ, đặc biệt ngăn ngừa hoạt động chạy đua vũ trang khoảng không vũ trụ Vì vậy, với mục tiêu theo đuổi quan trọng củng cố, đảm bảo an toàn, an ninh phát triển bền vững hoạt động vũ trụ môi trường không gian, Bộ Quy tắc ứng xử phù hợp với sách, chiến lược vũ trụ nhiều quốc gia, đồng thời đáp ứng mức độ khác lợi ích quốc gia, thu hút quan tâm quốc gia nhiều cung bậc khác Trong giai đoạn hệ thống pháp luật vũ trụ quốc tế nhiều lỗ hổng nay, Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ EU sáng kiến bật khả thi Do đó, việc nghiên cứu tham gia Bộ Quy tắc ứng xử Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vũ trụ Việt Nam tham gia vào “sân chơi” chung hoạt động vũ trụ quốc tế, đồng thời thiết lập hành lang pháp lý thúc đẩy hợp tác quốc tế sâu rộng lĩnh vực Công nghệ vũ trụ xếp vào loại lĩnh vực công nghệ cao, nhạy cảm, nguy hiểm đòi hỏi nguồn vốn lớn, tiềm lực kinh tế quốc gia mạnh Vì vậy, quốc gia phát triển Việt Nam, việc tìm kiếm tiến hành hợp tác quốc tế cần thiết, nhằm nâng cao trình độ nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ Tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử đồng nghĩa với việc Việt Nam hưởng lợi ích tuân thủ nghiêm chỉnh cam kết nghĩa vụ quốc tế kèm theo Hệ thống pháp luật vũ trụ Việt Nam thiếu quy định liên quan tới nguyên tắc chung hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ Do đó, tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử, Việt Nam tiến hành tham khảo nội luật hóa quy định ghi nhận Bộ Quy tắc ứng xử để bổ sung cho lỗ hổng pháp lý tồn Đồng thời, tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử, Việt Nam có hội xem xét, đánh gia khả thực nghĩa vụ quốc tế lĩnh vực sử 66 dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hòa bình, từ nghiên cứu tham gia Điều ước quốc tế liên quan khác lĩnh vực Ngoài ra, Bộ Quy tắc ứng xử khuyến khích quốc gia thành viên tuân thủ Hiệp ước văn kiện quốc tế khác coi thiết yếu cho phát triển bền vững hoạt động không gian Hiến chương Liên hợp quốc, OST 1967, Hiệp định Cứu nạn 1968, Công ước Trách nhiệm 1972, Công ước đăng ký năm 1975… tuyên bố, nguyên tắc, nghị hướng dẫn liên quan tới hoạt động khoảng không vũ trụ UNGA, COPOUS, CD Quy định tạo sở pháp lý để quốc gia tham khảo áp dụng điều ước quốc tế dù họ chưa thành viên Hồn thiện hệ thống pháp luật khoảng khơng vũ trụ yêu cầu cấp thiết Việt Nam, khơng nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động khơng gian nước mà tạo sở để tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế Cùng với phát triển ngành công nghệ vũ trụ, ngành ứng dụng công nghệ vũ trụ có bước tiến vượt bậc, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh – quốc phòng Trong đó, hệ thống pháp luật Việt Nam sử dụng khoảng khơng vũ trụ tồn nhiều hạn chế, bất cấp Do đó, việc tham gia thực cam kết quốc tế vũ trụ tiền đề yêu cầu Việt Nam phải nhanh chóng tiến hành hoạt động ban hành, bổ sung, sửa đổi hệ thống văn pháp quy liên quan 3.3.4 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ kinh tế - xã hội Khi tiếp cận góc độ kinh tế - xã hội, Bộ Quy tắc ứng xử tạo tiền đề, sở cho quốc gia thành viên đẩy mạnh hoạt động khoảng không vĩ trụ, đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc gia phục vụ nhu cầu phát triển Nhận định khái quát khía cạnh sau: Thứ nhất, nghiên cứu, thăm dò sử dụng khoảng khơng vũ trụ thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế viễn thông, tài nguyên môi trường, phát truyền hình, y tế, giáo dục, cơng nghệ thơng tin, thủy sản, du lịch… Thông qua việc thiết lập chế trao đổi thông tin đặc iệt Trung tâm điều phối thông tin liên lạc, quốc gia thành viên thường xuyên trao đổi tiếp cận thông tin, từ có sách phù hợp việc phát triển công nghệ vũ trụ quốc gia, đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế nước Thứ hai, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ góp phần vào phát triển dịch vụ xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Nhờ ứng dụng công nghệ viễn thám, quốc gia tiến hành kiểm sốt thiên tai, dịch bệnh Bên cạnh đó, vệ tinh viễn thám phục vụ hiệu hoạt động nghiên cứu 67 khoa học khơng gian Trái đất, từ đề chương trình hợp tác hành động khu vực toàn cầu bảo vệ người khỏi thiên tai biến đổi khí hậu Thứ ba, thân hoạt động sử khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ mang lại lợi nhuận cho quốc gia, hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông, viễn thám… Như vậy, khẳng định Bộ Quy tắc ứng xử đề xuất ngoại giao hữu ích nhằm tạo dựng môi trường hợp tác quan trọng, đảm bảo sử dụng hòa bình hoạt động khoảng không vũ trụ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khơng mà cho hệ tương lai 3.3.5 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ trị - ngoại giao Bộ Quy tắc ứng xử dành nguyên phần nội dung để tạo dựng chế hợp tác ổn định, minh bạch bễn vững nhằm giúp quốc gia thành viên tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo lập mơi trường trị hài hòa khơng lĩnh vực sử dụng khoảng khơng vũ trụ mà tất lĩnh vực hợp tác khác kinh tế, giáo dục, mơi trường… Bên cạnh đó, việc chủ động nắm bắt công nghệ vệ tinh giúp quốc gia nâng cao vị tầm ảnh hưởng quan hệ trị - ngoại giao với nước khu vực trường quốc tế 3.3.6 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ hội nhập hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế nội dung quan trọng Luật Vũ trụ quốc tế, nhằm xác định cách đầy đủ, rõ ràng quyền nghĩa vụ quốc gia hoạt động sử dụng không gian Hiện nay, song song với công tác đẩy mạnh trọng vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm thiết lập hành hành lang pháp lý cho hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng không gian, quốc gia giới khơng ngừng tích cực tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực Hội nghị tham vấn đa phương Liên minh Châu Âu EU tổ chức vào tháng 5/2013, thu hút khoảng 140 đại biểu đến từ 61 quốc gia, đồng thời nhận nhiều ý kiến ý kiến đóng góp giá trị nhằm hồn thiện Bộ Quy tắc ứng xử Về bản, Bộ Quy tắc ứng xử nhận quan tâm ủng hộ phận rộng lớn quốc gia đến từ khắp nơi giới Hội nhập khu vực toàn cầu, theo xu hướng chung nhân loại việc mà Việt Nam cần đặc biệt ưu tiên Tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử lựa chọn sáng suốt để bảo vệ quyền lợi ích quốc gia khẳng định chủ quyền quốc gia hoạt động sử dụng làm chủ không gian Việt Nam 68 3.3.7 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ chia sẻ tiếp cận thông tin Trong hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ, việc xây dựng lòng tin thiết lập chế hợp tác để tránh xung đột lợi ích chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy,với quy định tính minh bạch biện pháp xây dựng, củng cố lòng tin việc thiết lập chế tham vấn, thỏa thuận liên Chính phủ, Bộ Quy tắc ứng xử thực trở thành nhân tố quan trọng mang ý nghĩa định thúc đẩy hợp tác quốc gia, bảo vệ quyền lợi cho quốc gia thành viên, đảm bảo hài hòa quyền nghĩa vụ nước thành viên với nhau, đồng thời thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, chia sẻ thông tin, sử dụng khoảng không vũ trụ phục vụ nhu cầu phát triển 3.3.8 Sự cần thiết tham gia Bộ Quy tắc ứng xử từ góc độ bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ nay, khoảng không vũ trụ ngày đóng vai trò quan trọng hoạt động gìn giữ, bảo đảm an ninh – quốc phòng quốc gia Đây vị trí lý tưởng để quốc gia bố trí, triển khai hệ thống phương tiện quân (phương tiện trinh sát, dẫn đường, thị mục tiêu…) trực tiếp cơng đóng vai trò hỗ trợ tích cực quân đội đại Thực tiễn quốc tế chứng minh chiến tranh vài thập kỷ gần chiến tranh Vùng Vinh năm 1991, chiến tranh Kosovo năm 1999 chiến tranh Irag năm 2003 Vì vậy, khai thác sử dụng khoảng khơng vũ trụ góp phần khẳng định bảo vệ chủ quyền quốc gia, cho phép quốc gia làm chủ khơng gian, thực quyền phòng vệ hợp pháp trước hành vi sử dụng vũ lực, vi phạm quốc tế quốc gia khác Nếu đất liền biển giới hạn phạm vi chủ quyền xác định tương đối cụ thể, khoảng khơng vũ trụ, vấn đề dường phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật quốc gia Vươn lên chiếm lĩnh khoảng không vũ trụ để khẳng định vị quốc gia xu tất quốc gia Bên cạnh đó, hoạt động bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia, loại vệ tinh thám hình ảnh, thơng tin liên lạc, vệ tinh hỗ trợ phòng thủ… sử dụng rộng rãi, tạo thành nhân tố quan trọng hoạt động Bộ Quy tắc ứng xử EU quốc gia tiến hành xây dựng nhằm hướng tới mục hàng đẩu gìn giữ hòa bình ổn định khoảng khơng vũ trụ Tự khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ quyền quốc gia giới hạn mục đích hoạt động hòa bình, an ninh phát triển bền vững nhân loại, tuân thủ nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế 69 có Hiến chương Liên hợp quốc Bộ Quy tắc ứng xử công cụ hữu hiệu để tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh phát triển bền vững hoạt động vũ trụ Mỗi quốc gia thành viên có quyền tiếp cận, nắm bắt, đồng thời có trách nhiệm chia sẻ thơng tin sách, chiến lược, q trình vận hành… hoạt động khoảng không vũ trụ Điều tạo chế cân hài hòa lợi ích quốc gia, đồng thời cho phép quốc gia tiến hành hoạt động không gian nhằm khẳng định vị chủ quyền, tăng cường sức mạnh phòng thủ đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng 3.4 Những khó khăn thách thức Việt Nam tham gia Bộ Quy tắc ứng xử Bên cạnh lợi ích to lớn tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mặt pháp pháp luật nguồn lực hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ Thứ nhất, mặt pháp luật Hiện Việt Nam chưa có văn pháp lý chuyên biệt quy định hoạt động khoảng khơng vũ trụ, Việt Nam gặp khó khăn việc thiết lập quan hệ hợp tác khơng có hành lang pháp lý an tồn bảo vệ quyền lợi đáng Vì vậy, cần nhanh chóng ban hành đạo luật chuyên biệt để tạo sở pháp lý vững cho hoạt động khoảng không vũ trụ hợp tác quốc gia lĩnh vực Thứ hai, Bộ Quy tắc ứng xử có mối quan hệ mật thiết với Điều ước quốc tế Nghị quyết, tuyên bố, nguyên tắc UN lĩnh vực khoảng khơng vũ trụ, tham gia Bộ Quy tắc ứng xử, đòi hỏi Việt Nam cần nhanh chóng, khẩn trương tiếp cận, nghiên cứu nội dung văn kiện này, tạo tiền đề vững để tham gia Điều ước quốc tế khoảng không vũ trụ tương lai tiến hành nội luật Điều ước quốc tế Hiện nay, Việt Nam phê chuẩn Hiệp ước Vũ trụ năm 1967 ký kết Hiệp định cứu hộ trao trả phi hành gia phương tiện đưa vào khoảng không vũ trụ năm 1968 Thứ ba, theo quy định khuyến nghị Bộ Quy tắc ứng xử hàng năm quốc gia thành viên chia sẻ, cung cấp thơng tin chiến lược, sách không gian dài hạn hoạt động khoảng không vũ trụ Hiện nay, Việt Nam chưa có chiến lược, sách, quy mơ định hướng phát triển cơng nghệ vũ trụ; sách quy trình để ngăn chặn, giảm thiểu khả tai nạn, va chạm hình thức khác tạo rác vũ trụ Đây khó khăn Việt Nam tham gia Bộ Quy tắc ứng xử 70 Thứ tư, Việt Nam có số quan chuyên trách hoạt động vũ trụ, điển hình Ủy ban Vũ trụ thành lập năm 2010, quan chưa thực chức đầu mối liên lạc lĩnh vực Do đó, để tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng trung tâm đầu mối liên lạc quan trực tiếp thực việc trao đổi thông tin với Trung tâm đầu mối liên lạc thành lập theo quy định Bộ Quy tắc ứng xử với quốc gia khác Thứ năm, Bộ Quy tắc ứng xử tạo điều kiện cho quốc gia hợp tác với nhiên thách thức Việt Nam việc thực biện pháp minh bạch xây dựng lòng tin, kết thân với quốc gia Thứ sáu, thách thức việc nâng cao lực nguồn nhân lực thực hoạt động vũ trụ Chiến lược đào tạo cán cho công nghệ vũ trụ then chốt cho việc phát triển thành công Việt Nam, nhiên lực đội ngũ cán chun mơn yếu Do đó, Việt Nam cần ưu tiên thực chiến lược đào tạo cán phù hợp Thứ bảy, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng hệ thống thơng tin liệu điện tử đáp ứng đủ điều kiện tính minh bạch độ tin cậy theo yêu cầu Bộ Quy tắc ứng xử Đây xem thách thức không nhỏ Việt Nam, hoạt động xây dựng thông tin liệu điện tử nước ta mẻ, nhiều hạn chế việc cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục Thứ tám, vấn đề nguồn kinh phí đầu tư Cơng nghệ vũ trụ lĩnh vực cơng nghệ cao, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư vô lớn Việt Nam quốc gia phát triển, gặp nhiều khó khăn việc tự chi trả cho hoạt động Vì vậy, yêu cầu khách quan đặt để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Một biện pháp để thực sách thu hút vốn tiến hành sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp lý liên quan Luật Đầu tư, Luật Công nghệ cao… nhằm tạo hành lang pháp lý hợp tác với quốc gia -o0o - 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG (i) Nhận thức tầm quan trọng hoạt động làm chủ không gian, nước phát triển, nhiều yếu nhiều lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục… từ năm 70 kỷ trước Việt Nam có nhiều sách, chiến lược ưu tiên phát triển lĩnh vực công nghệ vũ trụ Điều thể sâu sắc số thành tựu bật hoạt động chinh phục vũ trụ Việt Namtrong Việt Nam thời gian qua (ii) Mặc dù lĩnh vực công nghệ vũ trụ Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, song hệ thống pháp luật hành điều chỉnh hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ tồn nhiều hạn chế, bất cập cần nhanh chóng tiến hành hoàn thiện, nhằm thiết lập hành lang pháp lý thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nước hợp tác quốc tế lĩnh vực (iii) Nghiên cứu tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ EU chiến lược ngoại giao nên Việt Nam ưu tiên thực thời gian tới, nhằm tạo sở cho hoạt động mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt có hội để tiếp cận, học hỏi vận dụng nhiều thành tựu vượt bậc quốc gia hàng đầu giới cơng nghệ vũ trụ Bên cạnh đó, lợi ích thu tham gia vào Bộ Quy tắc ứng xử mặt kinh tế - xã hội, trị - ngoại giao, an ninh – quốc phòng, pháp luật, bảo vệ chủ quyền quốc gia… vô lớn nước phát triển Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHUNG Việc làm chủ không gian tạo cho quốc gia lợi rõ ràng phát triển kinh tế - xã hội phục vụ mục đích an ninh – quốc phòng Tuy nhiên, diện ngày phổ biến quốc gia khoảng không vũ trụ khiến môi trường trở nên chật chội đặt yêu cầu hợp tác quốc tế thống quy tắc xử để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng sử dụng khơng gian, hướng tới phát triển bền vững khoảng không vũ trụ Dựa sở biện pháp minh bạch xây dựng lòng tin, Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ đã, đang, hoàn thiện để trở thành chế hợp lý điều chỉnh hoạt động quốc gia khoảng không vũ trụ nhiều quốc gia chấp thuận nhằm đảm bảo an ninh vũ trụ, thực mục tiêu bình đẳng quốc gia không gian Mặc dù quốc gia phát triển Việt Nam bước đầu tiếp cận chinh phục khoảng không vũ trụ, đánh dấu số thành tựu bật năm gần Tuy nhiên, thời gian tới, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng hành lang pháp lý tạo sở vững cho hoạt động khai thác sử dụng khoảng khơng vũ trụ góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Việc tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ hỗ trợ thúc đẩy Việt Nam xác định rõ hướng hoàn thiện pháp luật quốc gia lĩnh vực này, tạo điều kiện hợp tác, hội nhập quốc tế để tiến tới quốc gia làm chủ không gian, theo kịp thời đại Đề tài phân tích nội dung Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động khoảng không vũ trụ đưa đánh giá cần thiết việc tham gia Bộ Quy tắc ứng xử Việt Nam./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng; Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị số 37-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IV; Nghị số 26-NQ/TW khóa VII; Nghị số 02/NQ/HNTW khóa VIII định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Kết luận số 234-TB/TW ngày 01/4/2009 Bộ Chính trị nhiệm vụ chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020; Quyết định số 454/CP ngày 27/2/1979 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban nghiên cứu vũ trụ Việt Nam; Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển bưu – viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng tới năm 2020” ngày 18/10/2010; 10 Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020”; 11 Quyết định số 179/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” ngày 6/10/2004; 12 Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghê vũ trụ đến năm 2020”; 13 Quyết định số 1549/2006/QĐ-TTg thành lập Viện Công nghệ Vũ trụ thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngày 20/11/2006; 14 Quyết định số 1720/QĐ-TTg việc thành lập Ủy ban Vũ trụ Việt Nam Ngày 17/9/2010; 15 Luật Biên giới quốc gia năm 2003; 16 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006; 17 Luật Công nghệ thông tin năm 2006; 18 Luật Công nghệ cao năm 2008; 19 Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008; 20 21 22 23 Luật Viễn thông năm 2009; Luật Tần số vô tuyến điện năm 2009; Nghị định số 12/2002/NĐ-CP Chính phủ hoạt động đo đạc đồ; Nghị định số 133/2008/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao cơng nghệ; 24 Nghị định số 50/1998/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh An tồn Kiểm sốt xạ; 25 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông; 26 Thông tư số 06/2009/TT-BTNMT ngày 18/6/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới tọa độ; 27 Thông tư số 27/2009/TT-BTTT ngày 03/8/2009 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành “Quy hoạch kênh tần số vô tuyến điện Việt Nam cho nghiệp vụ cố định lưu động mặt đất (30-30000 MHz)”; 28 Thông tư số 35/2011/TT-BTC ngày 15/3/2011 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung thuế giá trị gia tăng dịch vụ viễn thông; II VĂN BẢN PHÁP LÝ QUỐC TẾ International agreements and other avaible legal documents relevant to space related activies 1999 (Danh mục Luật Vũ trụ quốc tế Liên hợp quốc năm 1999); The Treaty on Principles Governing the Activities of States in the Exploration and Use of Outer Space, including the Moon and Other Celestial Bodies (Nguyên tắc chi phối hoạt động quốc gia lĩnh vực khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ bao gồm Mặt trăng thiên thể khác ngày 10/11/1967); the Agreement on the Rescue of Astronauts, the Return of Astronauts and the Return of Objects Launched into Outer Space ( Hiệp định trợ giúp trao trả phi hành gia vật thể phóng vào vũ trụ ngày 3/2/1968); the Convention on International Liability for Damage Caused by Space Objects (Công ước trách nhiệm pháp lý quốc tế tổn thất gây vật thể vũ trụ ngày 1/9/1972); the Convention on Registration of Objects Launched into Outer Space (Công ước đăng ký vật thể phóng vào khoảng khơng vũ trụ 15/9/1975); Agreement Governing the Activities of States on the Moon and other Celestial Bodies (Hiệp định chi phối hoạt động quốc gia mặt trăng thiên thể khác 11/7/1979); the Treaty Banning Nuclear Weapon Tests in the Atmosphere, in Outer Space and under Water (Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân bầu khí quyển, khoảng không vũ trụ nước năm 1963); the Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty (Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện năm 1996); International Co-operation in the Peaceful Uses of Outer Space as adopted by the United Nations General Assembly's (UNGA) Resolution 1721 (December1961) (Nghị 1721 tháng 12/1961 Đại hội đồng Liên hợp quốc hợp tác quốc tế hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích hòa bình); 10 the Declaration of Legal Principles Governing the Activities of States in the Exploration and Use of Outer Space as adopted by UNGA Resolution 1962 (XVIII) (1963) (Nghị 1962 (XVIII) Đại hội đồng Liên hợp quốc Tuyên bố nguyên tắc pháp lý điều chỉnh hoạt động quốc gia hoạt động thăm dò sử dụng khoảng không vũ trụ năm 1963); 11 the Principles Relevant to the Use of Nuclear Power Sources in Outer Space as adopted by UNGA Resolution 47/68 (1992) (Nghị số 47/68 Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc liên quan đến hoạt độn sử dụng nguồn lượng hạt nhân khoảng không vũ trụ năm 1992); 12 the Safety Framework for Nuclear Power Source Applications in Outer Space as endorsed by UNGA Resolution 64/86 (2010); 13 the Declaration on International Cooperation in the Exploration and Use of Outer Space for the Benefit and in the Interest of All States, Taking into Particular Account the Needs of Developing Countries as adopted by UNGA Resolution 51/122 (1996) (Nghị số 51/122 Đại hội đồng Liên hợp quốc Tuyên bố hợp tác quốc tế hoạt động thăm dò sử dựng khoảng khơng vũ trụ lợi ích tất quốc gia đặc biệt nước phát triển năm 1996); 14 the International Code of Conduct against Ballistic Missile Proliferation (2002), as endorsed in UNGA Resolutions 59/91 (2004), 60/62 (2005), 63/64 (2008), 65/73 (2010) and 67/42 (2012) (Bộ Quy tắc ứng xử quốc tế hoạt động phổ biến vũ khí tên lửa đạn đạo); 15 the Space Debris Mitigation Guidelines of the United Nations Committee for the Peaceful Uses of Outer Space, as endorsed by UNGA Resolution 62/217 (2007) (Nghị số 62/217 Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc giảm thiểu rác thải vũ trụ hoạt động sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hòa bình năm 2007); 16 Nghị 1348 (XIII) ngày 13/12/1958 Nghị 1472 (XIV) 12/12/1959 Đại hội đồng Liên hợp quốc liên quan tới việc thành lập Ủy ban sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích hòa bình 17 Treaty of Lisbon 2009; 18 Convention for the Establishmet of a European Space Agency 30/5/1975 (Hiệp ước thành lập quan vũ trụ Châu Âu) III TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) “Xây dựng khung pháp luật Việt Nam sử dụng khoảng không vũ trụ mục đích hòa bình – Những vấn đề lý luận thực tiễn” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011; Đỗ Minh Ánh (2010) “Các quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thương mại ý nghĩa luận, thục tiễn Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Trường Giang, Luật pháp Quốc tế sử dụng khoảng không vũ trụ vào mục đích hòa bình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010; Nguyễn Trường Giang, Những phát triển Luật pháp quốc tế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; TS.Nguyễn Thị Thuận, “Gia nhập thực thi Điều ước quốc tế lĩnh vực sử dụng khoảng không vũ trụ”, Tạp chí Luật học số 10/2013; Vũ Như Quỳnh (2011), “Pháp luật số quốc gia sử dụng khoảng không vũ trụ học kinh nghiệm Việt Nam trình xây dựng pháp luật vũ trụ”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Nhà pháp luật Việt-Pháp, Hội thảo Pháp-Việt - Khoảng không vũ trụ, mạng không gian thông tin viễn thông (Tiến công nghệ vấn đề pháp lý), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích hòa bình - Thực tiễn học kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội IV TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Ajey Lele (Ed), “Decoding the International Code of Conduct for Ouet Space Activities”, Institute for defence studies and analyses New Delhi, in 2012; 11 Universiteit Gent, Faculty of Law department of Public International law, “International Code of Conduct for sustainable activities in Outer Spcae”, Master thesis for the Study Program “Master of law”, Academic year 2012 – 2013; V WEBSITES Liên minh Châu Âu EU “Code of Codut for Outer Space Activities” http://eeas.europa.eu/non-proliferation-and-disarmament/outer-spaceactivities/index_en.htm; Reaching Critical will, A project of the Women’s International League for Peace and Freedom, “Outer Space Militarization, weaponization, and the prevention of an arms race” http://www.reachingcriticalwill.org/resources/fact-sheets/criticalissues/5448-outer-space; Vikipedia tiếng Việt, “Vệ tinh Sputnik-1” http://vi.wikipedia.org/wiki/Sputnik_1; Khoa hoc.TV “Việt Nam có trung tâm vũ trụ hàng đầu Đông Nam Á” http://khoahoc.tv/sukien/su-kien/41759_viet-nam-se-co-trung-tam-vu-tru-hang-daudong-nam-a.aspx; Khoa hoc.TV, “Việt Nam xây dựng trung tâm nghiên cứu vũ trụ” http://khoahoc.tv/sukien/su-kien/22237_viet-nam-se-xay-trung-tam-nghien-cuu-vutru.aspx; Khoa hoc.TV, “Những Vệ tinh Việt nam vũ trụ” http://khoahoc.tv/khampha/vu-tru/46329_nhung-ve-tinh-cua-viet-nam-dang-trong-vutru.aspx; Báo đất Việt, “Vệ tinh Việt Nam khám phá tầng nhiệt quyển” http://baodatviet.vn/quoc-phong/ve-tinh-viet-nam-co-the-kham-pha-tang-nhiet-quyen2334638/; 8.Vikipedia, “Danh sách vệ tinh Việt Nam” http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_c%C3%A1c_v%E1%BB%87_tinh_ c%E1%BB%A7a_Vi%E1%BB%87t_Nam; VTC, Hà Linh “Việt Nam dự kiến đưa vệ tinh nano lên quỹ đạo” http://vtc.vn/nam-2016-viet-nam-du-kien-dua-ve-tinh-nano-len-quydao.1.507804.htm; 10 Báo mới, “Việt Nam đưa vệ tinh nano lên quỹ đạo” http://www.baomoi.com/2016-Viet-Nam-se-dua-ve-tinh-nano-len-quydao/79/14858713.epi; 11.Wikipedia,Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_%C4%91o%C3%A0n_B%C6%B0u_ ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%85n_th%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam; 12 United Nations office for Outer Space Affairs http://www.unoosa.org/ 13 http://timkiem.chinhphu.vn/; 14 “Draft International code of coduct for outer Space Activities, vesion 2008” http://eeas.europa.eu/non-proliferation-and-disarmament/outer-spaceactivities/index_en.htm 15 “Draft international code of coduct for outer space activities, vesion 2010” https://www.consilium.europa.eu/uedocs/cmsUpload/st14455.en10.pdf 16 “Draft International Code of coduct Outer Space Activities, vesion 3/2014” http://swfound.org/media/166384/SWF_Draft_International_Code_of_Conduct_for_ Outer_Space_Activities_Fact_Sheet_February_2014.pdf; 17 “Draft Interational Code of coduct for Outer Space Activities, vesion 5/2013” http://swfound.org/media/83247/icoc_factsheet_may2013.pdf 18 COPOUS http://www.unoosa.org/oosa/COPUOS/cop_overview.html; 19.“Informationsecurity”http://www.un.org/disarmament/HomePage/factsheet/io b/Information_Security_Fact_Sheet.pdf 20 “The consultation process for the International code of coduct for outer space activities ends” http://www.reachingcriticalwill.org/news/latest-news/8907-the- consultation-process-for-the-international-code-of-conduct-for-outer-space-activitiesends ... PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT THAM GIA BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ 3.1 Một số hoạt động chinh phục khoảng không vũ trụ Việt Nam 50... THÀNH VÀ NỘI DUNG CỦA BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG KHOẢNG KHÔNG VŨ TRỤ 2.1 Sự cần thiết Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ 2.1.1 Tầm quan trọng chiến lược không gian... pháp luật Việt Nam hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ; tổng quan cơng nghệ vũ trụ Việt Nam Từ rút cần thiết việc tham gia Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam PHẠM

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w